Giáo án lớp 5: Tuần 20 năm học 2020-2021 được chia sẻ nhằm phục vụ cho quá trình biên soạn giáo án, xây dựng tiết học hiệu quả đối với giáo viên. Bên cạnh đó còn giúp các em học sinh nắm được nội dung các bài học tất cả các môn học chương trình lớp 5. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án!
GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 TUẦN 20 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 Tốn: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: KT: Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đó KN: Rèn kĩ năng tính chu vi, tính đường kính của hình trịn HS hồn thành các bài tâp 1b, c. bài 2, bài 3a; ̣ TĐ: HS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố KT Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1b,c: Tính chu vi hình trịn có bán kính r: Đọc và làm BT Chia sẻ kết quả Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách làm, nêu cơng thức 1 HS làm bảng lớp, lớp nhận xét, đối chiếu * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được cách tính chu vi hình trịn +Vận dụng được kiến thức và tính chu vi hình trịn +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: a) Tính đường kính hình trịn có chu vi C= 15,7 m b) Tính bán kính hình trịn có chu vi C= 18,84 dm Thảo luận tính đường kính và bán kính hình trịn dựa vào cơng thức tính chu vi hình trịn a) C 3,14 = 15,7m > d= C: 3,14 b) r 2 3,14 = 18,84dm > r = C: 2 : 3,14 Cá nhân làm vở, 2 H làm bảng lớp Chia sẻ kết quả Lớp cùng trao đổi, nhận xét bài làm Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được cách tính bán kính hình trịn +Vận dụng được kiến thức và tính bán kính hình trịn +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3a: Cá nhân đọc và làm BT Chia sẻ kq Bài giải: Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 4,082 (m2) Đáp số: 4,082 m2 * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được cách tính chu vi hình trịn +Vận dụng được kiến thức và tính chu vi của bánh xe +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân cách tính chu vi hình trịn Tập đọc : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Muc tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời nhân vật. KN: Hiểu được nội dung bài: Thái sư Trần Thủ Độ la ng ̀ ười gương mẫu, nghiêm minh, cơng băng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép n ̀ ước.(TLCH SGK ) TĐ: Giáo dục HS sống nghiêm minh, cơng bằng, vì việc chung. NL: Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi HS tham gia trị chơi Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Nêu mục tiêu B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: 1HS giỏi đọc bài Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn) Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm Lần 1: phát hiện từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng: chun quyền, quở trách, ngọn ngành + Hiểu các từ ngữ: Thái sư, câu đương, kiệu, qn hiệu, xã tắc, thượng phụ + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cơ giáo Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài Câu 1: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng u cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với chức câu đương khác Câu 2: Trước việc làm của người qn hiệu Trần Thủ Độ khơng những khơng trách móc mà cịn thưởng cho vàng lụa Câu 3: Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng Câu 4: Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, ln đề cao kỉ cương, phép nước Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 * Nội dung: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu nội dung bài:. Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước + Ý thức kính trọng người lao động + Tự học, hợp tác + Ý thức kính trọng người lao động PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Chia sẻ cách đọc bài trước lớp Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt 1 H đọc tốt đọc tồn bài H nhăc lại nội dung bài * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết +Đọc trơi chảy + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: KT: HS kể lai đ ̣ ược câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật theo nếp sống văn minh KN: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện TĐ: Bồi dưỡng cho HS tinh thần, thái độ sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật NL: HS biết diễn đạt bằng ngôn ngữ kể II. Chuẩn bị: Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5 III.Hoạt động dạyhọc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Xác định y/c: 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể * Đánh giá: TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống, làm việc theo nếp sồng văn minh theo gợi ý của SGK; + Biết trao đổi ý của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn +Có ý thức sống đẹp PPĐG: Quan sát, vấn đáp, KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể Cá nhân lần lượt kể trong nhóm Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp * Kể trước lớp: Các nhóm thi kể chuyện Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện Cả lớp đặt câu hỏi u cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề bài khơng, có hay, mới và hấp dẫn khơng? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể * Đánh giá: TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người biết sống, làm việc theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK + Biết trao đổi ýcủa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn +Hiểu được trong cuộc sống ln có những điều tốt đẹp PPĐG: Quan sát, vấn đáp, KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân câu chuyện Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: CHĂM SĨC GÀ I. Mục tiêu: KT: Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà KN: Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương TĐ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà NL: Tự phục vụ bản thân và phục vụ cho gia đình HSKT: Biết cách chăm sóc gà và vận dụng trong cuộc sống II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh ở SGK, bảng nhóm Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ) SGK… III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: Hội đồng tự quản mời cơ giáo vào bài học Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Trao đổi MT bài trong nhóm Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức 1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà? Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) cùng thảo luận Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cơ những điều nhóm mình chưa hiểu Mục đích của việc chăm sóc gà giúp gà chóng lớn.Phịng được các bệnh về gia súc, gia cầm.Đem lại hiệu quả kinh tế cao * Đánh giá: TCĐG: + Biết được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Tìm cách chăm sóc gà Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Đọc thơng tin mục 2 ở SGK (đọc 2 lần) : Tìm hiểu cách chăm sóc gà Ghi vào PBT kết quả của mình Trao đổi với bạn về cách chăm sóc gà Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về cách chăm sóc gà ở gia đình mình hoặc ở địa phương Thống nhất kết quả Thảo luận chung Báo cáo với cơ giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu * Đánh giá: TCĐG: + Biết cách chăm sóc gà. Biết lien hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Câu 1. + Tại sao phải sưởi ấm, chống nóng, chống rét cho gà ? + Hãy nêu cách phịng ngộ độc thức ăn cho gà ? Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm * Đánh giá: TCĐG: + Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân ******************************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021 Tốn: DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I. Mục tiêu: KT: Biết quy tắc tính diện tích hình trịn KN: Vận dụng cách tính diện tích hình trịn vào làm các bài tập 1a, b; 2a, b; 3 Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 TĐ: HS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị : Bang phu ̉ ̣ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố KT Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học * Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn: GV nêu quy tắc và cơng thức: Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính và nhân với số 3,14 S = r r 3,14 Ví dụ: Cá nhân áp dụng cơng thức tính diện tích hình trịn * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được quy tắc tính diện tích hình trịn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a, b: Tính diện tích hình trịn có bán kính r: a) r = 5 cm b) r = 0,4 dm Làm BT Chia sẻ kết quả Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cơng thức Một số HS trình bày kq trước lớp * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được quy tắc tính diện tích hình trịn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn Bài 2a,b: Tính diện tích hình trịn có đường kính d: Cá nhân làm Chia sẻ kết quả Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Một số em trình bày bài làm trước lớp * Đánh giá: TCĐG: + HS thực hiện Tính diện tích hình trịn có đường kính d + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn Bài 3: Giải tốn: Cá nhân làm Chia sẻ kết quả trước lớp Giải Diên tích của mặt bàn hình trịn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 * Đánh giá: TCĐG: + HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình trịn để giải bài tốn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát KTĐG: ghi chép ngắn C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ cùng người thân quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn Chính tả: ( nghe – viết): CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu: KT: HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ KN: Làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn TĐ: HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp NL: Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm * TH về GDBVMT: Giáo dục tình cảm u q các lồi vật trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. H o ạt động dạy học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học Tìm hiểu bài: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai Đổi chéo bài kiểm tra Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được Báo cáo kết quả Đại diện 1 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Các nhóm khác nhận xét bổ sung ** Giáo dục tình cảm u q các lồi vật trong mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT * Đánh giá: TCĐG: + HS ngheviết đúng bài chính tả: Cánh Cam lạc mẹ +Trình bày đúng hình thức bài thơ + Nắn nót cẩn thận khi viết + Tự học PPĐG: Quan sát, viết` KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nghe viết Dị bài, sốt lỗi Làm bài tập: Bài 2b: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ơ trống O hay ơ ( thêm dấu thanh thích hợp) ? Đọc và làm bài tập Đổi chéo bài kiểm tra kết quả Đại diện 1 2 nhóm đọc bài làm Các nhóm khác chia sẻ bổ sung * Đánh giá: TCĐG: + Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ơ trống + u thích Tiếng Việt + Tự học ,hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng bạn thi đua tìm tiếng có vần chứa o/ơ Đạo đức: EM U Q HƯƠNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: KT KN: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng q hương Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 1.Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét Nhóm trưởng điều hành các ạn đọc thầm Biên bản đại hội chi đội và thảo luận theo ND: ? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? ? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn? ? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản? HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt: Mục đích viết biên bản, cách phân biệt viết biên bản và viết đơn, nội dung viết biên bản GV: ? Theo em, biên bản là gì? Nội dung biên bản gồm những phần nào? ? Nội dung từng phần như thế nào? *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Nắm được mục đích của việc viết biên bản cuộc họp: a) Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất, nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết b) Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản Khác nhau: biên bản cuộc họp có hai chữ kí, khơng có lời cảm ơn như đơn + Nắm được cách trình bày một biên bản cuộc họp. Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng *Việc 2: Ghi nhớ HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đơi rồi chia sẻ trong nhóm cùng thống nhất kết quả, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Chốt: Các trường hợp cần ghi biên bản và những trường hợp khơng cần ghi biên *Đánh giá thường xun: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Tiêu chí đánh giá: + Nắm được trường hợp nào cần lập biên bản (Đại hội liên đội; Bàn giao tài sản; Xử lí vi phạm pháp luật về giao thơng; Xử lí việc xây dựng nhà cửa trái phép), trường hợp nào khơng cần lập biên bản (Họp lớp phổ biến KH tham quan ; Đêm liên hoan văn nghệ) + Giải thích được lí do vì sao cần phải viết biên bản và khơng cần viết biên bản. Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng Bài 2: Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT1 Cá nhân tự đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1 HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp Chốt: BB đại hội liên đội; BB bàn giao tài sản; BB xử lý vi phạm ; BB xử lý việc *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Đặt đúng tên cho các biên bản ở BT1 Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè thể thức trình bày biên bản cuộc họp, nội dung một cuộc họp của tổ hoặc của lớp Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tốn: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho 1 số thập phân. Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia 1 STP cho 1STP. Vận dụng làm tốt các BT1a,b,c; 2 Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: Cả lớp chơi trị chơi mà các em u thích. GV giới thiệu bài 2.Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu VD và rút QT chia STP cho STP: Nêu ví dụ 1 YC HS nêu phép tính giải bài tốn để có phép chia 1STP cho 1 STP GV nêu dạng tốn: Phép chia một số thập phân cho 1 số thập phân Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Y/c HS thảo luận nhóm bàn tìm cách thực hiện phép chia một STP cho 1 số thập phân Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, chốt cách làm như SGK u cầu HS nêu cách chia một số TP cho 1 số thập phân từ cách làm ở VD1 Nêu VD 2 và ghi phép tính như SGK, YC HS tự đặt tính và tính, sau đó trình bày u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi nêu cách chia một số thập phân cho 1 số thập phân gọi 1 số nhóm trình bày, GV chốt lại quy tắc (như trong SGK). * Lưu ý: Muốn chia một số TP cho một số thập phân ta phải nhân nhẩm SBC và số chia cùng 1 số 10; 100; 1000 để số chia trở về số tự nhiên mới thực hiện phép chia. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm được cách chia một STP cho một số TP qua ví dụ và rút ra được quy tắc chia một STP cho một số TP Thực hành tính đúng các ví dụ ở SGK Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành: Bài 1a, b, c: Đặt tính rồi tính: YC HĐ cá nhân, làm vở ơ li Gọi 4 HS lên bảng làm HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp cách làm Chốt: Quy tắc chia 1 số thập phân cho một số thập phân * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc cách chia một STP cho một số TP Thực hành tính đúng các phép tính theo u cầu ở BT1 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 2: Giải tốn: YC HĐ nhóm bàn phân tích, tóm tắt và nêu dạng tốn, cách giải Y/c cá nhân làm vở BTT in, gọi 1 HS lên bảng HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp cách làm. Chữa bài Chốt: Các bước giải DT tỷ lệ và quy tắc chia một số TP cho 1 số TP * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm chắc cách giải dạng tốn TL liên quan đến phép chia một STP cho một số TP Thực hành giải đúng BT2 ở VBT Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về cách chia một STP cho một số TP TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I.Mục tiêu: Giúp HS Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK Rèn kĩ năng viết biên bản một cuộc họp, trình bày gọn, rõ, đầy đủ Giáo dục HS tính trung thực, chính xác khi làm biên bản HS hợp tác nhóm tốt, thành thạo trong việc làm biên bản cuộc họp II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu đề bài Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em Gọi HS đọc đề bài ? Đề bài u cầu các em làm gì? Nhận xét kết hợp gạch chân những từ ngữ quan trọng Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm gợi ý ở SGK trang 143 và trao đổi về nội dung của cuộc họp ? Cuộc họp đó bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào, ở đâu? ? Cuộc họp đó có những ai tham dự? ? Người nào điều hành cuộc họp? ? Những ai phát biểu trong cuộc họp? ? Người đó nói điều gì? ? Kết luận của cuộc họp như thế nào? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt: Chủ đề, thời gian, địa điểm, thành tham dự và nội dung của cuộc họp *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách trình bày biên bản một cuộc họp. Phương pháp: Vấn đáp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng *Việc 2: Viết biên bản ? Nội dung biên bản gồm có mấy phần? ? Đó là những phần nào? Nhận xét và chốt: Cách trình bày của một biên bản Cá nhân thực hiện viết biên bản vào VBTGK Nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh mình về biên bản vừa viết HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp GV cùng lớp nhận xét và bình chọn những bạn viết biên bản tốt nhất *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức biên bản một cuộc họp + Ghi đúng quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc, tên và chứ kí của những người có trách nhiệm. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh HS C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè thể thức trình bày biên bản cuộc họp, nội dung một cuộc họp của tổ hoặc của lớp Tập viết lại biên bản cuộc họp của tổ hoặc của lớp LỊCH SỬ: THU ĐƠNG 1947, VIẾT BẮC “MỒ CHƠN GIẶC PHÁP” I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi Sử dụng lược đồ để kể một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 GD HS lịng tự hào về truyền thống bất khuất của người dân Việt Nam Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác *Điều chỉnh: Khơng u cầu trình bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam; Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 Phiếu học tập III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ ban: ̉ *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích GV giới thiệu bài học B. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Việc 1: Cặp đơi đọa thơng tin kết hợp quan sát hình 1, trao đổi, thảo luận với nhau và hồn thành phiếu học tập. ? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? ? Trước âm mưu của thực dân Pháp. Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? ? Để chuẩn bị cho chiến dịch thu đơng nhân dân ta đã làm gì? Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp Việc 3: GV nhận xét và chốt: Pháp có âm mưu mở cuộc tấn cơng với quy mơ lớn lên căn cứ Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Dưới sự chủ trì của Chủ tịch HCM đã họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Nêu được âm mưa của thực dân Pháp: mở cuộc tấn cơng với quy mơ lớn lên căn cứ Việt Bắc + Chủ trương của ta: Phải phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời *HĐ2: Tìm hiểu về diển biến của chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thơng tin ở SGK và thảo luận ND: ? Qn địch tấn cơng lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường? ? Qn ta đã tấn cơng chặn hành qn của địch như thế nào? ? Sau hơn một tháng tấn cơng lên Việt Bắc, qn địch rơi vào tình thế như thế nào? ? Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, qn ta thu được kết quả ra sao? Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp Việc 3: GV nhận xét và chốt: Từ tháng 10 / 1947 Pháp tấn cơng lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta sớm kết thúc chiến tranh. Ngày 10/9 lính thuỷ địch bao vây phía Tây Việt Bắc, bị chúng ta đánh chúng bỏ chạy ở đường số 3. Trên đường số 4, ta phục kích và con đường này trở thành mồ chơn giặc Pháp. *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Nêu được 3 đường tấn cơng của qn Pháp + Kể được việc đánh chặn cuộc hành qn của địch: Qn ta đánh địch ở 3 đường tấn cơng làm cho địch bị sa lầy ở Việt Bắc hơn một tháng buộc phải rút lui nhưng đường rút bị ta đánh chặn dữ dội + Kết quả: Tiêu diệt 3000 qn địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay, phá hủy hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nơ Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời *HĐ3: Ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947: Việc 1: Cặp đơi trao đổi với nhau về ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947 Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Việc 3: GV chốt: Ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947. *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947: Đập tan âm mưu của giặc Pháp, cơ quan đầu não kháng chiến được giữ vững, cổ vũ phong trào đấu tranh của tồn dân ta. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: Kể cho người thân của mình nghe về âm mưu của thực dân Pháp sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố khác và kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo u cầu của BT1. Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo u cầu BT2 Biết sử dụng kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn GDHS có ý thức sử dụng các từ loại và đại từ đúng với văn cảnh khi nói, khi viết HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại (ĐTTTQHT) Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện đọc đoạn văn và thảo luận theo nhóm đơi rồi trao đổi trong nhóm cùng thống nhất kết quả HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh ai đúng” Nhận xét và chốt lại: Các động từ, tính từ và quan hệ từ + Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, đón, bỏ + Tính từ: vời vợi, xa, lớn + Quạn hệ từ: qua, với, ở u cầu HS nhắc lại các định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ Chốt: Các định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc khái niệm động từ, tính từ, quan hệ từ + Vận dụng để xếp đúng các từ đã cho ở BT1 vào các nhóm thích hợp Tiêu chí HTT HT Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh CHT GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 1.Xếp đúng các từ vào nhóm 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta”, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Cá nhân đọc thầm khổ thơ 2 trong bài “Hạt gạo làng ta” rồi dựa vào ý của khổ thơ đó viết thành đoạn văn ngắn miêu tả người mẹ đang cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Sau đó chỉ ra động từ, tính từ và quan hệ từ được sử dụng trong đoạn văn *Hỗ trợ: + Khi viết đoạn văn cần có câu mở đoạn và câu kết đoạn ? Câu mở đoạn làm nhiệm vụ gì? ? Câu kết đoạn làm nhiệm vụ gì? + Lưu ý trong đoạn mình viết cần sử dụng một số động từ, tính từ và quan hệ từ để làm cho đoạn văn vừa viết được chặt chẽ và hay hơn HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn mình vừa viết GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa một số lỗi sai điển hình: lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, lỗi chính tả, Nhận xét và chốt lại: Cách viết đoạn văn dựa theo ý khổ thơ và cách sử dụng các động từ, tính từ, quan hệ từ trong câu văn phù hợp làm cho đoạn văn viết được hay hơn, chặt chẽ hơn *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết được một đoạn văn dựa vào ý của khổ thơ cho trước một cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới + Sử dụng được một số động từ, tính từ và quan hệ từ để làm cho đoạn văn vừa viết được chặt chẽ và hay hơn. Phương pháp: Vấn đáp viết Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại những câu văn mình chưa hài lịng Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 TỐN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Chia một số thập phân cho một số thập phân Rèn kĩ năng thực hiện đặt tính, chia một số thập phân cho một số thập phân, vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 17,55 : 3,9 b, 0,603 : 0,09 c, 0,3068 : 0,26 Cá nhân tự làm vào vở HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, bạn làm thế nào? Nhận xét và chốt: Cách chia một số thập phân cho một số thập phân *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách đặt tính và cách chia một số thập phân cho một số thập phân. + Vận dụng để chia đúng các phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 Bài 2a: Tìm x x x 1,8 = 72 Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm rồi cùng làm vào bảng phụ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ? Muốn tìm thừa số chưa biết bạn làm thế nào? ? Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân bạn làm thế nào? Nhận xét và chốt: Cách tìm thừa số chưa biết và quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách tìm thừa số chưa biết với số thập phân + Vận dụng để tính đúng thừa số chưa biết + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng lực hợp tác; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành Bài 3: Giải tốn Cá nhân đọc thầm bài tốn, xác định dạng và tự giải vào vở Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất cách giải, thống nhất đáp án HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ? Muốn giải được bài tốn về quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) ta thực hiện qua mấy bước? Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn về quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách giải dạng tốn tỷ lệ. + Vận dụng để giải đúng bài tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách chia một số thập phân cho một số thập phân bằng những ví dụ cụ thể TẬP ĐỌC: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn Hiểu ND: Người Tây Ngun q trọng cơ giáo, mong muốn cho con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK) GDHS biết u thương, kính trọng thầy cơ giáo Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đơng th ̣ ̣ ực hanh: ̀ * Luyện đọc Gv đọc mẫu bài, nêu giọng đọc, chia đoạn Gọi nhóm đọc kết hợp hướng dẫn từ khó và đọc chú giải HĐTQ tơ ch ̉ ưc cho cac ban nơi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom va nhân xet, binh ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ chon ban đoc tôt trong nhom. ̣ ̣ ̣ ́ ́ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Tìm hiểu bài Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̉ ̣ ̀ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ *Chốt nội dung *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Cơ giáo đến bn để mở trường dạy học + Câu 2: Mọi người đến rất đơng khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cơ giáo từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng + Câu 3: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hị reo + Câu 4: Người Tây Ngun rất ham học, ham hiểu biết + Chốt ND bài: Người Tây Ngun q trọng cơ giáo, mong muốn cho con em được học hành Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng * Luyện đọc diễn cảm Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 HS luyện đọc cá nhân GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. Thi đọc diễn cảm đoạn 3 Nhận xét tun dương *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, giọng đọc vui, hồ hởi, thể hiện đúng lời của các nhân vật Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS C. Hoat đơng ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân; lời kể rõ ràng, ngắn gọn Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. GDHS có ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình” HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể hiện được giọng nói của nhân vật *HS có năng lực: Kể được một câu chuyện ngồi SGK II.Chuẩn bị: Một số truyện nói về những người đã góp sức mình chống III. Hoạt động học: *Khởi đơng: ̣ Ban văn nghê điêu hanh ca l ̣ ̀ ̀ ̉ ớp hat bai hat ma cac ban yêu thich ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ Nghe GV giơi thiêu muc tiêu bai hoc ́ ̣ ̣ ̀ ̣ A. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Viêc 1: ̣ Tìm hiểu đề HS đọc đề bài GV gạch chân dưới các từ ngữ: góp sức, chống đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân, được nghe, được đọc Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài ? u cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc được ở ngồi SKG. Cịn các em khơng tìm được những câu chuyện ngồi SGK thì có thể vận dụng kể những câu chuyện đó Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn của câu chuyện; có thể nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Viêc 2: ̣ Kê chuyên ̉ ̣ Nhom tr ́ ưởng điêu khiên các b ̀ ̉ ạn trong nhom n ́ ối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS thi kể trươc l ́ ớp. Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn ngươi k ̀ ể câu chuyện hay nhất *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề bài khơng, có hay, mới và hấp dẫn khơng? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh HS *Việc 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Cặp đơi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện: ? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì? ? Để đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bài trừ các tệ nạn xã hội, bạn cần làm gì? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt lại: Những việc cần làm để đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu *Đánh giá thường xun: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện, những việc cần làm để đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bài trừ các tệ nạn xã hội Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. Hoat đơng ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Kê lai câu chun cho ng ̉ ̣ ̣ ươi thân nghe ̀ KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I. MỤC TIÊU: Nêu được ích lợi việc ni gà Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc ở địa phương (nếu có) Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc ni gà Phiếu học tập. Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức 1. Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà Đọc thơng tin ở SGK tr 4849 (đọc 2 lần) : Ni gà có lợi ích gì? Ghi vào vở hoặc PBT kết quả của mình Trao đổi với bạn về lợi ích của việc ni gà. Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về lợi ích của việc ni gà ở gia đình và ở địa phương. Báo cáo với cơ giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu * Tiêu chí đánh giá: Biết đặc điểm lợi ích từ việc ni gà * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập, ghi chép ngắn B. Hoạt động thực hành: Nhóm trưởng phát phiếu học tập cho các bạn Lợi ích của việc ni gà là: Các bạn cùng suy nghĩ đánh dấu nhân thể hiện đúng nội dung của từng câu Cùng thống nhất kết quả rồi thư kí ghi vào phiếu Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn được đề xuất nội dung mong muốn tìm hiểu khám phá qua tiết học: * Tiêu chí đánh giá: Biết lợi ích của việc ni gà + Cung cấp thịt và trứng để làm tực phẩm + Cung cấp chất đường bột Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 20 Năm học: 20202021 + Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm + Đem lại nguồn thu nhập cho người căn ni. + Làm thức ăn cho vật ni + Làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp + Cung cấp phân bón cho cây trồng + Xuất khẩu * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Tư vấn hổ trợ học tập C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh ... B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Tự ơn lại bài Giáo? ?viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?20? ? ? ?Năm? ?học: ? ?202 0? ?202 1 Tn 14 Thứ hai ngày 14 tháng 12 ? ?năm? ?202 0... GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?20? ? ? ?Năm? ?học: ? ?202 0? ?202 1 * Đánh giá: TCĐG: + HS nắm được cách tính bán kính hình trịn +Vận dụng được kiến thức và tính bán kính hình trịn +Có ý thức tích cực? ?học? ?tập... Giáo? ?viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?20? ? ? ?Năm? ?học: ? ?202 0? ?202 1 Một số em trình bày bài làm trước? ?lớp * Đánh giá: