1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 14-15 năm học 2020-2021

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 827,77 KB

Nội dung

Mời quý giáo viên cùng tham khảo Giáo án lớp 5: Tuần 14-15 năm học 2020-2021 được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để nâng cao kỹ năng biên soạn giáo án, hỗ trợ cho công tác giảng dạy nâng cao năng lực học sinh khối lớp 5.

TUÂN 14 + 15 ̀ Thư hai ngay 14thang 12 năm 2020 ́ ̀ ́ SHĐT:           THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG  Toá n(    T66    ).      CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN                             MÀ  THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN Mục tiêu: KT: HS biết chia một số  tự  nhiên cho số  tự  nhiên thương tìm được là một STP, vận  dụng giải tốn có lời văn thành thạo KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia  một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được  là một STP; Hiểu và hồn thành các bài tập 1a, 2.              TĐ: GDHS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày bài khoa học NL: Rèn luyện năng lực tính tốn, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự  tin  II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BAN: ̉ *Khởi động:  ­ Tro ch ̀ ơi“ Đô ban „ ́ ̣ + Em đoc môt sô thâp phân. Ban noi kêt qua cua sô đo chia cho 10( hoăc 100 hay 1000) ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣   Em va ban cung ghi lai phep tinh va kêt qua. Đôi vai th ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ực hiên thêm 3 lân ̣ ̀ ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Nêu được số thập phân và nói được kết quả của số đó chia cho 10                   + Có ý thức tích cực học tập                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  * HĐ 1: Tim hiêu cach th ̀ ̉ ́ ực hiện chia một số  tự  nhiên cho một số  tự  nhiên mà  thương tìm được là một số thập phân  Viêc 1:   ̣ Đoc bai toan: Mơt cai sân hinh vng co chu vi 27 m. Hoi canh cua sân dai bao ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̀   nhiêu met? ́  ­ Em va ban đoc cach th ̀ ̣ ̣ ́ ực hiên  ̣ ở vi du 1 sgk  ́ ̣ ­ giai thich cho nhau nghe ̉ ́ ­ Thống nhất kết quả va cach th ̀ ́ ực hiên: 27 : 4 = ? m ̣ Viêc 2:  ̣ Đăt tinh rôi tinh:  43  :  52= ? ̣ ́ ̀ ́  ­ Cá nhân làm bài vào nhap: ́ ­  Đánh giá bài cho nhau, sửa bài + Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ + Mn chia m ́ ột số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số  thập   phân ta lam thê nao? ̀ ́ ̀ Viêc 3: ̣  Đoc ki phân ghi nh ̣ ̃ ̀ ơ trong sgk ́ * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS hiêu cach th ̉ ́ ực hiện chia mơt sơ t ̣ ́ ự nhiên cho một số tự nhiên mà  thương tìm được là một số thập phân +Vận dụng được phép chia  vào tính tốn   +Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp B.  HOẠT ĐỘNG  THỰC HANH: ̀ Bài tập 1a: Đặt tính rồi tính  ­ Cá nhân lam vao v ̀ ̀ ở:  ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài ­ Thống nhất kết quả:           12 : 5 = 2,4             23 : 4 = 5,75          882 :  24.5=36    * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Biết  chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một  số thập phân                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  Bài tập 2: Giải tốn    ­ Cá nhân làm bài vao v ̀ ̀ ở : ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài   ­ Thống nhất kết quả Bài giải May 1bộ áo quần hết số vải là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ hết số vải là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + vận dụng trong giải tốn có lời văn                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  C.HOẠT ĐỘNG  ƯNG DUNG: ́ ̣ ­ Chia sẻ với người thân bài tốn: Mơt căn phong co diên tich  48m ̣ ̀ ́ ̣ ́  , biêt chiêu rơng 5  ́ ̀ ̣ m . Tinh chiêu dai căn phong đo ́ ̀ ̀ ̀ ́ Tập đọc:                                CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu: KT:  Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể  và lời các nhân vật, thể  hiện  được tính cách nhân vật KN: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và  đem lại niềm vui cho người khác (TL được các câu hỏi 1,2,3 SGK) TĐ : GD cho HS biết quan tâm đến mọi người NL : Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  II. Chu   ẩn bị :  Bảng phụ III. Hoạt động dạy­học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:    Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi                Việc 2: HS tham gia trị chơi                 Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: ­ Tiêu chí đánh giá:  +  Đánh giá khả năng đọc diễn cảm; trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài TĐ trước     +  Đọc to, rõ.Trình bày tự tin ­ Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp.  ­ Kĩ thuật: trị chơi, nhận xét bằng lời 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  ­  H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?              HS trả lời­ Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:  ­ Nêu mục tiêu * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc:  ­ Nghe bạn đoc mâu bai ̣ ̃ ̀  Ca nhân đoc thâm ́ ̣ ̀  ­ Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.   ­ Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài ­ Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn.  ­ Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm ­ Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt ­ HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng: Pi­ e, lúi húi                  + Hiểu các từ ngữ: Lễ Nơ­en, giáo đường                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tìm hiểu bài: ­ Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình  ­ Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý  kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu ­ Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời ­ Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và  bổ sung cho mình.         ­ Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài        ­ Nhóm trưởng, đề  nghị  bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả  nhóm và   báo cáo cơ giáo ­ Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài ( Câu 1: Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nơ­en.Đó là người chị đã   thay mẹ ni cơ từ khi mẹ cơ mất Cơ bé khơng có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam Cơ bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cơ đã đập con lợn đất Câu 2: Cơ tìm gặp chú Pi­e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây  khơng? Chuỗi ngọc có phải là chuỗi ngọc thật khơng? Pi­e đã bán chuỗi ngọc cho cơ  bé ấy với giá bao nhiêu tiền? Câu 3:Vì em đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có Câu 4 : Các nhân vật trong truyện đều là những người tốt, có tấm lịng nhân hậu.Họ  biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau.) * Đánh giá:  ­ TCĐG:           + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu,  biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác                  + Ý thức u thương, quan tâm tới người khác                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:  ­ NT tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai ­  Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp ­ Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết                  +Đọc đúng giọng nhân vật                  + Ý thức đọc hay, diễn cảm                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Kê nh ̉ ưng con ng ̃ ươi co tâm long nhân hâu va th ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ương yêu người khac ma em biêt? ́ ̀ ́ Kể chuyện:                                    PA­XTƠ VÀ EM BÉ  I.Mục tiêu  : KT:  Dựa vào lời kế của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể  nối   tiếp được toàn bộ câu chuyện KN: Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện) TĐ: GDHS tình u q hương NL: BD năng lực kể chuyện II. Chuẩn bị: Tranh minh họa III. Hoạt động học:  A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:   ­ Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trị chơi học tập               ­ Nghe Gv nêu mục tiêu bài học:  Nghe GV kể chuyện:          ­ Quan sát tranh, nghe G kể chuyện. (2 lần) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:  HĐ 1: Kể chuyện theo nhóm:  ­ Từng nhóm dựa vào tranh sgk thuyết minh cho nội dung từng tranh, sau đó  lần lượt các thành viên trong nhóm kế câu chuyện    ­ Kể tồn bộ câu chuyện * Đánh giá:  ­ TCĐG: +HS kể lại được câu chuyện ; lời kể rõ ràng ngắn gọn + Biết trao đổi  ý  của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn +Có ý thức u q hương ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp,  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện HĐ 2: Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho đại diện các nhóm kể chuyện trước  lớp  ­ Các nhóm khác nghe, nhận xét và đặt câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu  chuyện                   Phỏng vấn tự do về ND, ý nghĩa câu chuyện * Ca ngợi tài năng và tấm lịng nhân hậu, u thương con người hết mực của   bác sĩ Pa­xtơ đã khiến ơng cống hiến được cho lồi người một phát minh khoa học lớn   lao  ­ Nghe GV nhận xét. Liên hệ * Đánh giá:  ­ TCĐG: +HS thi kể  câu chuyện ; lời kể rõ ràng ngắn gọn + Biết trao đổi  ý  của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn +Có ý thức u q hương ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp,  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:    ­ Đề xuất cùng bạn thi kể câu chuyện cho người thân nghe Kĩ thuật:                         CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. (TIẾT 3) I. Mục tiêu: KT: Biết chọn và thực hành sản phẩm tự chọn KN:  Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau  + HS bình thường: Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm   + HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường  thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản ­ Một số HS nam có thể thực hành đính khuy TĐ: Rèn học sinh tính cẩn thận, khéo léo NL: Tự phục vụ cho bản thân II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: ­ Mẫu thêu dấu nhân ­ Mấu đính khuy   2. Hoc sinh:    ̣ ­ Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ,  kéo, khung thêu, khuy 2 lỗ, 4 lỗ… III. Hoạt động dạy­học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HĐ Khởi động:         ­ Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:        ­ Hội đồng tự quản mời cơ giáo vào bài học       ­ Xác định mục tiêu bài ­ Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) 2. Ơn tập những kiến thức đã học trong chương I                     ­ Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,                đánh giá và bổ sung cho mình.  ­ Nhóm trưởng cho các bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân…  ­ Nhóm trưởng, đề nghị  bạn thư  ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả  nhóm và báo  cáo cơ giáo Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.          * Báo cáo với cơ giáo kết quả những việc các em đã làm * Đánh giá: ­ TCĐG: Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau  + HS bình thường: Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm   + HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường  thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản ­ Một số HS nam có thể thực hành đính khuy        + Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để cắt khâu thêu đơn giản  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.   1. Tiếp tục thực hanh làm s ̀ ản phẩm tự chọn                ­ Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập  của nhóm.        ­ Làm một trong những sản phẩm đã học.(Làm tiếp sản phẩm ở tiết trước) ­ Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh.   ­ Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.  Báo cáo thầy/cơ kết quả và những điều em chưa hiểu 2. Đánh giá kết quả học tập ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.   ­ Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Thêu được mũi thêu đúng quy trình, các mũi thêu tương đối đều nhau ­ Các nhóm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp  Báo cáo thầy/cơ kết quả và những điều em chưa hiểu * Đánh giá: ­ TCĐG: Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau  + HS bình thường: Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm   + HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường  thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản ­ Một số HS nam có thể thực hành đính khuy        + Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để cắt khâu thêu đơn giản  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ­ Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp  L uy   ện từ và câu :                      ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI  I.Mục tiêu  : KT: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được quy  tắc viết hoa danh từ  riêng đã học(BT2); tìm được đại từ  xưng hơ theo u cầu của  BT3, thực hiện được u cầu của BT4(a, b,c); (*HS HTT: Làm được tồn bộ BT4) KN: Rèn luyện kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ TĐ: GDHS u thích mơn học NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ  II. Chuẩn bị :     Bảng phụ III. Ho   ạt động  d   ạy­  h   ọc : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.  Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố KT.               ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS nắm được các kiến thức đã học                  + Có ý thức lắng nghe                     + Tự học, hợp tác ­PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời  B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn? ­ Đọc và làm bài ­ Trao đổi trong nhóm ­ Các nhóm trình bày kq + Danh từ riêng là: Ngun.  +Các danh từ  chung trong đoạn văn: giọng, chị  gái, nước mắt, vệt, má, chị,   tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xn, năm.  * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS tìm được danh từ chung và danh từ riêng trong bài                  + HS u thích tiếng Việt                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích  Bài 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học: ­ Chia sẻ câu trả lời ­ Một số H nêu kq trước lớp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng                  + HS u thích tiếng Việt                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Tìm đại từ xưng hơ trong đoạn văn ở bài tập 1  ­ Cá nhân làm bài ­ Một số H đọc trước lớp. Lớp nhận xét, đánh giá Đại từ xưng hơ là: chị, em, tơi, chúng ta.  Đại từ xưng hơ là những từ dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS tìm được các đại từ xưng hơ trong đoạn văn                  + HS u thích tiếng Việt                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 4:  Tìm danh từ  hoặc đại từ  làm chủ  ngữ  trong kiểu câu Ai làm gì? (Ai thế  nào? Ai là gì) ­ Đọc và làm bài ­ Trao đổi trong nhóm ­ Các nhóm trình bày kq * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS tìm được các danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong câu                        + HS u thích tiếng Việt                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG:          ­ Chia sẻ cùng người thân cách viết hoa danh từ riên ***************************************************** Thư ba  ngay 15 thang 12 năm 2020 ́ ̀ ́  T  ốn (T67  )  :                                    LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập  phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.  KN: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, HS vận dụng kiến thức làm được các BT   1, 3, 4 TĐ: HS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học NL: PT năng lực tính tốn, giải quyết vấn đề  II. Chuẩn bị:    Bảng phụ III. Hoạt động dạy­học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố KT.   ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: ­ Đọc và làm BT ­ Chia sẻ kết quả  ­ Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện các biểu thức trên a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,78 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,83 * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS :  Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là   một số thập phân                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tá ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Giải tốn ­ Làm BT vào vở Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn đó là:24 x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn đó là:(24 + 9,6) x 2 =67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là:24 x 9,6 =230,4 ( m2) Đáp số: 9,6 m; 230,4 m2 ­  Chia sẻ với bạn dạng tốn, cách giải                     ­ 1 H trình bày bài, lớp nhận xét, đối chiếu * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS  biết  Biết chia một số  tự  nhiên cho một số  tự  nhiên mà thương tìm   được là một số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 4: Giải tốn: ­ Đọc và trao đổi các bước giải, dạng tốn… ­ Cá nhân làm BT ­ Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo                         Giải Trong 1 giờ xe máy đi được: 93 : 3 = 31(km) Trong 1 giờ ơ tơ đi được là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ơ tơ đi nhiều hơn xe máy: 51,5 ­ 31 = 20,5 (km)                Đáp số:  20,5 km * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS  biết  Biết chia một số  tự  nhiên cho một số  tự  nhiên mà thương tìm   được là một số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG:        ­ Chia sẻ với người thân cách thực hiện phép chia số TN cho số TN thương tìm  được là một số TP Chính tả:  (Nghe ­ viết):                  CHUỖI NGỌC LAM  I.Mục tiêu :  Kể chuyện:                        KỂ CHUYỆN ĐàNGHE,  ĐàĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp  sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân I. M     ục tiêu : KT:  Kể  lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về  những người đã góp sức mình  chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK;  KN:Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn TĐ: Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác NL: BDPT năng lực ngơn ngữ III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:   ­ HĐTQ tô ch ̉ ưc cho ca l ́ ̉ ơp hat 1 bai  ́ ́ ̀              ­ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Hình thành kiến thức mới:  ­  Giao viên ghi đê lên bang ́ ̀ ̉ ­ Hoc sinh quan sat tranh va đoc phân g ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ợi y.   ́ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Tim hiêu đê bai ̀ ̉ ̀ ̀  ­ Tự đoc đê bai va phân g ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ợi y đã nêu trên.  ́ + Thảo luận trong nhóm cùng kiểm tra kết quả + Nhóm trưởng nêu lần lượt các câu hỏi + Cho các bạn trong nhóm nêu câu trả lời trước nhóm, cả  nhóm nhận xét và chốt câu  trả lời đúng * Đánh giá:  ­ TCĐG: +Kể  lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về  những người đã góp sức   mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK;  + Biết trao đổi  ý  của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn +Có ý thức bảo vệ mơi trường ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp,  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện 2.Kê trong nhom va kê tr ̉ ́ ̀ ̉ ước lớp  + Kê ca nhân. Luy ̉ ́ ện kê c ̉ ả bài   + Kê theo nhóm đơi ̉  + Kê trong nhóm: D ̉ ưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng ­ Gọi các bạn trong nhóm lần lượt kê cá nhân tr ̉ ước nhóm ­ Nhận xét và sửa sai cho bạn ( nếu có) hoặc khen ngợi những bạn kê t ̉ ốt * Đánh giá:  ­ TCĐG: +Kể  lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về  những người đã góp sức   mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý  + Biết trao đổi ýcủa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn +Hiểu được tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp,  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  ­ Con ngươi cân lam gi đê gop s ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ưc minh chông lai đoi ngheo, lac hâu, vi hanh ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣   phuc cua nhân dân? ́ ̉ Kĩ thuật:                        LỢI  ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I. Mục tiêu: KT: Nêu được ích lợi việc ni gà  KN: Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc ở địa phương(nếu có) TĐ: Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni  NL: Tự học, hợp tác  II. Đồ dùng dạy học :  1. Giáo viên: ­ Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc ni gà  ­ Phiếu học tập  ­ Giấy A3, bút dạ    2. Hoc sinh:    ̣   ­ SGK… III. Hoạt động dạy ­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động:         ­ Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:        ­ Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học   1. Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà ­ Đọc thơng tin ở SGK (đọc 2 lần) : ­ Ni gà có lợi ích gì? ­ Ghi vào vở nháp kết quả của mình * Đánh giá: ­ TCĐG:         + HS nêu được Ni gà có lợi ích gì                        +u thích ni động vật và q trọng người nơng dân                        + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi   B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ­ Trao đổi với bạn về lợi ích của việc ni gà.  ­ Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về lợi ích của việc ni gà ở gia đình và ở địa phương.  ­ Thống nhất kết quả * Đánh giá: ­ TCĐG: + Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình và ở địa phương                +Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni         + Tự học, hợp tác  ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi       C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân Luyện từ và câu:              MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC * Điều chỉnh: Khơng làm bài tập 3 I. Mục tiêu: KT: Hiểu nghĩa của từ  hạnh phúc.(BT1); tìm được từ  đồng nghĩa và trái nghĩa với từ  hạnh phú (BT2); Xác định được yếu tố  quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh  phúc (BT4) KN: Rèn kĩ năng sử dụng đúng từ ngữ thuộc chủ đề Hạnh phúc TĐ: GDHS có ý thức sống tốt, biết hịa thuận, u thương những người trong gia đình NL: HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: * Khởi động:  ­ HĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ phúc  ­ Khoanh vào ý mình chọn trong SGK ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài ­ Thống nhất đáp án: C)  Trạng thái sung sướng vì cảm  thấy hồn hồn đạt được ý   nguyện * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1)                  + HS u thích tiếng Việt                     + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc  ­ Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc ­ Làm vào vở nháp ­ Chia sẻ trong nhóm, nêu ý kiến: Đồng nghĩa: may mắn, sung sướng                                                        Trái nghĩa: bất hạnh, đau khổ * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số  từ ngữ chứa tiếng phúc                   + HS u thích tiếng Việt                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài tập 4:  ­ Khoanh vào ý mình chọn trong SGK ­ Đánh giá bài cho nhau, sửa bài ­ Thống nhất đáp án: C) Mọi người sống hịa thuận * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc                  + HS có ý thức xây dựng tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc                  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ­ Nói với người thân về những điều em đã học được trong bài SHTT:  SINH HOẠT ĐỘI  I. Mục tiêu :  KT : Đánh giá các hoạt động Đội trong tuần 14, đề ra kế hoạch tuần 15 ­ Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Qn đội nhân dân Việt Nam và ngày  Quốc phịng tồn dân 22­12 KN : HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu  trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ TĐ :  Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể ­ Giáo dục các em lịng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự  hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của qn đội nhân dân Việt Nam anh hùng NL : BD lịng u q hương, đất nước II. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét lớp tuần 14:  *  Chi đội trưởng điều khiển sinh hoạt  ­ Các  phân đội trưởng báo cáo tình hình hoạt động của phân đội trong tuần qua   ­ Các đội viên có ý kiến  ­ Chi đội  trưởng nhận xét chung và xếp thi đua từng phận đội dựa vào điểm tổng kết  của các phân đội.   ­ Tổng kết thi đua tháng 11. ( Tun dương, nhắc nhở….) * Giáo viên ( chị phụ trách ) đánh giá tổng kết chung : *Nề nếp  :  ­ Duy trì tốt mọi nề nếp ­ Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh ­ Tham gia tốt các hoạt động tập thể, thực hiện tốt vệ sinh học đường  ­ Thực hiện khơng ăn q vặt *Học tập:  ­ Có tinh thần thi đua lâp thanh tich chao m ̣ ̀ ́ ̀ ừng ngay 20­11 ̀ ­ Học tập chăm chỉ, co y th ́ ́ ức tự giac ́ ­Vẫn còn học sinh chưa tập trung trong giờ học  *Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.  + Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS 2. Nêu phương hướng tuần 15: ­ Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 14, khắc phục khuyết điểm ­  Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội nghiêm túc, chất lượng ­  Dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ ­ Ơn tập, phụ đạo HS yếu lõi ­ Đội cờ đỏ của lớp tăng cường KT nhắc nhở ĐV chấp hành tốt các quy định ­ Tiếp tục viết bài, làm sản phẩm đẹp trang trí lớp học, góc TT 3. Thi tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ * GV cần phổ biến cho HS nắm được: + Chủ đề của cuộc thi tìm về anh bộ đội Cụ Hồ + Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về anh bộ đội  Cụ Hồ  + Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc anh hùng cách  mạng theo hình thức giải ơ chữ ­ Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra 1 đội chơi từ 3­5 người. Trong đó có 1 đội trưởng + Soạn các câu hỏi, câu đố trị chơi,   và các đáp án ­ Phần thưởng cho các đội chơi.  ­ Tặng phẩm nhỏ cho các cổ động viên ­ Phân cơng các tiết mục văn nghệ ­ Mời đại biểu tham dự cuộc thi *  Tổ chức cuộc thi ­ Ổn định tổ chức ­ Thơng qua ND chương trình ­ GV phổ biến luật chơi ­ GV đọc câu hỏi tương ứng với đáp án để các đội lựa chọn ­ Đan xen giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ * Tổng kết và trao giải ­ GV nhận xét cuộc thi ­ Công bố kết quả cuộc thi và trao phần thưởng ­ Dặn HS chuẩn bị tiết sau *Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và   ngày Quốc phịng tồn dân 22­12  ­ Giáo dục các em lịng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và  tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của qn đội nhân dân Việt Nam anh hùng ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: trị chơi, trình bày miệng, tơn vinh HS                                                     *********************************************** Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 Tốn (T70):    CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN  I.Mục tiêu :  KT: HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân và giải tốn có lời văn KN: Vận dụng chia một số thập phân cho một số  thập phân và vận dụng trong  giải   tốn có lời văn. HS vận dụng kiến thức hồn thành bài tập 1(a,b,c); 2 TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu  khó NL:  Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin  II. Chuẩn bị :   Bảng phụ III. Hoạt động dạy­ học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố KT.  ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học * Hình thành kiến thức mới:   a) Ví dụ 1: Đọc bài tốn  ­ Đọc ví dụ, thảo luận trong nhóm tìm cách thực hiện phép chia một số thập   phân cho một số thập phân:     23,56 : 6,2 =  ? (kg) ­ Chuyển phép chia 23,56 : 6,2   thành phép chia số  thập phân cho số  tự  nhiên (như  SGK) rồi thực hiện phép chia: 235,6  :  62    ­ HS tự rút ra nhận xét cách chia một số thập phân cho một số thập phân.  ­  Nhấn mạnh: Ta phải xác định các chữ số ở phần thập phân của số chia chứ khơng   phải ở số bị chia b)Ví dụ 2:    82,55 : 6,2 = ?  ­ Làm bài ­ Chia sẻ kết quả cùng bạn ­ Cùng GV thực hiện phép tính sau đó rút ra nhận xét (sgk) * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1a,b,c: Đặt tính rồi tính:  ­ Đọc và làm BT vào vở ­ Chia sẻ kết quả ­ Một số H thực hiện phép tính, nêu cách làm * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích Bài 3: Giải tốn: ­ Cá nhân đọc và làm BT ­ Chia sẻ kết quả ­ 1 H trình bày ở bảng, lớp đối chiếu, nhận xét                                                       Bài giải            Ta có: 429,5 : 2,8 = 153(dư 1,1)         Vậy may được nhiều nhất . 153 bộ quần áo và cịn thừa 1,1m vải                                                Đáp số: may 153 bộ.Thừa 1,1m vải * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Vận dụng chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong   giải tốn có lời văn                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG:          ­ Chia sẻ cách thực hiện phép chia một số TP cho một số thập phân cho người thân   nghe Tập làm văn:         LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em  I.Mục tiêu  : KT: Giúp HS hiểu được thế  nào là biên bản cuộc họp; thể  thức, nội dung của biên  bản;(ND ghi nhớ) KN: Xác định được trường hợp nào cần ghi biên bản (BT1, mục III), biết đặt tên cho  biên bản cần lập ở BT1(BT2) TĐ: Trung thực, chính xác khi làm biên bản NL: BDNL trình bày một văn bản  II. Chuẩn bị :      ­ Bảng phụ III. Ho   ạt động  d   ạy­  h   ọc : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.  Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trị chơi học tập củng cố KT.    ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: ­ Đọc các gợi ý 1,2,3 sgk sau đó làm bài ­ Chia sẻ cùng bạn bên cạnh về biên bản của mình vừa làm ­ Trình bày trong nhóm ­ Một số nhóm trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung ( Một số gợi ý trong khi làm bài + Em chọn viết biên bản cuộc họp tổ/ họp lớp/họp chi đội +Cuộc họp bàn chuẩn bị thi Olimpic giữa các tổ + Cuộc họp bàn chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 + Cuộc họp tổng kết năm học, bầu ra ban chấp hành chi đội mới + Cuộc họp vào lúc 16h 30 chiều thứ sáu tại phịng học lớp 5ª + Cuộc họp có các thành viên trong tổ 1 + Cuộc họp có 32 thành viên  trong lớp 5ª, cơ Minh chủ nhiệm + Bạn Sơn lớp trưởng điều hành + Các thành viên trong tổ nói ra ý kiến về việc chuẩn bị các kiến thức + Các tổ thống nhất ý kiến * Đánh giá:   ­ TCĐG:  + HS Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể  thức, nội dung, theo gợi ý của SGK  + Giáo dục HS làm bài nghiêm túc  + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn,  nhận xét bằng lời           C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:          ­ Chia sẻ cùng người thân cách viết biên bản Đạo đức:                          TƠN TRỌNG PHỤ NỮ( t1) I. Mục tiêu:    KT : Biết được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội  KN :Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ  nữ TĐ : Tơn trọng, quan tâm, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ  nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.  NL : BDNL ứng xử trong cuộc sống II. Chuẩn bị: Tranh minh họa hoạt động 1 III. Hoạt động dạy­học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:  ­ Lớp hát bài: Chào ơng chào bà              ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng  tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: 1.Tìm hiểu thơng tin: trang 22 SGK Quan sát – giới thiệu tranh     ­ Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung từng bức tranh trong SGK  ­ u cầu – trình bày  ­ Trình bày trong nhóm 2. Tìm hiểu vai trị của người phụ nữ:  ­ Cá nhân suy nghĩ và trả lời 2 câu hỏi phần cuối thơng tin SGK trang 23  ­ Hỏi – đáp  ­ Chia sẻ trong nhóm 2.Ghi nhớ: HS  đọc ghi nhớ SGK * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS biết được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội     + Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ     + Tơn trọng, quan tâm, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ  nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.      + Tự học , hợp tác ­ PPĐG: Quan sát. Vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *  HS làm bài tập 1 SGK. Nêu việc làm đúng  ­ Cá nhân đọc các việc làm của các bạn nam, suy nghĩ và tìm ra những hành vi   đúng  ­ Đọc – nêu hành vi đúng ­ Chia sẻ thống nhất trong nhóm * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + Biết được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội                    + Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tơn trọng  phụ nữ                  + Tơn trọng, quan tâm, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và  người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.                    + Tự học , hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi  * Làm bài tập 2 trong SGK:  Bày tỏ thái độ  ­ Cá nhân đọc các ý kiến đánh giá và bày tỏ  thái độ  tán thành với các ý kiến  tơn trọng phụ nữ, giửi thích vì sao tán thành hay khơng tán thành ý kiến đó ­ Nêu – bày tỏ thái độ   ­ Chia sẻ trong nhóm thống nhất kết quả * Đánh giá:  ­ TCĐG:    + Biết được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội                    + Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng  phụ nữ                  + Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và  người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.                    + Tự học , hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp  ­ KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi  C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Giới thiệu về  một người phụ  nữ  mà em kính trọng, u mến (có thể  là bà, mẹ, cơ   giáo, phụ nữ nổi tiếng trong XH) ­ Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân ************************************************************* BUỔI CHIỀU  Tốn  ( T71  )  .                              LUYỆN TẬP I. M     ục tiêu :  KT: Chia một số thập phân cho một số thập phân KN: Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn;  ­ HS hồn thành  bài 1(a,b,c); bài 2a; bài 3 TĐ: Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu  khó NL: Rèn luyện năng lực tính tốn,hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HANH: ̀ *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hat́                ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.  Bài tập 1a,b,c: Đặt tính rồi tính  ­ Thực hiên vao v ̣ ̀ ­ Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai.  ̀ ­ Thống nhất kết quả: 17,55 : 3,9 = 4,5; 0,603 : 0,09 = 6,7 ;   0,3068 : 0,26 = 1,18 ­ Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? Bài tập 2a:   ­ Cùng nhau làm bài vào nhap: ́ ­ Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai ̀ ­ Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉                                                    X x 1,8 = 72                                                             X = 72 : 1,8                                                              X = 40 ­ HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân trên * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + HS hiêu cach th ̉ ́ ực hiện và thực hiện được phép chia một số thập phân cho  một số thập phân +Vận dụng được vào tìm thành phần chưa biết   +Có ý thức tích cực học tập    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  Bài tập 3 :  ­ Tim hiêu bai toan, thơng nhât cach giai ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ­ Cá nhân lam vao v ̀ ̀ ­  Thơng nhât kêt qua  ́ ́ ́ ̉ Bài giải:                            1 lít dầu cân nặng là:   3,952 : 5,2 =  0,76 (kg)  Số lít dầu được cân nặng 5,32 là:   5,32 : 0,76 = 7 (lít) Đáp số: 7 lít * Đánh giá:  ­ TCĐG:   + HS thực hiện giải tốn có lời văn                   + Có ý thức tích cực học tập                      + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi  B.HOẠT ĐỘNG  ƯNG DUNG: ́ ̣ ­ Vê nha cung ng ̀ ̀ ̀ ười thân thực hiên lai BT3 ̣ ̣ Tập đọc:                         BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I. Mục tiêu: KT: Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp   nội dung từng đoạn; Hiểu nội dung: Người Tây Ngun q trọng cơ giáo, mong muốn   cho con em được học hành. TLCH 1, 2, 3 SGK KN: Rèn kĩ năng đọc đúng văn bản, đọc diễn cảm TĐ: GDHS ý thức học tập,  NL: Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  II. Chu   ẩn bị :  Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:   ­ Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi củng cố kiến thức: Đọc thuộc  lòng và trả ;lời câu hỏi bài Hạt gạo làng ta Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: TCĐG:  ­ Đánh giá khả  năng đọc thuộc lịng, diễn cảm bài TĐ; trả  lời đúng câu hỏi về  nội   dung bài TĐ trước ­ Đọc to, rõ.Trình bày tự tin  PPĐG: Tích hợp, vấn đáp.  KTĐG: trị chơi, nhận xét bằng lời Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  ­  H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?   HS trả lời­ Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:  ­ Nêu mục tiêu * Hình thành kiến thức mới: 1. Luyện đọc:                ­ Nghe bạn đoc mâu bai ̣ ̃ ̀  Ca nhân đoc thâm ́ ̣ ̀  ­ Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.   ­ Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài ­ Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn.  ­ Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm ­ Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt ­ HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng: già Rok, Y Hoa                  + Hiểu các từ ngữ: Bn, nghi thức, gùi                  + Tích cực luyện đọc                   + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tìm hiểu bài: ­ Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình  ­ Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý  kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu ­ Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời ­ Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và  bổ sung cho mình.  ­ Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài ­ Nhóm trưởng, đề  nghị  bạn thư  ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả  nhóm và báo  cáo cơ giáo ­ Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài Câu 1: Mở trường dạy học Câu 2:Mọi người đến rất đơng khiến căn nhà chật ních thực hiện nghi lễ để trở  thành người trong bn Câu 3:Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im  phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng hị reo Câu 4: Người dân Tây Ngun muốn cho con em mình biết cái chữ, học hỏi được  nhiều điều lạ, điều hay * Đánh giá:  ­ TCĐG:      + Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn  con em được học hành              + Ý thức yêu thiên nhiên             + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:  ­ NT tổ chức cho các bạn luyện đoc đoan 3,4 ̣ ̣ ­  Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp ­ Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay * Đánh giá:  ­ TCĐG:  + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết                  +Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động                  + Ý thức đọc hay, diễn cảm                    + Tự học, hợp tác ­ PPĐG: Quan sát, vấn đáp ­ KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ­ Em hoc đ ̣ ược điêu gi t ̀ ̀ ừ bai hoc nay? ̀ ̣ ̀   (Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong   muốn con em được học hành. ) ... NL: Tự? ?học,  hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: ­ Bảng phụ III. Hoạt động dạy ­? ?học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động:   ­? ?Lớp? ?hát một bài      ­ Nghe? ?Giáo? ?viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài? ?học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH...   ­ Kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 1 vào phiếu? ?học? ?tập III. Hoạt động? ?học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Trưởng ban? ?học? ?tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi? ?học? ?tập củng cố KT.    ­ Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết? ?học. .. NL: Tự? ?học,  hợp tác  II. Đồ dùng dạy? ?học? ?:  1.? ?Giáo? ?viên: ­ Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc ni gà  ­ Phiếu? ?học? ?tập  ­ Giấy A3, bút dạ    2. Hoc sinh:    ̣   ­ SGK… III. Hoạt động dạy ­? ?học:

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:11

w