1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022
Tác giả Đặng Khắc Tân
Trường học Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Chuyên ngành Toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Chũ
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 614,24 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 với các bài học như: chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân; tập đọc Chuỗi ngọc lam; Thu đông 1947- Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”; tôn trọng phụ nữ (tiết 1); giao thông vận tải;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 14 Thứ Hai,  ngày 6 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Sinh hoạt dưới cờ CHÀO CỜ CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. Mục tiêu  ­ HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 13; hiểu được  những việc cần thực hiện trong tuần 14 ­ Giáo dục sức khỏe, tun truyền phịng chống bệnh (Covid­19, bệnh  mùa đơng) ­ HS  kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo 2. Năng lực:  ­ Rèn kỹ  năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao  tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất:  ­ HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN ­ Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5.  ­ Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ  GV:  Các nội dung: về phịng chống dịch Covid ­19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. Tiến trình thực hiện Nội dung Người thực hiện ­ Chủ tịch HĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ ­ Chủ tịch HĐTQ  Phát động phong trào qun góp sách  ­ Thảo luận, chia sẻ trước lớp ủng hộ thư viện ­ Bạn đã làm gì để ủng hộ thư viện  của trường? ­ Phát động phong trào ủng hộ sách  bằng cách nào? ­ HS nhắc lại quy định 5k 4. Tuyên truyền phòng chống covid 5. Kết thúc tiết chào cờ ­ GV nhận xét.  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Phát động thi đua tuần 14 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tốn CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN  MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà  thương tìm được là một số thập phân ­ Bước đầu biết thực hành phép chia một số  tự  nhiên cho một số  tự  nhiên (trong làm tính, giải bài tốn)  2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất:           ­ HS chăm chỉ làm tốn; tích cực giúp đỡ bạn trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC         ­ Giáo viên: Bảng phụ    ­ Học sinh: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a) HD HS thực hiện phép chia một số tự  nhiên cho một số tự nhiên ­ u cầu HS thực hiện 27: 4 = ? Hoạt động của học sinh HS hát đồng thanh ­ HS đặt tính rơì tính và nhận xet  về phép chia vừa thực hiện + Là phép chia số  tự  nhiên cho số  tự nhiên + Phép chia có thương là 6, số  dư  là 3 ­ HS trả lời theo ý hiểu Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Muốn thực hiện chia tiếp, ta làm như  thế nào? ­   Nhận   xét,   hướng   dẫn   HS   thực     chia tiếp bằng cách thêm dấu phẩy vào  thương và thêm 0 vào số dư ­ Yêu cầu HS thực hành trên bảng con  với 43 : 52 ­ Yêu cầu HS nêu quy tắc b) Luyện tập thực hành Bài 1. (a) Đặt tính rồi tính  ­ Hướng dẫn làm bảng con ­ Lưu ý cách đặt tính Bài 2 ­ Mời HS đọc yêu cầu ­ Hướng dẫn làm vở, bảng phụ ­ Nhận xét, chữa bài ­ HS thực hiện, chia sẻ kết quả        27         4          30      6,75            20    0              ­ HS đặt tính rồi tính và chia sẻ kết  ­ Nhận xét, bổ sung ­ Nêu cách chia một số tự nhiên cho  một số tự nhiên ­ Đọc yêu cầu ­   Làm   bảng   con,   chữa   (nêu   bằng  lời kết hợp với viết bảng) ­ Nhận xét bổ sung ­ Đọc yêu cầu bài toán ­ Làm vở, chữa bảng Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 ( m ) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 ×6 = 16,8 ( m ) Đáp số: 16,8m ­ Nêu cách thực hiện phép chia một  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  số tự nhiên cho một số tự nhiên mà  ­ Mời HS nêu cách thực hiện phép chia  thương   tìm         số   thập  một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà  phân thương tìm được là một số thập phân ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,  thể  hiện đúng tính cách từng nhân vật: cơ bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi­ e  nhân hậu ­ Hiểu nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người   có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác ­ HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập 3. Phẩm chất: ­ Biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ và bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC      ­ Giáo viên: Tranh minh họa ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ HS hát đồng thanh Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:  a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc  ­ HS chia đoạn ­ HD chia đoạn và gọi học sinh đọc + Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý )  + Đoạn 2: (Còn lại) ­ HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện  ­ GV lắng nghe, hướng dẫn luyện đọc và luyện đọc từ khó ­ u cầu HS đọc nối tiếp lần 2, kết   ­ HS luyện đọc lần 2 ­ HS đọc tồn bài hợp giải nghĩa một số từ khó ­ Đọc theo cặp (trong nhóm, trước  ­ Tổ chức luyện đọc cặp đơi lớp) ­ Một em đọc cả bài ­ Đọc diễn cảm tồn bài Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 b) Tìm hiểu bài * Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV  nêu câu hỏi và hướng dẫn trả  lời nhằm   tìm ra nội dung bài ­ Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?  Em có đủ  tiền để  mua khơng? Chi tiết  nào cho em biế điều đó? * Đọc thầm từng đoạn và trả  lời  câu hỏi  ­   Cô   bé   mua   chuỗi   ngọc   lam   để  tặng chị nhân lễ nơ en ­ Cơ bé khơng đủ  tiền mua chuỗi  ngọc ­ Chị của cơ bé tìm gặp Pi­e để làm gì? ­ Để  hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi  ngọc ở hiệu chú Pi ­ e khơng? ­   Vì     Pi­e   nói     bé     mua   chuỗi  ­ Vì cơ bé đã mua với tất cả số tiền  ngọc với giá rất cao? cơ dành dụm được ­ Em nghĩ gì về  những nhân vật trong  ­ HS nêu theo ý hiểu truyện này? Em học được điều gì từ họ? ­ Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc ­ HS nêu nội dung c) Hướng dẫn đọc diễn cảm ­ Đọc nối tiếp ­ Mời HS đọc nối tiếp ­  Lắng nghe,  nhận xét  giọng  đọc  ­ GV đọc mẫu, hướng dẫn của từng nhân vật ­ Luyện đọc nhóm ­ Theo dõi, uốn nắn sửa sai ­ Các nhóm phân vai thi đọc diễn  cảm trước lớp ­ Nhận xét, tuyên dương ­ Nhận xét 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ HS nhắc lại nội dung  Mời HS nhắc lại nội dung ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử THU ĐƠNG 1947­ VIỆT BẮC “MỒ CHƠN GIẶC PHÁP” I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ HS nắm âm mưu của thực dân Pháp khi tấn cơng lên Việt Bắc ­ Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và một số địa danh trong những  ngày diễn ra chiến dịch ­ Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc Thu­đơng năm 1947  2. Năng lực: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Phát triển khả năng hợp tác với bạn bè ­ Biết đặt câu hỏi và tự tìm câu trả lời 3. Phẩm chất  ­ Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC         ­ Giáo viên : nội dung bài, ảnh tư liệu ­ HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu  ­ 3HS lần lượt lên bảng trả  lời các  cầu trả  lời các câu hỏi về  nội dung   câu hỏi sau: bài cũ, sau đó nhận xét  + Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu  quyết tâm cướp nước ta lần nữa của   thực dân Pháp + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến  của Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh thể  hiện  điều gì? Đọc một đoạn trong lời kêu  gọi mà em thích nhất ­ Nhận xét, tun dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Hoạt động 1: Âm mưu của địch và  chủ trương của ta ­ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,  ­ HS đọc SGK và tự trả lời câu hỏi đọc SGK và trả lời 2 câu hỏi + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội  + Sau khi đánh chiếm được thành phố  và các thành phố  lớn thực dân Pháp  lớn, thực dân Pháp âm mưu mở  cuộc  tấn cơng với quy mơ lớn lên căn cứ  có âm mưu gì? Việt Bắc + Vì sao chúng quyết thực hiện bằng  + Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc  vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não  được âm mưu đó? kháng chiến và bộ  đội chủ  lực của ta   Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết  thúc   chiến   tranh   xâm   lược     đưa  + Trước âm mưu của thực dân Pháp,  nước ta về chế độ thuộc địa Đảng và Chính phủ  ta đã có những  + Trung  ương Đảng, dưới sự  chủ  trì  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 chủ trương gì? của chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã họp và    định   “Phải   phá   tan     tấn  ­ GV cho HS trình bày ý kiến trước  cơng mùa đơng của giặc” lớ p ­ Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS  nhận xét bổ sung ­   GV   kết   luận     nội   dung   hoạt   động theo các ý trên  Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch  Việt Bắc thu ­ đông 1947 ­   GV   yêu   cầu   HS   làm   việc   theo  nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK  ­ HS làm việc theo nhóm hoạt động  và lược đồ  trình bày diễn biến của  theo u cầu của giáo viên chiến dịch Việt Bắc thu ­ đơng 1947 + Qn địch tấn cơng lên Việt Bắc  theo mấy đường? Nêu cụ  thể  từng  + Qn địch tấn cơng lên Việt Bắc  đường bằng một lượng lớn và chia thành 3  đường Binh đồn qn nhảy dù xuống thị  xã  Bắc Kạn, Chợ mới, Chợ Đồn Bộ binh theo đường số 4 lên đèo Bông  Lau,   Cao   Bằng     vịng   xuống   Bắc  Kạn Thuỷ  binh từ  Hà Nội theo sơng Hồng  và  sông  Lô  qua   Đoan  Hùng   đánh   lên  +   Quân   ta     tiến   công   chặn   đánh  Tuyên Quang quân địch như thế nào? + Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn  công của chúng Tại   thị   xã   Bắc   Kạn,   Chợ   Mới,   Chợ  Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đã  rơi vào trận địa phục kích của bộ  đội  ta Trên đường số  4 ta chặn đánh địch  ở  đèo Bông Lau và giành thắng lợi lớn Trên đường thuỷ, ta chặn đánh địch  ở  +   Sau       tháng     công   lên  Đoan Hùng, tàu chiến và ca nơ Pháp bị  Việt Bắc, qn địch rơi vào tình thế  đốt cháy trên dịng sơng Lơ như thế nào? + Sau hơn một tháng bị  sa lầy   Việt   Bắc,   địch   buộc   phải   rút   quân   Thế  nhưng đường rút quân của chúng cũgn  + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu,  bị   ta  chặn  đánh    dội  tại  Bình  Ca,  quân ta thu được kết quả ra sao? Đoan Hùng Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Sau  hơn  75 ngày   đêm  chiế   đấu  ta  tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam  hàg trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch,  ­   GV   tổ   chức   cho   HS   thi   trình   bày  phá   huỷ   hàng   trăm   xe     giới,   tàu  diễn biến của chiến dịch Việt Bắc  chiến, ca nô thu ­ động 1947 ­   3HS   lên   thi   trước   lớp,   yêu   câu   HS  ­ GV tun dương HS vừa trình bày vừa sử  dụng mũi tên để  d) Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến  gắn lên lược đồ chiến dịch thắng Việt Bắc thu ­ đơng 1947 ­  GV lần lượt  nêu câu  hỏi  cho HS  suy   nghĩ   trả   lời   câu   hỏi   để   rút   ý  nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu ­  ­   HS   suy   nghĩ     phát   biểu   ý   kiến  đông 1947 trước lớp +   Thắng   lợi     chiến   dịch     tác  động       đến   âm   mưu   đánh  + Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc  nhanh – thắng nhanh, kết thúc chiến  thu   ­   đông   1947     phá   tan   âm   mưu  tranh của thực dân Pháp? đánh   nhanh   –   thắng   nhanh   kết   thúc  chiến tranh của thực dân Pháp, buộc  + Sau chiến dịch, cơ  quan  đầu não  chúng phải chuyển sang đánh lâu dài  kháng chiến của ta   Việt Bắc như  với ta thế nào? + Cơ  quan đầu não của kháng chiến  +   Chiến   dịch   Việt   Bắc   thắng   lợi  tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc chứng   tỏ   điều       sức   mạnh   và  truyền thống của nhân dân ta? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho  thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh  +   Thắng   lợi   tác   động       đến  thần  đấu tranh  kiên  cường của  nhân  tinh thần chiến đấu của nhân dân cả  dân ta nước? + Thắng lợi của chiến dịch dã cổ  vũ  ­   GV   tổg   kết   lại   ý       nêu   ý  phong trào đấu tranh của tồn dân ta nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu ­  đơng 1947   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  Hỏi: Tại sao nói: Việt Bắc thu ­ đơng  ­ HS nêu ý kiến 1947 là “ mồ chơn giặc Pháp ”? ­ GV tổng kết tiết học, dặn dị HS  chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­  Biết cần phảỉ tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ ­ Trẻ em có quyền bình đẳng khơng phân biệt trai hay gái ­ Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ  phụ  nữ  trong cuộc   sống 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong cuộc   sống 3. Phẩm chất: ­ Học sinh biết quan tâm chăm sóc mọi người xung quanh nhất là các  bạn gái, các bà, các mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Tư liệu            ­ Học sinh: sưu tầm các tấm gương phụ nữ thành đạt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:  a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin  *   Mục   tiêu:   HS   biết     đóng  góp     người   phụ   nữ     gia  đình và ngưới xã hội * Cách tiến hành ­ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hoạt động của học sinh ­ Hát ­  Hoạt    động  nhóm theo  yêu  cầu giáo  viên  ­ Các nhóm thảo luận, trình bày  a) Bà Nguyễn Thị   Định (1920 – 1992)  từng là Phó tổng tư  lệnh lực lượng vũ  trang  giải phóng  miền  Nam…Chủ   tịch  + Nhóm 1, 2 quan sát và giới thiệu  Hội LHPN VN… b) Phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm,  về nội dung bức tranh 1 nhà   khoa   học     tặng   giải   thưởng  Kơ­va­lep­xkai­a Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 c) Nguyễn Thúy Hiền…đã mang về cho  + Nhóm 3, 4 quan sát và giới thiệu  tổ quốc 13 huy chương vàng…  về nội dung bức tranh 2 ­ Lớp nhận xét, bổ sung + Nhóm 5, 6 quan sát và giới thiệu  ­ Lắng nghe về nội dung bức tranh 3 + Nhóm 7, 8 quan sát và giới thiệu  về nội dung bức tranh  4  ­   GV:   Bà   Nguyễn   Thị   Định,   bà  Nguyễn Thị Trâm, chị  Nguyễn Thị  Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh  “Mẹ   địu     làm   nương”     là  những phụ  nữ  khơng chỉ  có vai trị  quan   trọng     gia   đình   mà   cịn  góp   phần     lớn   vào   cơng   cuộc  ­ Hoạt động nhóm theo u cầu đấu tranh bảo vệ  và xây dựng đất  nước ta trên lĩnh vực qn sự, khoa  + Chăm sóc con, nhà cửa, làm kinh tế,  học, thể thao, kinh tế nhà quản lý, cơng nhân, y tế, giáo dục… ­ u cầu HS thảo luận nhóm đơi,  trình  bày ý kiến: + Trả lời theo hiểu biết  +  Hãy kể  các cơng việc của phụ  nữ  trong gia đình, trong xã hội mà  ­ Các nhóm khác nhận xét bổ sung  em biết.   + Tại sao người phụ  nữ  là những  người đáng được kính trọng ? b) Hoạt động 2: Làm bài tập 1 ­ Mục tiêu: HS biết các hành vi thể  hiện sự  tơn trọng phụ  nữ, sự  đối  xử bình đẳng  * Cách tiến hành ­ Giao nhiệm vụ cho HS: Trong     việc   làm     đây,  việc làm nào thể hiện sự tôn trọng  phụ nữ: a­ Khi lên ôtô, nhường bạn nữ  lên  trước b­   Chúc   mừng   bạn   nữ   nhân   ngày  QTPN c­   Không   làm   chung   với   bạn   nữ  trong cơng việc tập thể  ­ HS đọc u cầu ­ HS làm việc cá nhân ­ HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình ­ Nhận xét, bổ sung 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 sinh trưởng, phát triển? + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho   cơ thể động vật được lấy từ đâu ? + Thức ăn có tác dụng như thế nào đối  với cơ thể gà? ­ Mời các nhóm lên hỏi và trả lời + Từ nhiều loại thức ăn khác nhau   + Cung cấp năng nượng để  duy trì,  phát triển cơ thể gà ­ Các nhóm hỏi và trả lời trước lớp ­ Đánh giá, bổ sung câu trả lwoif cảu  nhóm bạn  ­ HS lắng nghe ­   Giải   thích,   minh   họa   tác   dụng   của    thức ăn theo SGK ­ HS lắng nghe ­ GV chia sẻ: Thức ăn có tác dụng cung    cấp năng lượng để  duy trì, phát triển   thể  gà. Khi ni gà, cần cung cấp  đầy đủ các loại thức ăn thích hợp b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức  ăn ni gà và tác dụng của từng loại   ­ Kể  tên các loại thức ăn ni gà  ở  thức ăn ni gà gia đình ­ Hãy kể  tên các loại thức ăn ni gà  ­ HS đọc thơng tin, bổ  sung câu trả  mà em biết lời ­ Cho HS đọc thơng tin sách giáo khoa,    bổ sung thêm (nếu cần) ­ HS quan sát và lắng nghe ­ GV nhận xét, bổ sung   ­ GV gọi HS lên đọc mục 2 SGK ­ Đọc mục 2 SGK ­ Hỏi: Thức ăn của gà được chia làm  ­ Một số em trả lời mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn   ­ Nhận xét, tóm tắt, bổ  sung các ý trả  ­ Lắng nghe lời     HS:   Căn     vào   thành   phần    dinh dưỡng của thức ăn, người ta chia    thức ăn của gà thành 5 nhóm:   + Nhóm cung cấp bột đường   + Nhóm cung cấp đạm   + Nhóm cung cấp khống   + Nhóm cung cấp vi­ta­min   ­   Giới   thiệu   mẫu   phiếu   học   tập,  ­ Thảo luận nhóm 2 về  tác dụng và  hướng dẫn nội dung thảo luận,  điền  sử dụng các loại thức ăn ni gà vào phiếu Nhóm  Cách sử  Tác dụng thức ăn dụng Nhóm  cung cấp  bột đường 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Nhóm  cung cấp  đạm Nhóm  cung cấp  khống Nhóm  cung cấp  vi­ta­min ­ Mời đại diện nhóm lên chia sẻ  kết  quả thảo luận   ­   Tóm   tắt,   giải   thích,   minh   họa   tác  dụng, cách sử  dụng thức ăn cung cấp  chất bột đường 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo  vệ vật ni ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau ­ Đại diện từng nhóm lên trình bày  kết quả thảo luận ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ HS quan sát và lắng nghe   ­ HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ   ­ HS lắng nghe  ­ HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Kể tên một số đồ gốm ­ Phân biệt gạch ngói với các đồ gốm sành sứ ­ Kể tên một số loại gạch ngói và cơng dụng của chúng ­ Làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của chúng 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trong học   tập, trong cuộc sống 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất: ­ Có ý thức bảo quản đồ dùng 4.GDMT: Có ý thức hạn chế  những tác động xấu do sản xuất đồ  gốm, gạch,   ngói  gây ra cho mơi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC   ­ Giáo viên: phiếu bài tập, khay nhựa, nước    ­ Học sinh: một số mẫu gạch, ngói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ GV yêu cầu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS kể  tên được một  số  đồ  gốm. Phân biệt được gạch ngói  với các đồ sành sứ * Cách tiến hành ­ Bước 1: Làm việc theo nhóm Hoạt động của học sinh ­ HS nêu tính chất của đá vơi ­ Nhóm trưởng  điều khiển tự  giới  thiệu về  một số  loại gạch, ngói tự  sưu tầm được ­   Đại   diện     nhóm   giới   thiệu  trước lớp ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ Bước 2: Làm việc cả lớp + GV nhận xét, tuyên dương b) Hoạt động 2: Quan sát *   Mục   tiêu:   HS   nêu  được  công   dụng  của gạch ngói và cách sản xuất gạch,  ngói * Cách tiến hành + Bước 1: Làm việc theo nhóm ­ GV đi giúp đỡ các nhóm + Bước 2 : Làm việc cả lớp ­   Nhóm   trưởng   điều   khiển   nhóm    làm       tập     mục   quan  sát, ghi lại kết quả ­ Các nhóm trình bày kết quả  quan  sát và thảo luận của nhóm mình ­ HS trả lời theo hiểu biết ­ HS trả lời 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Loại gạch nào dùng để xây tường ?  Loại gạch nào dùng để  lát sàn nhà, lát  sân hoặc vỉa hè, ốp tường ?  Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà ? + Hỏi cả  lớp: Quy trình làm gạch ngói  như thế nào ? ­ Nhận xét, bổ sung.  d) Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm  để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch  ngói * Cách tiến hành ­ Bước 1: làm việc theo nhóm + GV phát phiếu học tập cho HS, u  cầu các em hồn thành phiếu Thả     viên   gạch     ngói   khơ   vào  nước, nhận xét xem có hiện tượng gì  xảy ra. Giải thích hiện tượng đó  Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên  gạch     ngói?   Nêu   tính   chất   của  gạch, ngói ­ Bước 2: Chia sẻ ­ GV nhận xét, nêu ý đúng 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­   Nhóm   trưởng   điều   khiển   nhóm  mình: +   Thực   hành:   thả   gạch,   ngói   vào  nước, nhận xét hiện tượng xảy ra,  giải thích +  Quan  sát  kĩ  gạch,  ngói  rồi  nhận  xét ­   Đại   diện     nhóm   báo   cáo   kết  quả và giải thích hiện tượng ­   HS   nhắc   lại   đặc   điểm     cơng  dụng của gạch, ngói; cách bảo quản  gạch, ngói ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PÔ­KI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Toán+ LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ THẬP PHÂN CHO SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng  Giúp học sinh: ­ Nắm vững cách chia 1 số  thập phân cho 1 số  tự  nhiên. Rèn kỹ  năng  chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên 2. Năng lực: ­ Chủ động chia sẻ cùng bạn để hoàn thành bài tập theo yêu cầu 3. Phẩm chất:           ­  HS chăm chỉ học tập, cẩn thận II. CHUẨN BỊ           ­  Bảng nhóm, hệ thống bài tập ­ Học sinh: sách, vở,  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành ­ GV cho HS nêu lại cách chia 1 số  ­ HS nêu lại cách chia 1 số  thập phân  thập phân cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên mắc phải Bài tập1: Cho HS làm bảng con ­ HS làm bảng con, nhận xét Đặt tính rồi tính:            Đáp án          a) 7,44 : 6          b) 47,5 : 25 a) 1,24         c) 1904 : 8        d) 20,65 : 35 b) 1,9 c) 2,38.   Bài tập 2: Cho HS làm nháp ­ HS làm nháp, chữa bài, nhận xét  Tìm x :                       Bài giải  a) x  5 = 24,65 a) x  5 = 24,65 x      =  24,65 : 5 x      =   4,93 b) 42   x = 15,12 b) 42   x = 15,12                   x = 15,12 : 42  ­ Nhận xét chung                   x =   0,36   Bài tập 3: Cho HS làm nháp, 1 HS làm  ­ HS làm nháp, 1 HS làm bảng nhóm 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bảng nhóm Tính  giá trị biểu thức:         a) 40,8 : 12 – 2,63 ­ Lớp nhận xét a) 40,8 : 12 – 2,63  =    3,4      ­   2,63  =       0,77 b) 6,72 : 7 + 24,58  =   0,96    + 24,58  =        25,54 ­ Đọc bài tốn, phân tích rồi giải vào  vở.                                                   Bài giải       Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán  được số m vải là:     342,3 : 6 = 57,05 (m)       Trong     ngày   ngày   cửa   hàng   bán  được số m vải là:           57,05 x 3 = 171,15 (m)                      Đáp số: 171,15 m         b) 6,72 : 7 + 24,58 Bài tập 4: (HSKG) Cho HS đọc, phân  tích  ­ Hỗ trợ HS gặp khó khăn      Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày  bán được 342,3 m vải       a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng   bán được bao nhiêu m vải?     b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được   bao nhiêu m vải? ­ Nhận xét kết luận đúng 3. Củng cố dặn dị ­ HS lắng nghe và thực hiện ­ Nhận xét giờ học ­ Về nhà ơn lại kiến thức vừa học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (Áp dụng PPDH giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân ­ Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số thập  phân (trong làm tính, giải bài tốn) ­ Thực hiện được phép chia một số  cho số  thập phân có khơng q hai  chữ số khác khơng ở dạng: a,b và 0,ab. Làm bài 1, 2 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự học, tự hồn thành nhiệm vụ học tập 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Phẩm chất:          ­ Tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên : Máy soi để chữa bài        ­ Học sinh: sách, vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Hướng dẫn HS thực hiện phép chia    số   thập   phân   cho     số   thập  phân Bước 1: Phát hiện vấn đề ­ u cầu HS tìm hiểu ví dụ ­ u cầu HS nêu phép tính  ­ u cầu HS nhận xét về phép chia  8,4 : 4 = ? ­ Muốn chia một số thập phân cho một  số thập phân, ta làm như thế nào? Bước 2: Dự đốn ­ Quan sát, giúp đỡ Hoạt động của học sinh ­ Hát * HS nêu phép tính: 23,56 : 6,2 = ? kg ­ Chia một số  thập phân cho một số  thập phân ­ HS làm việc cá nhân ­ Chia sẻ trong nhóm ­   Chia   sẻ   trước   lớp   dự   đốn   của  mình về kết quả của phép chia:  23,56 : 6,2 = ? ­ HS làm việc cá nhân ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp  Cách 1: Chia hai số  tự  nhiên: 2356 :  620 (đã học) Bước 3: Tìm cách giải quyết vấn đề Cách 2: Chia số thập phân cho số tự  ­ Quan sát, giúp đỡ nhiên: 235,6 : 62 (đã học) (Cách 2 tiện hơn vì chỉ  chia cho số  có hai chữ số) ­   GV   hướng   học   sinh   thực     đặt  tính rồi tính ­ HS làm việc cá nhân ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp  35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ HS làm việc cá nhân Bước 4: Tiến hành giải quyết vấn  ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp  đề HS nêu qui tắc:  ­ Quan sát, giúp đỡ ­ Đếm xem có bao nhiêu chữ  số   ở  phần  thập   phân   số   chia  thì  chuyển dấu phẩy   số  bị  chia   sang  Bước 5: Kết luận ­ Nêu qui tắc chia một số  thập phân  bên phải bấy nhiêu chữ số ­   Bỏ   dấu   phẩy    số   chia    thực  cho một số thập phân   phép   chia     chia   cho  số   tự  nhiên ­ HS nhắc lại ­ Đọc yêu cầu của bài ­ HS làm bài, báo cáo kết quả ­ Chữa, nhận xét ­ Gọi vài HS nhắc lại ­ Đọc u cầu bài tốn c) Luyện tập thực hành Tóm tắt: Bài 1. (a, b, c) Đặt tính rồi tính: 4,5 lít : 3,42kg ­ Hướng dẫn làm bảng con ­ Nhận xét, hương dẫn HS chia sẻ  và                    8 lít:    kg? ­ HS làm bài vào vở, bảng phụ chữa bài ­ Chia sẻ, nêu cách làm khác ­ Chữa bài Bài 2a Bài giải 1 lít cân nặng là: 3,42: 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít cân nặng là: ­ Quan sát giúp đỡ HS. Nhận xét tun  0,76 ×  8 = 6,08 (kg) dương Đáp số: 6,08kg   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS thực hành viết  biên bản một cuộc họp ­ HS viết được một biên bản cuộc họp theo yêu cầu 2. Năng lực  ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất  ­ Chăm chỉ, tự giác học tập 4. GD KNS : Ra quyết định/ giải quyết vấn đề ; Hợp tác (hợp tác hoàn thành  biên bản cuộc họp) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ   ­ Học sinh: sách, vở, bút màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài  2. Hoạt động hình thành kiến thức  ­ Lớp theo dõi mới:  ­ Nêu mục đích, u cầu giờ học a) Hướng dẫn học sinh luyện tập ­ Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2,  3 trong sgk ­ GV kiểm tra sự  chuẩn bị  của HS ;   mời HS nói trước lớp: em chọn viết  ­ Thảo luận, kết luận ý đúng biên bản cuộc họp nào, cuộc họp  ấy  bàn     vấn   đề   gì,  diễn     vào   thời  điểm nào? ­ GV và cả lớp trao đổi xem cuộc họp  ­ HS đọc lại 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ấy có cần ghi biên bản khơng? ­ HS làm bài theo nhóm  ­   Nhắc   HS   trình   bày   biên     theo  ­   Đại   diện     nhóm   thi   đọc   biên  đúng quy định bản, lớp cùng GV nhận xét ­ GV dán dàn ý 3 phần của 1 biên bản  cuộc họp ­ Cho HS làm bài theo nhóm đơi ­ GV nhận xét những nhóm làm tốt,  bài viết cịn hạn chế   Hoạt   động   vận   dụng,   trải   nghiệm   ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học XI MĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:      ­ Học sinh nhận biết một số tính chất của xi măng     ­ Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết xi măng 2. Năng lực:       ­ Phát triển năng lực tự  hồn thành bài tập, chia sẻ  kết quả  học tập và  tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi gặp khó khăn, tự đánh giá và đánh giá bạn 3. Phẩm chất:      ­ HS chăm học, trung thực trong học tập, biết giúp đỡ bạn 4.GDMT: Có biện pháp hạn chế sự ơ nhiễm mơi trường do khai thác đá và sản   xuất xi măng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC           ­ Giáo viên: Một số loại xi măng, phiếu bài tập ­ Học sinh: sách, vở,  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động  ­ Hát Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài   Hoạt   động   hình   thành   kiến   thức  mới:   38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 a) Hoạt động 1: Công dụng của xi măng ­ Cho HS thảo luận cặp đơi trả  lời câu  hỏi + Xi măng dùng để làm gì ? + Kể   tên một số  nhà máy xi măng có  ở  nước ta? ­ HS trao đổi nhóm đơi, trả lời ­ Trộn vữa bê tơng, xây nhà,  ­ Xi măng Hồng Thạch, Bỉm Sơn,  Nghi Sơn, Hà Tiên, Sơng Cầu ­ GV nhận xét đánh giá  b) Hoạt động 2: Tính chất của xi măng ­ Cho HS làm việc theo nhóm, quan sát xi  măng, quan sát làm thí nghiệm.  + Xi măng có tính chất  gì ? ­ Các nhóm làm thí nghiệm với xi  măng ­ Có màu xanh, nâu đất, trắng  ­ Khi trộn với nước: dẻo. Khi khơ  kết thành  tảng cứng như đá  ­   Đất   sét;   đá  vôi   và  một  số   chất  khác + Xi măng được làm từ  những vật liệu  ­ Hs trình bày, nhận xét,  bổ sung  nào? ­ Một số HS đọc ­ GV nhận xét đánh giá  ­ GV cho HS đọc ghi nhớ     c) Hoạt động 3: Bảo quản xi măng ­ Xây nhà, trát tường, cầu cống, đổ  ­ Hs liên  hệ  bê tơng, đổ bê tơng cốt thép  + Xi măng   được để  làm gì   trong cuộc  ­ Để  nơi khơ ráo, thống khí, dùng  sống hằng ngày? chưa   hết   phải   buộc   chặt   xi  + Cần phải bảo quản xi măng như  thế  măng là dạng bột có thể  gây bụi  nào? Tại sao? bản, xi măng gặp nước hay khơng  khí ẩm sẽ khơ, kết tảng, cứng như  đá 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Một số HS trình bày, nhận xét ­ Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo  ­ Lắng  nghe  quản xi măng? ­ GV nhận xét giờ học ­ Chuẩn bị bài sau    IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 39 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  ­  Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp   tục thực hiện một số  biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh  Tiếp tục  duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơ­vít 19 ­  HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn  trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt   qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới ­ Xem tài liệu về truyền thống Qn đội Nhân dân Việt Nam. Thảo luận  về truyền thống Qn đội Nhân dân Việt Nam 2. Năng lực:  ­ Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất:  ­ Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi chia sẻ xây dựng cách thực hiện  hoạt động tập thể theo chủ điểm:  ­ Xem tài liệu về truyền thống Qn đội Nhân dân Việt Nam.  ­ Thảo luận về truyền thống Qn đội Nhân dân Việt Nam 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chuyên cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 15 Chủ  tịch Hội đồng tự  quản đưa ra phương hướng tuần 15 PCT và các   ban bổ sung cho phương hướng tuần 15 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 3 tháng 12 năm 2021 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày 3 tháng? ?12 ? ?năm? ?20 21 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 41 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022... ­ Nhận xét, chữa bài 1? ?giờ là: 93 : 3 =  31? ?(km) Quãng đường ô tô đi được trong? ?1? ? giờ là: 10 3 : 2 =  51, 15 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy? ?số? ? 14 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022... SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN? ?14 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 39 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. MỤC TIÊU  1.  Kiến thức, kĩ năng:  ­ ? ?Học? ?sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn cịn đang hiện hưu. Vẫn tiếp

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Ho t  đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t  đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 2)
2. Ho t  đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t  đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 4)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ (Trang 9)
­ Ch  đ ỉ ượ c trên b n đ  s  phân b  m t s  lo i hình giao thơng v n t i  ả - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
h  đ ỉ ượ c trên b n đ  s  phân b  m t s  lo i hình giao thơng v n t i  ả (Trang 11)
  Ho  đ ng 1: ạộ Các   lo i  hình   giao ạ  thông v n t i ậ ả - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
o  đ ng 1: ạộ Các   lo i  hình   giao ạ  thông v n t i ậ ả (Trang 12)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin ế  th c m i: ứớ (Trang 12)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i: ớ (Trang 15)
I. M C TIÊU Ụ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
I. M C TIÊU Ụ (Trang 15)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ  (Trang 17)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i:ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i:ớ (Trang 19)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 20)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 22)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 25)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: :ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: :ớ  (Trang 28)
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ (Trang 28)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 31)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 35)
 2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 37)
XI MĂNG I. M C TIÊUỤ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
XI MĂNG I. M C TIÊUỤ (Trang 38)
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i:  ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 14 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2.   Ho  đ ng   hình   thành   kin   th cạ ứ  m i:  ớ (Trang 38)
w