Nội dung của giáo án bao gồm các môn như Toán, Tiếng Việt, Kể chuyện, Kĩ thuật, Âm nhạc... Giáo án lớp 4 tuần 14 năm học 2020-2021 giúp giáo viên có thêm tư liệu hỗ trợ quá trình xây dựng tiết học hiệu quả hơn.
TUẦN 14 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 Ti ế t 1: Toán Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến Những kiến thức cần hình thành cho hs bài học Nhân với số có 3 chữ số Tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số A/ M ụ c tiêu: I/ KT Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( thơng qua bài tập ) II/ KN Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính III/ TĐ Có ý thức tự giác học tốt mơn tốn * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở vào vở B/ Chu ẩ n b ị I/ Đồ dùng d ạ y h ọ c . Phiếu BT1 II/ Các ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c . Giảng giải C/Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c Ho ạ t độ ng c ủ a th ầ y Ho ạ t độ ng c ủ a trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: 2 hs lên bảng làm, lớp đổi chéo vở ưChabitp2 ưGVcựnghsnx,chabi,đánh giá, hỗ kimtra trợ HS III/Bimi: Nhận biết tính chất tổng chia cho một số Tính giá trị 2 biểu thức: 2 hs lên bảng tính, lớp tính nháp, đổi ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 chéo kiểm tra nháp ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 ? So sánh giá trị của hai biểu thức? ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 ? Nhận xét gì về các số hạng của tổng Các số hạng của tổng đều chia hết với số chia? cho số chia ? Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? Phát biểu Nhiều hs nhắc lại Nx, chốt ý ®óng, ghi bảng III/ Thực hành: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở Đọc u cầu Bài 1.Cả lớp thực hiện ? Nêu 2 cách tính? Hs tự làm bài, chữa bài C1: Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở BT C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 Yêu cầu hs làm theo mẫu Câu b. Cùng hs nx, chữa bài Bài 2. Cả lớp thực hiện ( Khơng u Làm bài vào vở BT và chữa bài cầu hs phải thuộc các tính chất này) ? Nêu cách chia một hiệu cho một số? Phát biểu thành lời * Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi cho nhau Đọc, tóm tắt, phân tích bài tốn Bài 3. HS HTT Yêu cầu hs: Tổ chức cho hs tự làm bài: Cả lớp làm vào vở, hs lên bảng chữa Qs giúp đỡ hs cịn lúng túng Bài giải Số nhóm hs của lớp 4A là: 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm hs của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm hs của cả hai lớp 4A và 4B là: Chấm 1 số bài, nhận xét 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số: 15 nhóm Cùng hs nx, chữa bài, đánh giá hỗ trợ Giải theo cách khác nên khuyến HS khích và yc hs trình bày miệng IV/ Củng cố dặn dị: Nx tiết học. Vn học thuộc bài Ti ế t 2: T ậ p đọ c Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG A/ M ụ c tiêu . I/ KT: Đọc đúng các tiếng từ khó. Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm tồn bài, phân biệt lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất). Tốc độ đọc 80 tiếng / 1 phút II/ KN: Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ III/ TĐ: hứng thú học * Tích hợp KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự ự tự tin *Tích hợp QTE: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong sách II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, giảng giải C/ Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c . Ho ạ t độ ng c ủ a th ầ y Ho ạ t độ ng c ủ a trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: 2 Hs nối tiếp đọc, và trả lời câu hỏi nội Đọc bài: Văn hay chữ tốt. ? CBQ quyết chí luyện viết chữ như dung thế nào? ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? Gv cùng hs nx, đánh giá hỗ trợ HS III/ Bài mới: 1. Gi ớ i thi ệ u b à i v à ch ủ đ i ể m a. Giới thiệu chủ điểm: Tiếng sáo diều. Giới thiệu qua tranh sgk b. Giới thiệu bài đọc: Chú Đất Nung (bằng tranh) 2. H ướ ng d ẫ n luy ệ n đọ c v à tìm hi ể u b à i a. Luyện đọc Đọc toàn bài 1 Hs đọc, lớp theo dõi và chia đoạn bài Chia đoạn: 3 đoạn: +Đ1: Từ đầu đi chăn trâu + Đ2: tiếp lọ thuỷ tinh + Đ3 : cịn lại Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát Từ chú giải cuối bài âm, giải nghĩa từ Đọc tồn bài 1 Hs đọc ? Nhận xét cách đọc? Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, Gv đọc tồn bài b. Tìm hiểu bài * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở Hs đọc đoạn 1, trả lời: Đồ chơi là một chàng kị sĩ bằng đất ? Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ Chúng khác nhâu như thế nào? bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét, là một hịn đất mộc mạc có hình người. ? ý chính đoạn 1? ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt Đọc thầm đ2, trả lời; Cả lớp ? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào Vào nắp cái tráp hỏng đâu? ? Những đồ chơi của cu Chắt làm Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm quen với nhau như thế nào? bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. ? ý đoạn 2? ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột. Đọc thầm đoạn cịn lại, trả lời: Chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ ? Vì sao chú bé Đất lại ra đi? q ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện Chú bé Đất đi ra cánh đồng Chú gặp ơng gì? hịn Rấm. ? Ơng Hịn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? Ơng chê chú nhát ? Vì sao chú bé quyết định trở thành Vì chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê là nhát Đất Nung? Vì muốn được xông pha làm nhiều việc có ích ? Theo em 2 ý kiến trên ý kiến nào Hs thảo luận: đúng? Vì sao? ý kiến 2 đúng ? Chi tiết " nung trong lửa" tượng Phải rèn luyện trong thử thách, con người trưng cho điều gì? mới trở thành cứng rắn hữu ích Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi Lửa thử vàng gian nan thử sức, được tơi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng dũng cảm ? ý đoạn 3? ý 3: Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? Câu chuyện nói lên điều gì? * ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ c. Đọc diễn cảm 4 vai: dẫn truyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, Đọc phân vai tồn truyện: ơng Hịn Rấm ? Nhận xét cách đọc? Tồn bài đọc diễn cảm, giọng hồn nhiên Luyện đọc đoạn: Ơng Hịn Rấm cười bảo: hết bài Đọc mẫu Nêu cách đọc Luyện đọc: Đọc phân vai: 3 vai, chú bé Đất, ơng Hịn Rấm, dẫn truyện Thi đọc: Cá nhân đọc Nhóm, các nhóm (đọc phân vai) Cùng hs nx, khen nhóm đọc tốt, đánh giá hỗ trợ HS IV/ Củng cố dặn dị QT. Em học được điều gì ở chú bé *. Chú bé Đất anh dũng can đảm dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu Đất? ích cứu sống được người khác Nx tiết học VN luyện đọc cho tốt, chuẩn bị phần 2 của truyện Ti ế t 3: Khoa h ọ c Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC Những kiến thức HSĐBCLQ Những kiến thức cần hình thành cho hs đến bài học Ngun nhân nước bị ơ nhiễm Một số cách làm sạch nước. biết cách diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại cịn tồn tại trong nước A/ Mục tiêu: I/ KT Biết kể được một số cách làm sạch nước: Lọc, khử, đun sơi, II/ KN Hiểu cần phải đun sơi nước trước khi uống. Phải biết cách diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại cịn tồn tại trong nước. III/ TĐ Áp dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày là: ăn chín, uống sơi * Tích hợp GDBVMT: HS ý thức bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu khơng khí * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học 6 phiếu học tập cho hoạt động 3 Các dụng cụ lọc nước đơn giản II/ Các phương pháp dạy học. Nhóm 6 C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: 2, Hs trả lời II/ Kiểm tra bài cũ: ? Điều xảy đối sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? Gv cùng hs nx, đánh giá hỗ trợ HS III/ Bài mới: 1.T m hi u m t s n c c ch l m s ch Th c h nh l c n c 3.T m hi u qui tr nh s n xu t n s ch c THMT *T i ph i l m s ch n c tr c a v o s d ng? m b o an to n cho s c kho ng i ng th i nh m lo i b c c ch t c c n t n t i n c Tại sao? ? Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? * Kết luận: Mục bạn cần thiết sgk/57 IV/ Củng cố dặn dị: Nx tiết học Ti ế t 4: Đ ạo đức Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu: I/ KT : Cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với HS II/ KN: HS phải kính trọng, biết ơn, u q thầy, cơ giáo III/ TĐ: Có thái độ kính trọng, biết ơn, u q thầy, cơ giáo * Tích h Tích hợp GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức giá trị cơng lao dạy dỗ của thầy cơ. Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ; K ỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ *. Tích hợp Giới và quyền: Quyền được GD, học tập của các em gái và em trai. Bổn phận của HS là kính trọng biết ơn thầy cơ giáo B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học SGk Đạo đức 4 Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1 Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt đơng 2, tiêt 2 II/ Các phương pháp dạy học. Nhóm 6 C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS hát Một số HS thực hiện Nêu yêu cầu kiểm tra: +Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” +Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lịng hiếu thảo đối với ơng bà, cha mẹ Nhận xét Nhận xét, đánh giá III/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cơ giáo” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20 21) Nêu tình huống: Cơ Bình Cơ giáo dạy bọn Vân hồi lớp 1. Vừa hiền dịu, vừa tận tình bảo cho từng li từng tí. Nghe tin cơ bị ốm nặng, bọn Vân thương cơ lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngồi sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi, cơ Bình bị ốm đấy, chiều nay chúng mình cùng đến thăm cơ nhé!” Kết luận: Các thầy giáo, cơ giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1 SGK/22) Nêu u cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo Nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập +Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo +Tranh 3: Không chào cô giáo cơ khơng dạy lớp mình là biểu lộ sự khơng tơn trọng thầy giáo, cơ giáo *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK/22) Chia HS làm 6 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và u cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo a. Chăm chỉ học tập b. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài c Nói chuyện, làm việc riêng giờ học Dự đốn các cách ứng xử có thể xảy ra Lựa chọn cách ứng xử trình bày lí do lựa chọn Cả lớp thảo luận về cách ứng xử Từng nhóm HS thảo luận Mỗi nhóm trình bày một tranh Lên chữa bài tập Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Từng nhóm HS thảo luận ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ Từng nhóm lên dán băng chữ theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung 3 HS đọc Cả lớp thực hiện d Tích cực tham gia hoạt động của lớp, của trường đ. Lễ phép với thầy giáo, cơ giáo e. Chúc mừng thầy giáo, cơ giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam g. Đến thăm thầy giáo, cơ giáo những lúc khó khăn Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lịng biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cơ giáo Mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK IV/ Củng cố dặn dị: *. Tích hợp Giới và quyền: Quyền được GD, học tập của các em gái và em trai. Bổn phận của HS là kính trọng biết ơn thầy cơ giáo Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4 SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi cơng lao các thầy giáo, cơ giáo (Bài tập 5 SGK/23) Ti ế t 5: HĐTT CHAO C ̀ Ờ Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 67: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến Những kiến thức cần hình thành cho hs bài học Chia một tổng cho một số Chia cho số có một chữ số A/ Mục tiêu: I/ KT Biết cách đặt tính rồi tính II/ KN Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số III/ TĐCó thái độ học tập đúng đắn * HSKT: Nhìn m Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở vào vở B/Chuẩn bị I/Đồ dùng dạy học. Phiếu BT2 II/ Các phương pháp dạy học. Giảng giải, hỏi đáp, thực hành C/Các hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: 2 Hs trả lời, lấy vd minh hoạ II/ Kiểm tra bài cũ: ? Muốn chia một tổng cho ( một hiệu ) cho một số ta làm ntn? Cùng hs nx chung III/ Bài mới: 1. Trường hợp chia hết Đọc phép chia Phép chia: 128 472 : 6 ? Để thực hiện phép chia làm như thế Đặt tính nào? Chia theo thứ tự từ phải sang trái ? Yêu cầu hs làm: 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp ? Nêu cách thực hiện phép chia? Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm 128 472 : 6 = 21 4122. Trường hợp chia có dư: ( cách làm tương tự ) * Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bé hơn số dư Cách viết: 230 859 : 5 = 46 171 (dư 4 ) 2. Thực hành: * HSKT: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở Bài 1. Cả lớp thực hiện dịng 1,2 phần 2 Hs lên bảng, lớp làm vào vở mỗi câu 1 phép tính a Đặt tính rồi tính Cùng hs nx, chữa bài Dịng 3 ( Dành cho Hs HTT) 1, 2 hs đọc Bài 2. Cả lớp thực hiện Đọc đề tốn ? Đổ đều 128 610 l xăng vào 6 bể ta làm phép tính gì? Thực hiện chia 128 610 cho 6 Làm bài: Cả lớp làm vào vở, hs lên bảng chữa Bài giải Số lít xăng ở mỗi bể là: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở Đọc yc Bài 1.Cả lớp thực hiện Tự làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài Tính giá trị của biểu thức Mỗi bài tính bằng 3 cách khác nhau: 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 72 : ( 9 x 8 ) = 72 : 72 = 1 c/28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2 ( Các cách khác hs tự làm, chữa) Cùng hs nx, chữa bài Đọc yc Bài 2. Cả lớp thực hiện Cùng hs làm mẫu. Mỗi hs thực hiện 1 cách tính theo mẫu GV cùng hs nx, chữa bài Đọc yc , tóm tắt, phân tích bài tốn Bài 3. Hs HTT thực hiện ? Nêu cách giải: + Tìm số vở cả hai bạn mua + Tìm giá tiền mỗi quyển vở 1 Hs lên bảng chữa bài, Lớp làm vào Cùng hs chữa bài. Nêu các cách giải khác IV/ Củng cố dặn dị Nx tiết học Học thuộc bài và cuẩn bị bài chia một tích cho một số Tiết 2: Kể chuyện Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI ? A/ Mục tiêu I/ KT Rèn kĩ năng nói: * Nghe cơ giáo kể câu chuyện Búp bê của ai? nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt * Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe cơ giáo kể chuyện, nhớ truyện + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể II/ KN Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần cuối của câu chuyện theo tình huống giả thiết III/ TĐ Hiểu lời khuyên qua câu truyện: Phải biết giữ gìn yêu quý đồ chơi B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện( TBDH ) 6 băng giấy để hs thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh, và 6 băng đã viết sẵn II/ Phương pháp dạy học.Giảng giải, hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến 2 hs kể, lớp trao đổi, nx hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó? Gv nx chung, đánh giá hỗ trợ HS III/ Bài mới 1. Giới thiệu câu chuyện Cần phải cư xử với đồ chơi ntn? Đồ chơi thích những người bạn, người chủ ntn? Nghe 2. Gv kể chuyện: + Lần 1: Kể xong giới thiệu lật đật + Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ 3. Hướng dẫn hs thực hiện yc Đọc yc Bài 1. Tìm lời thuyết minh cho tranh Trao đổi, tìm, viết vào giấy Tìm mỗi tranh 1 lời thuyết minh Cả lớp trình bày, dán băng giấy Nx, thay băng giấy đúng lên Đọc 6 lời thuyết Tranh 1 Búp bê bị bỏ qn trên nóc tủ cùng đồ chơi khác Tranh 2 Mùa đồng, khơng có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc Tranh 3 Đêm tối búp bê bỏ cơ chủ, đi ra phố Tranh 4 Một cơ bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khơ Tranh 5 Cơ bé may váy áo mới cho búp bê Tranh 6 Búp bê sống hạnh phúc trong tình u thương của cơ chủ Bài 2. Kể lại câu chuyện bằng lời kể Đọc yc của Búp bê Nhập vai búp bê kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nv Khi kể xưng tơi, hoặc tớ Kể mẫu: 1 Hs khá kể Từng cặp hs thực hành kể Thi kể: Thi kể. Lớp bình xét, chọn bạn kể Nx, khen hs kể tốt nhập vai giỏi Cùng hs nx chung IV/ Củng cố dặn dị ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? Nx tiết học, chuẩn bị bài tập kc tuần 16 Tiết 3: Tập làm văn Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? A/ Mục tiêu. I/ KT Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ) II/ KN Bước đầu nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1 mục III) viết được một, hai câu văn miêu tả được một trong những hình ảnh u thích trong bài thơ Mưa (BT2) III/ TĐ Hứng thú học B/ Chuẩn bị . I/ Đồ dùng dạy học Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2, Nx II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, giảng giải C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Kể lại một câu chuyện theo 1 trong 4 1, 2 Hs lên bảng kể, nói câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những đề tài BT2 tiết TLV tuần trước? cách nào Cùng hs nx, đánh giá hỗ trợ HS III/ Bài mới: * Phần nhận xét Đọc yc nội dung, lớp đọc Bài 1. thầm tìm câu trả lời Tên vật miêu tả trong cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước đoạn văn là: Đọc yc bài Bài 2. Gv dán phiếu Đọc các cột trong bảng theo chiều ngang Làm rõ mẫu 3 hs làm mẫu, cả lớp làm VBT Trình bày kết quả, dán phiếu Cùng hs nx, chốt bài đúng TT Tên sự vật Bài 3 Cây cơm nguội Lạch nước Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động Lá vàng Lá rập rình lay động như rực rỡ những đóm lửa đỏ Trườn lên tảng đá, Róc luồn gốc cây rách ẩm mục chảy Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? ? Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì? 3. Phần ghi nhớ: 4. Luyện tập * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở Bài 1: Câu miêu tả truyện Đất Nung? Bài 2. Làm mẫu: mắt, tai Quan sát kĩ đối tượng nhiều giác quan 2, 3 Hs đọc Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng cơng chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son Đọc yc, nội dung bài 1Hs giỏi Đọc thầm mỗi hs tự làm bài vào vở Lần lượt trình bày: Trình bày: Gv cùng hs nx, trao đổi, khen hs viết câu hay, gợi tả. IV/ Củng cố dặn dò: ? Đọc phần ghi nhớ? NX tiết học. Tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường Tiết 4: Lịch sử Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài học Những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt. Cơng lao của Lý Thường Kiệt Những kiến thức cần hình thành cho hs Kinh đơ vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt, nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước; chú ý xây dựng lực lượng qn đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất A/ Mục tiêu: I/ KT Sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đơ vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. Đến cuối thế kỉ 12 nhà Lý càng suy yếu, đầu năm 1226 Lý Triêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh nhà Trần được thành lập, nhà Trần vẫn dặt tên kinh đơ là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt II/ KN Hiểu những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước; chú ý xây dựng lực lượng qn đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất III/ TĐ Tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học Phiếu học tập cho hs II/ Phương pháp dạy học. Hỏi đáp, nhóm đơi C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống 2 Hs tường thuật quân Tống xâm lược lần thứ hai? III/ Bài mới 1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần? Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ntn? Trong hồn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà Lý ntn? * Kết luận 2. Nhà Trần xây dựng đất nước Phát phiếu cho hs.thảo luận nhóm 2 nhóm đơi làm phiếu, trình bày theo phiếu Nội dung phiếu: Điền dấu x sau chính sách được nhà Trần thực hiện Đứng đầu nhà nước là vua X Vua đặt lệ nhường ngơi sớm cho con X Lập Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ X Đặt chng trước cung điện để nhân dân đến đánh chng khi có X điều oan ức hoặc cầu xin Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã X Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào qn đội, thời bình thì sản X xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu * Kết luận 3. Các mối quan hệ dưới thời nhà Trần ? Những sự việc nào trong bài chứng tỏ Vua Trần cho đặt chuông lớn ở vua với quan, vua với dân dưới thềm cung điện Trong buổi thời Trần chưa có cách biệt q xa? yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm * Kết luận tay nhau ca hát vui vẻ IV/ Củng cố dặn dị Đọc phần ghi nhớ của bài Nx tiết học Vn học thuộc chuẩn bị Nhà Trần và việc đắp đê Tiết 5 5 : Kĩ thu Kĩ thuật Tiết 14: THÊU MĨC XÍCH (T2)) 1 : THÊU MĨC XÍCH (T A/ M A/ Mục tiêu : I/ KT: Giúp HS hi Giúp HS hiểu cách thêu móc xích và ứng dụng trong cuộc sống II/ KT: Thêu đ Thêu đượ ợc các mũi thêu móc xích c các mũi thêu móc xích III/ KT: Giáo d Giáo dục HS khéo léo ,tỉ mỉ ,sáng tạo trong khi thêu B/ Chu B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học : Tranh quy trình SGK Mẫu làm sẵn ,bộ cắt khâu ,thêu kỹ thuật II/ Phương pháp Quan sát, trình bày, th Quan sát, trình bày, thực hành C/ Các ho C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Ổn định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ HS chuẩn bị bộ khâu kỹ thuật KT sự chuẩn bị của HS III/ Bài m Bài mới. a) GTB: a) GTB: * Ho Hoạt động 3:: HS thực hành thêu móc HS nghe nghe xích GV giới thiệu bài Thêu móc xích gồm mấy bước là những HS nhắc lại các bước thêu bư ước nào? B1 :Vạch đường dấu B2 : Thêu móc xích theo đư B2 : Thêu móc xích theo đ ờng dấu Cho HS tự thực hành thêu GV quan sát chung * Ho Hoạt động 4 4: Đánh giá k Đánh giá kết quả học tập HS tr trưng bày sản phẩm của học sinh *Tổ chức trưng bày sản phẩm GV và HS NX đánh giá sản phẩm theo các Nhận xét, đánh giá tiêu chuẩn sau + Đường thêu đẹp ,đúng kỹ thuật + Các vịng chỉ của mũi thêu nối vào nhau như chu nh chuỗi mắt xích + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định … IV V/ Củng cố dặn dị: HS đọc ghi nhớ Qua giờ học này ta ghi nhớ điều gì ? Nx tiết học Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019 GDNGLL: TUẦN 14: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ: THƯƠNG LƯỢNG A/ Mục tiêu: Giúp HS : Biết thương lượng là một việc cần thiết trong cuộc sống hằng ngày Để thương lượng có hiệu quả, chúng ta cần hiểu mong muốn của bản thân và của người khác và thực hiện để ai cũng được thỏa mãn nguyện vọng của B/ Đồ dùng dạy học Phiếu học tập C/ Các hoạt động dạy học I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ III/Bài mới 1. Gi Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. * HĐ1. Ý kiến của em GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu Các nhóm thảo luận Phiếu học tập Nhóm 1 Em hãy đánh dấu + vào ơ trống trước những ý kiến liên quan đến thương lượng phù hợp với suy nghĩ của em Thương lượng giúp gisir quyết mâu thuẫn xảy ra giữa hai người hoặc giữa các nhóm người Vẫn tồn tại sự hiểu lầm hoặc bất hịa giữa hai bên dù thương lượng thành cơng Thương lượng khơng có tác dụng thuyết phục người khác nghe theo ý kiến của mình Thương lượng giúp cả hai bên đạt được mục đích như mong muốn Thương lương giúp cả hai người xích lại gần nhau hơn Chỉ những người yếu kém mới cần thiết phải thương lượng Những người thương lượng thành cơng là những người mưu mẹo xảo quyệt Phiếu học tập Nhóm 1 Hãy đánh dấu + vào ơ trống trước những vấn đề cần thực hiện khi thương lượng Tìm hiểu mong muốn của người cần thương lượng Xác định mục đích cần đạt của mình Liệt kê những vấn đề có thể nhượng bộ khi thương lượng Trình bày những lợi ích đối tác sẽ được hưởng khi thương lượng Suy nghĩ các phương án có thể đưa ra khi thương lượng Quan sát nét mặt, thái độ của đối tác trong q trình thương lượng Trình bày chậm rãi, rõ ràng những nội dung thương lượng Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét bổ sung GV nhận xét chốt ý * HĐ2. Thảo luận nhóm a. GV quan sát tranh, thảo luận theo nhóm bàn, nêu những tư thế khơng nên có trong khi thương lượng HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ khi thương lượng thể hiện tính lịch sự b. Các thành viên trong nhóm thực hành tư thế cơ thể nên sử dụng khi thương lượng Từng cập lên thực hành, GV và các bạn chỉnh sửa, hướng dẫn * HĐ3. Xử lí tình huống GV đưa ra 2 tình huống, u cầu các nhóm đóng vai xử lí các tình huống sau HS làm việc theo 3 nhóm + Tình huống 1 : Nhóm Tiến, Ngân và Hạnh hẹn cùng nhau đến thăm nhà bạn Vinh. Nhưng đến giờ hẹn thì Hạnh có việc bận khơng đi được. Hạnh thương lượng với các bạn trong nhóm như thế nào ? + Tình huống 2 : Liên và Ngọc cùng hỏi mượn bạn Qun quyển truyện. Ba bạn thương lượng với nhau như thế nào ? Tun dương và bình chọn nhóm xử lí tình huống tốt nhất * HĐ4. Trị chơi xây nhà. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm GV phổ biến cách chơi, luật chơi Các nhóm thực hiện trị chơi « xây nhà » theo các bước : + Thảo luận và quyết định về mẫu căn nhà + Thương lượng và quyết định dự trù kinh phí ngun liệu xây nhà + Thương lượng bán đị dùng và mua ngun liệu + Thực hiện xây nhà + Đội thắng cuộc là đội xây nhà đẹp nhất, vững chắc nhất, phù hợp với dự trù ban đầu và thực hiện trong thời gian ngắn nhất * HĐ4. Đọc và suy ngẫm Gv đọc bài thơ Thằng Bờm, 2 HS đọc lại bài ? Phú Ơng thực hiện bao nhiêu lần thương lượng để có kết quả ? ? Vì sao Phú Ơng thương lượng khơng thể có kết quả ngay từ lần đầu tiên ? ? Muốn thương lượng thành cơng, em phải làm gì? HV chốt kiến thức IV/ Củng cố dặn dị: GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học Nhận xét tiết học. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Tốn Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành học cho hs Chia một số cho một tích Cách chia một tích cho một số A/ Mục tiêu: I/ KT Biết cách chia một tích cho một số II/ KN Hiểu và vận dụng vào tính tốn hợp lý III/ TĐ Có thái độ học tấp tốt * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học. Phiếu BT2 II/ Các phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Tính giá trị biểu thức cách 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp 1,2 hs nêu khác nhau: 60 : ( 2 x 5 ) = 100 : ( 4 x 25 )? Phát biểu qui tắc chia một số cho một tích? Gv cùng lớp nx, chữa bài III/ Bài mới: * Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức 3 Hs lên bảng, lớp làm nháp ( trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết = 135 : 3 = 45 cho số chia) = 9 x 5 = 45 ? Tính giá trị của 3 biểu thức: = 3 x 15 = 45 ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 = ? So sánh giá trị của ba biểu thức trên? Bằng nhau ? ( 9 x 15 ) : 3 = ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3) x 15 ? Kết luận: ( trong trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số * Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 2 hs lên bảng, lớp làm nháp ( trường hợp có 1 thừa số khơng chia hết = 105 : 3 = 35 cho số chia) = 7 x 5 = 35 ? Tính gía trị của 2 biểu thức sau: ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) = ? So sánh 2 giá trị ? Bằng nhau ? Vì sao khơng tính ( 7 : 3 ) x 15 ? Vì 7 khơng chia hết cho 3 Kết luận: ( trường hợp có 1 thừa số khơng chia hết cho số chia) Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7 Phát biểu * Kết luận chung: ( Từ 2 ví dụ trên III/ Thực hành: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được số 15 vào vở Bài 1. Cả lớp thực hiện.Tính hai 2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở BT cách C1: Nhân trước, chia sau a. C1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực hiện C2: (8 x 23) : 4=8 : 4 x 23=2 x 23= được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho 46 số chia) C1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 C2: (15 x 24):6=15x(24:6)=15x 4 = 60 Gv cùng hs nx, chữa bài Bài 2. Cả lớp thực hiện Nêu cách thuận Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân tiện nhất? 25 x 4 Hs thực hiện và nêu kq: (25 x 36) :9 = 25x(36 : 9) = 25 x 4 = 100 Đọc bài tốn, tóm tắt Bài 3. Hs HTT thực hiện ? Nêu các bước giải bài tốn? Tìm tổng số mét vải Tìm số mét vải đã bán Tự giải bài tốn vào vở Cả lớp làm bài,1 hs lên bảng Chấm bài chữa Cùng hs nx, chữa bài Bài giải ( Bài tốn cịn cách giải khác) Cửa hàng có số mét vải là: 30 x 5 = 150 (m) Cửa hàng đã bán số mét vải là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30m vải IV/ Củng cố dặn dị: Nêu: C2: Tìm số tấm cửa hàng đã Nx tiết học Vn học thuộc qui tắc, Làm BT 3 ( Các bán tìm số mét C3: Đã bán 1/5 số mét vải của cách giải khác mỗi tấm, mà có 5 tấm ( nhân với 5 ) Tiết 2: Địa lí Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Những kiến thức HSĐBCLQ đến bài Những kiến thức cần hình thành học cho hs Đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng Một số hoạt động sản xuất chủ yếu ngịi, dân cư ở ĐBBB của người dân đồng bằng Bắc Bộ A/ Mục tiêu: I/ KT Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Bắc Bộ II/ KN Hiểu ĐBBB là Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi trồng nhiều ngơ, khoai, rau xứ lạnh ni nhiều lợn, gia cầm. Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội, tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20o C, từ đó biết ĐBBB có mùa đơng lạnh HS nhận thức nhanh giải thích tại sao ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước, đất phù xa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa; Nêu các việc cần làm trong q trình sản xuất lúa gạo III/ TĐ Giáo dục học sinh ham học hỏi và cần cù trong cuộc sống * Tích hợp GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng. Ơ nhiễm khơng khí, nước, đất do mật độ dân số cao và phát triển sản xuất: cơng nghiệp, nơng nghiệp * HSKT: Nhìn tranh tơ màu vào hình vẽ B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học Bản đồ nơng nghiệp VN Tranh ảnh về trồng trọt, chăn ni ở ĐBBB( sưu tầm) II/ Các phương pháp dạy học. Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tên 1 số lễ hội ĐBBB và cho 1,2 Hs trả lời biết lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào, để làm gì? Cùng hs nx, đánh giá hỗ trợ HS III/Bài mới Qs tranh ảnh, đọc sgk: 1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? ĐBBB có những thuận lợi khó khăn Đất phù sa màu mỡ nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của Nguồn nước dồi dào đất nước? Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước ? Em có nx gì về cơng việc sx lúa gạo của người dân ĐBBB? Vất vả nhiều cơng đoạn ? Nêu tên các cây trồng, vật ni khác ở ĐBBB? Ngơ, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, ni và đánh bất cá, tơm, lợn, gà, vịt ? Vì sao nơi đây ni nhiều lợn gà vịt ? Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm * Kết luận phụ của lúa gạo 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh ? Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đơng: lợi và khó khăn gì cho sx nơng nghiệp? Ngơ, khoai tây, su hào, bắp cải, Khó khăn: Rét q cây lúa và 1 số cây bị chết ? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở Bắp cải, xúp lơ ĐBBB? Xà lách, cà rốt, ? Nguồn rau xứ lạnh mang lại gía trị kt Làm cho nguồn thực phẩm thêm gì? phong phú, mang lại giá trị kt cao Tuy nhiên gió mùa đơng bắc làm cho cây trồng bị chết, cần có những biện pháp bảo vệ cây trồng vật ni * Tích hợp GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở ở miền đồng bằng. Ơ nhiễm khơng khí, nước, đất do mật độ dân số cao và phát triển sản xuất: cơng nghiệp, nơng nghiệp IV/ Củng cố dặn dị Đọc phần bài học. NX tiết học. Vn học thuộc bài, cbị bài tuần 15 Tiết 3: Tập làm văn Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A/ Mục tiêu I/ KT Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ) II/ KN Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục 3) III/ TĐ Hứng thú học * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở B/ Chuẩn bị I/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ) II/ Phương pháp dạy học. Giảng giải, Hỏi đáp C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? ? Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa? Gv cùng hs nx, đánh giá hỗ trợ HS III/ Bài mới: 1. Phần nhận xét Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân Treo tranh và giải thích: áo cối: vịng bọc ngồi của thân cối a. Bài văn tả b. Mở bài: Kết bài: c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học? d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự? Hoạt động của trị 2hs trả lời 1, 2 hs nêu Đọc Đọc thầm trả lời các câu hỏi sgk tả cái cối xay gạo bằng tre Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả) Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ) Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngồi vào trong, chính đến phụ Cái vành cái áo; hai cái tai lỗ tai; hàm răng cối dăm cối; cần cối đầu cần cái chốt dây thừng buộc cần Tả công dụng cối: xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm Nói thêm về biện pháp tu từ nhân hố, so sánh trong bài Tả bao qt tồn bộ đồ vật, sau đó Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn? vào tả phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật 3, 4Hs đọc 2. Phần ghi nhớ 3. Phần luyện tập: * HSKT: Nhìn mẫu viết chép được chữ l vào vở Đọc nội dung bài tập 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi Dán nội dung bài: Trả lời, Gạch chân: a. Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống tròn cái chum trước phòng bảo vệ b. Tên các bộ phận của cái trống được Mình trống miêu tả: Ngang lưng trống Hai đầu trống c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh Hình dáng: Tròn chum, của trống: mình được ghép bằng hai đầu, ngang lưng nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng Âm thanh: Tùng! Cắc, tùng!, d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hồn chỉnh Làm bài vào nháp Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết mở rộng hay khơng mở rộng. Khi viết cần liền mạch với thân bài Trình bày miệng. Lớp nx Khen hs có bài làm tốt IV/ Củng cố dặn dị Nx tiết học Vn viết hồn chỉnh vào ( c phnthõnbi) Tit5. HTT sinh hoạt tuần 14 I/Nhnxộtchung: 1. Năng lực – phẩm chất: Nhìn chung HS trong lớp đều ngoan ngỗn lễ phép với thầy, cơ. Đồn kết giúp đỡ bạn, khơng có hiện tượng gây gổ mất đồn kết. Khơng có vi phạm về nội quy trường lớp trong tuần qua 2. Mơn học và các hoạt động học tập: Đa số các em đi học đúng giờ học bài đầy đủ, mang vở, sách giáo khoa tương đối đủ Phần lớn các em có ý thức học tốt, bài học bài làm đầy đủ, có ý thức trong học nhóm và học cá nhân. Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ Chữ viết có tiến bộ: Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ Tun dươ ương một số em đã có cố gắng trong học tập 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện cịn chưa hồn thành II/ Phương hướng tuần tới Tiếp tục duy trì nội quy, nề nếp đã đề ra Nhắc HS mang đầy đủ sách vở Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 14 ... * Tính và so sánh giá trị của 3 biểu 3 hs lên bảng tính,? ?lớp? ?làm vào nháp thức: 24? ?: (3 x 2 ) = = 24? ?: 6 =? ?4 24? ?: 3 : 2 = = 8 : 2 =? ?4 24? ?: 2 : 3 = = 12 : 3 =? ?4 ? So sánh các giá trị với nhau?... dặn dị: HS đọc ghi nhớ Qua giờ? ?học? ?này ta ghi nhớ điều gì ? Nx tiết? ?học Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 6 tháng 12? ?năm? ?2019 GDNGLL: TUẦN 14: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ: THƯƠNG LƯỢNG... * Ho Hoạt động? ?4 4: Đánh giá k Đánh giá kết quả? ?học? ?tập HS tr trưng bày sản phẩm của? ?học? ?sinh *Tổ chức trưng bày sản phẩm GV và HS NX đánh giá sản phẩm theo các Nhận xét, đánh giá tiêu chuẩn sau