Nghiên cứu giải pháp nền móng hợp lý cho các công trình silô xây dựng ven sông trên đất yếu khu vực khu công nghiệp hiệp phước tp HCM

202 16 0
Nghiên cứu giải pháp nền móng hợp lý cho các công trình silô xây dựng ven sông trên đất yếu khu vực khu công nghiệp hiệp phước tp  HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ®­ TỐNG ĐỒNG VỌNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÁC CÔNG TRÌNH SILÔ XÂY DỰNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU KHU VỰC KHU CÔNG NGHIỆP HIỆP PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Mã số ngành : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 08 / 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN 1: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN 2: TS CAO VĂN TRIỆU Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 05 tháng 09 năm 2003 Có thể tìm hiệu luận văn Thư Viện Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -o0o - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên Ngày, tháng, năm sinh Chuyên ngành : TỐNG ĐỒNG VỌNG : 07 - 07 - 1975 : Công trình đất yếu Phái Nơi sinh Mã số ngành : Nam : Tp Đà Nẵng : 31.10.02 I Tên đề tài : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÁC CÔNG TRÌNH SI LÔ XÂY DỰNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC KCN HIỆP PHƯỚC - TP HCM II Nhiệm vụ nội dung : Nhiệm vụ : Nghiên cứu giải pháp móng hợp lý cho công trình Silô xây dựng ven sông đất yếu khu vực Khu công nghiệp Hiệp Phước – TP Hồ Chí Minh Nội dung : Mở đầu : Tổng quan đề tài luận văn nghiên cứu Chương 1: Nghiên cứu tổng quan kết đạt liên quan đến tính toán móng cho công trình Silô xây dựng ven sông đất yếu Chương 2: Nghiên cứu tổng quan đất yếu đất yếu ven sông Đồng Sông Cửu Long khu vực Khu công nghiệp Hiệp Phước Chương 3: Nghiên cứu đặc điểm, giải pháp tính toán ổn định biến dạng cho công trình Silô xây dựng ven sông đất yếu Chương 4: Nghiên cứu tính toán cấu tạo giải pháp móng hợp lý cho công trình Silô xây dựng ven sông đất yếu KCN Hiệp Phước Chương 5: Nghiên cứu ứng dụng tính toán cho công trình thực tế Chương 6: Các nhận xét, kết luận kiến nghị III Ngày giao nhiệm vụ : 10 / 02 / 2003 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 15 / 08 / 2003 V Họ tên cán hướng dẫn : GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS CHÂU NGỌC ẨN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngày ………, tháng ………, năm 2003 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I II LÝ LỊCH BẢN THÂN : Họ tên : Tống Đồng Vọng Năm sinh : 07/07/1975 Nơi sinh : Thành phố Đà Nẵng Địa liên lạc : 55/5 Ông Ích Khiêm - Quận Hải Châu - Tp Đà Nẵng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : Năm 1993 - 1998 : Khoa Xây dựng - Đại học Kiến trúc Tp Hồ Chí Minh Năm 2000 - 2002 : Cao học ngành Công trình đất yếu Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Tp HCM III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Năm 1998 - 2000 : Tổng Công ty Xây dựng Miền Trung Năm 2000 - 2002 : Công ty Xây dựng Cấp thoát nước - TCty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) Năm 2002 - 2003 : Công ty Phát triển công nghiệp Tân Thuận LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc só này, em nhận nhiều giúp đỡ Quý Thầy Cô, gia đình, đồng nghiệp bạn bè, đặc biệt công lao quý Thầy ban giảng dạy ngành Công trình đất yếu, quý Thầy truyền đạt cho em kiến thức quý báu để hoàn thành đềà tài tốt nghiệp Hôm nay, với dòng chữ này, em xin ghi nhận tỏ lòng biết ơn sâu sắc Em xin chân thành cám ơn Thầy GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG, người Thầy tận tình hướng dẫn, đưa hướng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ nhiều tài liệu, kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu, đặc biệt thời gian làm luận văn Thầy giúp cho em hiểu rõ trách nhiệm người thầy giáo, trách nhiệm người nghiên cứu lãnh vực khoa học để góp phần hoàn thiện phát triển ngành địa móng nước ta Em xin chân thành cám ơn Thầy GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ, GS TSKH HOÀNG VĂN TÂN, TS CHÂU NGỌC ẨN, TS CAO VĂN TRIỆU, TS LÊ BÁ KHÁNH, TS NGÔ TRẦN CÔNG LUẬN đầy nhiệt huyết lòng yêu nghề, tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu khoa học, tận tâm giảng dạy cung cấp cho em nhiều tư liệu cần thiết Và thời gian làm luận văn thạc só này, Thầy luôn động viên, nhắc nhở, góp ý để em hoàn thành luận văn cách tốt Xin chân thành cám ơn Thầy, Cô, Anh Chị nhân viên Phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực luận văn Và Xin cám ơn đến Gia đình, Bạn bè, Cơ quan đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi quan tâm sâu sắc suốt thời gian vừa qua Một lần xin gửi đến Quý Thầy, Cô Gia đình lòng biết ơn sâu sắc TP Hồ Chí Minh ngày 15/08/2003 Tác giả TỐNG ĐỒNG VỌNG TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Việ c nghiê n u đề giả i phá p hợ p lý cho nề n mó n g củ a cá c cô n g trình Silô bằ n g bê tô n g cố t thé p xâ y dự n g ven sông tạ i Khu cô ng nghiệp Hiệp Phước – huyệ n Nhà Bè – Tp Hồ Chí Minh gặ p phả i rấ t nhiề u vấ n đề việ c xác định đặ c trưng lý củ a đấ t nề n cũ n g việ c tính toá n biế n n g, ổ n định ả n h hưở n g củ a bờ sô n g Soà i Rạ p đế n cô n g trình Trong trình cố kế t củ a đấ t nề n , gia tăng khả nă n g chịu lực ổ n định đất sé t yế u tính toá n trê n sở tính chấ t cố kế t thoá t nướ c củ a đấ t nề n , khả nă n g tiê u thoá t nướ c củ a cá c giải pháp thoá t nướ c đứ n g giế n g cá t , bấ c thấ m hay cọ c vô i xi mă ng đấ t Bê n cạ nh nhữ n g giả i pháp trê n, giải pháp sử dụn g cọ c bê tô n g cố t thé p luô n mộ t giả i phá p an n xâ y dự n g bở i tính ổ n định cao mình, nhấ t với đặc điểm địa chất khu vự c Khu cô ng nghiệp Hiệp Phướ c, nơi có tầ n g đấ t yế u có độ dà y lê n đế n 30-35 mé t Chính vậ y , giả i phá p thật hữu ích sử dụ n g cho nhữ n g cô n g trình Silô có tả i trọ n g lớ n, vìø vớ i nhữ n g cấ p tả i trọ n g nà y giải phá p sử dụ ng bấc thấ m kế t hợ p vớ i gia tả i trướ c giả i pháp sử dụng cọ c vôi ximă n g đấ t khô n g thể p dụ n g Mụ c đích củ a luậ n vă n nghiê n u cá c lý thuyế t p dụ n g n g việ c tính toán nề n mó ng cô ng trình Silô bê tô ng cốt thép xây dự ng ven sô n g tạ i Khu cô n g nghiệ p Hiệ p Phướ c , trê n sở nghiê n u giải phá p nề n móng hợp lý cho loại cô ng trình Silô nà y Luận văn nà y bao gồm phầ n đượ c chia thành chương, bao gồm 188 trang với phần phụ lục kèm Trong phầ n đầ u tiê n gồ m hai chương, tổ n g kế t nghiê n cứu tổ n g quan cá c lý thuyết tính toá n ổ n định, biế n n g, hiệ n tượ n g cố kế t cá c đặ c trưng lý đất sét yếu tạ i khu vự c Thà n h phố Hồ Chí Minh Khu cô ng nghiệ p Hiệ p Phướ c Trong phầ n nà y , cũ n g giớ i thiệu phương pháp nề n móng p dụng tạ i Việt Nam Phầ n hai phầ n nghiê n u sâ u phá t triể n, nghiê n u phạ m vi p dụ n g củ a cá c giả i phá p sử dụ n g bấ c thấ m kế t hợ p gia tả i trướ c , cọ c vô i xi mă n g đấ t cọ c bê tô ng cố t thé p Phầ n cá c nhậ n xé t kiế n nghị, so sá nh kết luậ n cá c giả i phá p đề cá c phương hướng nghiên u tiế p theo SUMMARY OF THESIS For studying a reasonable solution for riparian concrete Silo foundation in Hiep Phuoc Industrial Park, there are many problem about the deformation, stabilization, characteristic value of weak soil and the influences of Soai Rap river bank In consolidation period, the increment strength and the settlement of weak soil is depend on the consolidation and drainage of foundation soil and drainage of the sandy drains, synthetic drains or Lime/ cement columns Besides above drainage solutions, using concrete pile is always a safety solution in construction, especially at Hiep Phuoc Industrial Park, where has soft soil deep reaches 30-35 meter, thus this solution is really useful in high loading Silo because with this loading, geosynthetic method, lime/ cement column is unsuitable The objective of this theme is study the theories and practices to apply into the computation of concrete Silo foundation constructed on riparian weak soil, in this base, finding out a reasonable solution for its This thesis consist parts and devided into chapter, includes 188 pages with appendix In first part, summarize and generalize theories about the stability, deformation, consolidation and the characteristic of soft clay in Hiep Phuoc Industrial Park In this part, the methods of building Silos used in Viet Nam are introduced Part is further study and development part, studies the using range of vertical drains method, lime/cement method and concrete pile Part 3, observation and conclusion part, observe, compare and conclude variuos methods and recommend the orientation for further studies MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề nghiên cứu 0-1 II Giới hạn đề tài 0-4 III Hạn chế nghiên cứu 0-4 PHẦN : TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH TOÁN NỀN MÓNG CHO CÔNG TRÌNH SILÔ XÂY DỰNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU 1.1 Tình hình nghiên cứu giải pháp móng công trình đặt đất sét yếu bão hòa nước 1-1 1.2 Tổng quan trường phái nghiên cứu tính toán móng, mô hình tính toán biến đổi đặc trưng lý đất sét yếu cố kết đất 1-2 1.3 Nghiên cứu tổng quan ứng suất biến dạng đất 1-10 1.4 Tổng quan giải pháp móng áp dụng cho công trình Silô công trình tương tự 1-21 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ ĐẤT YẾU VEN SÔNG Ở ĐB SÔNG CỬU LONG VÀ KHU VỰC KCN HIỆP PHƯỚC 2.1 Đất yếu nói chung 2-1 2.2 Khái quát cấu tạo địa chất khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 2-8 2.3 Khái quát tình hình địa chất khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh 2-13 2.4 Tình hình địa chất khu vực Khu công nghiệp Hiệp Phước 2-23 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM, GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH SI LÔ BTCT XÂY DỰNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU 3.1 Các tải trọng giới hạn tác dụng lên 3-1 3.2 Sức chịu tải cho phép 3-11 3.3 Vùng hoạt động ứng suất đất 3-12 3.4 Biến dạng lún đất 3-14 3.5 Tính toán ổn định đất có mái dốc 3-37 3.6 Đề xuất khoảng cách yêu cầu từ công trình Silô đến bờ sông 3-42 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH SILÔ XÂY DỰNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC KCN HIỆP PHƯỚC 4.1 Giải pháp xử lý đất yếu hệ thống bấc thấm kết hợp với chất tải trọng phụ tạm thời 4-1 4.2 Giải pháp xử lý đất yếu cọc đất vôi – xi măng 4-18 4.3 Giải pháp sử dụng cọc bê tông cốt thép 4-35 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÍNH TOÁN THỰC TẾ CHO CÔNG TRÌNH SILÔ XÂY DỰNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC KCN HIỆP PHƯỚC – TP HCM 5.1 Khái quát sơ công trình Silô Bê tông cốt thép 5-1 5.2 Giới thiệu đặc điểm công trình thực tế tính toán 5-5 5.3 Tính toán phương án xử lý đất yếu hệ thống bấc thấm kết hợp với chất tải trọng phụ tạm thời 5-9 5.4 Tính toán phương án xử lý đất yếu cọc đất vôi – xi măng 5-11 5.5 Tính toán phương án sử dụng móng cọc ống bê tông ly tâm tiền áp 5-13 CHƯƠNG 6: CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Các kết luận 6-1 6.2 Các kiến nghị 6-2 6.3 Các phương hướng nghiên cứu 6-3 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÍNH TOÁN LÝ LỊCH KHOA HỌC HVTH : Tống Đồng Vọng GVHD : GS TSKH Lê Bá Lương MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÁC CÔNG TRÌNH SI LÔ XÂY DỰNG VEN SÔNG TRÊN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC KCN HIỆP PHƯỚC THUỘC HUYỆN NHÀ BÈ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : Sự cần thiết phải đầu tư : Ý tưởng thành lập Khu công nghiệp tập trung Hiệp Phước thành hình củng cố lý sau : Nhu cầu phát triển không gian đô thị Thành phố Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, trung tâm giao dịch quốc tế du lịch nước ta, có vị trí trị quan trọng sau Thủ đô Hà Nội Tốc độ tăng trưởng Thành phố thuộc hàng cao nước Tuy nhiên Thành phố vướng phải vấn đề đô thị nan giải mật độ dân số cao, quận nội thành; giao thông ùn tắc; công trình hạ tầng kỹ thuật thiếu tình trạng thiếu nhà trầm trọng Các vấn nạn cần giải nhiều biện pháp đồng bộ, liên quan đến nhiều quan ban ngành Riêng góc độ quy hoạch đô thị, Thành phố xem xét chọn lựa hướng phát triển không gian hướng Đông – Nam, phía Nhà Bè, Cần Giờ đến Biển Đông dựa vào dòng sông Soài Rạp đầy tiềm Trên thực tế, vùng đất phía Nam Thành Phố, dự án quan trọng thực thành công, khởi đầu KCX Tân Thuận 300ha, Nhà máy điện Hiệp Phước, khu đô thị Nam Sài Gòn 2600ha Nay đến lúc đầu tư vào khu vực Hiệp Phước nằm ven sông Nhà Bè – Soài Rạp Bước khởi đầu phải xây dựng công nghiệp nhằm tạo tảng điều kiện thuận lợi để phát triển dân cư hoạt động kinh tế khác Như việc xây dựng khu công nghiệp tập trung biện pháp cần thiết cho trình mở rộng không gian đô thị Thành Phố Nhu cầu thiết lập ngành Công nghiệp chế tạo nguyên liệu : Giá trị sản lượng công nghiệp địa bàn Thành phố tăng bình quân năm 15 -16% Các nhà máy sản xuất hàng xuất lẫn hàng tiêu dùng nội địa hầu hết phải sử dụng nguyên liệu nhập từ nhiều nước khác Nguồn cung cấp giá luôn nỗi ám ảnh nhà sản xuất nước Đã đến lúc nên thiết lập ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu thay nhập nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho công nghiệp nội địa, Luận văn Thạc só Mở đầu - Trang HVTH : Tống Đồng Vọng GVHD : GS TSKH Lê Bá Lương ⎧ ⎫ ⎛ γL ⎞ ⎨C '+ K ⎜ + ( p − u ) ⎟tgΦ '⎬ ⎝ ⎠ ⎭ Us = ⎩ ⎛ γL ⎞ C ' a + K ⎜ + p ⎟tgΦ ' a ⎝ ⎠ vi Lúc Tv = ∞ : C’ = C’a ; Φ’ = Φ’a nên : us = nghóa : Spnt = Spn (4.82) Thiết kế cọc có ảnh hưởng đến ma sát âm : Qua phần nghiên cứu ta thấy tính toán thiết kế móng cọc bê tông có ảnh hưởng đến ma sát âm giống trường hợp tổng quát, sức chịu tải trọng cọc giảm ma sát âm thân cọc phạm vi Lf Sức chịu tải tính theo điều kiện đất phụ thuộc vào thời gian cố kết lớp đất mềm yếu: P(t) = k.m (mrRF + uΣmffili ) (4.83) Trong : Σli = L – Lf Với Lf đoạn cọc chịu ảnh hưởng ma sát âm, phụ thuộc theo t fi : ma sát đơn vị hông cọc lớp đất mà cọc xuyên qua không kể đoạn cọc có ma sát âm Lực ma sát âm tác dụng lên cọc theo thời gian thời điểm t : Fnt = UNFn Trong (4.84) UN : hệ số phát triển ma sát âm Fn : lực ma sát âm tác dụng lên cọc thời điểm TV = ∞ Sức chịu tải tính toán P cọc thời điểm t xác định sau : P = P t – Fn (4.85) Sô chọn số lượng cọc theo công thức : n = μ ΣN/P = μ ΣN /(Pt – Fnt) (4.86) μ : hệ số chọn từ 1.2 đến 1.6 tùy thuộc vào mômen lệch tâm Kiểm tra lực tác dụng lên cọc thời điểm t : Pm = ΣN M x y M y x ± ± ≤p n Σy12 Σx12 Kiểm tra lại mặt phẳng mũi cọc : Luận văn Thạc só Chương - Trang 55 HVTH : Tống Đồng Vọng ∑N tc + Fng Fm GVHD : GS TSKH Lê Bá Lương + M tc ≤ R tc Wm Với Fng lực ma sát âm tác dụng lên nhóm cọc Kiểm tra biến dạng : S ≤ S gh Kiểm tra độ bền cho móng : - Kiểm tra điều kiện chọc thủng đài - Xác định nội lực, tính toán bố trí cốt thép cho đài cọc vii Các kiến nghị để khắc phục tượng ma sát âm cọc bê tông cốt thép khu vực Khu công nghiệp Hiệp Phước : Do điều kiện đất có lớp cát đắp mặt dày khoảng 1.5m÷2m lớp cát đắp phụ tải gây cố kết lớp đất mềm yếu bên gây ma sát âm cọc bê tông cốt thép Để giảm ảnh hưởng ma sát âm, ta tìm biện pháp để giảm lực ma sát đất mặt hông cọc phạm vi lớp đất yếu mà cọc qua Sau số biện pháp kiến nghị để xử lý: • Xuất phát từ cố kết lớp đất mềm yếu gây tượng ma sát âm, ta cần có biện pháp gia tải trước để làm thoát nước tăng nhanh trình cố kết Đối với vùng đất có phụ tải lớp đất đắp cần có thời gian đủ để cố kết trước thi công cọc • Xuất phát từ ma sát đất mặt hông cọc có xu hướng kéo cọc xuống tượng ma sát âm, ta cần có biện pháp làm nhỏ triệt tiêu lực ma sát cách tạo lớp phủ mặt cọc phạm vi ảnh hưởng ma sát âm Lớp phủ làm giảm 90% lực ma sát âm qua nhiều kết thí nghiệm nghiên cứu 4.3.6 CỌC ỐNG BÊ TÔNG CỐT THÉP LY TÂM TIỀN ÁP : i) Khái niệm chung : Theo hướng công nghiệp hóa xây dựng, năm gần áp dụng phát triển loại móng cọc ống bê tông ly tâm tiền áp Cọc ống bê tông cốt thép kết cấu vỏ mỏng có dạng hình ống hạ sâu vào đất chủ yếu tác dụng rung máy chấn động phương pháp đóng đến chiều sâu lớn 50m Móng cọc ống có ưu điểm bật so với loại móng sâu khác : - Có thể áp dụng phương pháp công nghiệp hóa xây dựng khí hóa toàn công tác thi công, mang lại hiệu kinh tế lớn - Tốn vật liệu Luận văn Thạc só Chương - Trang 56 HVTH : Tống Đồng Vọng GVHD : GS TSKH Lê Bá Lương - Sử dụng cao khả chịu lực vật liệu - Có thể hạ móng xuống sâu mà không cần dùng giếng chìm ép loại móng có hại đến sức khoẻ công nhân - Hầu áp dụng với tất trường hợp địa chất phức tạp Hình 4.25 Cọc ống Bê tông ly tâm tiền áp Trên giới, móng cọc ống áp dụng từ 60÷70 năm trước khoảng 20÷30 năm gần phát triển áp dụng rộng rãi, xây dựng công trình Silô đất yếu ven sông Các nhà khoa học Nga có công lớn việc phát triển loại móng phương diện lý thuyết phương diện thi công Móng cọc ống phát triển gắn liền với tên tuổi nhà khoa học Nga K.X Xilin, N.M Glotov, V.I Karpinski ii) Cấu tạo móng cọc ống bê tông cốt thép: Cấu tạo cọc ống bê tông cốt thép : Cọc ống bê tông cốt thép chế tạo thành nhiều đốt có chiều dài từ ÷ 12m tùy thuộc điều kiện chế tạo điều kiện vận chuyển Sau hạ đến độ sâu thiết kế ta lấp đầy phần rỗng bên trong, lấp phần không lấp Vì tiết diện cốt thép cọc ống xác định theo tính toán với tải trọng lắp ráp tải trọng động rung đóng mà với hệ tải trọng trình sử dụng công trình Cọc ống đường kính d≤0,60m có chân cọc bịt kín Trong trường hợp đất yếu ta không cần lấp đầy phần rỗng để trị số sức chịu tải cọc tính theo cường độ vật liệu không lớn nhiều so với tính theo cường độ đất Luận văn Thạc só Chương - Trang 57 HVTH : Tống Đồng Vọng GVHD : GS TSKH Lê Bá Lương Hình 4.26 Cấu tạo cọc ống bê tông ly tâm tiền áp Cọc ống có đường kính d = 0,6 ÷ 0,8m không cần bịt chân để nguyên lõi đất bên sau hạ Cọc ống có d = 0,8 ÷ 1,0m thường lấp đầy lấp phần bên Mác bê tông dùng để chế tạo cọc ống không nhỏ 300 cọc ống bê tông cốt thép thường không nhỏ 400 cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trước Mác bê tông để lấp phần rỗng không nhỏ 150 Trong cọc ống bê tông cốt thép thường, để làm cốt thép dọc người ta dùng loại cốt thép cán nóng có gờ CT5, để làm cốt thép đai dùng CT3 Tỷ lệ cốt thép dùng ÷ 5% cọc bê tông cốt thép thường 3% cọc bê tông cốt thép ứng suất trước Với cọc ống có đường kính d

Ngày đăng: 29/08/2021, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia+tophanchuong.pdf

  • giaonhiemvuTN.pdf

  • Loicamon-tomtat-mucluc.pdf

  • Chuong-modau.pdf

  • Chuong-1.pdf

  • Chuong-2.pdf

  • Chuong-5.pdf

  • Chuong-3.pdf

  • Chuong-4.pdf

  • Chuong-6.pdf

  • TAILIEUTHAMKHAO.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan