Nghiên cứu giải pháp nền móng hợp lý cho công trình nhà từ 3 6 tầng trên nền xét yếu có xét đến ảnh hưởng của ma sát âm tại khu vực quận 7 TP hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
5,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA WX NGUYỄN NGUYÊN THÁI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH NHÀ TỪ 3-6 TẦNG TRÊN NỀN SÉT YẾU CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ÂM TẠI KHU VỰC QUẬN 7, TP.HCM Chuyên ngành : Mã số ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học1 : TS Lê Bá Vinh Cán hướng dẫn khoa học : GS.TSKH Lê Bá Lương Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 06 tháng 09 năm 2003 Lời cảm ơn Để có kết ngày hôm nay, xin chân thành biết ơn đến tất Thầy Cô truyền đạt kiến thức hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành Luận văn thạc só: * Giáo sư - Tiến só Khoa học Chủ nhiệm ngành Lê Bá Lương * Giáo sư - Tiến só Khoa học Nguyễn Văn Thơ * Tiến só Phó Chủ Nhiệm Khoa KTXD * Tiến só Châu Ngọc Ẩn Lê Bá Vinh * Thạc só Chủ Nhiệm Bộ Môn Võ Phán * Phó giáo sư - Tiến só Trần Thị Thanh * Tiến só Cao Văn Triệu * Tiến só Lê Bá Khánh * Phó giáo sư -Tiến só Nguyễn Quang Điển * Viện só - Tiến só Nguyễn Văn Đáng * Tiến só Ngô Trần Công Luận Xin chân thành biết ơn Tiến Só Lê Bá Vinh Giáo sư – Tiến só Khoa học Lê Bá Lương tận tình hướng dẩn để hoàn thành Luận Văn Thạc Só Xin tỏ lòng cảm ơn lãnh đạo tập thể Thầy Cô Phòng Đào Tạo Sau Đại Học giúp đỡ suốt khóa đào tạo Xin chân thành biết ơn đến Thầy Cô môn Cơ học đất – Nền móng công trình, Bạn đồng nghiệp xa gần, Gia đình hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hoàn thành luận văn PHẦN I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN PHẦN II NGHIÊN CỨU ĐI ĐISÂ SÂ UU&PHÁ PHÁ TTTRIỂ TRIỂ NN PHẦN III NHẬN XÉT, KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp hợp lý cho công trình nhà từ 3-6 tầng sét yếu có xét ảnh hưởng ma sát âm khu vực Q7, TP.HCM Tóm tắt : Nội dung luận văn nhằm tìm kiếm giải pháp móng thích hợp cho công trình nhà từ 3-6 tầng, loại công trình chiếm tỉ lệ lớn Q7, TP.HCM Qua phân tích giải pháp móng công trình có tải trọng tương đương tầng ứng với chiều dày lớp đất yếu khu vực Q7, tác giả chọn giải pháp móng bè đất xử lý cố kết bấc thấm Lý bấc thấm chọn thay cho giếng cát giải thích sau: bấc thấm cố kết tốt, thời gian thi công nhanh, có tính công nghiệp cao, xáo động đất Bên cạnh đó, móng bè loại móng nông nên tiết kiệm chi phí thời gian thi công so với loại móng sâu Trong trường hợp chiều dày lớp đất yếu 8m, nên sử dụng giải pháp móng băng đệm cát kết hợp cừ tràm để tiết kiệm thời gian gia tải Đối với công trình có tải trọng tương đương 4-6 tầng, giải pháp sử dụng cọc bê tông cốt thép tiết diện 25x25cm với chiều dài cọc thay đổi Tác giả phân tích ảnh hưởng lực ma sát âm đến khả chịu tải cọc thay đổi giá trị lực ma sát âm chiều dài lớp đất yếu thay đổi Từ đó, đề xuất giải pháp xử lý lực ma sát âm Để tăng sức chịu tải cọc ảnh hưởng lực ma sát âm tăng chiều dài cọc, độ tăng thêm phụ thuộc chủ yếu vào chiều dày lớp đất yếu đặc trưng lý lớp đất chứa mũi cọc Bên cạnh đó, sử dụng giải pháp khác để hạn chế ảnh hưởng lực ma sát âm : tạo lớp phủ mặt cọc, gia tải nén trước… SUMMARY Thesis: study the resonnable foundations for buildings from 3-6 storeys on the weak clay base with the effect of negative friction in district 7, HCM City Summary : The purpose of this thesis is to find out the suitable foundations and its base for buildings from 3-6 storeys, the kind that occupys a big portion in district 7, HCM City Through the analysis of the foundation solutions for the 3-storey buildings, the author suggest using the mat foundation on the base which is treated with PVDs The reason that PVDs are chosen instead of saindy drains can be clarified : good consolidation, quick execution, less smear to the soil, with mass production Besides, the mat foundation is the shadow one so we can save cost and time compared with deep foundation In case that the weak layer is 8m, we can use the spread foundation on sand mat and “traøm” piles for not preloading For 4-6 storey buildings or equavalent loads, we have to use the pile foundation with dimension 25x25cm and the pile length varies The author also analyse the effect of the negative friction force to the bearing capacity of the piles And thenceforth, the solutions for negative friction are promoted In order to increase the bearing capacity of the pile from the effect of the negative friction, we can increase the pile length, the increase depends on the length of the weak layer and the chatacters of the layer below Furthermore, we can use other methods such as: covering the pile with bitumen, preloading… Đặt vấn đề nghiên cứu Giới hạn đề tài PHAÀN I : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH NHÀ TỪ 3-6 TẦNG TRÊN NỀN SÉT YẾU CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ÂM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giải pháp móng công trình sét yếu bão hòa nước 1.2 Toång quan trường phái nghiên cứu tính toán móng, mô hình 1.2.1 Các trường phái nghiên cứu tính toán móng 1.2.2 Các loại mô hình nghiên cứu 1.23 Sự biến đổi đặc trưng lý đất sét yếu tượng cố kết đất 10 1.3 Các giải pháp móng thường dùng điều kiện đất yếu 13 1.3.1 Giải pháp kết cấu bên 13 1.3.2 Giải pháp móng 14 1.3.3 Biện pháp cải tạo đất công trình 14 PHẦN II : NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẤT SÉT YẾU LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM Ở KHU VỰC QUẬN TP.HCM 2.1 Đất yếu TP.HCM Q7 19 2.2 Khaùi quát tình hình địa hình – địa chất TP.HCM 29 -143- Kết luận 7.822 Qa < Pcọc 3.4 Sức chịu tải cọc xét ảnh hưởng ma sát âm sau tăng chiều dài cọc Tăng 5m chiều dài cọc ( lên 29m), đầu cọc cắm vào lớp sét pha cát, sức chịu tải cọc lúc sau : Công trình Mokuren, P Tân Phú, Q7 SCT cọc xét ảnh hưởng ma sát âm sau tăng chiều dài cọc thêm 5m γ' stt li(m) ca(T/m2) ϕa (độ) ϕa (rad) (T/m3) σvi'(T/m2) 16.17 0.7 0.0698 0.486 5.869 1' 2.33 0.7 0.0698 0.486 10.365 2 0.25 27 0.4712 0.942 11.873 3.2 14.5 0.2531 0.964 16.671 σvp' d(m) Ap(m2) (T/m2) 0.2500 0.0625 20.527 fsi (T/m2) 1.082 1.374 3.553 6.432 fsi*li(T/m) 17.493 3.202 7.106 51.455 u(m) 1.000 Qs(T) 44.271 qp (T/m2) 138.82 Qp(T) 8.68 Qa(T) 25.027 Kết luận Qa > Pcọc * NHẬN XÉT: Cọc BTCT thỏa mãn yêu cầu chịu lực công trình từ 4-6 tầng (áp lực đáy móng khoảng1.0-1.6 kg/cm2) Ma sát âm làm giảm đáng kể sức chịu tải cọc, làm cho cọc không đủ khả chịu tải, độ suy giảm ∆Q=17.493 T Giá trị lực ma sát âm Pnf = fs1.l1 =17.493 T Chiều dài cọc tăng làm tăng đáng kể khả chịu tải cọc ∆L =5m, ∆L 5m = =20.83% lo 24m -144- CÔNG TRÌNH WIFUCO- PHƯỜNG TÂN THUẬN, Q7 4.1 Địa chất đặc điểm công trình N M HK1 HK2 CĐTN 0.00 m HK3 mnn -0.5m cát ñaép -12.5m -12.6m -12.7m c = 0.24 T/m2 ϕ = 28°30' -15.5m -15.6m -15.7m Sét pha bột, trạng thái dẻo γ ' = 0.931 T/m3 c = T/m2 ϕ = 16°5 -18.2m 8m Cát mịn trạn g thái chặt vừa γ ' = 0.982 T/m3 l2 c = 2.3 T/m2 ϕ = 13°5 l3 Sét pha cát mịn, dẻo cứn g γ ' = 0.936 T/m3 l4 -8.8m -8.9m l5 -9.0m 3.8m γ ' = 0.487 T /m3 c = 0.75 T/m2 ϕ = 4°15' l1 Bùn sét hữu màu xám xanh xám đen, chảy nhão 3m -1.8m 2.5m -1.7m 6m -1.9m -18.1m -18.4m Cát mịn trạn g thái chặt vừa γ ' = 1.025 T/m3 c = 0.3 T/m2 ϕ = 32° -34m -34.2m -34.1m -40m -40m -40m Tải trọng : Số lượng cọc Độ lún cọc Độ lún móng N= 100 T, M = 31 Tm n = 4, Lcoïc = 24m Sc = 6.25cm Sđy = 25.6cm Lực tác dụng lên cọc Pcọc = ∑N + n M x ∑x i = 100 31.0,35 + = 47,1 T 4(0,35) -145- 4.2 Sức chịu tải cọc chưa xét ảnh hưởng ma sát âm Qa = Qp Qs + FSs FSp Qs (T) : Sức chịu tải ma sát Qp(T) : Sức chịu tải sức kháng mũi FSs =2 : hệ số an toàn thành phần ma sát FSp =3 : hệ số an toàn thành phần mũi cọc * Tính Qs : Qs = uFs = u ∑ fsi.li Với : -fsi (T/m): ma sát bên đơn vị lớp đất thứ i -li (m) : chiều dài lớp đất thứ i −σvi' (T/m2) : áp lực thẳng đứng hữu hiệu tính đến lớp đất thứ i -σhi’ (T/m2) := Ko σvi' =(1-sin ϕa) σvi' fsi = ca + σhi’.tgϕa kết tính toán sau : Công trình Wifuco, P Tân Thuận, Q7 SCT cọc không xét ảnh hưởng ma sát âm fsi γ' stt li(m) ca(T/m2) ϕa (độ) ϕa (rad) (T/m3) σvi'(T/m2) (T/m2) fsi*li(T/m) 0.75 4.25 0.0742 0.487 3.888 1.018 8.140 3.8 2.3 13.5 0.2356 0.936 7.614 3.701 14.065 3 0.24 28.5 0.4974 0.982 10.866 3.325 9.974 2.5 16.5 0.2880 0.931 13.503 4.864 12.159 0.3 32 0.5585 1.025 17.741 5.511 33.068 u(m) 1.000 Qs(T) 77.406 qp (T/m2) 610.79 Qp(T) 38.17 * Tính Qp : σvp' d(m) Ap(m2) (T/m2) 0.2500 0.0625 20.816 ⇒ sức chịu tải cho phép cọc Qa = Qs Qp Qp Qs + = + FSs FSp Qa(T) -146- 51.428 Kết luận Qa > Pcọc 4.3 Sức chịu tải cọc xét ảnh hưởng ma sát âm -Ma sát âm xảy chuyển vị lớp đất yếu lớn chuyển vị cọc, xem lớp đất yếu lún tác dụng lớp đất đắp tỉ lệ tuyến tính theo chiều sâu Vì lớp đất cát hay sét pha cát bên chuyển vị độ lún cọc nên có ma sát dương, không tạo ma sát âm -Xác định chiều dày lớp đất chịu ma sát âm ta có : l' Sc = ldy Sdy đó: -l1’(m) : chiều dày lớp đất yếu chịu ma sát dương -ldy (m) : chiều dày lớp đất yếu -Sc (cm) : độ lún cọc -Sdy (cm) : độ lún lớp đất yếu Với công trình Mokuren, ta có ldy = 8m, Sc = 6.28cm, Sdy = 25.6cm ⇒ l1’ = 1.95m ⇒ chiều dày lớp đất yếu chịu ma sát âm l1 = ldy –l1’ = – 1.95 = 6.05 m * Kết tính toán Qs: Công trình Wifuco, P Tân Thuận, Q7 SCT cọc xét ảnh hưởng ma sát âm ϕa γ' stt li(m) ca(T/m2) (độ) ϕa (rad) (T/m3) σvi'(T/m2) 6.05 0.75 4.25 0.0742 0.487 3.413 1' 1.95 0.75 4.25 0.0742 0.487 5.361 3.8 2.3 13.5 0.2356 0.936 7.614 3 0.24 28.5 0.4974 0.982 10.866 2.5 16.5 0.2880 0.931 13.503 0.3 32 0.5585 1.025 17.741 fsi (T/m2) 0.985 1.119 3.701 3.325 4.864 5.511 u(m) Qs=Fs*u = * Tính Qp: σvp' d(m) Ap(m2) (T/m2) 0.2500 0.0625 20.816 qp (T/m2) 610.79 Qp(T) 38.17 fsi*li(T/m) 5.958 2.182 14.065 9.974 12.159 33.068 1.000 65.489 -147- ⇒ sức chịu tải cho phép cọc Qa : Qa = Qs Qp Qp Qs + = + FSs FSp Qa(T) Kết luận 45.469 Qa < Pcọc 4.4 Sức chịu tải cọc xét ảnh hưởng ma sát âm sau tăng chiều dài cọc Tăng 1.5m chiều dài cọc ( lên 25.5m), đầu cọc cắm vào lớp sét pha cát, sức chịu tải cọc lúc sau : Công trình Wifuco, P Tân Thuận, Q7 SCT cọc xét ảnh hưởng ma sát âm sau tăng chiều dài thêm 1.5m ϕa γ' fsi (độ) stt li(m) ca(T/m2) ϕa (rad) (T/m3) σvi'(T/m2) (T/m2) 6.05 0.75 4.25 0.0742 0.487 3.413 0.985 1' 1.95 0.75 4.25 0.0742 0.487 5.361 1.119 3.8 2.3 13.5 0.2356 0.936 7.614 3.701 3 0.24 28.5 0.4974 0.982 10.866 3.325 2.5 16.5 0.2880 0.931 13.503 4.864 7.5 0.3 32 0.5585 1.025 18.510 5.737 σvp' d(m) Ap(m2) (T/m2) 0.2500 0.0625 22.354 fsi*li(T/m) 5.958 2.182 14.065 9.974 12.159 43.028 1.000 u(m) Qs=Fs*u = 75.450 qp (T/m2) 654.64 Qp(T) 40.91 Qa(T) Kết luận 51.363 Qa > Pcọc -148- * NHẬN XÉT: Cọc BTCT thỏa mãn yêu cầu chịu lực công trình từ 4-6 tầng (áp lực đáy móng khoảng 1.0-1.6 kg/cm2) Ma sát âm làm giảm đáng kể sức chịu tải cọc, làm cho cọc không đủ khả chịu tải, độ suy giảm ∆Q=5.958 T Giá trị lực ma sát âm Pnf = fs1.l1 =5.958 T Chiều dài cọc tăng làm tăng đáng kể khả chịu tải cọc ∆L =1.5m, ∆L 1.5m = =6.25% lo 24m -149- Nhận xét phần cọc BTCT có xét ảnh hưởng lực ma sát âm Bảng tổng kết khả chịu tải cọc BTCT có xét ảnh hưởng lực ma sát âm cách xử lý Công trình R13 Yamato Mokuren Wifuco N=85.2T, N=86T, N=46T, N=100T, M=1.52Tm M=32Tm M=13Tm M=31Tm Tải trọng Pcọc(T) 22.41 44.36 20.8 47,1 Kích thước 0.25x0.25 0.25x0.25 0.25x0.25 0.25x0.25 cọc (m) Lcọc(m) 18 24 24 24 Qa(T) 22.63 51.228 25.314 51.428 Pnf(T) 11.066 7.083 17.493 5.958 Chiều dày lớp đất yếu (m) 13.5 8.5 18.5 Lnf(m) 12.27 6.78 16.17 6.05 % Lớp đất mũi cọc 0.91 0.80 0.87 0.76 sét pha cát cát vừa sét pha cát cát vừa 16.67 8.33 20.83 1.5 6.25 23.05 ĐẠT 50.741 ÑAÏT 25.027 ÑAÏT 51.363 ÑAÏT ∆L (m) % Qa(T) sau tăng Lcọc Kết luận Thông qua tính toán sức chịu tải cọc BTCT có xét ảnh hưởng ma sát âm, tác giả có nhận xét sau: Cọc BTCT tiết diện nhỏ thỏa mãn yêu cầu chịu lực công trình nhà từ 4-6 tầng (áp lực đáy móng trung bình 1.0-1.6 kg/cm2) Khi cọc xuyên qua tầng đất yếu mà bên lớp đất đắp có chiều dày tương đối lớn (để tôn nền), chuyển vị lớp đất yếu lớn chuyển vị cọc nên gây lực ma sát âm, lực làm giảm đáng kể khả chịu tải cọc Chiều dài vùng ảnh hưởng ma sát âm dao động từ 0.76-0.8 Lđy (khi Lđy10m -150- Giá trị lực ma sát âm phụ thuộc chủ yếu vào chiều dày lớp đất yếu tốc độ cố kết Để tăng sức chịu tải cọc ảnh hưởng lực ma sát âm tăng chiều dài cọc (hoặc số cách khác) Độ tăng thêm phụ thuộc chủ yếu vào đặc trưng lý lớp đất chứa mũi cọc, theo kết tính toán lớp đất cát độ tăng cần thiết từ 1.5-2.0m (6.25% - 8.33% so với chiều dài cọc ban đầu) lớp sét pha cát độ tăng dao động từ 3.0 -5.0m(16.67% - 20.83% so với chiều dài cọc ban đầu) -151- CHƯƠNG XW NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Các nhận xét kết luận Các kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút kết nghiên cứu sâu phát triển : Chương tổng quan nêu giải pháp móng cho công trình đất yếu cố hư hỏng công trình đất yếu khu vực Q7, TP.HCM Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu giải pháp móng cho công trình nhà sét yếu, nhiên vấn đề chọn lựa giải pháp móng thích hợp kỹ thuật kinh tế cho công trình nhà 3-6 tầng Q7, TP.HCM nhiều tồn cần quan tâm giải quyết, cụ thể tượng lún lún lệch công trình khu vực này, làm mỹ quan an toàn sử dụng Cấu tạo lớp đất bề mặt khu vực Q7–Nam Sài Gòn thuộc loại yếu (đất đắp, bùn sét hữu ), lớp đất yếu dao động từ 8m-25m mực mước ngầm cao (-0.5m) thiết kế công trình phải xác định lớp đất có khả chịu tải, không sử dụng hồ sơ địa chất công trình tương tự khu vực khác Đối với công trình tầng (tải trọng cột từ 40-50T) chọn giải pháp móng bè đất yếu xử lý bấc thấmkết hợp gia tải trước, diện tích xử lý bấc thấm lớn diện tích mặt móng 0.2b, chiều dài bấc thấm chiều sâu hoạt động cố kết Ha (có σbt =10σgl) toàn Hdy lớp đất yếu không lớn Bấc thấm chọn lý sau : có tác dụng làm tăng tốc độ thoát nước loại đất có hệ số thấm bé đất sét, bùn sét, thời gian thi công nhanh, gây xáo động đất nền… -152- Đặc biệt, số vị trí Quận 7, chiều dày lớp đất yếu khoảng 8m , thiết kế công trình nhà tầng (tải trọng cột từ 40-50T), nên sử dụng giải pháp móng băng đệm cát kết hợp cừ tràm để tiết kiệm thời gian gia tải Đối với công trình 4-6 tầng (tải trọng cột từ 50-90T) chọn giải pháp cọc bê tông cốt thép 25x25cm cắm xuyên qua lớp đất yếu cắm vào lớp đất tốt bên dưới, giải pháp hiệu khả chịu tải đáp ứng yêu cầu, thi công nhanh chóng khả công nghiệp cao Vì khu vực Quận có địa hình thấp, hầu hết công trình phải tôn từ 1.5-2.0m (thường cát), lớp cát đắp gây lún lớp đất yếu phía bên nguyên nhân gây tượng ma sát âm sử dụng giải pháp cọc BTCT, lực ma sát âm làm giảm đáng kể khả chịu tải cọc BTCT nên phải có giải pháp hạn chế tượng bất lợi Chiều dài vùng ảnh hưởng ma sát âm dao động từ 0.76-0.8 Lđy (khi Lđy10m), giá trị lực ma sát âm phụ thuộc chủ yếu vào chiều dày lớp đất yếu tốc độ cố kết Để tăng sức chịu tải cọc ảnh hưởng lực ma sát âm tăng chiều dài cọc, độ tăng thêm phụ thuộc chủ yếu vào đặc trưng lý lớp đất chứa mũi cọc, theo kết tính toán đề tài lớp đất cát độ tăng cần thiết từ 1.5-2.0m (6.25% - 8.33% so với chiều dài cọc ban đầu) lớp sét pha cát độ tăng dao động từ 3.0 -5.0m(16.67% 20.83% so với chiều dài cọc ban đầu) -153- II Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp Đề tài số vấn đề cần nghiên cứu tiếp sau: Giải pháp móng hợp lý cho công trình nhà lớn tầng công trình công nghiệp khác có tải trọng lớn xây dựng đất yếu khu vực Quận có xét ảnh hưởng lực ma sát âm Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng động (xe) đến hình thành phát triển lực ma sát âm Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng lực ma sát âm, đặc biệt giải pháp có khả công nghiệp TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA CÁC LỚP ĐẤT Công trình : Wifuco, P Tân Thuận, Quận , Tp Hồ Chí Minh Mô tả đất Độ ẩm Dung trọng ( g/cm ) Tỉ trọng Độ bảo Độ rỗng Hệ số W% γ γd γsub G hoà S% n% rỗng e Giới hạn Atterberg WP WL IP Độ sệt Nén đơn Lực dính C KG/cm Góc ma saùt CI CII ϕI ϕII B Qu KG/cm Lớp đất số : Bùn sét hữu cơ, 36.16 33.96 1.440 0.190 0.075 0.078 o 15' 34.20 22.50 11.70 0.330 0.700 0.230 0.234 o 13 30' 14o15' 0.024 0.029 o 28 30' 29o 0.200 0.205 o 16 30' 17o15' 0.030 0.032 32 32o30' 0.350 0.357 o 16 30' 17o màu xám xanh, độ dẻo cao, trạng thái nhão Lớp đất số : Sét pha cát, 85.120 1.460 0.789 0.487 2.610 96.200 69.780 2.309 70.12 màu xám xanh, đốm vàng, trạng thái dẻo cứng Lớp đất số : Cát mịn lẫn bột 26.410 1.890 1.495 0.936 2.676 89.480 44.130 0.790 màu xám vâu vàng, trạng thái chặt vừa Lớp đất số : Sét pha cát, 23.210 1.935 1.570 0.982 2.670 88.520 41.180 0.700 màu xám xanh nhạt, trạng thái chặt vừa Lớp đất số : Cát vừa lẫn bột, 28.310 1.910 1.489 0.931 2.670 95.240 44.250 0.794 màu xám nân vàng, trạng thái chặt vừa, đến chặt Lớp đất số : Sét pha cát, 20.520 1.980 1.643 1.025 2.660 88.160 38.240 0.619 màu xám vàng, trạng thái dẻo 24.160 1.963 1.581 0.993 2.688 92.750 41.180 0.700 Không dẻo II 45.08 20.13 24.95 0.330 Không dẻo 1.400 II 50.13 24.34 25.79 -0.010 2.100 o 4o 30' TÀI LIỆU THAM KHẢO John Atkinson An introduction to the Mechanics of Soil and Foundation Mc Graw-Hill Book Company 1993 Lê Q An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Q Cơ học đất NXB Giáo dục 1995 Châu Ngọc Ẩn Nền Móng - Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 2002 D.T.Bergado , J.C.Chai , M.C.Alfaro , A.S.Balasubramaniam Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng – Nhà xuất giáo dục 1996 Nguyễn Ngọc Bích , Lê Thị Thanh Bình , Vũ Đình Phụng Đất xây dựngĐịa chất công trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng – Nhà xuất xây dựng 2001 Joseph E Bowles Foundation Analysis and Design Mc Graw-Hill Book Company 1998 Brajam M.Das Principles of Foundation Engineering Công ty xuất PWS-Kent 1993 Nguyễn Bá Kế Thi công cọc khoan nhồi Nhà xuất xây dựng 1999 Lê Bá Lương, Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam – Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM 1990 10 Lê Bá Lương, Lê Bá Khánh, Lê Bá Vinh Tính toán móng công trình theo thời gian – Trường đại học kỹ thuật TP.HCM năm 2000 11 Vũ Công Ngữ, Lê Đức Thắng, Đinh Xuân Bằng dịch Sổ tay thiết kế móng Tủ sách Đại học Kiến Trúc 1995 12 Vũ Công Ngữ Thiết kế tính toán móng nông – Nhà xuất xây dựng 1997 13 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng Cơ học đất NXB Khoa học Kỹ thuật 2000 14 Ralph B.Peck , Walter E Hanson , Thomas H Thorburn Kỹ thuật móng – Nhà xuất giáo dục 1999 15 Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu NXB Khoa học Kỹ thuật 1973 16 Hoàng Văn Tân , Trần Đình Ngô , Phan Xuân trường , Phạm Xuân , Nguyễn Hải Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu – Nhà xuất xây dựng 1997 17 Trần Kim Thạch Địa chất môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất trẻ 1998 18 Trần Thị Thôn Luận văn cao học, Đại học Bách Khoa TP.HCM 1995 19 Trần Xuân Thọ Luận văn cao học, Đại học Kỹ thuật TP.HCM 2000 20 GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ Bài giảng Thổ Chất Công Trình Đất 21 GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ PGS.TS Trần Thị Thanh Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu DBSCL NXB Nông Nghiệp 2002 22 R.Whitlow Cơ học đất ( tập 1& ) – Nhà xuất giáo dục 1996 23 TCXD 245 : 2000 Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước 24 TCXD 205 : 1998 - Móng cọc BTCT – tiêu chuẩn thiết kế TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : NGUYỄN NGUYÊN THÁI Sinh ngày : 08 – 12 – 1976 Nơi sinh : Quảng Ngãi Địa thường trú : 6A u Cơ, P10 Quận Tân Bình, TP.HCM Cơ quan công tác : Công ty địa ốc Century21 Thu Ân Quá trình đào tạo : - Từ nhỏ → 1994 : học phổ thông, trung học - 1994 → 1999: Sinh viên trường đại học Bách Khoa TP.HCM Ngành xây dựng tài nguyên nước - 2002 → 2004 : Học viên cao học ngành Công Trình Trên Đất Yếu khóa 13 – Trường Đại Học Bách Khoa T.P Hồ Chí Minh Quá trình công tác : 2000-2002 : Công ty tư vấn Xây dựng dân dụng Việt nam 2002 → : Công ty địa ốc Century21 Thu Ân Địa liên lạc : 6A u Cơ, P10 Quận Tân Bình, TP.HCM - ĐT : 08 – 8852148 ... Góc ma sát ϕ Lực dính c (kg/c m2) 2.8 97 2. 870 2. 4 36 2. 830 2 .71 5 2.420 2.2 53 2.2 96 2 .75 4 2 .30 0 1.859 2.840 2 .62 4 3. 8 83 3. 73 9 4 .7 16 3. 3 67 3. 830 3. 8 83 4 .66 7 5. 0 67 3. 8 57 4.8 83 6. 73 3 3. 7 36 3. 66 0 0.058... 41 .7 1. 73 0 1.1 56 13. 480 33 -33 .5 41.5 1 .72 5 1. 1 67 13. 3 67 36 - 36 .5 43. 5 1 .74 2 1.2 07 13. 200 39 .4 -39 .9 42 .7 1 .72 0 1.184 13. 2 83 26. 5 - 27 38 .2 1 .78 0 1.081 13. 221 28.5 - 29 43. 6 1 .72 0 1. 2 36 13. 500 30 .5... 14. 0 67 16. 600 16 . 36 7 14 .75 0 14 .66 7 15. 1 67 16. 250 15.852 14 .62 7 15.4 17 15. 63 3 14. 63 3 16. 2 67 16. 8 16 14. 73 3 0.492 0.494 0. 472 0. 478 0.481 0. 475 0. 479 0.502 0.5 03 0. 465 0. 470 0.4 87 0.514 0.508 0. 475