1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nền móng hợp lý cho công trình đường h3o HK80 trên nền đất yếu khu vực quận 2 thành phố hồ chí minh

169 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1 Bia.pdf

  • 2 trang 2.pdf

  • 3 nhiem vu.pdf

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOACỘNG HÒA XÃ

      • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

        • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

        • QUẢN LÝ NGÀNH

  • 4 Cam on.pdf

  • 5 tom tat.pdf

  • 50 tom tat tieng anh.pdf

  • 6 Muc luc.pdf

    • Tóm tắt luận văn

      • PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

      • MỞ ĐẦU

  • Mo dau.pdf

  • C1.pdf

  • C2.pdf

    • Kết quả

  • t 41- 51 C3.pdf

  • t 52.pdf

  • t 53-57 C3.pdf

  • t 58.pdf

  • t 59.pdf

  • t 60.pdf

    • Bảng 3.2 - THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỘT S

  • t 61-64C3.pdf

  • t 65.pdf

  • t 66-76C3.pdf

  • C4.pdf

  • t 111-118 C5.pdf

  • t 119.pdf

  • tu 120 C5.pdf

    • Hình 5.1a - Ha xác đònh theo điều kiện \

    • Hình 5.1b -Vùng hoạt động xác đònh theo

    • (z =0,1(bt.

    • Chiều sâu: Ha = 6b

    • Chiều ngang La = 4b

    • Hình 5.3 - Sơ đồ xác đònh vùng hoạt đo

  • C6.pdf

  • C7.pdf

    • Chương 7

    • NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Tai lieu tham khao.pdf

  • Li lich.pdf

    • SƠ YẾU LÝ LỊCH HỌC VIÊN

    • QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

      • - Từ 1997 đến 2001: Học ngành xây dựn

      • - Từ 2004 - 2006 : Học cao học ngành Cô

      • QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC oOo PHẠM NGỌC TÂN Đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG H30 - HK80 TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên nghành Mã số ngành : CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o Họ Tên Học Viên : Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành : NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM NGỌC TÂN 27/9/1979 Công Trình Trên Đất Yếu Phái : Nam Nơi sinh: PHÚ YÊN MSHV : 00904261 I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG H30 - HK80 TRÊN NỀN ĐẤT YẾU KHU VỰC QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1- NHIỆM VỤ: Nghiên cứu giải pháp móng hợp lý cho công trình đường H30 - HK80 đất yếu khu vực Quận - TP.Hồ Chí Minh 2- NỘI DUNG: PHẦN I : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Nghiên cứu tổng quan giải pháp móng hợp lý cho công trình đường H30 & HK80 đất yếu Quận - Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2: Nghiên cứu đất yếu Thành Phố Hồ Chí Minh khu vực Quận CHƯƠNG 3: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo móng hợp lý cho công trình đường H30 & HK80 đất yếu khu vực Quận - Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 4: Nghiên cứu tính toán ổn định đất yếu đường đắp gia cố cột Đất-vôi - ximăng CHƯƠNG 5: Nghiên cứu tính toán biến dạng đất yếu đường đắp gia cố cột Đất-vôi - ximăng CHƯƠNG 6: Ứng dụng cột Đất - vôi - ximăng để tính toán gia cố công trình đường H30 & HK80 khu vực Quận - Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 7: Nhận Xét, Kết Luận Kiến Nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày tháng năm 2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày tháng 12 năm 2006 V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS VÕ PHÁN Nội dung Đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày tháng năm KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN ÕÕÕ Trước hết, cho gởi lời cảm ơn chân thành tới gia đình Trường CĐXD số tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành việc học tập thạc só thời gian vừa qua Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, lúc này, có giúp đỡ tận tình thầy giáo NGND - GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG, người thầy tận tình với nghề, với hệ tương lai đất nước Qua đó, xin gởi lời cảm ơn chân thành tới thầy gia đình cách sâu sắc Tôi xin hứa cố gắng để hoàn thành việc bảo vệ luận văn cách xuất sắc Tôi cho xem lời cảm ơn thực tốt thầy Qua luận văn, xin gởi lời cảm ơn tới thầy (cô) giảng dạy học kỳ vừa qua kiến thức thức chuyên môn quý giá phục vụ cho công việc sau này: Thầy: TS VÕ PHÁN Thầy: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Thầy: PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Thầy: TS TRẦN XUÂN THỌ Thầy: TS TRÀ THANH PHƯƠNG Thông qua luận văn, xin gởi lời cảm ơn tới thầy, cô môn ĐỊA CƠ - NỀN MÓNG, phòng đào tạo Sau Đại Học tâïn tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn tới Ths.Trịnh Vónh Duy KS Nguyễn Thanh Nhàn giúp đỡ hoàn thành phần thí nghiệm Luận văn Cuối cùng, xin nói lời biết ơn sâu sắc tới KS Nguyễn Huỳnh Minh Trang, người bạn sống công việc vượt qua nhiều khó khăn thời gian học tập làm Luận văn Học viên PHẠM NGỌC TÂN TÓM TẮT LUẬN VĂN *** Nhiệm vụ luận văn tác giả tập trung nghiên cứu để tìm giải pháp móng thật hợp lý cho công trình đường H30 & HK80 đất yếu khu vực Quận - Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, tác giả nghiên cứu tổng quan số giải pháp xử lý móng công trình đường đất yếu, số công trình thành công thất bại gia cố đất yếu công trình đường giới nước Từ rút nguyên nhân gây cố móng công trình đường đất yếu tìm yêu cầu cần giải cho giải pháp móng công trình đường H30 & HK80 đất yếu khu vực Quận - Thành phố Hồ Chí Minh Qua luận văn này, tác giả nghiên cứu đất yếu - đất yếu, địa chất thành phố Hồ Chí Minh khu vực Quận Nghiên cứu đặc điểm khảo sát địa chất công trình đất yếu, phương pháp thống kê địa chất công trình tiến hành thống kê địa chất cho công trình cụ thể khu vực phường An Phú Quận thành phố Hồ Chí Minh để áp dụng tính toán Trong luận văn, tác giả đưa nghiên cứu giải pháp cấu tạo móng hợp lý cho công trình đường H30 & HK80 đất yếu Quận - TP Hồ Chí Minh Đó giải pháp sử dụng giếng cát bấc thấm kết hợp gia tải trước để gia cố đất yếu giải pháp cột Đất - Vôi - Ximăng, phân tích ưu nhược điểm phương pháp, sau chọn giải pháp cột Đất - Vôi - Ximăng để bố trí cấu tạo tính toán ổn định, biến dạng Sau đó, tác giả nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định, biến dạng cho giải pháp dùng cột Đất - Vôi - Ximăng chọn để gia cố đất yếu cho công trình đường H30 & HK80, từ áp dụng tính toán cụ thể cho công trình ĐẠI LỘ ĐÔNG TÂY qua khu vực phường An Phú - Quận - TP Hồ Chí Minh Cuối cùng, tác giả rút nhận xét, kết luận hướng nghiên cứu sau luận văn SUMMARY OF THESIS *** The primary content of this thesis is finding a conformable foundation solution for H30 & HK80 street contructions on soft soils in District - Ho Chi Minh city In this thesis, the Author studies some solutions to reinforce the foundation of street contructions on soft soils, studies some successes and failures about reinforcement soft soil under road - bed in the world and our country Then, the Author finds main reasons creating the failure foundation of contructions on soft soils, from that finding problems still exist and need to solve for H30&HK80 street contructions on soft soils in District - Ho Chi Minh city After that, the Author studies about soft soils, geology in Ho Chi Minh city and District area Studying about the characteristic of geological investigation of contructions on soft soils, the statistic method of geology and statistics of geology for Saigon East - West highway in District to calculate in 6th Chapter From the thesis, the Author studies comformable structure solutions for the foundation of H30 &HK80 street contructions on soft soils in District - Ho Chi Minh city These solutions are using Sandy vertical drain (SVD), Prefabricated vertical drain (PVD) or using Lime - Cement coloums Then, analyses advantages and disadvantages of each solution, the last the Author chooses Lime - Cement coloums solution to arrange structure and study method calculating bearing capacity, stability and deformation for this solution After that, Applying this solution to calculate for the SAI GON EAST - WEST HIGHWAY on soft soil in District The last, draws some comments, concludes and the way to study after this thesis MỤC LỤC Nhiệm vụ Luận Văn Thạc Só Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Trang PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Nội dung luận văn Giới hạn đề tài Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG H30 & HK80 TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 - Nghiên cứu tổng quan giải pháp xử lý đất yếu công trình đường 1.1.1 - Các giải pháp xử lý đất yếu công trình đường 1.1.2 - Một số công trình thành công thất bại xử lý đất yếu giới nước a) Các công trình thành công b) Các công trình thất bại 1.2 - Nghiên cứu nguyên nhân thường gặp gây cố trình đất yếu 12 1.2.1 - Nguyên nhân công tác khảo sát địa chất 12 1.2.2 - Nguyên nhân giải pháp xử lý đất yếu 12 1.2.3 - Nguyên nhân công tác thi coâng .13 1.3 - Yêu cầu tính toán xử lý đất yếu công trình đường 14 1.4 - Kết luận kiến nghị chương .14 PHAÀN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: NGHIÊN CỨU ĐẤT YẾU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TRONG KHU VỰC QUẬN 2.1 - Nghiên cứu đất yếu 16 2.1.1 - Khái niệm đất yếu - Nền đất yếu 16 2.1.2 - Nguồn gốc đất yeáu 17 2.2 - Nghiên cứu đặc điểm khảo sát địa chất xây dựng công trình đất yếu 17 2.2.1 - Bố trí mạng lưới công trình thăm doø 18 2.2.2 - Độ sâu thăm dò địa chất 19 2.2.3 - Thí nghiệm xác định tiêu lýcủa ñaát 20 2.2.4 - Chọn sơ đồ thí nghiệm thông số sức chống cắt 21 2.3 - Nghiên cứu đặc trưng địa chất thành phố Hồ Chí Minh 22 2.3.1 - Đặc điểm địa chất khu vực thành phố Hồ Chí Minh 22 2.3.2 - Tình hình khí hậu, thủy triều, thủy văn, ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh22 2.4 - Nghiên cứu địa chất khu vực Quận - thành phố Hồ Chí Minh 23 2.4.1 - Tổng quát khu vực Quận 23 2.4.2 - Khảo sát địa chất công trình cụ thể Quận - thành phố Hồ Chí Minh 24 2.4.3 - Thống kê địa chất công trình 30 a) Phương pháp thống kê địa chất 30 b) Keát thống kê địa chất công trình 33 2.5 - Kết luận kiến nghị chương .39 Chương 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG H30 & HK80 Ở KHU VỰC QUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 - nghiên cứu cấu tạo đường đắp cao đất yếu 41 3.1.1 - Xác định chiều cao đường đắp đất yếu 41 3.1.2 - Hệ số mái dốc ñaép 44 3.1.3 - Yêu cầu đất đắp đường độ chặt đường đắp 45 3.1.4 - Các dạng phá hoại đường đắp cao đất yếu .48 3.2 - Giải pháp dùng Giếng cát kết hợp gia tải trước 51 3.2.1 - Xaùc định cấu tạo hệ giếng cát .51 a) Đệm cát 53 b) Hệ thống giếng cát 53 3.2.2 - Thi công giếng cát 55 3.2.3 - Ưu, nhược điểm giải pháp .56 a) Ưu điểm 56 b) Nhược điểm 56 3.3 - Giải pháp dùn Bấc thấm kết hợp gia tải trước 57 3.3.1 - Cấu tạo Bấc thaám 59 3.3.2- Nghiên cứu bấc thấm kiểu Mebradrain 61 3.3.3 - Phương pháp thi công bấc thấm 62 3.3.4 - Ưu, nhược điểm giải pháp .63 a) Ưu điểm 63 b) Nhược điểm 64 3.4 - Giải pháp dùng cột Đất - Vôi - Ximăng 64 3.4.1 - Tổng quan cột đất - vôi / ximăng/ vôi + ximăng .66 a) Vật liệu Vôi - Ximăng dùng để gia cố 66 b) Sự hình thành cường độ đất gia cố vôi - ximăng .66 c) Các thông số kỹ thuật cột Đất - Vôi - Ximăng .68 3.4.2 - Bố trí cấu tạo cột vôi - đất - ximăng .70 a) Mặt bố trí cột Đất - vôi - ximăng công trình đường 70 b) Xác định kích thước nhóm cột Đất - Vôi - Ximăng 72 3.4.3 - Giải pháp thi công cột đất - vôi - ximăng .73 3.4.4 - Ưu, nhược điểm giải pháp .75 a) Ưu điểm 75 b) Nhược điểm 75 3.5 - Kết luận kiến nghị chương .76 Chương 4: NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP ĐƯC GIA CỐ BẰNG CỘT ĐẤT-VÔI - XIMĂNG 4.1 - Nghiên cứu ổn định đường đắp cao đất yếu 77 4.1.1 - Xác định tải trọng tính toán .77 4.1.2 - Xác định khả chịu tải đất yếu 78 a) Đánh giá ổn định đất yếu theo tải trọng an toàn 78 b) Đánh giá ổn định đất yếu theo tải trọng giới hạn 80 Phương phaùp Prandlt 80 Công thức Berezansev 81 Công thức Terzaghi 82 Phương pháp MANDEL SALENÇON 83 4.1.3 - Tính toán ổn định theo phương pháp mặt trượt trụ tròn 84 a) Phương pháp W Fellnius (1927) 84 b) Phương pháp A.W Bishop (1955) 86 4.2 - Nghiên cứu ổn định đường đắp đất yếu gia cố cột đất - vôi -ximăng .87 4.2.1 - Caùc giả thuyết tính toán 87 4.1.2 - Các nguyên lý tính toán 87 4.3 - Tính toán ổn định đất yếu gia cố cột đất - vôi - ximăng theo khả chịu tải .88 4.3.1 - Khả chịu tải cột ñôn .88 a) Khả chịu tải cột đơn theo tiêu đất 89 b) Khả chịu tải ngắn hạn cột Đất -vôi -ximăng .90 4.3.2 - Khả chịu tải nhóm cột đất - vôi - ximăng .91 a) Dạng phá hoại toàn khối 91 b) Dạng phá hoại cục 92 4.3.3 - Thí nghiệm phòng xác định tiêu sức chống cắt cột đất vôi -ximăng 93 a) Caùc tiêu sức chống cắt đất yếu gia cố Vôi - Ximăng .93 b) Mục đích thí nghieäm .94 c) Các tiêu lý mẩu thí nghiệm .95 d) Chế tạo mẩu - bảo dưỡng mẩu thí nghiệm 95 e) Kết thí ngieäm 97 4.4 - Xác định khả chịu kéo vải địa kỹ thuật .101 4.5 - Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (pthh) để tính ổn định, biến dạng đất yếu gia cố cột đất-vôi-ximăng .103 4.5.1 - Toång quan phương pháp phần tử hữu hạn .103 4.5.2 - Một số phần mềm địa thông dụng 103 a) Phần mềm Geo - Slope (Canada) .104 b) Nghiên cứu phần meàm PLAXIS .104 4.5.3 - Ứng dựng phần mềm Plaxis vào đề tài 105 4.6 - Nhận xét, kết luận chương .110 Chương 5: NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP ĐƯC GIA CỐ BẰNG CỘT ĐẤT-VÔI - XIMĂNG 5.1 - Tính toán độ lún đất yếu đường đắp 111 5.1.1 - Xác định vùng hoạt động đất yếu đường đắp 111 a) Xác định vùng hoạt động trình nén thoát nước tự 111 b) Xác định vùng hoạt động Dησ trình từ biến ứng suất pháp σ 112 Bài toán chiều 112 Bài toán chieàu 113 c) Xác định vùng hoạt động Dητ trình từ biến ứng suất tiếp τ .113 5.1.2 - Mô hình tính toán biến dạng đất yếu công trình đường 115 a) Bán không gian vô hạn .115 b) Bán không gian hữu hạn .115 5.1.3 - Xác định độ lún ổn định theo phương đứng nén chặt Sf 116 a) Dựa vào môđun lún eM Maslov 116 b) Dựa vào số neùn CC 117 5.1.4 - Xác định độ lún theo phương đứng từ biến Sησ .120 5.2 - Tính toán độ lún đất yếu công trình đường gia cố cột đất - vôi -ximăng 122 5.2.1 - Tính toán độ lún ổn định 122 5.2.2 - Tính toán độ chênh lệch lún đường đắp 126 5.3 - Tính toán độ lún theo thời gian phần đất gia cố 127 5.4 - Nhận xét, kết luận chương .129 Chương 6: ỨNG DỤNG CỘT ĐẤT - VÔI - XIMĂNG ĐỂ TÍNH TOÁN GIA CỐ NỀN DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG H30 & HK80 Ở KHU VỰC QUẬN - TP HỒ CHÍ MINH I - Mô tả công trình .130 II - Điều kiện địa chất công trình 130 6.1 - Tính toán gia cố đất yếu cột đất - vôi - ximăng theo lưới tam giác ñeàu 131 6.1.1 - Xaùc định khoảng cách s cột 131 6.1.2 - Xác định hệ số phân bố tải trọng n cột đất yếu xung quanh 133 6.1.3 - Kiểm tra sức chịu tải theo nhóm 133 6.1.4 - Kiểm tra sức chịu tải khối gia cố 134 6.1.5 - Tính độ lún ổn định moùng .135 6.1.6 - Xác định độ lún lệch đường ñaép 137 6.1.7 - Tính độ lún phần đất yếu gia cố cột đất - vôi - ximăng theo thời gian .137 6.1.8 - Tính toán lực kéo vải địa kỹ thuật .139 6.2 - Tính toán gia cố đất yếu cột đất - vôi - ximăng theo lưới hình vuông139 6.2.1 - Xác định khoảng cách s coät 139 6.2.2 - Xác định hệ số phân bố tải trọng n cột đất yếu xung quanh 140 6.2.3 - Tính độ lún ổn định móng .141 6.2.4 - Tính độ lún phần đất yếu gia cố cột đất - vôi - ximăng theo thời gian .142 6.1.5 - Tính toán lực kéo vải địa kỹ thuật .142 - 144 - Hình 6.1 - Biến dạng thi công cột Đất - vôi - ximăng: 2,8cm Nhận xét: Khi thi công xong hệ cột Đất - Vôi- ximăng chờ 30 ngày để vật kiệu cột phát triển cường độ hệ cột bị lún 2,8 cm Độ lún không tính toán phương pháp giải tích Hình 6.2 - Biến dạng thi công lớp đệm cát: 6,7cm + Khi thi công xong lớp vải địa kỹ thuật đắp xong lớp thứ 1: Hình 6.3 - Biến dạng công trình sau thi công xong1m đắp:14,8cm - Biến dạng thẳng đứng đáy đất đắp: - 145 - Hình 6.4 - Độ lún công trình mặt cắt qua đầu cột sau đắp 1m:13,8cm Nhận xét: Sau đắp 1m đường, độ lún mặt cắt qua đầu cột Đất - Vôi -ximăng lớn vị trí vùng đất yếu phạm vi gia cố nhỏ độ lún tổng thể công trình 1cm, chênh lệch lún lún xảy thân lớp đất đắp mà phương pháp giải tích không xét đến độ lún Độ lún phạm vi gia cố tương đối đồng + Khi thi công xong lớp vải địa kỹ thuật đắp xong lớp thứ 2: Hình 6.5 - Biến dạng công trình sau thi công xong 2m đắp: 20 cm + Khi thi công xong lớp vải địa kỹ thuật đắp xong lớp thứ 3: - 146 Hình 6.6 - Biến dạng công trình sau thi công xong 3m đắp: 24 cm + Khi thi công xong lớp vải địa kỹ thuật đắp xong lớp thứ 4: (a) (b) Hình 6.7 -Độ lún công trình sau thi công xong 4m đắp a- Độ lún tổng cộng công trình 26 cm b- Độ lún mặt cắt qua đầu cột 24 cm + Khi thi công xong lớp vải địa kỹ thuật đắp xong lớp thứ 5: (a) (b) Hình 6.8 -Độ lún công trình sau thi công xong 5m đắp a- Biến dạng của công trình 31 cm b- Độ lún mặt cắt qua đầu cột 28,2 cm Nhận xét: Lúc độ lún lớn công trình vị trí nằm trục qua tim đường, nhiên chênh lệch lún lớn Chênh lệch lún đầu cột công trình 3cm, nghóa dự đón biến dạng đất đắp khoảng 3cm + Giai đoạn gia tải hoạt tải xe chạy: - Khi có hoạt tải xe chạy: - 147 - Hình 6.9 -Biến dạng công trình có hoạt tải xe: 46cm - Độ lún đáy đất đắp: Hình 6.10 - Độ lún vị trí đầu cột có hoạt tải tải xe 39,8 cm Nhận xét: Sau gia tải xe chạy, độ lún tim đường lớn Độ lún đầu cột Đất - Vôi -ximăng 39,8 cm Như vậy, trừ độ lún ban đầu thi công cột Đất - vôi -ximăng gây 2,8 cm độ lún lại có giá trị gần giống với giá trị tính phương pháp giải tích 37cm Tuy nhiên, độ lún lớn công trình 46 cm, chứng tỏ độ lún kể độ lún đất đắp bên khoảng cm (trong tính toán giải tích không xét độ lún này) nên độ lún tổng cộng lớn độ lún vị trí đầu cột Kiến nghị: Khi tiến hành thi công xong 5m đường đắp phải bù lún 46cm - 148 - Hình 6.11 - Cố kết lâu dài tổng thể công trình: 71,4cm Nhận xét: Sau tiến hành bù lún xong, phần độ lún lại khoảng 25cm, độ lún nằm giới hạn cho phép + Biểu đồ quan hệ: Biểu đồ quan hệ chuyển vị điểm A (trên trục qua tim đường), C (ở từ tim đến mép taluy), D (tại mép taluy đáy đắp) khác theo thời gian: Hình 6.12 - Biểu đồ biểu thị độ lún theo thời gian đường + Nhận xét tính toán biến dạng công trình: - Nhìn vào biểu đồ ta thấy độ lún điểm A, C, D gần giống nhau, chứng tỏ đường lún gần đồng đều, lún lệch nhiều - Thời gian lún gần tức thời độ lún không bị kéo dài theo thời gian Độ lún túc thời thi công cột Đất - vôi -ximăng biến động nhiều độ lún nhanh chóng ổn định thi công xong cột Đất -vôi -ximăng - 149 - Độ lún tổng cộng tim đường khoảng 39,8 (cm) (hình 6.10), độ lún hoàn toàn phù hợp với phương pháp tính giải tích (S = 39,7 cm) Trong độ lún lớn công trình vừa gia tải hoạt tải xe 46 cm, độ lún xảy phạm vi đất đắp chứng tỏ xảy lún thân đất đắp mà tính toán giải tích bỏ qua - Kiến nghị: Trong tính toán biến dạng công trình, phải sử dụng phương pháp số để kiểm tra bổ sung cho việc tính toán phương pháp giải tích 6.3.2 - Xét ổn định công trình theo trình thi công: Xét hệ số ổn định công trình theo trình thi công: Hình 6.13 - Hệ số ổn định thi công xong cột Đất -Vôi- ximăng 17,9 Hình 6.14 - Hệ số ổn định thi công xong lớp Đệm cát :4,53 - 150 - Hình 6.15 - Hệ số ổn định công trình thi công xong lớp đắp thứ 3,12 ! Sau giai đoạn đắp xong lớp đất thứ 2: Fs = 2,37 Hình 6.16 - Hệ số ổn định sau đắp lớp thứ 2:2,37 ! Sau giai đoạn đắp xong lớp đất thứ 3: Fs = 1,97 Hình 6.17 - Hệ số ổn định sau đắp lớp thứ ! Sau giai đoạn đắp xong lớp đất thứ 4: Fs = 1,76 - 151 - Hình 6.18 - Hệ số ổn định sau đắp lớp thứ ! Sau giai đoạn đắp xong lớp đất thứ 5: Fs = 1,65 Hình 6.19 - Hệ số ổn định sau đắp lớp thứ ! Sau gia tải hoạt tải xe: Fs = 1,40 Hình 6.20 - Hệ số ổn định công trình gia tải hoạt tải xe 1,40 + Biểu đồ thể quan hệ hệ số an toàn theo giai đoạn thi công: - 152 Hệ số an toaøn 10 0 Giai đoạn thi công Hình 6.21 - Quan hệ hệ số an toàn theo trình thi công qua giai đoạn - Nhận xét: Trong trình thi công, hệ số ổn định có thay đổi có xu hướng giảm dần tải trọng tăng lên Hệ số ổn định thấp 1,40 gia tải hoạt tải xe, đảm bảo an toàn trình sử dụng Hình 6.22 - Vùng biến dạng dẻo sau đắp xong lớp đất thứ - Nhận xét: Trong suốt trình thi công đất đắp vùng biến dạng dẻo xuất phần đường đắp, không xuất phần đất đáy đường đắp Do đó, trình thi công công trình, phải đảm bảo độ đầm chặt đường đắp, không dễ bị phá hoại thân đường đắp làm ảnh hưởng tới công trình 6.3.3 - Xét phân bố ứng suất cột phần đất xung quanh: - 153 - Hình 6.23 - Phân bố ứng suất lên đầu cột phần đất xung quanh sau gia tải hoạt tải xe + Xác định hệ số tập trung ứng suất: Hệ số tập trung ứng suất n cột phần đất xung quanh không đồng Trong đó: - Phần cột: p lực lớn tác dụng lên đầu cột 604 KN/m2 nhỏ 420 KN/m2 - Phần đất xung quanh cột: p lực lớn 60 KN/m2 nhỏ 46 KN/m2 Tuy nhiên phần áp lực tác dụng lên phần đất xung quanh cột lớn xảy vùng mép taluy (ngoài vùng gia cố) Nếu xét phạm vi gia cố áp lực tác dụng lên đất tương đối đồng khoảng 47 (KN/m2) Như vậy: Giá trị tập trung ứng suất: n = σ cot = (8,9 ÷ 11,8) σ dat Giá trị trung bình n=10,4 + Nhận xét: Khi tính toán Plaxis, giá trị tập trung ứng suất n =10,4, tính toán giải tích giá trị 14,6 Điều tính toán giải tích, tiêu lý đất yếu xung quanh tính toán chưa có gia cố Trong khi, tiến hành gia tải hoạt tải xe tiêu lý phần đất yếu xung quanh cột cải thiện có thoát nước lổ rỗng theo giai đoạn thi công, nên có phân phối lại áp lực bên tác dụng lên phần cột phần đất xung quanh mà tính toán giải tích chưa xét đến yếu tố - 154 Do đó, theo tác giả đất chưa kịp thoát nước gia tải tức thời (gia tải nhanh) hệ số phân bố ứng suất n =14,6 Nhưng thi công theo giai đoạn, cố kết kết thúc trình gia tải hoạt tải xe chạy hệ số n=10,4 6.3 - NHẬN XÉT, SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN: - Khi bố trí cột Đất - Vôi - Ximăng theo lưới tam giác cạnh 1,2m bố trí theo lưới hình vuông cạnh 1,1m độ ổn định theo cường độ chịu tải độ lún trường hợp gần giống Bố trí theo lưới Tổng độ lún Hệ số FS Tam giác cạnh 1,2m 39,7 (cm) 1,96 Hình vuông cạnh 1,1m 39,2 (cm) 1,96 Bảng 6.8 - Các tiêu tính toán theo phương án lưới hình vuông tam giác - Xét mặt kinh tế, bố trí cột theo lưới tam giác cạnh 1,2m có lợi Do đó, tác giả kiến nghị bố trí cấu tạo gia cố đất yếu công trình cột Đất - Vôi -ximăng theo lưới tam giác cạnh 1,2m - Độ lún công trình đường đất yếu gia cố cột Đất - Vôi ximăng đều, chênh lệch lún khoảng 0,04% - Khi tính toán ổn định, biến dạng Plaxis kết độ lún ổn định công trình vị trí đầu cột 39,8 cm Kết gần giống với giá trị tính phương pháp giải tích Tuy nhiên, tính toán Plaxis biến dạng lớn công trình 46 cm, biến dạng có kể đến phần biến dạng thân đất đắp bên mà phương pháp giải tích không tính đến Do đó, tiến hành bù lún, phải bù theo giá trị - 155 - Chương NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1- KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT: Qua kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép tác giả rút kết nghiên cứu sâu phát triển sau: Công trình đường đắp cao áp dụng cho đường vào cầu đường qua khu vực đấm lầy Có nhiều giải pháp để xử lý đất yếu công trình đường đắp cao Các giải pháp truyền thống thay đất, dùng đệm cát, cừ tràm, v.v… thích hợp cho khu vực có chiều dày lớp đất yếu nhỏ Hđy

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN