1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nền móng hợp lý cho công trình 5 10 tầng trong điều kiện đất yếu lũ lụt ở tp cần thơ và vùng phụ cận

157 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************************** BK TP HCM HUỲNH TRUNG KIÊN N G HI E Â N C Ö Ù U G I A Û I P H A Ù P N E À N M O Ù N G H Ô Ï P L Y Ù C H O COÂN G TRÌN H -10 T ẦN G TRON G ĐIỀU KI ỆN ĐẤT Y ẾU L U Õ L U ÏT Ô Û T P C A ÀN T H Ô V A Ø V U ØN G P H U Ï C A ÄN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: Luận án Thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN THẠC SĨ Trường Đại Học Bách Khoa-Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, vào lúc giờ, ngày 04 tháng 01 năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc ……………………………………… ……………***………… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH TRUNG KIÊN Ngày tháng năm sinh : 20 – 02 – 1976 Chuyên ngành: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Khoá : 15 ( Năm 2004-2006) Phái : Nam Nơi sinh : Cần Thơ Mã số : 31.10.02 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH -10 TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU LŨ LỤT Ở TP CẦN THƠ VÀ VÙNG PHỤ CẬN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu giải pháp móng hợp lý cho công trình -10 tầng điều kiện đất yếu lũ lụt thành phố Cần Thơ vùng phụ cận NỘI DUNG : - Mở đầu : PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan công trình từ 5-10 tầng giới nước PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu đặc trưng đất yếu điều kiện lủ lụt thành phố Cần Thơ vùng phụ cận Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo số giải pháp móng cho công trình 5-10 tầng điều kiện thực tế đất yếu thành phố cần thơ vùng phụ cận Chương 4: Nghiên cứu giải pháp tính toán ổn định đất yếu cho công trình - 10 tầng điều kiện lũ lụt thành phố cần thơ Chương 5: Nghiên cứu giải pháp tính toán biến dạng cho công trình -10 tầng điều kiện đất yếu lũ lụt thành phố Cần Thơ Chương 6: Nghiên cứu tính toán ứng dụng cho công trình thực tế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương : Các kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG CB HƯỚNG DẪN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG BM QL NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng 10 năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc só này, Em nhận giúp đở nhiều từ bạn bè Q Thầy Cô ban giảng dạy ngành công trình đất yếu, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Giáo Sư Tiến Só Khoa Học Lê Bá Lương, Thầy tận tình hướng dẫn, bảo Em thời gian Em thực luận văn thạc só Em xin chân thành biết ơn Thầy Cô tận tình truyền đạt cho Em kiến thức quý báu suốt hai năm học thời gian Em thực luận văn, giúp Em có kiến thức tốt công tác sau Em xin cám ơn Thầy * Thầy Giáo Sư Tiến Só Khoa Học Lê Bá Lương * Thầy Giáo Sư Tiến Só Khoa Học Nguyễn Văn Thơ * Thầy Tiến Só Châu Ngọc Ẩn * Thầy Tiến Só Võ Phán * Thầy Tiến Só Trần Xuân Thọ Em xin chân thành biết ơn Thầy Cô Phòng Quản Lý Sau Đại Học – Trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho Em suốt thời gian Em theo học trường Em xin chân thành biết ơn gia đình bạn bè, quan đồng nghiệp thông cảm, động viên giúp đỡ Em suốt thời gian Em thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 10 năm 2006 Tác giả HUỲNH TRUNG KIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Trang Một số nét tình hình phát triển đô thị thành phố Cần Thơ Đặc vấn đề nghiên cứu: Giới hạn đề tài .3 Hạn chế nghiên cứu PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CHƯƠNG 1:NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH 5-10 TẦNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Một số thành công nghiên cứu xây dựng lý thuyết tính toán móng công trình 1.2 Những công trình nước bị hư hại móng bị lún lệch .6 1.3 Hình ảnh công trình bị cố lún nước 10 1.4 Tổng quan giải pháp móng áp dụng cho công trình - 10 tầng công trình tương tự 18 1.5 Nhận xét kết luận 23 PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ LỤT Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ VÙNG PHỤ CẬN 2.1 Nghiên cứu tổng quát trình hình thành đất yếu đồng Sông Cửu Long khu vực thành phố Cần Thơ .24 2.2 Khái quát cấu tạo địa chất khu vực đồng Sông Cửu Long 32 2.3 Khái quát tình hình địa chất khu vực thành phố Cần Thơ 39 2.4 thống kê đặc trưng lý địa chất để phục vụ tính toán .45 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO MỘT SỐ GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CHO CÔNG TRÌNH - 10 TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ VÙNG PHỤ CẬN 3.1 Phương án 1: Cấu tạo giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp với chất tải trọng phụ tạm thời .52 2 Phương án 2: Cấu tạo giải pháp xử lý hệ thống cọc vôi - xi măng đất 62 3.3 Phương án 3: Xử lý đất yếu công trình giải pháp cọc ống Ø500 dự ứng lực bêtông cốt theùp 72 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT YẾU CHO CÔNG TRÌNH - 10 TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN LŨ LỤT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1 Điều kiện ổn định công trình theo lý thuyết cân giới hạn Kart Terzaghi .83 4.2 Đánh giá ổn định công trình có hệ cọc ống bêtông cốt thép Þ500 89 4.3 nh hưởng đất xung quanh cọc đóng .93 4.4 Phương pháp tính toán sức chịu tải dựa lý thuyết biến dạng tuyến tính .100 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN VỀ BIẾN DẠNG CHO CÔNG TRÌNH -10 TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 5.1 Tính toán lún móng cọc 103 5.2 Nghiên cứu kết tính toán vùng ảnh hưởng ma sát âm đến sức chịu tải cọc ống bêtông cốt thép 108 5.3 Tính toán biến dạng móng cọc ống bêtông cốt thép Ø500 theo tiêu lý thí nghiệm trường 114 5.4 Phaân tích chuyển vị móng cọc ống Ø500 bêtông cốt thép phần mềm Plaxis 3D 116 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỨNG DỤNG CHO MỘT CÔNG TRÌNH THỰC TẾ 6.1 Giải pháp móng cho công trình 121 6.2 Tính toán phương án xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp với gia tải trước 122 6.3 Tính toán phương án sử dụng cọc vôi – xi măng đất 124 6.4 Phương án móng cọc ống Ø500 bêtông cốt thép cho cho công trình: Trụ Sở Làm Việc Thành y - thành phố Cần Thơ .128 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương : Các kết luận kiến nghị 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ LỊCH KHOA HỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HP LÝ CHO CÔNG TRÌNH -10 TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU LŨ LỤT Ở TP CẦN THƠ VÀ VÙNG PHỤ CẬN” Trong tình hình đổi nay, xu phát triển hội nhập Thành phố Cần Thơ thành phố vừa nâng cấp lên thành phố trực thuộc Trung Ương, nên vấn đề đầu tư sở hạ tầng công trình xây dựng 5-10 tầng, phục vụ cho công đổi mới, vấn đề xúc quan tâm Do việc nghiên cứu giải pháp móng hợp lý cho công trình 5-10 tầng đất yếu lũ lụt thành phố Cần Thơ cần thiết phù hợp với thực tế Do yêu cầu nêu nên luận văn tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu tổng quan công trình 5-10 tầng giới nước - Nghiên cứu đặc trưng đất yếu điều kiện lũ lụt thành phố Cần Thơ vùng phụ cận - Nghiên cứu cấu tạo số giải pháp móng nhằm cải tạo đất yếu thành phố Cần Thơ: Phương pháp gia cố bấc thấm phương pháp gia tải trước, phương pháp cọc đất - vôi – ximăng, phương pháp cọc ống bêtông cốt thép ứng suất trước Ø500 - Từ áp dụng phương pháp cọc ống bêtông cốt thép ứng suất trước Ø500 vào công trình thực tế thành phố cần thơ, tính toán khả chịu tải cọc ống bêtông cốt thép ứng suất trước Ø500 cách tính giải tích phần mềm Plaxis 3D, để đưa nhận xét kết luận cuối -1- MỞ ĐẦU MỘT SỐ NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ: Con người đãø có mặt ĐBSCL cách khoảng 3000 - 2500 năm gắn liền với thời kỳ biển lùi Tuy nhiên, chưa tìm thấy dấu tích tầng văn hóa cư trú cổ xưa, thay vào tàn tích, bồi tích, di vật vận động nước biển Sang đầu công nguyên, văn hóa Óc Eo phát triển rộng khắp vùng Nam Bộ nói chung vùng ĐBSCL nói riêng từ kỷ thứ tới kỷ thứ thời kỳ hậu Óc Eo từ kỷ thứ tới kỷ thứ 10 Nền văn minh gắn với vương quốc Phù Nam nhóm cư dân Mã Lai- Đa đảo tạo nên để lại di chứng rực rỡ số khu vực khác có Cần Thơ -2- Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng kinh tế lớn nước Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 3.980 km2 dân số khoảng 17 triệu dân vùng đồng trù phú mà người Việt với cộng đồng người Khme, người Hoa, người Chăm khai phá 300 năm thành phố Cần Thơ trung tâm quan trọng đồng sông Cửu Long Thành phố Cần Thơ nằm bờ Tây sông Hậu- trung tâm địa lý vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Ranh giới cụ thể sau: Phía bắc giáp tỉnh An Giang Phía nam giáp tỉnh Hậu Giang Phía đông giáp tỉnh Vónh Long Đồng Tháp qua sông Hậu Giang Phía tây giáp Tỉnh Kiên Giang Diện tích tự nhiên thành phố khoảng 1390 km2, quận nội thành gồm Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng Ô Môn khoảng 287km2, huyện ngoại thành gồm Phong Điền, Cờ Đỏ, Vónh Thạnh Thốt Nốt khoảng 1103km2 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : Trong năm gần Việt Nam giai đoạn xây dựng phát triển đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm, khu vực nhà nước quan tâm đầu tư lớn để trở thành trung tâm kinh tế nước Đặc biệt thành phố Cần Thơ nằm trung tâm đồng sông Cửu Long có sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ 60km tuyến giao thông thuỷ quan trọng Do yêu cầu thực tế đòi hỏi phải xây dựng nhiều công trình giao thông, nhà ở, chung cư cao tầng, công trình công cộng phục vụ công đổi phát triển, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân -3- Đất khu vực thành phố Cần Thơ có chiều dày lớp bùn sét lớn (20m30m) công trình xây dựng khu vực phải trọng đến vấn đề móng chi phí cho việc xử lý móng chiếm tỷ trọng tương đối cao so với toàn kinh phí công trình cần thiết phải nghiên cứu giải pháp móng hợp lý cho công trình từ đến 10 tầng thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương từ 1/1/2004 hình thành tỉnh Cần Thơ củ, yêu cầu cấp thiết thành phố xây dựng nhà cao tầng, chung cư cao tầng nhằm phục vụ cho nhu cầu nhà Những công trình xây dựng yêu cầu cao công trình móng tìm giải pháp tối ưu để khống chế độ nghiêng độ lún giới hạn cho phép GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài nghiên cứu lý thuyết phạm vi học chương trình, việc nghiên cứu vấn đề đề tài kết tổng hợp thành người trước từ đúc kết lại phân tích đem áp dụng vào đề tài, nghiên cứu vào phương án cụ thể giải pháp cấu tạo phương án móng Phạm vi nghiên cứu tương đối hẹp nghiên cứu giải pháp hợp lý cho địa chất khu vực thành phố Cần Thơ HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU: - Do trình độ kiến thức hạn chế, lượng thông tin thu thập chưa đáp ứng đầy đủ, khả thân hạn chế - Thời gian nghiên cứu đề tài ngắn - Các nghiên cứu tổng hợp mang tính chất lý thuyết học, chưa có điều kiện áp dụng vào thực tế hay tiến hành thực tiển công trường -137- 6.4.6 Tính toán biến dạng từ biến ứng suất pháp S : Theo công thức (5-10) ta coù:  tησ  η c − (η c − η d )e − µtησ + Sησ (tησ ) = qtt H a  ln  η µη ηd c   c Trong :     qtt= qct – h h: độ sâu đặt móng t : Thới gian biến dạng từ biến Ha : Chiều dày vùng hoạt động từ biến : Các hệ số nhớt đất ứng với lúc bắt đầu tải trọng thời điểm c , d cuối tính toán µ : Thông số từ biến xác định biểu thức(5-11): µ= tησ ln ηc −ηd ⇒ µ = 4,4.10 −10 1/s ηc −ηt Từ công thức ta có: t = 50 năm, c = 2,3.1014 g/cm2 , q ct= 19,20 T/m2 , d = 1,6.1010 g/cm2 , t = 1,15.1014 g/cm2 = 1,509 T/m3 , h = 2,0m q tt= 19,20 – 1,509*2,0 = 16,18 T/m2 2 H a = ( ÷ ) H đất yếu = ( ÷ ) × 26,0 = 15,0m 3 Từ công thức (5-10) số ta có: Sησ (tησ ) = 1,618.10 × 1,5.10 × −10 1,58.10  2,3.1014 − (2,3.1014 − 1,6.1010 )e −( 4,4.10 ×1,58.10 )  × + × ln 14  4,4.10 −10 × 2,3.1014 1,6.1010   2,3.10    = 7,55cm   Như : Từ kết tính toán cho ta thấy công trình bị biến dạng từ biến 30 năm Sησ (tησ ) = 4,53cm , 50 năm Sησ (tησ ) = 7,55cm -138- +25.60 +22.00 +18.40 +14.80 +11.20 +7.60 +4.00 -2.00 +0.00 CÁT SAN NỀN 2.00 0.00 HK3 4.00 1.5m 4.00 a 2.2m 4.00 d ϕtb ϕtb 1.5m 1.5m 2.2m 2.2m -2.00 BÙN SÉT MÀU XÁM ĐEN, TRẠNG THÁI NHÃO φ500 φ500 BÙN SÉT MÀU XÁM ĐEN, TRẠNG THÁI NHÃO -26.00 SÉT MÀU XÁM XANH, XÁM VÀNG TRẠNG THÁI DẺO MỀM 8.00 CH 4.00 CỌC ỐNG BTCT φ500 24.00 OH 4.00 CL 4.00 -34.00 p b Ha γh=5σz p c σz (T/m2) SÉT MÀU XÁM VÀNG, NÂU VÀNG TRẠNG THÁI DẺO CỨNG Hình 6.7 Sơ đồ tính lún cho móng cọc ống BTCT -139- 6.4.7 Phân tích móng cọc ống bêtông cốt thép phần mềm Plaxis 3D: a Giới thiệu chương trình Plaxis 3D: Plaxis 3D gồm chương trình sau: Plaxis gồm : Plaxis Input (dùng để nhập dử liệu ), Plaxis Calculation( dùng để tính toán ), Plaxis Output( dùng để xuất kết quả), Plaxis Curves( dùng để vẽ biểu đồ ) b Chương trình nhập dử liệu (Plaxis Input Program): Dùng để nhập dử liệu với phương tiện thuận lợi cho phép nhập, chỉnh sửa theo mô hình tuỳ ý, mắc lưới củng điều chỉnh tạo thuận lợi cho việc nhập dử liệu đầu vào c Chương trình tính toán (Plaxis calculations program): Chương trình tính toán thực công việc tính toán tấc số liệu đầu vào khai báo như: số liệu địa chất, điều kiện biên, chia lưới cho đối tượng cần tính toán, với giai đoạn tính toán ta chia theo cấp tải giai đoạn cụ thể cho phù hợp với thực tế d Chương trình xuất kết (Plaxis output program): Cho phép xuất kết qủa ứng suất điểm mổi phần tử đất, chuyển vị mặt cắt suốt chiều dài thân cọc e Chương trình vẽ biểu đồ (Plaxis curvers program): Chương trình dùng để thể biểu đồ quan hệ ứng suất – biến dạng, chuyển vị… cách thể biểu đồ mà nhờ nhận biết cách ứng xử đất qua giai đoạn 6.4.8 Thực tính toán móng cọc ống bêtông cốt thép Ø500 phần mềm Plaxis 3D Móng cọc ống bêtông cốt thép đặt đất yếu có chiều dày 36.0m cọc xuyên qua ba lớp thứ lớp bùn sét dày 26.0m, lớp thứ hai lớp sét dẻo mềm, lớp thứ lớp sét dẻo cứng dày 4.0m -140- Các dử liệu đầu vào: Thành phần Thông số Trị số Đơn vị Loại mô hình Material type Elastic Độ cứng 4.64E+06 kN/m EA Khả chịu uốn 6.187E+04 kNm2/m EI Bề dày d 0.4 Trọng lượng w 9.81 Hệ số Poisson 0.15 Tiến hành khai báo thông số điều kiện toán phẳng: Khai báo vật liệu cho lớp đất: - Lớp 1: Bùn sét màu xám đen Trạng thái dẽo mềm Hình 6.8 Các đặc trưng vật liệu lớp - Lớp 2: Lớp đất sét màu xám xanh Trạng thái dẽo mềm Hình 6.9 Các đặc trưng vật liệu lớp -141- - Lớp 3: Lớp đất sét màu xám vàng Trạng thái dẽo cứng Hình 6.10 Các đặc trưng vật liệu lớp - Gán đặt trưng vật liệu điều kiện biên cho toán: Hình 6.11 Gán tải trọng, đặc trưng vật liệu điều kiện biên cho toán -142- a Lưới chuyển vị: Hình 6.12 Lưới chuyển vị b Tổng chuyển vị: Giá trị lớn là: 36,12*10-3m Hình 6.13 Tổng chuyển vị -143- c Chuyển vị đứng: Giá trị lớn là: 36,09*10-3m Hình 6.14 Chuyển vị đứng d Chuyển vị ngang: Giá trị lớn là: 7,32*10-3m Hình 6.15 Chuyển vị đứng -144- e Tổng ứng suất chính: Giá trị lớn là: -815,91 KN/m2 Hình 6.16 Tổng ứng suất f Biểu đồ nội lực dọc trục cọc ống bêtông cốt thép Hình 6.17: Chuyển vị ngang lớn là: 3,27*10-3m Hình 6.18: ng suất tổng lớn là: 942,84 KN/m2 -145- 6.4 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN: Hiệu việc xử lý bấc thấm kết hợp với gia tải trước công trình xây dựng công trình tương tự có tải trọng từ pgh=7,66T/m2 Đối với đất có chiều dày lớp đất yếu từ 25 m trở lên sử dụng giải pháp cọc đất vôi- xi măng không đạt hiệu quả, giải pháp cho phép tải trọng tối đa pgh =14,77 T/m2, cần phải có biện pháp gia tải phụ thêm, Còn tải trọng công trình ví dụ bên có tải trọng lớn giải pháp móng cọc ống bêtông cốt thép Ø500 lựa chọn phù hợp Từ kết phân tích phần tử hữu hạn Plaxis 3D phương pháp tính toán giải tích cho công trình Trụ Sở Làm Việc Thành Ủy - thành phố Cần Thơ nhận thấy : Theo phương pháp giải tích cho phương án chọn móng cọc ống Ø500: - Tổng độ lún theo phương pháp lớp tương đương là: S= 4,96 cm - Tổng độ lún ổn định tổng thể là: S= 4,76 cm( xem chương 5) - Tổng biến dạng từ biến 30 năm là: Sησ (tησ ) = 4,53cm - Tổng biến dạng từ biến 50 năm là: Sησ (tησ ) = 7,55cm Theo phương pháp phần tử hữu hạn Plaxis 3D: - Tổng chuyển vị công trình theo phương đứng giai đoạn gia tải là: S =3,61cm - Tổng chuyển vị công trình theo phương ngang giai đoạn gia tải là: S = 0,07 cm -146- CHƯƠNG 7: CÁC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN: Các nội dung nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút kết nghiên cứu sâu phát triển sau: Để tìm giải pháp xử lý nhà 5-10 tầng đất yếu lũ lụt cho thành phố Cần Thơ vùng phụ cận cần tìm hiểu kỹ tình hình giới nước lónh vực này, bên cạnh số thành công định việc thi công công trình đất yếu, vẩn số công trình bị hư hỏng, gặp cố không nghiên cứu kỹ đất yếu công trình, đặc biệt nhà 5-10 tầng đất yếu lũ lụt Vấn đề tìm giải pháp xữ lý nhà 5-10 tầng cho đất yếu lũ lụt nước chưa tìm giải pháp hợp lý Cần cân nhắc giải pháp cọc đất – vôi – ximăng cọc ống bêtông cốt thép Ø500, đề xuất giải pháp móng cọc ống bêtông cốt thép Ø500 cho công trình đến 10 tầng đất yếu khu vực thành phố Cần Thơ Các thí nghiệm đất cần phải có Người hiểu biết đất yếu cách đầy đủ, phải có trình độ kinh nghiệm thí nghiệm đất yếu Nếu không dẩn đến sai số lớn, xác định sai lệch thành phần hạt đất kết luận sai lệch so với mẩu đất tự nhiên dẩn đến tính toán sai công trình Nghiên cứu cấu tạo phương pháp gia cố đất yếu hình thành phát triển nhiều năm qua như: Gia cố đất yếu bấc thấm kết hợp với chất tải trọng phụ tạ m thời, phương pháp phổ biến sử dụng rộng rãi toàn giới, phương pháp không thích hợp cho công trình tầng thời gian gia tải nhiều thời gian độ lún lớn Phương pháp gia cố cọc đất - vôi –ximăng triển khai rộng rải Việt Nam, -147- gia cố cho công trình lớn thành phố Cần Thơ Ngoài hai phương pháp chọn phương pháp sử dụng cọc ống bêtông cốt thép ứng suất trước Ø500 phương pháp hiệu để giải công trình xây dựng tầng đất yếu có chiều dày lớn thành phố Cần Thơ Có nhiều phương pháp xác định sức chịu tải đất nền, vẩn chưa có giải pháp toàn diện hoàn chỉnh Nên vấn đề xác định sức chịu tải đất vấn đề phức tạp Những phương pháp xác định sức chịu tải đất chưa phải xác nhất, phạm vi sai số chấp nhận Những phương pháp sữ dụng đơn giản thuận lợi Tính toán ổn định cho công trình thành phố Cần Thơ dựa vào số liệu thực tế khảo sát địa chất áp dụng vào tính toán: Độ lún ổn định theo phương pháp tính toán độ lún ổn định toàn Sfinal= 4,76cm, độ lún theo phương pháp lớp tương đương Sf = 4,96cm, kết tính toán cho ta thấy công trình bị biến dạng từ biến 30 năm Sησ (tησ ) = 4,53cm , 50 năm Sησ (tησ ) = 7,55cm tính toán theo phương pháp phần tử hửu hạn chương trình Plaxis 3D, tổng chuyển vị móng S = 3,61cm Từ cho thấy công trình ổn định độ lún tính toán nhỏ độ lún cho phép Độ cứng cọc ảnh hưởng đến độ biến dạng công trình, độ cứng nhỏ làm tăng biến dạng từ biến công trình Nghiên cứu tính toán ứng dụng cho công trình cụ thể thành phố Cần Thơ Công trình xây dựng xử lý theo ba phương án: Xử lý đất yếu bấc thấm kết hợp với gia tải trước, cọc đất – vôi - ximăng móng cọc ống bêtông cốt thép Ø500: Do đặc điểm cấu tạo địa chất khu vực thành phố Cần Thơ, đất bùn sét nên khả cải tạo mức độ chịu lực đất có giới hạn Theo giá trị -148- tính toán luận văn tải trọng an toàn đất sau gia tải pgh= 7,66T/m2 Theo kết tính toán công trình có độ lún lớn S = 3,16mét nên áp dụng phương pháp để gia cố cho công trình Phương pháp gia cố cọc vôi-ximăng đất: Cọc đất-vôi-ximăng gia cố cho công trình làm tăng môdule nén lún đất sau gia cố Do điều kiện thi công Việt Nam cọc vôi-ximăng đất thi công chiều sâu 25mét, ví dụ toán chiều dày tầng đất yếu lớn cọc đất - vôi-ximăng cắm vào lớp đất thứ hai 1mét Theo kết tính toán khả chịu tải cọc pgh= 14,77T/m2 < Pcông trình nên giải pháp cọc đấtvôi-ximăng gia cố đất yếu cho công trình tầng Đặc điểm đất yếu thành phố Cần Thơ tích lổ rổng lớn, có chiều dày tầng đất yếu từ 25-30m, có tải trọng tác dụng lên xuất độ lún lớn, tình trạng lún nguyên nhân dẩn đến cố nghiêm trọng Do giải pháp sử dụng cọc ống Ø500 bêtông cốt thép, giải pháp ưu tiên hàng đầu nhằm làm giảm khả lún lệch, hạn chế triệt tiêu hoàn toàn độ lún thời gian sử dụng 7.2 KIẾN NGHỊ: Nghiên cứu tính toán làm việc đồng thời kết cấu bên công trình đến 10 tầng hệ móng cọc bên có xét đến ảnh hưởng lực ngang Nghiên cứu ảnh hưởng cuả móng công trình thi công công trình lân cận thành phố Cần Thơ Nghiên cứu đến ảnh hưởng tải trọng động tác dụng lên móng cọc ống Ø500 công trình thành phố Cần Thơ -149- TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n (2002), Nền Móng, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Lê Q An – Nguyễn Công Mẫn – Hoàng Văn Tân(1998), Tính Toán Nền Móng Theo Trạng Thái Giới Hạn, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Nguyễn Ngọc Bích – Lê Thị Thanh Bình – Vũ Đình Phụng(2001), Đất Xây Dựng – Địa Chất Công Trình Và Kỹ Thuật Cải Tạo Đất Trong Xây Dựng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng Lê Bá Lương số tác giả (2001), Công Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kiện Việt Nam , Nhà xuất Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Bá Lương – Lê Bá Khánh – Lê Bá Vinh (2000), Tính Toán Nền Móng Công Trình Theo Thời Gian, Trường Đại Học Kỹ Thuật –TP Hồ Chí Minh Lê Bá Lương, Giáo Trình Môn Học Consolidation, Tường Cọc Bản, Từ Biến Nguyễn Văn Thơ - Trần Thị Thanh, Xây Dựng Đê Đập-Đắp Nền Tuyến Dân Cư ởû ĐBSCL Lê Đức Thắng(1998), Tính Toán Móng Cọc , Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải 10 Nguyễn Viết Trung(1998), Công nghệ xử lý đất yếu, Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải 11 Nguyễn Bá Kế(2002), Sự cố móng công trình, Nhà xuất xây dựng 12 Nguyễn Văn Quảng tác giả(2005), Nền Và Móng – Các Công Trình Dân Dụng-Công Nghiệp, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội 13 Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng , Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Ngô Văn Quỳ(2005), Các phương pháp thi công xây dựng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng 15 Vũ Công Ngữ (1998), Thiết Kế Và Tính Toán Móng Nông, Trường Đại Học Xây Dựng 16 Võ Phán(2005), Gíao trình môn học Móng cọc -150- 17 Quy hoạch chung Xây dựng thành phố Cần Thơ đến năm 2025 18 R Withlow, Cơ Học Đất Tập Và 19 Shamsher Prakash – Hari D.Sharma, Móng Cọc Trong Thực Tế Xây Dựng 20 D.T.Bergado – J.C.Chai – M.C.Alfaro – A.S.Balasubramaniam, Những Biện Pháp Kó Thuật Mới Cải Tạo Đất Yếu Trong Xây Dựng 21 Braja M.Das(1984), Principles Of Foundation Engineering, NXB PWS Kent publishing Copany -151- TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : Huỳnh Trung Kiên Sinh ngày : 20-02-1976 thành phố Cần Thơ Nơi sinh : Trường lạc – Quận môn – thành phố Cần Thơ Địa thường trú : Phước Thới – Quận môn – thành phố Cần Thơ Nơi công tác : Sở Xây Dựng thành phố Cần Thơ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1993-1998 : Sinh viên Trường Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ – Trường Đại Học Cần Thơ 2004-2006 : Học viên Cao Học Ngành Công Trình Trên Đất Yếu, khoá 15, Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 1998-2002 : Công tác Công Ty Xây Lắp Vật Tư Xây Dựng – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 2002-2005 : Công tác Viện Kiến Trúc Quy Hoạch Đô Thị Cần Thơ 2005 – : Công tác Sở Xây Dựng thành phố Cần Thơ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ : 70/11 P Phước Thới – Quận môn – thành phố Cần Thơ ĐIỆN THOẠI : 0988993679 ... ĐẤT YẾU LŨ LỤT Ở TP CẦN THƠ VÀ VÙNG PHỤ CẬN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu giải pháp móng hợp lý cho công trình -10 tầng điều kiện đất yếu lũ lụt thành phố Cần Thơ vùng phụ cận. .. định đất yếu cho công trình - 10 tầng điều kiện lũ lụt thành phố cần thơ Chương 5: Nghiên cứu giải pháp tính toán biến dạng cho công trình -10 tầng điều kiện đất yếu lũ lụt thành phố Cần Thơ Chương... lụt thành phố Cần Thơ vùng phụ cận Chương 3: Nghiên cứu cấu tạo số giải pháp móng cho công trình 5- 10 tầng điều kiện thực tế đất yếu thành phố cần thơ vùng phụ cận Chương 4: Nghiên cứu giải pháp

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chõu Ngọc Aồn (2002), Nền Múng, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền Múng
Tác giả: Chõu Ngọc Aồn
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
Năm: 2002
2. Lê Quí An – Nguyễn Công Mẫn – Hoàng Văn Tân(1998), Tính Toán Nền Móng Theo Trạng Thái Giới Hạn, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính Toán NềnMóng Theo Trạng Thái Giới Hạn
Tác giả: Lê Quí An – Nguyễn Công Mẫn – Hoàng Văn Tân
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Xây Dựng
Năm: 1998
3. Nguyễn Ngọc Bích – Lê Thị Thanh Bình – Vũ Đình Phụng(2001), Đất Xây Dựng – Địa Chất Công Trình Và Kỹ Thuật Cải Tạo Đất Trong Xây Dựng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất XâyDựng – Địa Chất Công Trình Và Kỹ Thuật Cải Tạo Đất Trong Xây Dựng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích – Lê Thị Thanh Bình – Vũ Đình Phụng
Nhà XB: NhàXuất Bản Xây Dựng
Năm: 2001
4. Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bảnXây dựng
Năm: 1997
5. Lê Bá Lương và một số tác giả (2001), Công Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kiện Việt Nam , Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Trình Trên Đất Yếu Trong ĐiềuKiện Việt Nam
Tác giả: Lê Bá Lương và một số tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
6. Lê Bá Lương – Lê Bá Khánh – Lê Bá Vinh (2000), Tính Toán Nền Móng Công Trình Theo Thời Gian, Trường Đại Học Kỹ Thuật –TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính Toán Nền Móng CôngTrình Theo Thời Gian
Tác giả: Lê Bá Lương – Lê Bá Khánh – Lê Bá Vinh
Năm: 2000
9. Lê Đức Thắng(1998), Tính Toán Móng Cọc , Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính Toán Móng Cọc
Tác giả: Lê Đức Thắng
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giao Thông VậnTải
Năm: 1998
10. Nguyễn Viết Trung(1998), Công nghệ mới xử lý nền đất yếu, Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ mới xử lý nền đất yếu
Tác giả: Nguyễn Viết Trung
Nhà XB: Nhà Xuất BảnGiao Thông Vận Tải
Năm: 1998
12. Nguyễn Văn Quảng và các tác giả(2005), Nền Và Móng – Các Công Trình Dân Dụng-Công Nghiệp, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền Và Móng "– "Các Công TrìnhDân Dụng-Công Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Quảng và các tác giả
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội
Năm: 2005
13. Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng , Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền móng nhà cao tầng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật
14. Ngô Văn Quỳ(2005), Các phương pháp thi công xây dựng, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp thi công xây dựng
Tác giả: Ngô Văn Quỳ
Nhà XB: Nhà Xuất Bản XâyDựng
Năm: 2005
15. Vũ Công Ngữ (1998), Thiết Kế Và Tính Toán Móng Nông, Trường Đại Học Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết Kế Và Tính Toán Móng Nông
Tác giả: Vũ Công Ngữ
Năm: 1998
21. Braja M.Das(1984), Principles Of Foundation Engineering, NXB. PWS Kent publishing Copany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles Of Foundation Engineering
Tác giả: Braja M.Das
Nhà XB: NXB. PWS Kentpublishing Copany
Năm: 1984
7. Lê Bá Lương, Giáo Trình Môn Học Consolidation, Tường Cọc Bản, Từ Biến Khác
8. Nguyễn Văn Thơ - Trần Thị Thanh, Xây Dựng Đê Đập-Đắp Nền Tuyến Dân Cư ởû ĐBSCL Khác
11. Nguyễn Bá Kế(2002), Sự cố nền móng công trình, Nhà xuất bản xây dựng Khác
16. Võ Phán(2005), Gíao trình môn học Móng cọc Khác
17. Quy hoạch chung Xây dựng thành phố Cần Thơ đến năm 2025 Khác
19. Shamsher Prakash – Hari D.Sharma, Móng Cọc Trong Thực Tế Xây Dựng Khác
20. D.T.Bergado – J.C.Chai – M.C.Alfaro – A.S.Balasubramaniam, Những Biện Pháp Kĩ Thuật Mới Cải Tạo Đất Yếu Trong Xây Dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w