1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la

137 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập và làm Luận văn với sự giúp đỡ quý báu, tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Bản và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thuỷ Lợi, bạn bè đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực cố gắng học tập, tìm tòi, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc s ĩ với đề tài “ Nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ Bản Mòng tỉnh Sơn La” Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và cán bộ công nhân viên Phòng Đào tạo Đại học & Sau Đại học, Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Đặc biệt tác giả cũng xin đượ c gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Bản đã đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp các thông tin khoa học quý báu cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm Phòng tránh và giảm nhẹ Thiên tai - Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên nơi tác giả công tác, Trung tâm Nghiên cứu thủy lực – Phòng thí nghiệm trọng điểm Quố c gia nơi tác giả thu thập tài liệu, gia đình, bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Do hạn chế về thời gian, kiến thức Khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản thân chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổ i tận tình của các thầy cô giáo và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 08 năm 2013 Học viên Mã Văn Hùng BẢN CAM KẾT Tôi là: Mã Văn Hùng Học viên lớp: 19 C11 Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ Bản Mòng tỉnh Sơn La” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các thông tin, tài liệu, bảng biểu, hình vẽ… lấy từ nguồn khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định. Nếu có gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy đị nh của nhà trường. Đà Nẵng, ngày 10 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Mã Văn Hùng 1 MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi xây dựng hồ chứa, điều tiết lũ tích một phần ở trong hồ phần còn lại sẽ thông qua đập tràn xả xuống hạ lưu. Với chênh lệch cột nước cao hàng chục mét cộng với tỷ lưu lớn, để đảm bảo an toàn cho công trình vận hành cần phải có giải pháp tiêu năng nhằm tiêu hao phần lớn năng l ượng của dòng chảy. Giải pháp tiêu năng thường dùng là: 9 Biện pháp tiêu năng đáy (bể tiêu năng) 9 Biện pháp tiêu năng dòng phun. Theo tài liệu thống kê thì các công trình đập tràn có cột nước cao, tỷ lưu lớn dùng giải pháp tiêu năng dòng phun chiếm gần 70%. Khi chọn giải pháp tiêu năng dòng phun cần phải dựa vào điều kiện địa hình, địa chất, vị trí tuyến công trình với tuyến lòng sông ở hạ lưu để xét. Song với dạng tiêu năng dòng phun áp dụng mũi phun liên tục sẽ gây ra xói hạ lưu lớn. Điều này khiến cho khối lượng thi công đào hố xói nhiều không kinh tế, mặt khác hố xói sâu dễ gây sạt mái cho hai bờ. Vì vậy cần nghiên cứu áp dụng giải pháp công trình mũi phun không liên tục (hay còn gọi là mũi phun so le) để: 9 Giảm nhỏ tỷ lưu của dòng phun phóng xuống hố tiêu năng (giảm q) 9 Tăng khả năng trộn khí vào luồng phun để giảm nhỏ lưu tốc dòng phun. 9 Tăng khả năng va đập của luồng nước trong không trung để tiêu hao thêm năng lượng của dòng phun trước khi rơi vào hố xói. Song với điều kiện cụ thể của các công trình khác nhau, cần phải vận dụng cho thích hợp dựa vào lý luận chung về tiêu năng dòng phun, nhất là loại mũi phun so le chưa được nghiên cứu kỹ về: 9 Kích thước bố trí của rãnh và mố 9 Vị trí đặt mố thích hợp 9 Chiều dài phun xa nhất và phun gần nhất 9 Độ sâu xói giảm so với mũi phun liên tục 2 Vì vậy học viên cho rằng để áp dụng vào công trình đập tràn xả lũ Bản Mòng sử dụng mũi phun lien tục theo hồ sơ thiết kế cần thiết phải được nghiên cứu thêm về lý luận cũng như thực tiễn. Qua đề tài này học viên sẽ đi sâu vào việc xác lập quan hệ của dòng phun: L max ~ θ m và L min ~ θ r . Nhằm giúp ích cho các công trình tương tự, cho người thiết kế khi áp dụng mũi phun so le sẽ tính toán được chiều dài phun xa của mố và của rãnh. 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trong luận văn này học viên sẽ đi sâu vào nghiên cứu chủ yếu: (1) Lý thuyết xác định chiều dài phun xa của mũi phun so le gồm: L max ~ mố phun ( m θ ) L min ~ rãnh phun ( r θ ) Trong đó: θ m , θ m : lần lượt là góc phun của mố, góc phun của rãnh (2) Vị trí đặt mố phun so le một cách hợp lý (3) Phân tích cơ chế thủy lực của mũi phun so le (có so sánh với cơ chế thủy lực của mũi phun liên tục) (4) Phương pháp tính V r , V m , h r , h m của mũi phun so le Trong đó: V r , V m lần lượt là lưu tốc ở rãnh và ở mố phun h r , h m lần lượt là độ sâu tại rãnh và đỉnh mố 2.2. Phạm vi nghiên cứu Đập tràn xả lũ Bản Mòng tỉnh Sơn La 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: Học viên sẽ dùng Phương pháp nghiên cứu lý luận trên các tài liệu có liên quan được đăng tải hiện nay kết hợp với kết quả thí nghiệm mô hình Vật lý. Qua thí nghiệm mô hình thu thập số liệu, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn, ti ến hành phân tích số liệu để kiểm chứng phần lý thuyết mà học viên đề xuất. Ngoài minh chứng bằng số liệu còn thể hiện bằng hình vẽ và ảnh chụp để mô tả. 3 4. Các kết quả đạt được Trong luận văn sẽ thể hiện được các kết quả: (1). Xác định chiều dài phun xa nhất và phun gần nhất của loại mũi phun so le bằng biểu thức toán học: L max ~ (V m , m θ , h m ) L min ~ (V r , r θ , h r ) (2). Phân tích cơ chế dòng chảy của loại mũi phun so le (mũi phun không liên tục). (3). Áp dụng vào công trình Thủy điện Bản Mòng – Sơn La. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP TIÊU NĂNG HẠ LƯU CÔNG TRÌNH THƯỜNG ÁP DỤNG 1.1. Các giải pháp tiêu năng thường dùng ở hạ lưu Dòng nước lũ từ thượng lưu đi vào hồ chứa được điều tiết, tích lại một phần, phần lưu lượng dư được xả qua các công trình tháo lũ như đập tràn xả lũ, đường tràn xả lũ, tuy nen tháo lũ, hay cống xả l ũ, đem lưu lượng dư này xả xuống hạ lưu. Nối tiếp dòng chảy từ lòng hồ có thế năng lớn, lưu tốc nhỏ chảy qua công trình tháo đem thế năng dần dần chuyển hóa thành động năng, nên độ sâu dòng chảy giảm dần mà lưu tốc tăng lên nhanh. Vì vậy khi nối tiếp với mặt nước hạ lưu sau chân công trình sẽ làm thay đổi trạng thái dòng chảy ở đoạn lòng sông hạ lưu này. Do chiều rộng công trình xả lũ so với chiều rộng lòng sông tự nhiên nhỏ hơn nhiều, nên đơn vị lưu lượng có giá trị rất lớn, có động năng được tập trung cao. Theo lý thuyết thì năng lượng dư này được thể hiện trong biểu thức để xác định: N= γ .q.ΔH (1.1) Trong đó: N: Công suất của năng lượng dư (KW/m) γ : Dung trọng của nước (T/m 3 ) ΔH : Chênh lệch cột nước giữa thượng lưu và hạ lưu (m) Ví dụ như công trình thủy điện Hòa Bình mà ta đã biết thì: Lưu lượng xả từ nhỏ đến lưu lượng thiết kế là Q xả =13500m 3 /s ÷ 35400m 3 /s, với chiều rộng dốc nước cuối tràn B=180m thì tỷ lưu thay đổi là q=75m 2 /s ÷ q=196m 2 /s; mực nước mùa lũ ở thượng hạ lưu có độ chênh ΔH =Z tl -Z hl =120m- 27m=93m. Từ đó suy ra công suất của năng lượng dòng chảy dư đạt tới: N min =9,8*75*85=62475KW/m ( Trường hợp xả lũ nhỏ) N max =9,8*196*93=178634KW/m (Trường hợp xả lũ thiết kế) Công suất của năng lượng dư này rất lớn khi đổ xuống hạ lưu sẽ đào xói lòng sông và hai bờ ở sau chân công trình gây mất ổn định cho công trình. Chính vì lẽ đó mà khi thiết kế xây dựng các công trình xả lũ, một vấn đề quan trọng cần giải quyết là chọn một giải pháp tiêu năng thích hợp. Đối với các giải pháp tiêu năng hi ện nay thường được áp dụng là: 5 + Dùng biện pháp tiêu năng đáy (Bể tiêu năng) + Dùng biện pháp tiêu năng dòng phun (mũi phun) Đối với mỗi cụm công trình đầu mối, việc bố trí công trình xả lũ ở hạ lưu dùng hình thức tiêu năng đáy (bể tiêu năng) hay dùng hình thức tiêu năng dòng phun đều dựa vào tình hình địa hình, địa chất để xem xét. Khi nền đá hạ lưu công trình là loại đá mềm yếu, cường độ kháng nén σ < 400kg/m 2 thì nên dùng hình thức tiêu năng đáy (bể tiêu năng) còn khi nền đá hạ lưu công trình là các loại đá tốt như grannit, hoa cương hay thạch anh vv có cường độ chịu nén cao σ > 600kg/m 2 thì xét dùng hình thức tiêu năng dòng phun. Bởi vì khi dùng dạng tiêu năng dòng phun xa thì hệ số xói K của dòng phun phụ thuộc vào tính chất của nền đá được thể hiện trong bảng phân loại sau: Bảng 1.1: Hệ số xói K của dòng phun phụ thuộc vào địa chất Hệ số K Phân loại nền đá Đặc trưng cấu tạo nền đá của hố xói Phạm vi Trung bình Giá trị ứng suất nén của đá nén σ I ( Khó xói) Dạng khối đá lớn, khe nứt phát triển chặt chắc 0,8 ¸ 0,9 0,85 1600 ¸ 2000 II ( Có thể xói) Dạng tảng to, khe nứt phát triển nhiều chỗ rắn chắc có ít chỗ có nhét 0,9 ¸ 1,2 1,10 1000 ¸ 1500 III (Dễ xói) Dạng tảng vỡ khe nứt phát triển, đại bộ phận khe nứt rõ, một phần có chất nhét 1,2 ¸ 1,5 1,35 600 ¸ 1000 IV (Rất dễ xói) Dạng tảng vỡ, khe nứt phát triển mạnh, vết nứt lớn, một phần có đất sét nhét vào khe 1,5 ¸ 2,0 1,8 250 ÷ 500 Ghi chú: Phạm vi thích hợp với hệ số K là 30 0 < β <70 0 với β là góc của dòng phun đổ vào mặt nước lòng sông (còn gọi là góc tới). Dạng tiêu năng đáy và tiêu năng dòng phun sau đập tràn xả lũ thể hiện như hình 1.1 và 1.2 6 Hình 1.1. Dạng tiêu năng đáy sau đập tràn Hình 1.2. Dạng tiêu năng dòng phun sau đập tràn Theo kết quả nghiên cứu thì giải pháp tiêu năng hiệu quả, phần năng lượng dư của dòng chảy đổ xuống hạ lưu công trình sẽ tiêu hao được 55% ÷ 70% năng lượng dư này; còn nếu hiệu quả tiêu năng chỉ đạt dưới 50% năng lượng dư thì ta coi giải pháp tiêu năng đã chọn có hiệu quả tiêu năng thấp. Ví dụ như khi thí nghiệm mô hình đập tràn xả lũ Nước Trong sau đập tràn xả lũ dùng giải pháp tiêu năng đáy (bể tiêu năng) và mố tiêu năng cho hiệu quả tiêu năng đạt tới 65% năng lượng dòng chảy qua tràn đổ xuố ng hạ lưu. Còn tiêu năng dòng phun xa như kết quả thí nghiệm mô hình đập tràn Thủy điện Hòa Bình theo 7 dạng dòng phun xa đạt hiệu quả tiêu năng tới 67% năng lượng của dòng chảy đổ xuống hạ lưu. Về tiêu năng đáy (dùng bể tiêu năng) mục đích là khi dòng chảy từ thân tràn đổ xuống hạ lưu sẽ hình thành nước nhảy ở trong bể tiêu năng, trong khu nước nhảy thì lưu tốc của dòng chủ lưu đi sát đáy, lưu tốc rất lớn còn nửa phần trên là dòng cu ộn lại trên mặt hướng chảy về phía thượng lưu. Do trạng thái nước nhảy nên các phần tử nước xáo trộn va chạm lẫn nhau mà năng lượng được tiêu hao đi tỏa ra nhiệt lượng nghĩa là nhờ nước nhảy đem động năng chuyển thành nhiệt năng, như vậy sau khi dòng chảy đi ra khỏi bể tiêu năng lưu tốc được giảm xuống ít gây xói lở hạ lưu. Khi dùng hình thức bể tiêu năng cần phải xác định được chiều dài, chiều sâu bể tiêu năng dựa theo các công thức lý thuyết đã có sẵn: +Về chiều dài bể dùng công thức L b =6,9(h c ’’ -h c ) hay L b =6,1h c ’’ (1.2) + Chiều sâu bể S dùng biểu thức S= σ.h c ’’ -h c (1.3) Trong đó: L b – Chiều dài bể tiêu năng h c – Độ sâu nước nhảy tại mặt cắt co hẹp h c ’’ - Độ sâu liên hiệp (cuối nước nhảy) S- Chiều sâu bể tiêu năng σ− Hệ số (σ=1,05 ÷ 1,10) Đối với hình thức tiêu năng bằng dòng phun thì trước tiên phải chọn góc mũi phun hợp lý θ, thông thường góc phun θ được chọn là 25 0 ¸ 35 0 , đó là dạng mũi phun liên tục, còn mũi phun so le (mũi phun không liên tục) thì chọn góc phun cho rãnh θ r và góc phun cho mố θ m thường chọn θ r = 0 0 ÷ 15 0 , còn góc phun của mố θ m =25 ÷ 30 0 đồng thời còn phải thiết kế hình dạng mố phun. Với dạng tiêu năng dòng phun thì cần phải tính các thông số của dòng phun là chiều dài phun xa L p và tính chiều sâu hố xói của dòng phun T. + Chiều dài phun xa theo quy phạm điển hình như công thức của Liên xô (cũ): 8 222 P .V sin .cos +Vcos . V sin +2g(P+h) L= g jqq q q (1.4) Trong đó: θ − góc hắt của mũi phun (độ) V- lưu tốc tại vị trí mũi phun (m/s) h- độ sâu dòng chảy trên mũi phun (m) P – độ cao chênh lệch từ mũi phun đến mặt nước lòng sông ở hạ lưu (m) Để tính chiều sâu xói của hố xói hạ lưu trước đây thường dùng công thức Bưi- dơ- gô (Liên Xô cũ): T=a.K.q 0,5 .h 0,25 (1.5) Trong đó: a – Hệ số hàm khí K – hệ số có quan hệ đến tính chất của nền đá ở hạ lưu q – Lưu lượng đơn vị (m 2 /s) h – Chênh lệch cột nước thượng hạ lưu (m) Đối với mũi phun không liên tục nghiên cứu trên mô hình thì dòng phun xa phân làm hai luồng, luồng ở mố phun xa hơn, còn luồng ở rãnh phun gần hơn, song trong các tài liệu thủy lực có liên quan cũng như quy phạm ít tài liệu nêu ra công thức tính chiều dài phun xa đối với dạng mũi phun so le mà mới chỉ có công thức tính chiều dài phun xa đối với mũi phun liên tục (xác định dòng phun xa nhất). Tác dụng tiêu năng của dòng phun là quá trình dòng phun bay vào không trung vừa ma sát với không khí tiêu hao một phần năng lượng của dòng chảy, theo kết quả nghiên cứu trước đây thì tác dụng tiêu năng này đạt được khoảng 6 ÷ 7% năng lượng của dòng chảy. Mặt khác dòng phun khi bay vào không trung trộn lẫn với không khí tạo ra dòng trộn khí, dòng nước trộn khí khi đổ xuống lớp nước đệm ở hạ lưu trong phạm vi hố xói mà năng lượng dòng chảy được tiêu hao từ 50% đến 60%, phần năng lượng dòng chảy còn lại sẽ chảy xuống hạ lưu nên gây ra xói lở lòng và bờ kênh dẫn lũ. Vì vậy nên trường hợp dùng giải pháp tiêu năng đáy thì sau bể tiêu năng còn dùng giải pháp tiêu năng phụ như rãnh tiêu năng, sau bể còn có sân sau chống xói. [...]... 30 2.1.2.2 Phõn tớch v mụ phng quỏ trỡnh vt lý ca hin tng xúi do dũng phun Theo tỏc gi Anton J Schleiss v Eiric Bollart (2002) cú th phõn tớch v mụ phng quỏ trỡnh vt lý ca hin tng xúi nn ỏ di tỏc ng ca dũng phun, nú c mụ t bi mt lot cỏc quỏ trỡnh vt lý (Xem hỡnh 2.5) th hin cỏc thụng s chớnh v chu trỡnh c lý liờn quan n hin tng xúi Hỡnh 2.5 Chu trỡnh c hc vt lý v thy lc ca dũng phun + S hot ng ca dũng... lng n v ca dũng chy x qua mi phun s dn n chiu sõu h xúi di h lu s b thay i theo 2.1.3.2 nh hng ca tớnh cht c lý ca nn ỏ h lu La chn h s nn K, h s nn l hm s ca cỏc ch tiờu c lý nh: , , , E, , C Tựy theo iu kin a cht thụng qua cỏc kt qu thớ nghim cỏc ch tiờu c lý ca mu ỏ, trờn c s ú quyt nh vic la chn h s K cho phự hp Khi ỏ cú kt cu sa thch hon chnh, khong cỏch cỏc võn ln, ớt rn nt, rn chc, kh nng khỏng... Sụng Hinh, p trn thy in Yaly, p trn h cha T Trch (Tha Thiờn Hu), p trn Bn V (Ngh An), p trn Thy in Sn La, p trn Thy in Bn Chỏt (Lai Chõu), p trn Thy in Lai Chõu, p trn cụng trỡnh Thy li, Thy in Ca t (Thanh Húa), p trn h cha Krụng Pỏch Thng (c Lc), p trn Sụng Cỏi (Ninh Thun), p trn h cha nc Bn Mũng (Sn La) Ch tớnh t nm 1990 n nay ó cú khong 48 cụng trỡnh p trn c xõy dng, trong ú cú khong 25 cụng trỡnh... Hũa Bỡnh b trớ 7 m phun cui dc nc Hỡnh 1.13: Ct dc p trn Thy in Sụng Tranh 2 19 Hỡnh 1.14: Chớnh din h lu trn x l Yaly Hỡnh 1.15: Mụ hỡnh p trn Thy in Lai Chõu Hỡnh 1.16: Mụ hỡnh p trn Thy in Sn La Trong bỏo cỏo kt qu nghiờn cu ti Chn kt cu mi phun hp lý cho trn x l cú dc nc ca PGS.TS Trn Quc Thng nm 2008 ó i sõu nghiờn cu chi tit kớch thc ca dng mi phun a ra c cỏc thụng s nh bng 1.3: Trờn c s thớ nghim... Chiu cao ct nc tỏc dng lờn mi phun, cỏc tn hao ca dũng chy ca vo, ca ra theo ng biờn ca cụng trỡnh, ton b cỏc tn tht ny c phn nh qua h s lu tc : V1= 2gh (2.8) Thc vy trong tớnh toỏn lý thuyt khú cú th phõn tớch lý lun xỏc nh giỏ tr ca h s ; ch thụng qua ti liu o c thớ nghim mụ hỡnh hay cỏc ti liu o c quan trc trờn nguyờn hỡnh cỏc nhõn t ch yu tỡm ra cụng thc kinh nghim i vi h s lu tc ó cú nhiu... Kha lỏt ka cng b trớ mi phun cui p th hin nh hỡnh 1.9 Hỡnh 1.8 Mt ct p K rỏt snai ski (Liờn Xụ c) Hỡnh 1.9 p Kha lỏt ka (Th Nh K) 15 Hỡnh 1.10 Mt ct ngang p Guri (Vờ nờ zuờ la) p trn cụng trỡnh Thy in Guri nc cng hũa Venezuela xõy dng vo nm 1982 cú lu lng n v tng i ln q=150m2/s; chiu rng trn B=40m; lu lng x l Qx=6000m3/s; lu tc dũng chy trờn mi phun t ti Vmp=41m/s; p cú chờnh lch ct nc thng h lu... hỡnh thnh ỏ h lu v s dch chuyn cỏc vt liu b xúi trụi bng vn chuyn bựn cỏt Nh vy cú th túm tt quỏ trỡnh bo xúi lũng dn h lu do tỏc dng ca dũng phun nh sau: 31 Di tỏc dng ca dũng phun ri t do trong khụng khớ to nờn dũng chy ri trong h xúi vi vn tc, mch ng vn tc, ỏp lc v mch ng ỏp lc ln giai on u lan truyn ỏp lc thy ng ca dũng nc vo cỏc khe nt trong khi ỏ, khi ỏ b long ra mt cỏch ỏng k theo th tớch ca khi... kin cho dũng phun t hiu qu tiờu nng 2.1.2 Chiu di dũng phun ca mi phun liờn tc Xỏc nh chiu di dũng phun xa thụng thng da vo lý thuyt ng n i, v ta coi cht im nc ca dũng phun cú phng trỡnh chuyn ng theo dng Parabol nh hỡnh 2.2 Hỡnh 2.2 Lung phun ca mi phun liờn tc Da vo cụng thc lý lun ta tớnh c khong cỏch theo phng ngang ca dũng phun L= f(, , v,z) kt qu tớnh ra cú sai khỏc so vi thc t bi vỡ: + Khi tớnh... dng mi phun so le thỡ chiu sõu xúi T c tớnh nh th no cng cha c nghiờn cu Ngoi ra trong mt s trng hp c th ca cụng trỡnh trỏnh gõy ra xúi l mỏi hai b thỡ cn phi nghiờn cu cỏch b trớ v trớ m sao cho hp lý dũng phun phúng xung h xúi chiu sõu xúi nụng nht v phm vi xúi hp nht Vỡ vy hc viờn cho rng i vi dng tiờu nng dựng mi phun so le vn cũn nhng vn tip tc nghiờn cu 1.4 Nhn xột chng 1 Trong chng 1 hc... dũng phun i t m phun bay cao v xa, cũn dũng phun i t rónh phun bay thp v gn, hai lung phun ny chỳng va p vi nhau trong khụng trung so vi lung phun liờn tc tiờu hao c nhiu nng lng d ca dũng chy Vi hai lý do ú khin cho chiu sõu h xúi khi dựng mi phun so le gim nh i nhiu so vi dũng phun liờn tc Hỡnh 1.5 Cỏc dng m phun hỡnh thang (loi mi phun so le) 12 Thc vy theo ti liu nghiờn cu ca Vin nghiờn cu Bc Kinh . nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc s ĩ với đề tài “ Nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ Bản Mòng tỉnh Sơn La . BẢN CAM KẾT Tôi là: Mã Văn Hùng Học viên lớp: 19 C11 Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài: Nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ Bản Mòng tỉnh Sơn La . nghiệm mô hình đập tràn xả lũ Nước Trong sau đập tràn xả lũ dùng giải pháp tiêu năng đáy (bể tiêu năng) và mố tiêu năng cho hiệu quả tiêu năng đạt tới 65% năng lượng dòng chảy qua tràn đổ xuố ng

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Dạng tiêu năng đáy sau đập tràn - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 1.1. Dạng tiêu năng đáy sau đập tràn (Trang 8)
Hình 1.5. Các dạng mố phun hình thang (loại mũi phun so le) - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 1.5. Các dạng mố phun hình thang (loại mũi phun so le) (Trang 13)
Hình 1.7. Mặt cắt ngang đập tràn Brack - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 1.7. Mặt cắt ngang đập tràn Brack (Trang 15)
Hình 1.9. Đập Kha lát ka (Thổ Nhĩ Kỳ) - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 1.9. Đập Kha lát ka (Thổ Nhĩ Kỳ) (Trang 16)
Hình 1.10. Mặt cắt ngang đập Guri (Vê nê zuê la) - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 1.10. Mặt cắt ngang đập Guri (Vê nê zuê la) (Trang 17)
Hình 1.11. Mặt cắt đập tràn thủy điện Tam Hiệp – Trung Quốc - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 1.11. Mặt cắt đập tràn thủy điện Tam Hiệp – Trung Quốc (Trang 18)
Hình 1.12: Mặt bằng đập tràn Thủy điện Hòa Bình bố trí 7 mố phun cuối dốc nước - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 1.12 Mặt bằng đập tràn Thủy điện Hòa Bình bố trí 7 mố phun cuối dốc nước (Trang 20)
Hình 2.1. Hình thành dòng cuộn rối trong hố xói - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 2.1. Hình thành dòng cuộn rối trong hố xói (Trang 23)
Hình 2.3. Quan hệ giữa chiều sâu hố xói và góc hắt - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 2.3. Quan hệ giữa chiều sâu hố xói và góc hắt (Trang 28)
Hình 2.4. Sơ đồ tiêu năng dòng phun  (c). Ảnh hưởng của bán kính cong ngược R - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 2.4. Sơ đồ tiêu năng dòng phun (c). Ảnh hưởng của bán kính cong ngược R (Trang 31)
Hình 2.6. Đồ thị quan hệ giữa K e =f(K) - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 2.6. Đồ thị quan hệ giữa K e =f(K) (Trang 34)
Hình 2.7. Ảnh hưởng của lớp nước đệm hạ lưu đến độ sâu xói Y - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 2.7. Ảnh hưởng của lớp nước đệm hạ lưu đến độ sâu xói Y (Trang 34)
Hình 2.10. Sơ đồ xác định biên trong và biên ngoài của dòng phun so le - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 2.10. Sơ đồ xác định biên trong và biên ngoài của dòng phun so le (Trang 44)
Hình 3.1. Mặt bằng khu đầu mối hồ chứa nước Bản Mòng – Sơn La - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 3.1. Mặt bằng khu đầu mối hồ chứa nước Bản Mòng – Sơn La (Trang 58)
Hình 3.2. Cắt ngang đập tràn Bản Mòng – Sơn La - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 3.2. Cắt ngang đập tràn Bản Mòng – Sơn La (Trang 59)
Hình 3.3. Dạng mặt cắt tràn Bản Mòng - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 3.3. Dạng mặt cắt tràn Bản Mòng (Trang 61)
Bảng 3.1. Xác định khả năng xả khi mở hoàn toàn 3 cửa tràn - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Bảng 3.1. Xác định khả năng xả khi mở hoàn toàn 3 cửa tràn (Trang 62)
Bảng 3.19. Xác định  s p  tại một số vị trí quan trọng - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Bảng 3.19. Xác định s p tại một số vị trí quan trọng (Trang 69)
Hình 3.5: Sơ đồ mũi phun so le PAb - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
Hình 3.5 Sơ đồ mũi phun so le PAb (Trang 75)
Hình ảnh 1: Đầu mối công trình xả lũ – Nhìn từ hạ lưu - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 1: Đầu mối công trình xả lũ – Nhìn từ hạ lưu (Trang 98)
Hình ảnh 3: Dòng phun không đều sau tràn khi mở 3 cửa - PATK - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 3: Dòng phun không đều sau tràn khi mở 3 cửa - PATK (Trang 99)
Hình ảnh 5: Hố xói sau tràn – nhìn cận cảnh - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 5: Hố xói sau tràn – nhìn cận cảnh (Trang 100)
Hình ảnh 6: Mũi phun với 3 mố nguyên (Phương án a) - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 6: Mũi phun với 3 mố nguyên (Phương án a) (Trang 101)
Hình ảnh 7: Mũi phun với 3 mố nguyên lùi sâu 1,5m (Phương án b) - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 7: Mũi phun với 3 mố nguyên lùi sâu 1,5m (Phương án b) (Trang 101)
Hình ảnh 9: Xói cục bộ với phương án tường phân dòng - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 9: Xói cục bộ với phương án tường phân dòng (Trang 102)
Hình ảnh 8: Mũi phun với 2 mố nguyên, 2 mố bán phần đặt  lùi sâu 1,5m  (Phương án c) - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 8: Mũi phun với 2 mố nguyên, 2 mố bán phần đặt lùi sâu 1,5m (Phương án c) (Trang 102)
Hình ảnh 10: Xói cục bộ với phương án mũi phun 2 mố nguyên, 2 mố  bán phần lùi sâu 1,5m - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 10: Xói cục bộ với phương án mũi phun 2 mố nguyên, 2 mố bán phần lùi sâu 1,5m (Trang 103)
Hình ảnh 11: Xói cục bộ với phương án mũi phun 3 mố nguyên - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 11: Xói cục bộ với phương án mũi phun 3 mố nguyên (Trang 103)
Hình ảnh 12: Sơ đồ bố trí điểm đo áp suất trung bình của đập tràn - nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la
nh ảnh 12: Sơ đồ bố trí điểm đo áp suất trung bình của đập tràn (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w