CỦA ĐẬP TRÀN BẢN MÒNG – SƠN LA 3.1 Tổng quan về Đập tràn Bản Mòng – Sơn La

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la (Trang 47 - 51)

3.1. Tổng quan về Đập tràn Bản Mòng – Sơn La

3.1.1. Vị trí và nhiệm vụ

Hồ chứa nước Bản Mòng tỉnh Sơn La được xây dựng tại bản Nà Póng xã Hủa La thành phố Sơn La. Có hệ thống kênh cấp nước đi qua thành phố Sơn La, xã Chiềng Ngần, Chiềng Sinh, Bản Nam II và Chiềng Mung.

Nhiệm vụ của cơng trình là:

+ Điều tiết với khả năng tối đa nhằm cắt giảm lũ cho thành phố Sơn La với tần suất chống lũ Pm=5% tương ứng với mực nước tại Cầu Trắng là +595,50m thấp hơn đáy dầm cầu Trắng là 1,21m.

+ Cấp nước tưới tự chảy cho 263 ha đất nông nghiệp ven suối Nậm La + Tạo nguồn cấp nước tưới ẩm cho 947 ha đất nông nghiệp

+ Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt phục vụ sản xuất công nghiệp cho thành phố Sơn La với lưu lượng đảm bảo 27500m3/ngày đêm.

+ Xả nước về hạ lưu để đảm bảo môi trường sinh thái, lưu lượng về mùa kiệt đảm bảo 0,4m3/s.

+ Hình thành điểm du lịch gắn với suối nước nóng Bản Mịng

3.1.2. Các thơng số kỹ thuật cơ bản của cơng trình

Cấp cơng trình đầu mối: Cấp III Hệ thống kênh: Cấp IV

Các chỉ tiêu thiết kế:

+ Tấn suất lũ thiết kế: P=1% + Tần suất lũ kiểm tra: P=0,2% + Tần suất đảm bảo tưới: P=85%

+ Tần suất cấp nước sinh hoạt và công nghiệp: P=90% + Tần suất dẫn dịng thi cơng: P=10%

I). Lưu vực:

+ Diện tích lưu vực: S=161,6km2

+ Lượng mưa bình quân năm: X0=1300 mm + Lưu lượng bình quân năm: Q0=2,6m3/s

+ Tổng lượng dòng chảy năm: P=85%; W=82.106m3

II) Hồ chứa:

+ Mực nước dâng bình thường: MNDBT =+660m + Mực nước lũ kiểm tra : (P=0,2%) MNLKT=+669,05m +Mực nước lũ thiết kế: (P=1%) MNLTK=+668,70m + Mực nước trước lũ: MNTL =660,0m

+ Mực nước phòng lũ (P=5%) MNL 5%=668,69m + Mực nước chết: MNC = 649,50m

+ Dung tích tồn bộ (đến MNDBT) Wtbộ=7,83.106m3 + Dung tích hữu ích: Whi=5,75.106m3

+Dung tích phịng lũ P5% , Wpl=8,61.106m3 + Dung tích chết: WC=2,08.106m3

III) Đầu mối: (Xem hình 3.1 và hình 3.2)

1. Đập bê tơng trọng lực:

+ Cao trình đỉnh đập: Zđđ=+670,0m (Đập khơng tràn) + Cao trình chân đập :Zcđ=+624,0m

+ Chiều cao đập lớn nhất: Hmax=46,0m + Chiều dài đỉnh đập: Lđđ=162,20m + Bề rộng đỉnh đập: Bđđ=5,0m + Hệ số mái hạ lưu: m=0,75

2. Tràn xả mặt:

+ Lưu lượng thiết kế: Qtk=614m3/s + Lưu lượng kiểm tra: Qkt=718,0m3/s + Loại tràn: Ô phi xê rốp

+ Cao trình đỉnh ngưỡng tràn xả mặt : Zđng=+660,0m + Kích thước cửa tràn: nxBxH=(3x5x9,25)m

+ Loại cửa van ở cửa tràn: Van cung 3. Cống lấy nước công nghiệp và sinh hoạt: + Lưu lượng Qtk=0,32m3/s

+ Cao trình ngưỡng cống: Zngc=+647,20m + Kích thước cống: φ =0,6m

+ Cửa van phẳng thượng lưu: BxH=0,85x0,70m + Van chặn hạ lưu: φ =0,6m

4. Cống xả hạ lưu:

+ Lưu lượng thiết kế: (tưới) Qtk=0,97m3/s + Cao trình ngưỡng cống: Zngc=+647,20m + Kích thước cống: BxH=1,5x1,5m

+ Cửa van điều khiển ở thượng lưu: Cửa van phẳng

3.1.3. Chế độ vận hành hồ chứa

Cuối mỗi mùa lũ, hồ chứa tích nước đến cao trình MNDBT =+660,0m để cấp nước cho hạ lưu, đảm bảo tưới, phục vụ sinh hoạt và duy trì mơi trường

Chế độ vận hành hồ chứa trong mùa lũ:

- Khi gặp lũ có tần suất P ³ 5% mở 1 cửa tràn để xả lũ xuống hạ lưu, lưu lượng xả khống chế Qmax=227m3/s (đảm bảo khơng ngập q +595,19m tại vị trí Cầu Trắng) khi đó:

Mực nước hồ khi cắt lũ P5% +668,69m Mực nước dâng bình thường : +660,0m Mực nước chết: +649,5m

Dung tích tồn bộ hồ ứng với khi cắt lũ P5% là Wtb=16,44.106m3 Dung tích tồn bộ ứng với MNDBT: WMNDBT=7,83.106m3 Dung tích dùng để cắt lũ P5%: Wcắt lũ=8,61.106m3

Dung tích hữu ích đảm bảo cấp nước cho các hộ dùng nước: Whi=5,75.106m3 Dung tích chết: WC=2,08.106 m3

- Khi lũ về có tần suất P <5% mở tiếp 2 cửa tràn (tính chống lũ) lúc đó con lũ đến là lũ thiết kế hoặc lũ kiểm tra khi đó:

Mực nước trước lũ: MNTL=660 m

Dung tích tồn bộ hồ ứng với mực nước trước lũ: WMNTL=7,83m3 Mực nước lũ thiết kế P=1% : +668,70m

Mực nước lũ kiểm tra P=0,2%: MLLKT=669.05m

Dung tích tồn bộ ứng với mực nước lũ thiết kế P=1%: WTBP1%=16,44.106m3 Dung tích tồn bộ ứng với mực nước lũ kiểm tra:

P=0,2%: WTBP0,2%=16,87.106m3

3.1.4. Yêu cầu và nội dung nghiên cứu thí nghiệm mơ hình vật lý

- Thí nghiệm mơ hình Thủy lực (lịng cứng) nhằm: + Chính xác hóa khả năng tháo lũ cơng trình

+ Xem xét chế độ thủy lực của cơng trình ứng với các trường hợp vận hành, làm cơ sở để xem xét tính tốn hồn thiện đồ án thiết kế kỹ thuật và điều chỉnh nếu cần.

+ Đảm bảo chắc chắn khi cơng trình được xây dựng, chế độ thủy lực, chế độ vận hành cơng trình xả lũ thuận lợi, giảm thiểu khả năng xói lở lịng dẫn hạ lưu cơng trình.

+ Làm cơ sở lập quy trình vận hành cơng trình xả lũ hợp lý khi đưa vào khai thác.

- Hạng mục thí nghiệm + Tràn xả lũ

- Các phương án thí nghiệm + Phương án thiết kế + Phương án sửa đổi + Phương án đề nghị chọn

- Các cấp lưu lượng thí nghiệm: (Với tràn xả lũ) + Lưu lượng thiết kế (P1%) : Q=614m3/s + Lưu lượng kiểm tra (P0,2%) : Q=718m3/s

+ Lưu lượng xả lũ thường xuyên (P5%): Q=227m3/s + Lưu lượng trung gian thứ nhất: Q=500m3/s + Lưu lượng trung gian thứ hai: Q=350m3/s

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp tiêu năng hợp lý đối với đập tràn xả lũ bản mòng tỉnh sơn la (Trang 47 - 51)