Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “QUẢN TRỊNHÂNSỰTẠIKHÁCHSẠN17THÙY VÂN: THỰCTRẠNGVÀGIẢI PHÁP” Ngành: QUẢNTRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢNTRỊNHÂNSỰ Giảng viên hướng dẫn : ThS. LÊ THỊ NGỌC HẰNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THẾ HÙNG MSSV: 506401252 Lớp: 06VQT2 TP. Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc Hội trường Thống Nhất, Giám đốc kháchsạn17ThùyVânvà toàn thể anh chị em nhân viên trong kháchsạn17ThùyVân thành phố vũng Tàu. Em xin cảm ơn cô giáo ThS. Lê Thị Ngọc Hằng đã hướng dẫn nhiệt tình và tận tâm giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành chương trình học chuyên ngành QuảnTrị Kinh Doanh tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Mục lục Lời mở đầu 1 Kết cấu đề tài 2 Chương I Cơ Sở Lý Thuyết 1.1. Khái niệm và các chức năng quảntrịnhânsự . 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2 Chức năng. . 3 1.1.3 Đặc điểm của hoạt độngkinh doanh kháchsạn . 4 1.1.4. Các loại hình dịch vụ trong kháchsạn 4 1.1.4.1. Dịch vụ chính . 4 1.1.4.2. Dịch vụ bổ sung . 5 1.2. Đặc điểm của lao động ngành du lịch và kinh doanh kháchsạn . 5 1.2.1. Đặc điểm của du lịch trong lao động nói chung . 5 1.2.1.1. Đặc điểm của lao động . 5 1.2.1.2. Đặc điểm về cơ cấu lao động . 6 1.2.1.3. Đặc điểm về tổ chức vàquản lý lao động 7 1.2.2. Đặc điểm của lao động trong kháchsạn . 7 1.3. Quảntrịnhânsự trong kháchsạn 8 1.3.1. Nội dung của quảntrịnhânsự trong kháchsạn . 9 1.3.1.1. Xây dựng bản mô tả công việc 9 1.3.1.2. Tổ chức tuyển chọn nhân lực . 9 1.3.1.3. Đào tạo và phát triển . 13 1.3.1.4. Đánh giá hiệu quả lao động 14 1.3.1.5. Công tác tổ chức lao động, tiền lương 16 1.3.2. Ý nghĩa của quảntrịnhânsự . 17 Chương II Tổng quan về kháchsạn17ThùyVân 2.1. Giới thiệu kháchsạn17ThùyVân . 19 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển kháchsạn17ThùyVân . 19 2.1.2. Đặc điểm của kháchsạn17ThùyVân 19 2.1.2.1. Vị trí địa lý . 19 2.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 19 2.1.2.3. Vốn kinh doanh 20 2.1.2.4. Lĩnh vực kinh doanh . 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức 21 2.2. Thị trường du lịch kháchsạn ở Vũng Tàu hiện nay . 26 2.3. Kết quả kinh doanh của kháchsạn17ThùyVân 28 2.3.1. Cơ cấu doanh thu của kháchsạn . 28 2.3.2. Kết quả kinh doanh của kháchsạn trong 2 năm gần đây . 29 2.3.3. Đánh giá tình hình kinh doanh của kháchsạn trong thời gian qua 30 Chương III Thựctrạng công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn17ThùyVân 3.1. Tình hình nhânsựtạikháchsạn17ThùyVân 32 3.1.1. Giới thiệu tổng quát về nguồn nhân lực tạikháchsạn . 32 3.1.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi 33 3.1.3. Cơ cấu lao động theo giới tính 34 3.1.4. Trình độ học vấn . 35 3.2. Thựctrạng công tác quảntrịnhânsự trong kháchsạn17ThùyVân 37 3.2.1. Công tác tuyển chọn vàsử dụng nhânsựtạikháchsạn . 37 3.2.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânsự 38 3.2.3. Bố trí, sử dụng nhânsự trong kháchsạn . 39 3.2.3.1. Quản lý lao động và mô hình tổ chức 39 3.2.3.2. Quản lý lao động theo biện pháp hành chính 41 3.2.4. Công tác tổ chức tiền lương, tiền thưởng . 42 3.2.5. Cơ hội thăng tiến và sa thải đối với nhân viên . 44 3.2.6. Khảo sát mức độ hài lòng của người lao động về chính sách nhânsự của kháchsạn . 45 3.3. Nhận xét chung về quảntrịnhânsựtạikháchsạn 49 Chương IV Giảiphápvà kiến nghị 4.1. Một số giảipháp hoàn thiện công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn17ThùyVân 51 4.1.1. Cơ cấu quảntrịnhânsự 51 4.1.2. Tuyển chọn vàsử dụng lao động 51 4.1.2.1. Tuyển chọn lao động . 51 4.1.2.2. Bố trísử dụng lao động . 52 4.1.3. Đào tạo lao động . 54 4.1.4. Chính sách khen thưởng – Kiểm tra . 57 4.1.5. Công tác tiền lương . 58 4.1.6. Chế độ đãi ngộ 58 4.2. Một số kiến nghị đối với nhà nước 59 Kết Luận 61 Danh mục các bảng và sơ đồ Bảng 2.1: Cơ cấu loại phòng ngủ trong kháchsạn . 20 Bảng 2.2: Vốn kinh doanh của kháchsạn . 21 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức 21 Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu của kháchsạn 28 Bảng 2.4: Kết quả kinh doang của kháchsạn trong 2 năm 2009 – 2010 . 29 Bảng 2.5: Tình hình khách của kháchsạn trong 3 năm gần đây 30 Bảng 3.1: Tình hình nhânsự của kháchsạn năm 2010 32 Bảng 3.2: Số lượng lao động theo độ tuổi của kháchsạn . 33 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo giới tính . 34 Bảng 3.4: Số lượng lao động trong kháchsạn phân theo trình độ học vấn 35 Bảng 3.5: Khảo sát mức độ hài lòng của người lao động tạikháchsạn . 45 SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng 1 LỜI MỞ ĐẦU Lý do hình thành đề tài Hiện nay, du lịch đang dần dần trở thành một nhu cầu thiết yếu của con người, đi du lịch để giúp giải toả những căng thẳng của cuộc sống đời thường và tìm hiểu nhiều điều mới lạ trong cuộc sống xung quanh làm cho mọi người tiếp tục công việc một cách hiệu quả hơn. Những năm gần đây ngành du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt có sự đóng góp quan trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh kháchsạn được đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh, đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt ngành du lịch đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt. Tình hình phát triển kinh tế trong nước và trên thế giới rất phức tạp do đó đòi hỏi nhà quảntrị phải luôn luôn cập nhật mọi thông tin để tìm ra những giảipháp tốt để giúp cho ngành kinh doanh kháchsạn ngày càng phát triển hơn. Kinh doanh kháchsạn bị một sức ép lớn từ nhiều phía trên thị trường, muốn tồn tạivà phát triển, bản thân các khách sạn, các nhà quản lý kháchsạn phải tìm ra những giảipháp tích cực để có thể phát triển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên lao động của ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dung của công việc. Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trường của ngành kinh doanh kháchsạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình một cách có khoa học và hiệu quả nhất. SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng 2 Qua thời gian thực tập tạikháchsạn17ThùyVân em đã chọn đề tài tốt nghiệp của mình là “Quản trịnhânsựtạikháchsạn17Thùy Vân: Thựctrạngvàgiải pháp” do kháchsạn là nơi có đội ngũ công nhân viên đông đảo. Nơi mà công việc quảntrịnhânsự rất quan trọng và cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu Trong khóa luận này, dựa trên cơ sở lý thuyết về quảntrịnhânsựvà những số liệu thực tế của kháchsạn cùng với sự nhìn nhận của mình, tác giả sẽ phân tích và đánh giá những điểm mạnh, yếu trong công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn17ThùyVân từ đó đưa ra một số giảipháp để nâng cao hiệu quảntrịnhânsựtạikháchsạn17Thùy Vân. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn17ThùyVân thành phố Vũng Tàu. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích. Phương pháp thống kê. Phương pháp khảo sát: Lập bảng câu hỏi khảo sát lấy ý kiến của người lao động tạikháchsạn17Thùy Vân. Phạm vi nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010. Kết cấu đề tài Kết cấu của đề tài bao gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết. Chương II: Giới thiệu về kháchsạn17Thùy Vân. Chương III: Thựctrạng công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn17Thùy Vân. Chương IV: Những giảiphápvà kiến nghị. SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm và các chức năng 1.1.1. Khái niệm Theo như khái niệm của ngành du lịch thì “kinh doanh kháchsạn là một hình thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giảitrívà các nhu cầu khác của kháchsạn du lịch trong thời gian lưu trú tạm thời”. 1.1.2. Chức năng Kinh doanh kháchsạn bao gồm các chức năng: chức năng sản xuất, chức năng lưu thông và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Kinh doanh kháchsạn vì mục tiêu thu hút được nhiều khách du lịch, thoả mãn nhu cầu của kháchsạn du lịch ở mức độ cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngành du lịch, cho đất nước và cho chính bản thân khách sạn. Vị trí của ngành kinh doanh khách sạn: là điều kiện không thể không có để đảm bảo cho du lịch tồn tạivà phát triển, kháchsạn là nơi dừng chân của khách trong hành trình du lịch của họ. Kháchsạn cung cấp cho khách những nhu cầu thiết yếu (ăn uống, nghỉ ngơi) và những nhu cầu vui chơi giản trí khác. Kinh doanh kháchsạn tạo ra sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa ngành du lịch phát triển, tạo công ăn việc làm trong ngành, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngành, là cầu nối giữa ngành du lịch với các ngành khác. SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng 4 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh kháchsạn Kinh doanh kháchsạn là ngành kinh doanh dịch vụ, sản phẩm tạo ra chủ yếu phải có sự tiếp xúc giữa con người với con người, nên nó có những đặc điểm riêng biệt. Kinh doanh kháchsạn chiụ sự phụ thuộc bởi tài nguyên du lịch. Vì kháchsạn là nơi cư trú tạm thời, là điểm dừng chân của khách, số lượng khách khi họ tham gia hoạt động du lịch, tham quan, nghỉ ngơi giảitrítại nơi có tài nguyên du lịch. Hoạt động kinh doanh kháchsạn có lao động trực tiếp lớn, mà sản phẩm chủ yếu của kháchsạn là dịch vụ, do đó cần phải có một khối lượng lao động lớn Trong kháchsạn thời gian làm việc hết sức căng thẳng về tinh thần, nhân viên làm việc 24/24 giờ trong ngày, công việc lại mang tính chuyên môn hoá cao, do vậy nó cũng phải cần một khối lượng lao động lớn để thay thế để có thể đảm bảo được chất lượng sản phẩm cũng như sức khoẻ của người lao động Hoạt động kinh doanh kháchsạn đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu và đầu tư cố định rất cao, hoạt động kinh doanh kháchsạn có tính chu kỳ. Nó hoạt động tuỳ theo thời vụ du lịch, vì hoạt động kinh doanh kháchsạn chỉ tồn tạivà phát triển khi do nhu cầu khách đến, họ cần có tài nguyên đẹp, thời tiết, khí hậu ổn định. Chúng ta không thể thay đổi được quy luật thiên nhiên, quy luật sinh lý nên hệ thống này có mang tính chu kỳ. 1.1.4. Các loại hình dịch vụ trong kháchsạn Hầu hết các sản phẩm trong kháchsạn đều là dịch vụ. Nó được phân chia làm 2 loại: 1.1.4.1. Dịch vụ chính