Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
387 KB
Nội dung
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do hình thành đề tài
Hiện nay, du lịch đang dần dần trở thành một nhu cầu thiết yếu của con
người, đi du lịch để giúp giải toả những căng thẳng của cuộc sống đời thường và
tìm hiểu nhiều điều mới lạ trong cuộc sống xung quanh làm cho mọi người tiếp
tục công việc một cách hiệu quả hơn. Những năm gần đây ngành du lịch Việt
Nam tiếp tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt có sự
đóng góp quan trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh kháchsạn được đảm
bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh, đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế
đất nước.
Tuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt ngành
du lịch đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt. Tình hình phát triển kinh tế
trong nước và trên thế giới rất phức tạp do đó đòi hỏi nhà quảntrị phải luôn luôn
cập nhật mọi thông tin để tìm ra những giải pháp tốt để giúp cho ngành kinh
doanh kháchsạn ngày càng phát triển hơn. Kinh doanh kháchsạn bị một sức ép
lớn từ nhiều phía trên thị trường, muốn tồn tạivà phát triển, bản thân các khách
sạn, các nhà quản lý kháchsạn phải tìm ra những giải pháp tích cực để có thể
phát triển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng
trên thị trường.
Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên lao
động của ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dung
của công việc. Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị
trường của ngành kinh doanh kháchsạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình
một cách có khoa học và hiệu quả nhất.
1
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
Qua thời gian thực tập tạikháchsạn17ThùyVân em đã chọn đề tài tốt nghiệp
của mình là “Quản trịnhânsựtạikháchsạn17Thùy Vân: Thựctrạngvàgiải pháp” do
khách sạn là nơi có đội ngũ công nhân viên đông đảo. Nơi mà công việc quảntrịnhân
sự rất quan trọng và cần thiết.
Mục tiêu nghiên cứu
Trong khóa luận này, dựa trên cơ sở lý thuyết về quảntrịnhânsựvà những số
liệu thực tế của kháchsạn cùng với sự nhìn nhận của mình, tác giả sẽ phân tích và đánh
giá những điểm mạnh, yếu trong công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn17ThùyVân
từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quảntrịnhânsựtạikháchsạn17Thùy Vân.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn
17ThùyVân thành phố Vũng Tàu.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích.
Phương pháp thống kê.
Phương pháp khảo sát: Lập bảng câu hỏi khảo sát lấy ý kiến của người lao động
tại kháchsạn17Thùy Vân.
Phạm vi nghiên cứu
Các số liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010.
Kết cấu đề tài
Kết cấu của đề tài bao gồm 4 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết.
Chương II: Giới thiệu về kháchsạn17Thùy Vân.
Chương III: Thựctrạng công tác quảntrịnhânsựtạikháchsạn17Thùy Vân.
Chương IV: Những giải pháp và kiến nghị.
2
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm và các chức năng
1.1.1. Khái niệm
Theo như khái niệm của ngành du lịch thì “kinh doanh kháchsạn là một
hình thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống,
vui chơi giảitrívà các nhu cầu khác của kháchsạn du lịch trong thời gian lưu trú
tạm thời”.
1.1.2. Chức năng
Kinh doanh kháchsạn bao gồm các chức năng: chức năng sản xuất, chức
năng lưu thông và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Kinh doanh kháchsạn vì mục tiêu
thu hút được nhiều khách du lịch, thoả mãn nhu cầu của kháchsạn du lịch ở mức
độ cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngành du lịch, cho đất nước và cho chính
bản thân khách sạn.
Vị trí của ngành kinh doanh khách sạn: là điều kiện không thể không có để
đảm bảo cho du lịch tồn tạivà phát triển, kháchsạn là nơi dừng chân của khách
trong hành trình du lịch của họ. Kháchsạn cung cấp cho khách những nhu cầu
thiết yếu (ăn uống, nghỉ ngơi) và những nhu cầu vui chơi giản trí khác. Kinh
doanh kháchsạn tạo ra sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa ngành du lịch phát
triển, tạo công ăn việc làm trong ngành, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngành, là
cầu nối giữa ngành du lịch với các ngành khác.
3
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn
Kinh doanh kháchsạn là ngành kinh doanh dịch vụ, sản phẩm tạo ra chủ
yếu phải có sự tiếp xúc giữa con người với con người, nên nó có những đặc điểm
riêng biệt.
Kinh doanh kháchsạn chiụ sự phụ thuộc bởi tài nguyên du lịch. Vì khách
sạn là nơi cư trú tạm thời, là điểm dừng chân của khách, số lượng khách khi họ
tham gia hoạt động du lịch, tham quan, nghỉ ngơi giảitrítại nơi có tài nguyên du
lịch.
Hoạt động kinh doanh kháchsạn có lao động trực tiếp lớn, mà sản phẩm
chủ yếu của kháchsạn là dịch vụ, do đó cần phải có một khối lượng lao động lớn
Trong kháchsạn thời gian làm việc hết sức căng thẳng về tinh thần, nhân
viên làm việc 24/24 giờ trong ngày, công việc lại mang tính chuyên môn hoá
cao, do vậy nó cũng phải cần một khối lượng lao động lớn để thay thế để có thể
đảm bảo được chất lượng sản phẩm cũng như sức khoẻ của người lao động
Hoạt động kinh doanh kháchsạn đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu và đầu
tư cố định rất cao, hoạt động kinh doanh kháchsạn có tính chu kỳ. Nó hoạt động
tuỳ theo thời vụ du lịch, vì hoạt động kinh doanh kháchsạn chỉ tồn tạivà phát
triển khi do nhu cầu khách đến, họ cần có tài nguyên đẹp, thời tiết, khí hậu ổn
định. Chúng ta không thể thay đổi được quy luật thiên nhiên, quy luật sinh lý nên
hệ thống này có mang tính chu kỳ.
1.1.4. Các loại hình dịch vụ trong khách sạn
Hầu hết các sản phẩm trong kháchsạn đều là dịch vụ. Nó được phân chia
làm 2 loại:
1.1.4.1. Dịch vụ chính
4
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
Là những dịch vụ không thể thiếu được trong kinh doanh kháchsạnvà
trong mỗi chuyến đi của du khách. nó bao gồm dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn
uống. Các dịch vụ này đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người đó là ăn
và ngủ. Đối với kháchsạn thì nó đem lại nguồn doanh thu chính và giữ vị trí
quan trọng nhất trong các loại hình kinh doanh của khách sạn. Song yếu tố để tạo
nên sự độc đáo trong sản phẩm kháchsạn lại là ở sự đa dạng và độc đáo của dịch
vụ bổ sung.
1.1.4.2. Dịch vụ bổ sung
Là những dịch vụ đưa ra nhằm thoả mãn nhu cầu đặc trưng và bổ sung của
khách, là những dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu lại của khách ở
khách sạn cũng như làm phát triển mức độ phong phú và sức hấp dẫn của
chương trình du lịch.
Thông thường trong kháchsạn có những thể loại: Dịch vụ văn hoá, dịch vụ
thể thao, dịch vụ thông tin vàvăn phòng, dịch vụ y tế, dịch vụ hàng lưu niệm,
dịch vụ bổ sung tạo cho khách cảm giác không nhàm chán, thú vị khi lưu lại
khách sạn, đây là một biện pháp nhằm kéo dài thời gian khách lưu lại tạikhách
sạn.
1.2. Đặc điểm của lao động ngành du lịch và kinh doanh khách sạn
1.2.1. Đặc điểm của lao động trong du lịch nói chung
1.2.1.1. Đặc điểm của lao động
Lao động trong ngành du lịch là bộ phận cấu thành của lao động xã hội nói
chung. Nó hình thành và phát triển trên cơ sở sự phân công lao động của xã hội.
Do vậy nó mang đầy đủ các đặc điểm chung của lao động xã hội nói chung:
Đáp ứng nhu cầu của xã hội về lao động
Tạo ra của cải cho xã hội
5
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
Lao động phụ thuộc vào hình thái kinh tế
Tuy nhiên trong lĩnh vực kinh doanh số lượng lao động có những đặc thù
riêng:
Lao động trong kinh doanh du lịch bao gồm hoạt động sản xuất vật chất và
phi vật chất. Mà hoạt động chiếm tỉ trọng lớn hơn là sản xuất phi vật chất (lao
động chủ yếu tạo ra sản phẩm là dịch vụ, các điều kiện thuận lợi cho khách tiêu
thụ sản phẩm)
Lao động trong du lịch có tính chuyên môn hoá cao: Nó thể hiện ở việc tổ
chức thành các bộ phận chức năng, trong mỗi bộ phận thì nó lại được chuyên
môn hoá sâu hơn. Do thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu
dùng của khách (không hạn chế về mặt thời gian), vì vậy lao động phải phân
thành nhiều ca để đảm bảo cho chất lượng dịch vụ và sức khoẻ của lao động.
Cường độ lao động cao nhưng phân bố không đều do đặc điểm tiêu dùng
của khách du lịch là khác nhau nên lao động phải chịu một áp lực tâm lý lớn đặc
biệt là lao động nữ.
Lao động được sử dụng không cân đối trong và ngoài thời vụ.
1.2.1.2. Đặc điểm về cơ cấu lao động
Theo chuyên ngành, lao động trong du lịch là tổng hợp của lao động nhiều
ngành nghề khác nhau, trong đó lao động nghiệp vụ trong kháchsạn chiếm tỉ
trọng lớn nhất.
Lao động trong du lịch là lao động trẻ và không đều theo lĩnh vực: Độ tuổi
trung bình từ 25-30 tuổi. Trong đó lao động nữ có độ tuổi trung bình từ 20-30,
nam từ 30-40 tuổi.
Độ tuổi của lao động thay đổi theo từng bộ phận, bộ phận đòi hỏi mức tuổi
thấp như ở lễ tân, bàn. Nhưng bộ phận quản lý lại có độ tuổi cao hơn.
6
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
Trình độ văn hoá của lao động trong du lịch thấp và khác nhau theo cơ cấu
nhưng có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, có trình độ ngoại ngữ cao.
1.2.1.3. Đặc điểm về tổ chức vàquản lý lao động
Lao động trong du lịch diễn ra ở các cơ sở độc lập, phân tán do tài nguyên
du lịch phân tán và do không có sự ăn khớp giữa cầu và cung. Do đó các Công ty
lữ hành ra đời để nối kết cung và cầu, nó dần dần trở thành các Công ty kinh
doanh du lịch.
Có sựquản lý chồng chéo giữa các cơ sở kinh doanh du lịch, các hãng đại
lý.
Tính biến động về nhân lực cao trong khoảng thời gian giữa chính vụ đặc
điểm này có tính kháchquan do tính thời vụ trong du lịch gây ra.
1.2.2. Đặc điểm của lao động trong khách sạn
Nguồn lao động trong kháchsạn là tập hợp đội ngũ cán bộ nhân viên đang
làm việc tạikhách sạn, góp sức lực vàtrí lực tạo ra sản phẩm đạt được những
mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận cho khách sạn.
Đặc điểm về tính thời vụ: Lao động trong kháchsạn cũng như trong ngành
du lịch đều có tính biến động lớn trong thời vụ du lịch. Trong chính vụ do khối
lượng khách lớn nên đòi hỏi số lượng lao động trong kháchsạn phải lớn, phải
làm việc với cường độ mạnh và ngược lại ở thời điểm ngoài vụ thì chỉ cần ít lao
động thuộc về quản lý, bảo vệ, bảo dưỡng.
Lao động trong kháchsạn có tính công nghiệp hoá cao, làm việc theo một
nguyên tắc có tính kỷ luật cao. Trong quá trình lao động cần thao tác kỹ thuật
chính xác, nhanh nhạy và đồng bộ.
Do vậy rất khó khăn cho việc thay thế lao động trong khách sạn, nó có thể
làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
7
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
Ngoài những đặc tính riêng biệt, lao động trong kháchsạn còn mang những
đặc điểm của lao động xã hội và lao động trong du lịch.
Đặc điểm cơ cấu độ tuổi và giới tính:
Lao động trong kháchsạn đòi hỏi phải có độ tuổi trẻ vào khoảng từ 20-40
tuổi. Độ tuổi này thay đổi theo từng bộ phận của khách sạn.
Bộ phận lễ tân: từ 20-25 tuổi.
Bộ phận bàn, bar: từ 20-30 tuổi.
Bộ phận buồng: 25-40 tuổi.
Ngoài ra bộ phận có độ tuổi trung bình cao là bộ phận quản lý từ 38-45 tuổi.
Theo giới tính: Chủ yếu là lao động nữ, vì họ rất phù hợp với các công việc
phục vụ ở các bộ phận như: Buồng, bàn, lễ tân, còn nam giới thì thích hợp ở bộ
phận quản lý, bảo vệ, bếp.
Đặc điểm của quá trình tổ chức.
Lao động trong kháchsạn có nhiều đặc điểm riêng biệt và chịu ảnh hưởng
áp lực. Do đó quá trình tổ chức rất phức tạp cần phải có biện pháp linh hoạt để tổ
chức hợp lý.
Lao động trong kháchsạn phụ thuộc vào tính thời vụ nên nó mang tính chu
kỳ.
Tổ chức lao động trong kháchsạn phụ thuộc vào tính thời vụ, độ tuổi và
giới tính nên nó có tính luân chuyển trong công việc, khi một bộ phận có yêu cầu
lao động trẻ mà hiện tạinhân viên của bộ phận là có độ tuổi cao, vậy phải
chuyển họ sang một bộ phận khác một cách phù hợp và có hiệu quả. Đó cũng là
một trong những vấn đề mà các nhà quản lý nhânsự của kháchsạn cần quan tâm
và giải quyết.
1.3. Quảntrịnhânsự trong khách sạn
8
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
1.3.1. Nội dung của quảntrịnhânsự trong khách sạn
1.3.1.1. Xây dựng bản mô tả công việc
Bản mô tả công việc là bảng liệt kê mô tả lại công việc, quy trình về lao
động nào đó, các nguyên tắc phương pháp thực hiện và tỷ lệ lao động để thực
hiện công việc đó. Để có thể đảm bảo cho việc mô tả công việc đạt hiệu quả cao
phải bám sát các tiêu chuẩn về công việc.
Yêu cầu: Bản phác họa công việc phải chỉ ra được khối lượng, đặc điểm
công đoạn, đặc thù của công việc và thời gian cần thiết để thực hiện công việc
đó, yêu cầu về chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết để thực hiện
công việc.
Bản mô tả công việc phải được xây dựng một cách chi tiết, chính xác dựa
trên những tính toán, nghiên cứu khoa học, kỹ năng thao tác hợp lý nhất của
khách sạn.
Yêu cầu của nhân viên là yêu cầu thực tế của từng công việc.
Việc mô tả công việc có tác dụng quan trọng trong việc quảntrịnhân lực
của khách sạn:
Nó là cơ sở hướng dẫn cho công việc tuyển chọn, hướng dẫn, bố trívà xắp
xếp công việc
Làm cơ sở đánh giá, phân loại các nhân viên.
Giúp tiến hành trả thù lao cho công nhân viên được chính xác và công bằng
hơn.
Giúp cho công tác đề bạt trong công việc, giúp nhà quản lý cải tiến việc làm
cho công nhân viên.
Giúp xác định chính xác việc đào tạo nhân lực trong khách sạn.
1.3.1.2. Tổ chức tuyển chọn nhân lực
9
SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng
Trong quá trình tuyển chọn người quản lý cần căn cứ vào các yêu cầu sau:
Trình độ học vấn của lao động.
Trình độ ngoại ngữ chuyên môn.
Ngoại hình, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, tâm lý và đạo đức.
Khả năng giao tiếp, kiến thức về tâm lý.
Tất cả các yêu cầu này nhằm mục đích lựa chọn được những lao động có
khả năng tốt nhằm tăng năng suất lao động. Tuyển chọn tốt sẽ giảm bớt được
thời gian và chi phí đào tạo sau này.
Quy trình tuyển chọn lao động gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu về nhân lực.
Ở mỗi thời điểm, mỗi kháchsạn đều có nhu cầu về một số lượng lao động
nhất định. Số lượng này do đặc điểm của hoạt động, quy mô và trình độ của từng
khách sạn quy định. Để xác định được nhu cầu tuyển chọn nhân lực, chúng ta
phải phân biệt rõ hai nhu cầu:
Nhu cầu thiếu hụt nhân viên.
Nhu cầu cần tuyển chọn thêm nhân viên.
Nhu cầu tuyển chọn thêm nhân viên là nhu cầu thực tế thể hiện bằng con số
cụ thể về số lượng chủng loại của nhân viên cần phải có thêm để đảm bảo có thể
hoàn thành được các công việc trong hiện tạivà tương lai mà quá trình sản xuất
kinh doanh của kháchsạn hiện tại không có và không thể tự khắc phục được.
Thực chất nhu cầu tuyển chọn thêm là nhu cầu thiếu hụt nhân viên sau khi đã sử
dụng các biện pháp điều chỉnh.
Nếu ta gọi:
Q
th
: Nhu cầu thiếu hụt nhân viên.
Q
đc
: Tổng khả năng tự cân đối điều chỉnh.
10
[...]... quản trịnhânsựtạikháchsạn 17 ThùyVân 3.1 Tình hình nhân sựtạikháchsạn 17 ThùyVân 3.1.1 Giới thiệu tổng quát nguồn nhân sựtạikháchsạn Đến nay tổng số lao động của kháchsạn là 21 người Số lượng lao động này được phân theo các chỉ tiêu sau: ĐVT: Người Chỉ tiêu Đại học Cao đẳng Trung cấp Là hợp đồng dài hạn 2 3 2 Là hợp đồng ngắn hạn 0 4 3 Lao động trực tiếp 0 0 7 Bảng 3.1: Tình hình nhân sự. .. định xây dựng kháchsạntại17ThùyVânKháchsạn17ThùyVân được thành lập vào ngày 19 - 05 - 2005, trực thuộc Hội trường Thống Nhất, là công ty 100% vốn Nhà nước Được sự đồng ý của lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, Ban Giám đốc Hội trường Thống Nhất đã khởi công xây dựng kháchsạn17ThùyVân từ tháng 3 năm 2004 và khánh thành vào ngày 19 - 05 - 2005 2.1.2 Đặc điểm của kháchsạn17ThùyVân 2.1.2.1 Vị... Tổng quan về kháchsạn17ThùyVân 2.1 Giới thiệu kháchsạn17ThùyVân 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của kháchsạn17ThùyVân Nhằm đáp ứng nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi của lãnh đạo Đảng nhà nước, cán bộ nhân viên Văn phòng chính phủ, cán bộ các tỉnh thành trong cả nước và các đoàn khách ngoại giao vàkhách du lịch, qua một thời gian nghiên cứu tình hình khách kinh doanh kháchsạntại Vũng Tàu,... đó kháchsạnvẫn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng loạt các kháchsạn mới xây dựng 2.3.3 Đánh giá tình hình kinh doanh của kháchsạn trong thời gian qua Đối tượng khách chính của kháchsạn là khách du lịch, thương nhân, công vụ 2008 Số lượng Ngày (lượt Khách du lịch khách) 2,937 Kháchsứquán lưu trú 2009 Số lượng Ngày (lượt 711 khách) 4,237 34 16 Khách thương nhân 1930 Khách hàng không 0 Khách. .. của kháchsạn năm 2010 (Nguồn: Phòng hành chính – tổ chức) Nhận xét: Với một số lượng lao động là 21 người thì rất khó khăn cho công tác bố trívàsử dụng trong kháchsạn nhưng kháchsạn17ThùyVân đã có những điều chỉnh và bố trí một cách hợp lý và tương đối hiệu quả trong các thời vụ Căn cứ vào bảng tổng hợp trên thì tình hình nhânsự của kháchsạn có lao động hợp đồng chiếm tỷ lệ cao nhưng họ thực. .. quan trọng đối với kháchsạn17ThùyVân là phát huy được tiềm lực của mình Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, kháchsạn17ThùyVân luôn coi trọng vấn đề thu hút khách cũng như khai thác thị trường khác Về thị trường mục tiêu: 27 SVTH: NGUYỄN THẾ HÙNG GVHD: Lê Thị Ngọc Hằng Kháchsạn hiện nay đang trú trọng thu hút nhiều đối tượng khách, đặc biệt là khách công vụ vàkhách du lịch cao cấp,... đều có bộ phận quản lý tiền lương về thu nhập, quỹ lương, phân phối quỹ lương cho từng lao động 1.3.2 Ý nghĩa của quản trịnhânsựQuảntrịnhânsự là một trong những chức năng cơ bản của quá trình quản trị, nó giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến con người, gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào Quản trịnhânsự là lĩnh vực để theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi tính... các kế hoạch đó tạikháchsạn Sắp xếp, bố trí, tuyển dụng lao động và theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động vàsử dụng lao động ở các phòng ban trong kháchsạn b Khối kinh doanh khối kinh doanh gồm các bộ phận Bộ phận lễ tân Chức năng: Là nơi mở đầu cuộc tiếp xúc chính thức giữa khách du lịch vàkháchsạnThực hiện các quy trình công nghệ gắn liền giữa kháchvàkháchsạn Là cầu nối giữa khách với các... trong kháchsạnvà ngoài kháchsạn Nhiệm vụ: Lập bảng kê khai số phòng ở, số phòng khách đi và số phòng khách sẽ đến để thông báo cho các bộ phận khác có kế hoạch bố trí sắp xếp công việc vànhân lực Quản lý chìa khoá, thư từ, đồ của khách gửi Làm thủ tục giấy tờ cho khách đến và đi, điều phối phòng cho khách nghỉ trong thời gian dài hay ngắn Tính toán, thu chi phí khách phải trả cho các dịch vụ mà khách. .. tuổi trung bình của lao động trong kháchsạn17ThùyVân là 32 với độ tuổi này có thể nói, lao động trong kháchsạn17ThùyVân có độ tuổi trung bình là tương đối cao (32 tuổi) so với tính chất của công việc phục vụ Tuy vậy kháchsạn lại có ưu thế về số nhân viên có tay nghề cao và kinh nghiệm nghề nghiệp Mặt khó khăn của kháchsạn trong quá trình trẻ hóa đội ngũ nhân viên đó là chế độ nghỉ hưu, chế