KHIO-A, OUWAIN TRA KIINID DOANE
ILUAN VAN TOT NGI
' ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC `
` HIỆN NGHIỆP VỤ CHUYÊN TIÊN BÁNG ĐIỆN TRONG `
' THANH TOAN QUOC TE TAI CHI NHANH NGAN | : HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THON 3
' QUẬN 1 2
NGẮN HÀNG NÓNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THON VIET NAM
W fÀGRIBONK MANG PHÔN THỊNH ĐẾN KHÁCH HÀNG
GVHD: ThS TRAN THI TRANG SVTH: TA MINH NGOC TRAM
MSSV: 106401311
Trang 2KHOA QUAN TRI KINH DOANH ah _ v9 -
LUAN VAN TOT NGHIEP
DE TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC
HIỆN NGHIỆP VỤ CHUYÊN TIÊN BẰNG ĐIỆN TRONG
THANH TOÁN QUỐC TE TAI CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
QUAN 1 (CHI NHANH NHNo&PTNT QUAN 1)
Trang 3Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số
liệu trong khóa luận được thực hiện tại Chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn quận 1, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này
TP Hô Chí Minh, ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tác giả (ký tên)
Tạ Minh Ngọc Trâm
Trang 4
Trang, cùng với sự hỗ trợ của các anh chị trong phòng Kế hoạch- Kinh doanh, bộ phận Thanh toán quốc tế nói riêng và Chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận 1 nói chung em đã hoàn thành bài viết của mình Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dân, Ban Giám Đốc và các anh chị tại Ngân hang đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ em hoàn thành Luận văn này
Trang 5Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHAN XET CUA DON VI
Họ và tên sinh vién: TA MINH NGOC TRAM
MSSV: 106401311 Khoá : 2006
1 Đơn vị:
Trang 6
Ths Trần Thị Trang
Trang 7Danh sách các bảng sử dụng Danh sách các sơ đỗ
Danh sách các biểu đồ
98 (955.10 P 1
CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE THANH TOAN QUOC TE (TTQT) VA PHUONG THUC CHUYEN TIEN BANG DIEN 0 ccccesccscscsscseseesesscesetsesesseaeens 3
1.1 Tổng quan vẻ thanh toán quốc tẾ . 2 - 2 22k 122k E S3 E3 E*2kEsEEskEsskr 3
1.1.1 Khái niệm và cơ sở hình thành TTQT 2 2 2 2 s+s+£szsz£szxzrs2 3 1.1.1.1 Cơ sở hình thành TTTQTT 2-5 2+s+E2+E+E£E+E£EzErEersrker 3 1.1.1.2 Khái niệm TTQTT -¿- - + 2 +E+E2EE£E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEcE re, 4
1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tẾ - + ¿+ + + EE+E+E#E#ESEEEEEEEESErerkrkrsee 4
1.1.2.1 TTỌT đối với nền kinh tẾ + 2-5 2s sees essence 4
1.1.2.2 TTQT đối với ngân hàng thương mại - 2-5-5 2 2+2 5 1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phố biến 6 1.1.3.1 Phương thức chuyỀn tiỀn - ¿2-5 + SE +E+E£E+EeEEEErkrEerererered 6
1.1.3.2 Phương thức nhờ thu + 25 2 2S £2E££E+£££E£E+Ez£E£EzErsreze, 7
1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng tỪ re 9 1.2 Phương thức thanh toán chuyền tiền bằng điện trong thanh toán quốc tế LŨ
1.2.1 Khái niệm - + - SE SES9EESE E9 3 1 1511211111 21151111311 11511111 Xe 10
1.2.2 Cac hinh thtre chuyén tién bang di@n eee eeeseeeeeeseseeeeeeeeee 11
Trang 81.2.2.2 Chuyén tién bang dién tra sau eee csescssetsesessescereesssees 12 1.2.2.3 Chuyên tiền băng điện có bồi hoàn + 22s +£+£+e+x2 12
1.2.3 Các bên liên quan trong phương thức chuyên tiền bằng điện 12
1.2.4 Quy trình nghiệp vụ của phương thức chuyền tiền băng điện 12
1.2.4.1 Quy trình chuyên tiền bằng điện trả trước - - 12
1.2.4.2 Quy trình chuyên tiền bằng điện trả sau - 13
KẾT LUẬN CHƯNG | -¿- 5-52 SE E539 5 1E15E5E121525117115 17115171111 E 15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỤC HIỆN NGHIỆP VỤ CHUYÉN TIÊN BẰNG ĐIỆN TRONG TTỌT TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT QUẬN l! 16
2.1 Gidi thiệu chung về NHNo&PTNT Việt Nam cccccccccsccecceseseccssesescseeseseseesees 16 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt NAM, .ccccceccecoccacceccscaccsccecacceceececceceecsccsceecacssccscascscescascscescaccscessacescscasescescasescess 16 2.1.2 Giới thiệu về Chi nhánh NHNo&PTNT quận I 5-5- 18 2.1.2.1 Cơ câu tô chức tại Chi nhánh NHNo&PTNT quận I 18
2.1.2.2 M6 hinh hoat déng TTQT trong hệ thống Chi nhánh NHNo& PTNT quận Ï - 2 222210101111 ng re 20 2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHNo& PTNT 400 PP — 0œ 20
Trang 92.2.1.3 Quy trình nghiệp vụ chuyền tiền đi 5-5-5 2 s+s+xzse2 27
2.2.1.4 Quy trình nghiệp vụ chuyền tiền đến - 2 55+: 3]
2.2.2 Kết quả hoạt động nghiệp vụ chuyển tiền bằng điện tại Chi nhánh
NHNo& PTNT quận Ï - 2 222210101111 ng re 33 2.2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện nghiệp vụ Chuyến tiền bằng
điện trong TTỌỢT tại Chỉ nhánh NHNo& PTNT quận Ï - -<<55- 36
2.2.3.1 Thành tựu đạt được ¿5-52 Ss+c2Ck‡ SE EkEEEEkEErkrrrkee 36
2.2.3.2 Một số tỒn tại + +5: S223 3 1E1115E1211113717111 111 cxe, 39 KẾT LUẬN CHƯNG 2 G- 5< S23 E5 12191 12111511 211511111111 115 1171111 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU QUA THUC HIỆN NGHIỆP VỤ CHUYỂN TIÊN BẰNG ĐIỆN TRONG THANH TOÁN
QUOC TE TAI CHI NHANH NHNo&PTNT QUAN I 5 5s+sss5s2 42
3.1 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nghiệp vụ chuyên tiền băng điện trong thanh toán quốc tế tại Chi nhánh NHNo&PTNT quận I 42
3.1.1 Giải pháp thứ nhất: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức - ¿2-5 +c+cs+s+x2 42
3.1.1.1 Mục tiêu của giải pháấp - - - - c1 11119991 11 x11 ve 42 3.1.1.2 Cách thức thực hiện giải pháp - 11s set 42 3.1.1.3 Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại . 2 2 ss+s+sscse 43
3.1.2.Giai pháp thứ hai: Hoàn thiện các ứng dụng công nghệ hiện đại 44
SN N0) vì 00ì::0 3:00: na 44 3.1.2.2 Cách thức thực hiện giải pháp - S1 se vee 44 3.1.2.3 Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại . - + 2 ss+s+sscee 45 3.1.3.Giải pháp thứ ba: Cải thiện quy trình chuyền tiền T/T đi 46
Trang 103.1.3.2 Cách thức thực hiện giải pháp - 1n ve 46 3.1.3.3 Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại . 2 2 ss+s+sscse 48 3.1.4.Giải pháp thứ tư: Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách tăng cường thực hiện công tác khách hàng - 111119 1 111 00 21111 ng 49
3.1.4.1 Mục tiêu của giải pháấp - - - + - c1 11111191 11 1 re 49 3.1.4.2 Cách thức thực hiện giải pháp - S1 ve 49 3.1.4.3 Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại . 2 2 s5s+s+sscee 50
3.1.5.Giai phap tht nam: Nâng cao trình độ và năng lực cho cán bộ 51
3.1.5.1 Mục tiêu của giải Phap oo ccccccessssssnnneeeeeeeeeeeeeeeeesessenaeeeeees 51 3.1.5.2 Cách thức thực hiện giải pháp - S1 ve 51 3.1.5.3 Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại . 2 ss+s+sscse 52
3.1.6.Giải pháp thứ sáu: Xây dựng và đa dạng hóa ngu6n vốn ngoại tệ 53
3.1.6.1 Mục tiêu của giải pháấp - - - + c1 11111999 11 x1 ve 53 3.1.6.2 Cách thức thực hiện giải pháp - 1n ve 53 3.1.6.3 Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại . - 2 s+s+s+sscse 54 3.1.7.Giải pháp thứ bảy: Tăng cường khả năng kiểm soát và quản trị rủi ro 55 3.1.7.1 Mục tiêu của giải pháấp - - - n1 1119191 11 x1 ve 55
3.1.7.2 Cách thức thực hiện giải pháp << sssererrees 55
3.1.7.3 Dự kiến hiệu quả giải pháp mang lại . - 2 2 s+s+s+sszee 56
Trang 11KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN CHUNG
Tài liệu tham khảo
Trang 13.Sơ đồ 1.1: Trình tự tiền hành phương thức chuyền tiền 7 Sơ đồ 1.2: Trình tự tiền hành phương thức nhờ thu . 8
.Sơ đồ 1.3: Quy trình thực hiện phương thức chuyền tiền bằng điện trả
.Sơ đồ 2.4: Đề xuất giải pháp quy trình chuyến tiền T/T di tai Chỉ
nhánh NHNOXPTNT quan Í .o <6 6 5 555 555856866999966653 47
Trang 14⁄ Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của chỉ nhánh từ 2006-2009 24
Biểu đồ 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng .- 5-5-5 s< se sses=s<<e 25
Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006-2009 25
Trang 15LOI MO DAU
alle
1 Ly do chon dé tai
Cùng với xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam luôn khuyến khích mọi thành phần kinh tế tích cực tham gia vào hoạt động
kinh tế nói chung, hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, các quan hệ kinh tế cũng như ngoại thương phát triển nhanh chóng Và một điều phải thừa nhận rằng các tô chức tín dụng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những dịch vụ thanh toán đa dạng, góp phần phát triển hoạt động giao dịch giữa các công ty Việt Nam và nước ngoài
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam quận 1 trong những năm qua luôn tích cực tìm kiếm khách hàng mới và tìm hướng đi mới theo hướng tiếp cận thị trường, nâng cao tính năng động, sáng tạo và chủ động trong hoạt động kinh doanh Tại chi nhánh có nhiều phương thức thanh toán quốc tế như nhờ thu, chuyền tiền, tín dụng chứng từ, v.v Trong số đó, Chuyên tiền bằng điện là một trong các phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến tại Chi nhánh Dịch vụ Chuyển tiền bằng điện giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện giao dịch một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn qua hệ thống SWIFT và có quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng trên toàn cầu Song phương thức thanh toán này tại Chi nhánh hiện nay chưa phải hoạt động thanh toán quốc tế chủ đạo của Chi
nhánh do vẫn tôn tại một số hạn chế Theo tìm hiểu thực tế cho thay hiện nay có rat
nhiều đề tài nghiên cứu về các phương thức trong thanh toán quốc tế nhưng phương thức Chuyển tiền băng điện lại chưa được quan tâm đúng mức
Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam quận I, xuất phát từ thực tế em đã thực hiện tìm hiểu nghiên cứu về tình hình thực hiện phương thức thanh toán này tại Chi nhánh Dựa trên nền
tảng đó, nhằm phân tích, tìm hiểu sâu hơn về phương thức này, từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện nghiệp vụ Chuyền tiền băng điện nói riêng
va phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nói chung, em quyết định thực hiện dé
tài: “Giái pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nghiệp vụ Chuyền tiền bằng điện
trong Thanh toán quốc tế tại Chỉ nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận 1”’
Trang 162 Mục tiêu đề tài
Hệ thống hóa các kiến thức liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế của
Ngân hàng thương mại Tìm hiểu và phân tích về việc thực hiện nghiệp vụ Chuyên tiền bằng điện tại Chi nhánh NHNo&PTNT quận 1 Từ đó, dựa trên những tôn tại
đề ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nghiệp vụ Chuyển tiền băng điện trong thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn quận I
3 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
* Phương pháp nghiên cứu duy vât biện chứng: Phân tích, xem xét tình hình phát triển của phương thức Chuyên tiền bằng điện trong Thanh toán quốc tế trong mối quan hệ với các yếu tố bên ngoài(yếu tố kinh tế, chính trị , xã hội trong nước và quốc tế), các yếu tô bên trong (các yếu tố nội tại của Ngân hàng)
+ Phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, tư duy logic để lý luận, giải
thích các vân đề liên quan của đê tài 4 Phạm vi nghiên cứu
+ Khong gian: Chi nhánh NHNo&PTNT quận 1 + Thời gian: Từ năm 2006- 2009
5 Giới thiệu kết cầu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết thúc, trong bài viết này em xin trình bày thành ba phân chính:
Chương 1: Lý luận chung về Thanh toán quốc tế và phương thức Chuyến tiền băng điện
Chương 2: Thực trạng thực hiện nghiệp vụ Chuyển tiền bằng điện trong
Thanh toán quốc tế tại Chi nhánh NHNo&PTNT quận I
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nghiệp vụ
Trang 17CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE THANH TOAN QUOC TE VA
PHUONG THUC CHUYEN TIEN BANG DIEN
CBBRD
1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế (TTỌQT) 1.1.1 Khái niệm và cơ sở hình thành TTỌT
1.1.1.1 Cơ sở hình thành TTỌT
Hầu hết các quốc gia đều không thể tự sản xuất và cung cấp những thứ mình
cần do có sự khác biệt về: điểu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trình độ phát
triển Một nước sẽ tận dụng lợi thế so sánh (tuyệt đối lẫn tương đối) bằng cách
nhập khẩu những hàng hóa với giá rẻ và xuất khẩu những mặt hàng có ưu thế hơn về năng suất lao động Sự di chuyển hàng hóa giữa các nước tạo nên hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia, hình thành nên chuyên ngành: “Quan hệ kinh tế quốc tế” và “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”
Trong một thương vụ kinh doanh, người mua và bán thường khơng thanh tốn trực tiếp cho nhau, vì vậy hình thành nên chuyên ngành: “Kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế”
Nhà xuất khẩu từ khi nhận được đơn đặt hàng cho tới khi nhận được tiền hàng thường mất một khoảng thời gian khá dài Do đó, nhà xuất khẩu còn có nhu
cầu được tài trợ cho hoạt động xuất khâu trước và sau khi giao hàng như: nhu cầu vốn cho sản xuất, thu mua hàng xuất khẩu, nhu cầu tài trợ cho bộ chứng từ hàng
xuất hay chiết khấu Hồi phiếu Nhà nhập cũng có các nhu cầu như: Tài trợ ký quỹ
mo L/C, Tai tro trén co sé thé chap bộ chứng từ và hàng hóa nhập khẩu, Bảo lãnh
Hồi phiếu nhờ thu Từ đó hình thành nên chuyên ngành :“7ài ứrợ xuất nhập
khẩu”
Tóm lại, sự phụ thuộc lân nhau về kinh tê, xã hội hình thành nên quan hệ
kính tê quôc tê Một nước sẽ nhập khâu sản phâm mà họ chưa sản xuât được, đông
thời xuât khâu những sản phâm mà họ có ưu thê về lao động tạo nên quan hệ buôn bán (ngoại thương)
Trang 181.1.1.2 Khái niệm TTỌT
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2006), Thanh toán quốc tế, NXB Thống
Kê: “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chỉ trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức,
cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quôc tê, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan”
Trong thời buổi hiện nay, do quá trình hợp tác kinh tế phát triển mạnh mẽ đã làm thay đối đặc trưng hoạt động ngoại thương cô điển như:
+ Hàng hóa xuất nhập khẩu không nhất thiết phải dịch chuyền qua biên
giới từ nước người mua đến nước người bán, điển hình là hợp đồng mua
bán giữa nội địa và khu chế xuất
+ Xu thế tự do hóa thương mại toàn cầu, dỡ bỏ các rào cản thương mại
(Thuế quan và phi thuế quan)
+ Đồng tiền sử dụng trong thanh toán là đồng tiền chung
+ Chính sách “Đô la hóa toàn phần” được áp dụng phổ biến, xóa bỏ rủi
ro về tỷ giá trong thanh toán quốc tế 1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.2.1 TTQT đối với nên kinh tế
“ Bôi trơn và thúc đây hoạt động xuất — nhập khâu
Thanh toán góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiên tệ, tạo nên sự liên
tục của quá trình sản xuất và đây nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quôc tê
" Bôi trơn và thúc đây đâu tư nước ngồi
Thanh tốn quốc tế cịn có vai trò quan trọng đối với việc đầu tư ra nước ngoài do có hoạt động này mà các ngân hàng có thể giao dịch dễ dàng với nhau,
giúp quá trình lưu thông tiền tệ gặp ít rủi ro hơn Nhà đầu tư sẽ thấy yên tâm khi sử
Trang 19= Tang cường thu hút kiểu hối và nguồn lực tài chính khác
Thanh toán quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia Bên cạnh đó, hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khối lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nên kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kế vào Việt Nam
“ Thúc đây thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế
Một quốc gia không thê phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích
lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế Trong bối cảnh các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu thì vai trò hoạt động của thanh toán quốc tế ngày càng được khăng định
1.1.2.2 TTỌT đối với ngân hàng thương mại
= Mang lai nguén thu dang ké cho ngân hàng về số lượng và tỷ trọng
Thanh toán quốc tế là một loại nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng
của ngân hàng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới thanh toán Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín và tạo dựng niềm tin cho khách hàng, tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường
" Là một mặc xich chap noi nhieu hoạt động khác của các Ngân hàng
thương mại
Hoạt động Thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng Khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể thu được nguồn vốn ngoại
tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán với các ngân hàng
dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh tốn
“Là khâu khơng thể thiếu trong môi trường hoạt động kinh doanh
Thanh toán quốc tế là hoạt động hỗ trợ bố sung cho các hoạt động kinh
doanh khác của ngân hàng Nếu được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín
dụng xuất - nhập khẩu, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các hoạt động ngân hàng quốc tế khác
Trang 20" Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh
tranh
Các ngân hàng sẽ áp dụng công nghệ tiên tiễn để hoạt động thanh toán được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng lưới ngân hàng Đồng thời, tăng cường mối quan hệ đối ngoại của ngân hàng, khai thác nguồn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế đề đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng
1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phố biến
Trong giao dịch mua bán quốc tế, việc lựa chọn phương thức thanh toán sao
cho thích hợp với từng thương vụ, mối quan hệ giữa các bên hợp đồng là yếu tố
rất quan trọng, góp phần hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế 1.1.3.1 Phương thức chuyền tiền
" Khái nêm
Là phương thức mà trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình
chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ở một địa điểm nhất định cho một người khác theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định
` Theo hình thức chuyên tiễn:
- Chuyên tiền bang thu (Mail Transfer- M/T): Là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán (Bank Draft) của ngân hàng chuyển tiền được chuyền băng thư cho ngân hàng trả tiền
- Chuyên tiền bằng điện (Telegraphic Transfer- T/T): Là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền băng telex hay mang swift
© Theo thời hạn trả tiên:
- Chuyên tiền trả sau: Là hình thức người mua (người nhập khẩu) chuyển
tiền trả cho người xuất khâu sau khi nhận hàng
— Chuyển tiên trả trước: Là hình thức người mua (người nhập khẩu) lập lệnh
chuyền tiền trước và do đó người bán (người xuất khẩu) nhận được lệnh
Trang 21= Trình tự tiễn hành : | Giao dịch thương mại | : | Việt đơn yêu cầu chuyên tiên cùng với uỷ nhiệm | ị Chuyên tiên ra nước ngoài qua ngân hàng | Ỷ | Ngân hàng chuyền tiền cho người hướng lợi
Sơ đồ 1.1: Trình tự tiến hành phương thức chuyển tiền = Truong hop ap dung:
-_ Bên bán và mua hoàn toàn tin cậy lẫn nhau Người mua tin vào việc giao hàng của người bán, người bán tin vào việc trả tiền của người mua -_ Khi phương thức này trở thành một bộ phận cầu thành của phương thức khác (ghi số, nhờ thu ) -_ Chuyến tiên trả trước phù hợp trong trường hợp đặt cọc hay khi người bán chiếm ưu thé -_ Chuyên tiên trả sau phù hợp khi người mua chiếm wu thé 1.1.3.2 Phương thức nhò thu " Khái nêm
Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng uỷ
thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu
của người xuât khâu lập ra
Nguồn pháp lý điều chỉnh: Quy tắc thống nhất nhờ thu, bản sửa đôi 1995, số
522 của ICC (Uniform Rules for Collection, 522, 1995, ICC-URC 522, ICC)
Trang 22" Trình tự tiến hành | Giao hang (Document Collection) | | Giao hang va gui chung tu (Clean Collection) | Ỷ x Ký phát hồi phiếu nhờ ngân hàng thu hộ tiền { Uy thac thu đối ngoại { | Xuất trình hối phiếu đòi tiền | Ỉ ! Thanh toán |
Thanh toán và giao chứng từ
(Document Collection) (Clean Collection)
Sơ đồ 1.2: Trình tự tiền hành phương thức nhờ thu
" Các loại nhờ thu:
Nhờ thu phiếu trơn: Là phương thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho
ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn
chứng từ gửi hàng thì gửi thắng cho người nhập khẩu không qua ngân hàng
Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác
cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu không những căn cứ vào hối phếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là nếu người nhập
khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người nhập khâu để nhận hàng
"Trường hợp áp dụng
o_ Nhờ thu hàng xuất khẩu: Người xuất khâu cần xuất trình chứng từ:
- Hồi phiếu
- Các chứng từ gửi hàng
- Giấy yêu cầu nhờ thu của người xuất khâu o_ Thanh toán nhờ thu hàng nhập khẩu:
Trang 23- Kiểm tra chứng từ gửi hàng nhờ thu
- Kiếm tra hối phiếu
- Thực hiện điều kiện nhờ thu D/A, D/P, D/OT 1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ
" Khái niệm:
Là một sự thoả thuận trong đó ngân hàng mở thư tín dụng theo yêu cầu của
khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác hoặc chấp nhận hối
phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ phù hợp với những quy định để ra trong thư tín dụng
"Trình tự tiễn hành
- Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng (L⁄C) gửi đến ngân hàng của mình yêu câu mở một L/C cho người xuât khâu hưởng
- Can cu vao don xin mo L/C, ngan hang mo L/C sé lập một thư tín dụng và
thông qua ngân hàng đại lý của mình 6 nước người xuất khẩu thông báo việc mở
thư tín dụng và chuyên L/C đến người xuất khâu
- Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người
xuất khâu toàn bộ nội dung thông báo vẻ việc mở L/C đó, và khi nhận được bản gốc
L/C, thì chuyển ngay cho người xuất khẩu
- Người xuất khẩu nếu chấp nhận I/C thì tiễn hành giao hàng, nếu không thì
tiền hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đối, bố sung cho phù hợp với hợp đồng - Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C
xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán
- Ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ không quá 7 ngày làm việc kế từ sau
ngày nhận chứng từ và thông báo kết quả kiểm tra cho người nhập khẩu bằng văn bản, yêu cầu người nhập khẩu trả lời trong vòng 2 ngày làm việc
- Người nhập khâu kiểm tra chứng từ và quyết định chấp nhập hay từ chối
thanh toán
Trang 24- Căn cứ vào ý kiến của người nhập khẩu, Ngân hàng mở L/C quyết định nhận chứng từ và trả tiền hoặc quyết định từ chối nhận chứng từ và từ chối trả tiên
"Trường hợp áp dụng
- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ thường được sử dụng chủ yếu trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn
- Ngoài ra, thư tín dụng còn được dùng trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng công cộng để đảm bảo những công trình đã được phê duyệt sẽ được xây dựng 1.2 Phương thức thanh toán chuyền tiền bằng điện trong thanh toán quốc tế
1.2.1 Khái niệm
Là phương thức thanh toán theo đó khách hàng (người mua, người nhập khẩu) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác
(người hưởng lợi) ở một địa điểm xác định và trong một thời gian nhất định Trong
đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyền tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền băng TELEX hay mang SWIFT
* SWIFT là gì?
SWIFT là Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế
(Viết tắt của Society for Worldwide Interbank and Finacial Telecommunication)
Đây là một hiệp hội mà thành viên là các ngân hàng và các tô chức tài chính, mỗi
ngân hàng tham gia là một cô đông của SWIFT Phương châm hoạt động của hiệp hội là phục vụ các ngân hàng chứ không phải lợi nhuận Lý do sử dụng SWIFT của các ngân hàng trên thê giới là dựa vào những ưu điêm của nó như:
Nó là một mạng truyền thông chỉ sử dụng trong hệ thống ngân hàng và các
tô chức tài chính nên tính bảo mật cao và an toàn
- Tốc độ truyền thông tin nhanh cho phép có thể xử lý được số lượng lớn giao dịch
-_ Sử dung SWIFT sé tuan theo tiêu chuẩn thống nhất trên toàn thế giới Đây
là điểm chung của bất cứ ngân hàng nào tham gia SWTFT có thể hòa đồng với cộng đồng ngân hàng trên thế giới
Trang 25SWIFT là tương tự như truyền bằng cáp hay TELEX Đây là hệ thống nối
mạng được vi tính hóa và an toàn cao nhưng không phải tất cả các ngân hàng đều là
thành viên của hệ thông Swift
Ví dụ : khi chuyển bộ chứng từ TTQT vẫn phải sử dụng thư tín mà không thể
dùng SWIFT để chuyển được Hoặc khi chuyển một bức điện tới ngân hàng ở
Myanma ta không thể dùng SWIFT mà phải sử dụng TELEX vì chưa tham gia SWTIFT
Khi tham gia hệ thống SWIFT, mỗi ngân hàng có một địa chỉ SWIFT cụ thể
hay gọi là BIC (Bank 1dentifier Code) Thông qua địa chỉ này mà các ngân hàng có thể trao đôi nghiệp vụ TTQT và các dịch vụ khác do SWIFET cung cấp
Tiểu chuẩn dién SWIFT dung trong phuong thức chuyén tién:
o Mẫu điện 100: chuyền tiền phục vụ khách hàng
o Mẫu điện 103: chuyền tiền phục vụ khách hàng
o Mẫu điện 200: mẫu điện điều vốn
o Mẫu điện 202: chuyền tiền giữa các ngân hàng Tiéu chuẩn điện SWIFT dung trong phương thức L/C:
o Mẫu điện 700: phát hành thư tín dụng
o Mẫu điện 707: sửa đổi thư tín dụng
o Mẫu điện 742: đòi hỏi trả theo thư tín dụng
Tiêu chuẩn điện SWIET dùns trons phương thức Nhờ thu:
o Mẫu điện 400: Thông báo thanh toán nhờ thu
Phương thức chuyền tiền có thể là bộ phận của phương thức thanh toán khác
như phương thức nhờ thu, tín dụng chứng từ nhưng cũng có thể là một phương
thức thanh toán độc lập
1.2.2 Các hình thức chuyển tiền bằng điện 1.2.2.1 Chuyền tiền bằng điện trả trước
Phương thức thanh toán này quy định người mua (người nhập khẩu) có nghĩa
vụ thanh toán cho người bán (người xuất khẩu) toàn bộ giá trị hoặc một phần gia tri
của hợp đồng vào một ngày qui định trước khi giao hàng Với người xuất khẩu thì
đây là hình thức thanh toán rất an toàn Với người nhập khẩu thì đây là hình thức rủi
Trang 26ro cao vì không đảm bảo việc người mua sẽ nhận được hàng, vì vậy chỉ nên áp dụng
với các nhà xuất khẩu (người bán) có quan hệ thường xuyên và độ tin cậy cao
1.2.2.2 Chuyên tiền bằng điện trả sau
Trong phương thức thanh toán này, người mua (người nhập khẩu) nhận hàng
trước khi thanh toán Việc thanh toán được thực hiện ngay khi người mua nhận được hàng hóa (còn gọi là trả tiên khi nhận hàng (Cash on delivery)) Phương thức
thanh toán này có lợi cho người mua (người nhập khâu) Rủi ro thuộc về người bán (người xuất khẩu)
1.2.2.3 Chuyén tiền bằng điện có bồi hoàn
Là từ viết tắt của Telegraphic Transfer Reimbursement, thường được sử dụng trong thanh toán L/C Nghĩa là ngân hàng chiết khấu được phép đòi hoàn trả
bằng điện Thực tế cho thấy rất ít L/C cho phép đòi tiền hoàn trả băng điện, trừ khi
đó là L/C xác nhận bởi Ngân hàng Xác nhận thường yêu cầu điều kiện này nhăm bảo đảm có thể nhận được tiền hoàn trả sớm hơn so với việc đòi tiền băng thư kèm
chứng từ giao hàng
1.2.3 Các bên liên quan trong phương thức chuyền tiền băng điện
- Người chuyển tiền hay người trả tiền (Remitter): Là người Nhập khẩu,
người mua, nhà đầu tư, người chuyên kiều hối Người trả tiền là người
yêu cầu ngân hàng chuyền tiền ra nước ngoài
-_ Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người Xuất khẩu, chủ nợ, người nhận
vốn đầu tư, người nhận kiêu hối do người chuyền tiền chỉ định
- Ngân hàng chuyền tiền (Remitting Bank): Là ngân hàng phục vụ người chuyền tiền
- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): Là ngân hàng trả tiền cho người thụ
hưởng, là ngân hàng đại lý, hay chi nhánh của ngân hàng chuyền tiên
1.2.4 Quy trình nghiệp vụ của phương thức chuyền tiền bằng điện 1.2.4.1 Quy trình chuyền tiền bằng điện trả trước
Chuyến tiên trả trước là hình thức chuyển tiền tương tự như chuyến tiền trả
Trang 27nhận được tiền trước khi giao hàng Nội dung và quy trình thực hiện chuyền tiền trả
trước có thê mô tả ở sơ đô và tóm tăt các bước tiên hàng như dưới đây: Ngân hàng chuyền tiền Ngân hàng đại lý
(Remitting Bank) (Paying Bank)
Người nhập khẩu Người xuất khẩu
(Remitter) (Beneficiary)
Sơ đồ 1.3: Quy trình thực hiện phương thức chuyển tiền bằng điện trả trước
Nội dung các bước tiễn hành có thể giải thích tóm tắt như sau:
(1) Người nhập khâu lập lệnh chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
chuyền tiền cho người thụ hưởng
(2) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu ra lệnh chuyền tiền bằng T/T cho người
thụ hưởng thông qua ngân hàng đại lý
(3) Ngân hàng đại lý ghi Có và báo Có cho người xuất khẩu
(4) Người xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khau dé người nhập khâu có thê nhận hàng
(5) Ngân hàng chuyên tiên, sau khi ghi Nợ, báo Nợ cho người nhập khẩu
Với hình thức chuyền tiền này, người xuất khẩu đã nhận được tiền trước khi
giao hàng nên không sợ thiệt hại do chậm trả hay bị người nhập khâu chiếm dụng
hàng hóa Tuy nhiên, hình thức này lại gây bất lợi cho người nhập khâu ở chỗ người
nhập khẩu đã chuyền tiền đi thanh toán cho người xuất khẩu rồi nhưng chưa nhận được hàng và ở trong tình trạng chờ đợi người xuất khẩu giao hàng Nếu vì lý do gì
đó khiến người xuất khâu chậm trễ giao hàng, người nhập khẩu sẽ bị thiệt do nhận
hàng trễ
1.2.4.2 Quy trình chuyền tiền bằng điện trả sau
Chuyén tién tra sau là hình thức chuyền tiền trả cho người xuất khẩu sau khi
nhận hàng Nội dung và quy trình thực hiện phương thức thanh toán chuyên tiên trả sau có thê được mô tả ở sơ đô dưới đây:
Trang 28Ngân hàng chuyền tiền Ngân hàng đại lý
(Remitting Bank) (Paying Bank)
Người nhập khẩu Người xuất khẩu
(Remitter) (Beneficiary)
Sơ đồ 1.4: Quy trình thực hiện phương thức chuyền tiền bằng điện trả sau
Nội dung các bước tiễn hành của quy trình này có thể giải thích tóm tắt như sau:
(1) Người xuất khẩu giao hàng, đồng thời chuyển bộ chứng từ như: Hóa đơn
(C/D Vận đơn (B/L), Bảo hiểm đơn (I/P) cho người nhập khẩu
(2) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hóa), nếu quyết định trả tiền thì người nhập khẩu viết lệnh chuyền tiền bằng điện (T/T) cùng với Ủy nhiệm
chỉ (nếu có tài khoản) gởi ngân hàng phục vụ mình
(3) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu ra lệnh chuyền tiền bằng T/T cho người thụ hưởng thông qua ngân hàng đại lý
(4) Ngân hàng đại lý ghi Có và báo Có cho người xuất khẩu (5) Ngân hàng chuyền tiền báo Nợ cho người nhập khâu
Toàn bộ quy trình thực hiện đều liên quan đến bốn bên Tuy nhiên mỗi bên chỉ thực hiện một phần việc hay một số khâu nhất định của quy trình
> Trước tiên, người xuất khẩu thực hiện giao hàng cho người nhập khẩu
Xong khâu này, người xuất khẩu chỉ còn chờ người nhập khẩu chuyền tiền đến cho
mình
> Người nhập khẩu, sau khi nhận được hàng do người xuất khẩu chuyển đến, sẽ lập lệnh chuyên tiền gửi đến cho ngân hàng phục vụ mình đề yêu câu ngân hàng này chuyền tiền cho người xuất khẩu căn cứ vào thông tin được chỉ ra trên
lệnh chuyền tiên
> Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu đóng vai trò trung gian thực hiện
khâu chuyến tiền theo đề nghị của người nhập khấu Khi nhận được lệnh chuyển tiền của người nhập khâu gửi vào, ngân hàng kiểm tra nếu thấy chứng từ hợp lệ và
Trang 29tài khoản của người nhập khẩu có đủ tiền sẽ tiễn hành ghi nợ tài khoản người nhập khẩu và làm thủ tục chuyển tiền, để ngân hàng bên người xuất khẩu ghi có cho
người xuất khẩu Sau đó, ngân hàng chuyến tiền sẽ gửi thông báo nợ cho người nhập khẩu
> Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu đóng vai trò trung gian và là người
kết thúc quy trình chuyền tiền băng cách ghi có tài khoản người xuất khâu, sau khi
nhận được chuyên tiền từ phía ngân hàng chuyền tiên Sau khi ghi có, ngân hàng sẽ báo có cho người xuất khẩu và quy trình chuyền tiền xem như kết thúc
Ở giai đoạn thứ (3) trong sơ d6 1.5 va giai doan thu (2) trong sơ đồ 1.4 trén
đây, ngân hàng sử dụng phương thức chuyên tiền băng điện (Telegraphic Transfer), goi tat 1a T/T, (chuyén tién qua mang SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications)) Với sự phát triển của công nghệ thông tin ngày
nay, hầu hết các chuyển tiền đều được thực hiện qua mạng SWITFT vì vừa nhanh,
vừa tiện và chi phí chuyền tiền cũng ở mức hợp lý có thể chấp nhận được `KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương I trình bày những kiến thức cơ bản về thanh toán quốc tế nói chung
và phương thức Chuyên tiền băng điện nói riêng, trình bày những khái niệm cơ bản về phương thức Chuyến tiền băng điện, phân loại phương thức Chuyến tiền và quy
trình thực hiện, cũng như các bên liên quan trong phương thức Chuyên tiền băng điện Nêu lên được vai trò quan trọng của thanh toán quốc tế trong giao dịch thương mại quốc tế, và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt dong TTQT
Trên đây là cơ sở lý luận vé TTQT va phương thức Chuyên tiền bằng điện Chương 2 sẽ trình bày về thực trạng thực hiện nghiệp vụ Chuyên tiên bằng điện
trong TTQT tai Chi nhanh NHNo&PTNT quan 1
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ CHUYÊN TIÊN BẰNG ĐIỆN TRONG TTQT TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT QUẬN 1
CBR
2.1 Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Việt Nam
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông
dân, nông thôn
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán
bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đến tháng
12/2009, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khăng định với trên nhiều phương diện: - Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng - Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng - Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng - Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng - Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc - Nhân sự: 35.135 cán bộ
Agribank luôn chú trọng đầu tư đối mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới
dịch vụ ngân hàng tiên tiến Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án
Hiện đại hóa hệ thơng thanh tốn và kế toán khách hang (IPCAS) do Ngan
hàng Thế giới tài trợ Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agribank đủ
năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và
Trang 31Agribank đang có 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp
Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn
nhất Việt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2009)
Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), là thành viên Hiệp hội Tín dụng Nông
nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA) Agribank là
ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn được các tô chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư chau Au (EIB) tin tưởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 4,2 tỷ
USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD Song song đó, Agribank không ngừng tiếp
cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu
(EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nông thôn III do WB tài trợ; Dự án Biogas do ADB tài trợ; Dự án JIBIC của Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu điền do AFD tai tro
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã,
đang không ngừng nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và phát triển kinh té cua dat nước
Trang 322.1.2 Giới Thiệu Về Chỉ Nhánh NHNo&PTNT Quận 1
2.1.2.1 Cơ cầu tổ chức tại Chỉ nhánh NHNo&PTNT quận 1 BAN GIÁM ĐÓ GIAM a ' PHO GIAM DO PHO GIAM DOC Phòng § Hành _ chính- Nhân sự l —N Phòng Kế toán - Ngân quỹ Bộ phận hành Bộ | phn | ‹ nhân ' chính Sự phận kê hoạch Phòng Kê hoạch- | kinh doanh | Phòng Kiêm tra kiêm soát _ nội bộ \ Phong Dich vu- Market ing Ñ Phong § Ø1aO dịch Bộ tín Í phận | dung | Bo phan Thanh : toán quốc tế |
(Nguồn: Chỉ nhánh NHNo&PTNT quận 1) Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức các phòng ban tại Chỉ nhánh NHNo&PTNT quận 1
Bất kỳ một công ty nào để hoạt động tốt đêu cân có một cơ câu tô chức nhân sự, Chi nhánh NHNo&PTNT quận I cũng như bất cứ các tô chức khác, để có thê hoạt động Chi nhánh NHNo&PTNT quận 1 cũng có cơ cấu tô chức riêng của mình
Cơ câu tô chức khá đơn giản do bước đầu mới thành lập
SVTH: Ta Minh Ngoc Tram
Trang 33% Giám đốc: là người đứng đầu Chi nhánh, chịu trách nhiệm điều hành Chi
nhánh, là người ra các quyết định, cũng như ký duyệt các hợp đồng kinh doanh, mọi quyết định mang tính quan trọng, có ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh đều
phải được thông qua bởi giám đốc của Chi nhánh Giám đốc quản lý trực tiếp Phòng Kế hoạch -kinh doanh ,bộ phận Nhân sự, Phòng Kiểm tra nội bộ
* Phó giám đốc phụ trách về tín dụng và thanh toán quốc tế: là người hỗ trợ cho Giám đốc, chịu trách nhiệm vẻ mảng tín dụng và thanh toán quốc tế đồng thời thực hiện phố biến xuống cấp dưới các quyết định của Giám đốc Tất cả hỗ sơ về tín dụng, thanh toán quốc tế đều phải được Phó giám đốc về tín dụng và thanh toán
quốc tế xem xét và đồng ý thì mới được phép trình Giám đốc duyệt
% Phó giám đốc phụ trách tài chính kế toán: là người hỗ trợ cho Giám đốc, chịu
trách nhiệm về mảng tài chính của Chi nhánh và thực hiện phố biến xuống cấp dưới các quyết định của Giám đốc Tất cả các quyết định về thu, chi của Chi nhánh đều
phải thông qua Phó giám đốc xem xét xong thì mới được phép trình Giám đốc
duyệt Quản lý trực tiếp Phòng Kế toán- Ngân Quỹ và Bộ phận Hành chính
Dưới ban Giám đốc là các phòng, mỗi phòng phụ trách một nhiệm vụ nhưng
vẫn có mối quan hệ qua lại với nhau và hỗ trợ nhau khi cần thiết, có tất cả 06 phòng
bao gôm:
* Phong Ké hoạch- Kinh doanh: là phòng phụ trách bộ phận kế hoạch, bộ
phận tín dụng và bộ phận thanh toán quốc tế
* Phong Ké todn- Ngân quỹ: là phòng phụ trách về các hoạt động nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh toán như: thanh toán tiền mặt, tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, tổng hợp các khoản thu, chi trong ngày để xác định lượng vốn huy động cũng như các khoản cho vay trong ngày
* Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ: là phòng chịu trách nhiệm giám sát các
hoạt động của các phòng khác, nhăm đảm bảo các phòng khác hoạt động theo đúng quy định mà ngân hàng đã đề ra
* Phong Tổ chức Hành chính- Nhân sự: phụ trách quản lý toàn bộ các hoạt
động có liên quan đến nhân viên của Chi nhánh, tô chức quản lý hồ sơ của cán bộ,
nhân viên của Chi nhánh, quản lý các van dé như: tiền lương, tiền thưởng đối với
nhân viên Bên cạnh đó, phòng tô chức hành chính còn tiếp nhận gửi thư, vào số
văn thư, chuyển văn thư đến theo phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó giám đốc, là
nơi gift con dau cua Chi nhanh
Trang 34X Phòng dịch vụ- Marketing: phụ trách đưa ra những chiến lược quảng bá, truyền thông rộng rãi để tìm kiếm khách hàng mới cũng như những biện pháp nâng
cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng
X Phòng giao dịch: trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng, tư vẫn
các dịch vụ, các sản phẩm cho khách hàng
2.1.2.2 Mô hình hoạt động TTỌT trong hệ thống Chỉ nhánh NHNo&PTNT quận 1
- Sở Giao Dịch là đầu mối thanh toán quốc tế duy nhất của hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam Mọi chi nhánh phát sinh nghiệp vụ Thanh toán quốc tế phải thông qua Sở Giao Dịch
Sở Giao Dịch khơng thực hiện Thanh tốn quốc tế với khách hàng không phải là tô chức tín dụng
- Chi nhánh cấp 1 thực hiện Thanh toán quốc tế với khách hàng và công ty là
chi nhánh cấp 2, cấp 3 khi có chấp thuận của Tổng Giám Đốc theo đề nghị của Giám Đốc chi nhánh cấp I
-_ Phòng giao dịch không thực hiện Thanh toán quốc tế
- Tong Giám Đốc ban hành quy định nghiệp vụ Thanh toán quốc tế, quy trình luân chuyển chứng từ qua Sở Giao Dịch, trách nhiệm giữa Sở Giao Dịch và
các Chi nhánh, biểu phí dịch vụ Thanh toán quốc tế
2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tai Chi nhánh NHNo&PTNT quận 1
© Mot sé nhân tổ ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh tại Chỉ nhánh NHNo&PTNT quan 1
Năm 2008, nền kinh tế toàn cầu trải qua cuộc khủng hoảng nặng nè, bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn của Mỹ và lan rộng ra các quốc gia khác Nền kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động lớn từ cuộc khủng hoảng trên mọi
mặt kinh tế xã hội bởi sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nên kinh tế thế giới Từ
Trang 35Dự báo khủng kinh tế sẽ chưa kết thúc trong 2009 và hậu quả còn kéo
dài, nền kinh tế trong nước sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức từ các tác động bên
ngoài Diễn biến kinh tế sẽ tiếp tục phức tạp và khó đo lường, các chính sách kích cầu của Chính phủ sẽ cần nhiều thời gian để có hiệu quả rõ ràng Các ngân
hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn từ nên kinh tế và từ trong
chính bản thân hệ thông ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh những thách thức, khủng hoảng cũng tạo ra nhiều cơ hội để các ngân hàng phát triển Từ những bài học kinh nghiệm rút ra qua cuộc khủng hoảng 2008, năm 2010 nay Chi
nhánh NHNo&PTNT quan 1 tiếp tục hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả
trên cơ sở phát huy thế mạnh của một Ngân hàng thương mại và quản trị rủi ro Bên cạnh đó chủ động nắm bắt những cơ hội, vượt qua thách thức trên nền tảng vững chắc về con người và các thành quả đạt được sau quá trình phát triên
Trang 36Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chỉ nhánh NHNo&PTNT quận 1 từ 2006-2009 Don vi tinh: ty đồng, % 2007 / 2006 2008 / 2007 2009 / 2008 STT Chỉ tiêu 2006 | 2007 | 2008 | 2009 Tăng/ Giảm Tỷ lệ Tăng/ Giảm Tỷ lệ Tăng/ Giảm Tỷ lệ I | Tổng thu 36.95 | 54.14 | 90.86 | 126.23 17.19 46.53 36.72 67.82 35.37 38.93 2 | Téng chi 31.82 | 44.63 | 83.1 | 96.64 12.81 40.26 38.47 86.20 13.54 16.29% 3 | Loi nhuan 513 | 9.51 | 7.76 | 29.59 4.38 85.40 -1.75 -18.40 21.83 281.31 4_ | Doanh số cho vay | 240.14 | 516.54 | 480.62 | 1101 276.4 115.10 -35.92 -6.95 620.38 129.08
5 | Tong dư nợ tin dung 209.76 | 345 | 413 | 409 135.24 64.47 68 19.71 -4 -0.97
Trang 37Qua số liệu báo cáo ở bảng 2.I, tình hình hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh NHNo&PTNT quận | phan ánh sự phát triển không ngừng, tăng trưởng mạnh qua từng thời kỳ Mặc dù trong giai đoạn này xả ra sự kiện tác động lớn đến kinh tẾ trong nước và trên toàn thế giới (Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008)
nhưng Chi nhánh NHNo& PTNT quận I đã nỗ lực vượt qua và khăng định năng lực,
vị thế của mình Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh đều tăng trưởng, cả trong giai đoạn
khó khăn nhất (năm 2008) Cụ thể như sau:
+ Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2007 so với 2006: Kết thúc năm 2007, lợi nhuận của Chi nhánh đạt 9.51 tỷ đồng, tăng 4.38 tỷ đồng (tương đương 85.4%) so với năm 2006 Nguồn vốn huy động tăng 184.94 tỷ đồng (tương đương 52.07%)
so với năm 2006 Doanh số cho vay đạt 516.54 tỷ đồng, tăng 115.1% so với năm 2006 nhưng tổng dư nợ tín dụng chỉ tăng 64.47% so với năm 2006 Tốc độ tăng tổng dư nợ tín dụng thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh số cho vay, đây
là biểu hiện tích cực
+ Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2008 so với 2007: Bước vào năm 2008, tuy tình hình kinh tế có nhiều biến động tiêu cực nhưng Chi nhánh NHNo&PTNT
quận Ï đã có định hướng đúng và kịp thời tận dụng những cơ hội cùng với sự nỗ lực hết mình của Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên nên tình hình kinh doanh tại Chi nhánh NHNo& PTNT quận Ï rất khả quan, cụ thể:
Tuy không tăng trưởng mạnh so với năm 2007, nhưng trong năm 2006, lợi
nhuận của Chi nhánh vẫn đạt được 7.76 tỷ đồng Lợi nhuận tăng 2.63 tỷ đồng SO VỚI
năm 2006, nhưng thấp hơn 18.4% so với năm 2007 Doanh số cho vay đạt 480.62 tỷ
đồng, giảm nhẹ (tương đương 6.95%) so với năm 2007 Bên cạnh đó, tổng dư nợ tín dụng tăng 19.71% so với năm 2007 Do tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế toàn cầu nên Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đó Với sự nỗ lực của toàn
thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, Chi nhánh vẫn cố gắng hết mình dé
giảm thiêu đến mức thấp nhất những tác động xấu và mang về lợi nhuận cho Chi
nhánh Vốn huy động đạt 936 tỷ đồng, tăng 73.31% so với năm 2007 Nhìn chung,
tốc độ tăng trưởng của hầu hết các chỉ tiêu đều giảm nhẹ so với năm 2007 nhưng
vẫn đi theo chiều hướng phát triển qua các giai đoạn từ 2006- 2008
+ Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2009 so với 2008: Năm 2009, do ảnh hưởng kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, tình hình kinh tế trong
nước và trên thế giới vẫn chưa thực sự được phục hồi Nhưng Chi nhánh
NHNo&PTNT quận 1 đã có những định hướng riêng đúng đắn, phát huy năng lực
của mình, tận dụng tốt cơ hội để có thể đạt được những thành tựu vượt bậc Cụ thể:
Trang 38+ Đánh giá về Doanh thu và lợi nhuận từ 2006-2009: Qua bảng 2.1, các số liệu trên cho thấy Chi nhánh NHNo&PTNT quận 1 đã hoàn toàn vượt qua những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 một cách xuất sắc Lợi nhuận
đạt 29.59 tý đồng, tăng 21.83 tỷ đồng (tương đương 281.31%) so với năm 2008 Do Tong chi chi tang 16.29%, nhưng Tổng thu tăng 38.93% so với năm 2008
Doanh số cho vay đạt 1101 tỷ đồng, tăng 129.08% so với năm 2008 trong khi đó Tổng dư nợ tín dụng giảm 0.97% Trong năm 2009, do Ngành yêu cầu khống chế Tống dư nợ tín dụng Việc giảm Tổng dư nợ tín dụng trong khi doanh số cho vay lại tăng mạnh cho thấy Chi nhánh đã phát huy rất tốt năng lực của mình, sức cạnh
tranh với các tô chức tài chính khác là rất tốt và đã nhận được sự khen thưởng tất lớn 140, 1201 1001 n Tổng thu 801 2 Tông chỉ 601 H Lợi nhuận ">> ì www.w 5% % MXH HH Ny 401 | 20 |
Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của Chỉ nhánh từ 2006-2009 4 Đánh giá về hoạt động tín dụng từ 2006-2009: Vốn huy động trong năm
2008 đã tăng mạnh (73.31%) so với năm 2007, trong năm 2009 lại tiếp tục tăng, dat 1121 ty đồng (tương đương 19.76%) so với năm 2008 Sự tăng trưởng mạnh
mẽ của các chỉ tiêu trong năm 2009 phản ánh triển vọng phát triển vượt bậc của Chi nhánh trong tương lai cả về quy mô cũng như chất lượng dịch vụ Giai đoạn
này thực sự là một cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Chi nhánh
NHNo&PTNT quận I với những bài học kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng dễ
tiếp tục kế thừa và phát huy năng lực toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên
Trang 391200- 1000 - 800 + 600 + 4003 2001 2006 2007 2008 2009 B Doanh số cho vay H Tổng dư nợ tín dụng = Vốn huy động
Biểu đồ 2.2: Kết Quả Hoạt Động Tín Dụng
4+ Đánh giá toàn diện về hoạt động kinh doanh từ 2006-2009: Kết qua hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT quận Ï trong những năm vừa qua là rất khả quan Lợi nhuận hằng năm đều tăng cao, tính đến năm 2009 thì lợi
nhuận đạt 29.59 tý đồng, tăng 476.8% so với năm 2006 Tốc độ tăng trưởng Vốn
huy động tăng đều qua từng năm Tính đến năm 2009 , Vốn huy động đã tăng 215.65% so với năm 2006 Bên cạnh đó, doanh số cho vay tăng 358.48% so với
năm 2006, trong khi Tổng dư nợ tín dụng tăng 94.98% so với năm 2006 Tổng dư
nợ tín dụng tăng khá cao, nhưng tốc độ tăng của Tống dư nợ tín dụng so với Doanh số cho vay là không đáng kể Ta có thể quan sát sự tăng trưởng của từng chỉ tiêu trong suốt quá trình từ năm 2006- 2009 một cách dễ dàng hơn qua các
biểu đồ dưới đây: R Tổng thu H Tổng chỉ H Lợi nhuận Doanh số cho vay BI Tổng dư nợ tín dụng H Vốn huy động
Biểu đồ 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006-2009
Trang 40Qua các số liệu phân tích cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Chi
nhánh trong suốt giai đoạn 2006-2009 luôn đi theo chiều hướng tích cực và đã đạt được những thành công nhất định Để tiếp tục thành công, Chi nhánh
NHNo&PTNT quận | can phải xác định được chiến lược phát triển đúng đắn trong dài hạn để có thê đứng vững trước những thử thách của thị trường
2.2 Thực trạng thực hiện nghiệp vụ chuyền tiền bằng điện trong thanh toán quốc tế tại Chỉ nhánh NHNo&PTNT quận 1
2.2.1 Quy trình nghiệp vụ chuyến tiền bằng điện trong TTỌT của Chỉ nhánh NHNo&PTNT quận 1
2.2.1.1 Điều kiện để khách hàng lần đầu đến giao dịch tại Chỉ nhánh Phải có:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký thuế,
Giấy chứng nhận đầu tư (Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) - Quyét định bố nhiệm người đại diện theo Pháp luật, Kế Toán Trưởng (nếu có) - Mẫu dấu tên, chữ ký người đại diện (ủy quyên) hợp pháp trong giao dịch với Ngân hàng 2.2.1.2 Hồ sơ chuyền tiên Khách hàng cần cung cấp: -_ Lệnh chuyền tiên (02 bản) -_ Hợp đồng Nhập khẩu (01 bản sao y bản chính)
- Tờ khai Hải Quan (01 bản sao y bản chính) xuất trình Tờ khai bản
chinh, Invoice, B/L, P/L (sao y bản chính O1 bản) (néu chuyén tién tra sau)
- Cam kết bố sung tờ khai Hải Quan và các hồ sơ liên quan đến việc
nhận hàng (nếu Chuyén tiên trả trước)