Phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học làm văn nghị luận văn học

114 73 2
Phát triển năng lực ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học làm văn nghị luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THÚY HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THÚY HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƢU NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển lực học sinh nói chung 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển lực Ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển lực Ngữ văn qua dạy học Làm văn nghị luận văn học trường trung học phổ thông 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 18 Tiểu kết chương 28 Chƣơng CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Một số lực Ngữ văn phát triển cho học sinh dạy học Làm văn nghị luận văn học 29 2.1.1 Năng lực nhận thức vấn đề 29 2.1.2 Năng lực tạo lập văn 36 2.1.3 Năng lực cảm thụ văn học 39 2.1.4 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 45 2.1.5 Năng lực đối thoại làm văn nghị luận văn học 46 2.1.6 Năng lực phản biện làm văn nghị luận văn học 48 2.2 Phát triển lực ngữ văn cho học sinh qua dạy học loại Làm văn 49 2.2.1 Phát triển lực ngữ văn cho học sinh qua dạy lí thuyết làm văn 49 2.2.2 Phát triển lực ngữ văn cho học sinh qua tiết viết làm văn 53 2.2.3 Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua tiết trả làm văn 60 Tiểu kết chương 63 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 64 3.1.1 ục đích thực nghiệm 64 3.1.2 cầu thực nghiệm 64 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 64 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 65 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 65 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.5 Quy tr nh thực nghiệm 65 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 66 3.3.1 iáo án thứ nhất: Nghị luận thơ, đoạn thơ 67 3.3.2 iáo án thứ hai: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 78 3.3.3 iáo án thứ ba: Trả viết số 90 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 97 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 97 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 98 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 98 3.4.4 Đánh giá chung 99 3.5 ết luận thực nghiệm 99 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT & CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU TRÍCH DẪN ĐC D & ĐT : Đối chứng : iáo dục đào tạo GDPT : iáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Nghị luận văn học Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TN : Thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [8, 13] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 8, nhận định trích dẫn nằm trang 13 tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương tr nh tiếp cận nội dung kiến thức sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học g đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng thơng qua việc học Từ thực tế đời sống xã hội, ngành D & ĐT đặt yêu cầu phải đào tạo hệ cơng dân tồn diện, động, sáng tạo hoạt động 1.2 Để đáp ứng mục tiêu hướng đến giáo dục tiên tiến, năm gần đây, hoạt động đổi phương pháp dạy học phổ thơng nói chung, đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng quan tâm bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, thực tế dạy học Ngữ văn, việc trọng đến vấn đề thi cử, thi tuyển sinh vào trường đại học điều quan tâm số thầy trị Thậm chí, tư tưởng thực dụng thi học xu hướng phổ biến số đông người dạy người học Chính điều hạn chế đáng kể việc phát triển lực Ngữ văn cho học sinh 1.3 Trong phân môn Làm văn chương tr nh THPT, văn nghị luận, nghị luận văn học, chiếm vị trí quan trọng Nếu phát huy mạnh phân mơn Làm văn, giáo viên giúp học sinh rèn luyện khả cảm thụ văn học kỹ khác như: kỹ tạo lập văn yêu cầu phong cách chức năng, kỹ sử dụng tiếng mẹ đẻ (kỹ ngôn ngữ), kỹ giao tiếp, Thế nhưng, việc dạy học làm văn nghị luận chủ yếu thiên yêu cầu kiểm tra tri thức bước đầu ý đến rèn luyện kỹ năng, chưa thực trọng việc phát triển đầy đủ lực Ngữ văn cho học sinh 1.4 Trong bối cảnh thay đổi chương tr nh sách giáo khoa theo hướng tích hợp, năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung hướng dẫn cách đọc hiểu, xác định mối quan hệ Đọc hiểu văn với dạy học Tiếng Việt Làm văn Riêng phân môn Làm văn, việc thay đổi cách đề thi (cả phần nghị luận xã hội nghị luận văn học) có chuyển động tích cực Tuy nhiên, thay đổi cịn mang tính cục bộ, chưa có thống đạo chủ trương Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn vấn đề Phát triển lực Ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học Làm văn nghị luận văn học làm đề tài nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn cách thức bồi dưỡng, phát triển lực Ngữ văn thông qua dạy học Làm văn nghị luận văn học trường trung học phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài này, luận văn xác định mục đích nâng cao hiệu việc dạy học làm văn nghị luận văn học trung học phổ thông theo hướng phát triển lực ngữ văn cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm sáng tỏ khái niệm lực ngữ văn; t nh h nh dạy học Làm văn nghị luận văn học cho học sinh THPT theo định hướng phát triển lực 3.2.2 Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT qua dạy học Làm văn nghị luận văn học 3.2.3 Thiết kế số giáo án thể nghiệm tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp mơ h nh hoá, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm… Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Cách thức phát triển lực ngữ văn cho học sinh qua dạy học Làm văn nghị luận văn học trường trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển lực học sinh nói chung Ở giới nay, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão Giáo dục luôn phải đổi để đáp ứng yêu cầu nhiều mặt đời sống Giáo dục giới theo xu hướng thực việc giảng dạy đánh giá theo lực người học Giảng dạy theo lực chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà giáo dục xã hội Để theo kịp hệ thống giáo dục phát triển tiên tiến giới tiến tới đạt chuẩn quốc tế giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam bước thay đổi từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Xung quanh vấn đề giảng dạy theo định hướng phát triển lực có nhiều cơng trình, tài liệu đáng ý Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực - VLOS (định hướng phát triển lực), gọi dạy học theo định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX, ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Xu hướng hướng tới mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc học, phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức giải tình sống nghề nghiệp Chương tr nh nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương tr nh định hướng nội dung, chương tr nh dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản 94 + Chính niềm khao khát làm thay đổi tâm lý, tính cách thị: Trên đường theo Tràng về, vẻ "cong cớn" biến mất, người phụ nữ biết xấu hổ, ngượng ngùng, e thẹn (dẫn chứng) Về đến nhà: e dè, lễ phép, khiêm nhường (dẫn chứng) Buổi sớm hôm sau: thị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp nhà cửa biểu người phụ nữ, siêng năng, hiền hậu (dẫn chứng) -> Chính t nh yêu thương, hạnh phúc gia đ nh làm thay đổi tâm tính thị: từ người phụ nữ chua ngoa, đanh đá thị trở thành người vợ, người dâu hiếu thảo, biết lo toan, thu vén cho sống gia đ nh * Nghệ thuật khắc họa nhân vật (0,5 điểm) Miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật tinh tế, cách dựng đối thoại sinh động, xây dựng tình hống truyện độc đáo, ngơn ngữ mộc mạc, giản dị Đánh giá chung (1,5 điểm) Như nạn đói khiến thị chua ngoa, đanh đá trơ trẽn Nhưng có t nh yêu thương, mái ấm gia đ nh thị trở thành người hoàn toàn khác: đảm đang, dịu dàng, có trách nhiệm với tổ ấm gia đ nh Đây người thực thị - Hai ý kiến đúng, bổ sung cho nhau, thể vẻ đẹp tâm hồn người vợ nhặt - Ý nghĩa tư tưởng tác phẩm: Dù kề bên đói, chết, người lao động nghèo yêu thương, đùm bọc nhau, khao khát hạnh phúc gia đ nh có niềm tin bất diệt vào sống, vào tương lai Nhận xét làm HS, đọc làm tr i GV nhận xét ưu, khuyết điểm làm HS a Ưu điểm: - HS nhận biết, hiểu yêu cầu đề - Một số làm biết vận dụng nhiều thao tác lập luận để làm bật luận đề 95 - Một số viết biết cách lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để phân tích - Một số làm biết bình luận vấn đề để tạo chiều sâu cho văn có chất văn b Nhược điểm - Nhiều tr nh bày chưa rõ ràng, nội dung cịn nơng - Một số làm mang tính chất diễn xi mà khơng có khám phá vấn đề - Nhiều lỗi tả nhiều, câu cú lủng củng, diễn đạt chưa đạt yêu cầu - Vẫn tồn học sinh thiếu ý thức làm tr nh bày văn c Thống kê kết viết: Giỏi, khá, trung bình, yếu d Đọc làm tốt GV gọi lớp phó học tập đọc làm tốt nhất, lớp nghe Chữa lỗi làm văn HS V hướng dẫn HS sửa số lỗi thường mắc phải cách trình chiếu số đoạn văn lỗi HS Yêu cầu HS phát lỗi, tự sửa lại, GV bổ sung, khái quát Trên đường nhà chồng tâm trạng thị có thay đổi rỏ nét Nếu anh cu Tràng sung sướng, tự mản, mặt vênh lên tự đắc với th người đàn bà lại tự thấy xấu hổ… Thị ngượng ngịu, thiếu tự tin… Qua nhân vật người vợ nhặt Kim Lân cho ta thấy ý nghĩa nhân văn cao đẹp Con người Việt Nam dù sống hoàn cảnh khốn hướng tương lai tươi đẹp Như nạn đói khiến thị chua ngoa, đanh đá trơ tráo Nhưng có t nh yêu thương, mái ấm gia đ nh thị trở thành người khác: có ý thức trách nhiệm với tổ ấm gia đ nh Đây người thực thị 96 Vẻ đẹp khuất lấp thể phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, người vợ nhặt lại có lòng ham sống mãnh liệt Lòng ham sống, khát vọng sống thúc thị đồng ý theo Tràng - Hãy phát chữa lỗi mà câu văn đoạn mắc phải? - Đoạn 1: Lỗi tả + Rỏ -> Rõ + Tự mản -> Tự mãn + Ngượng ngịu -> Ngượng nghịu - Đoạn 2: Lỗi: Câu thiếu chủ ngữ, diễn đạt lủng củng, thiếu chặt chẽ Chữa: + Bỏ từ “qua” + Bỏ từ “của” thêm dấu phẩy “nhà văn” “Qua nhân vật người vợ nhặt, nhà văn im Lân cho ta thấy ý nghĩa nhân văn cao đẹp Con người Việt Nam dù sống hoàn cảnh khốn hướng tương lai tươi đẹp hơn” - Đoạn 3: Lỗi dùng từ + Trơ tráo -> Trơ trẽn + Có ý thức -> dùng từ sáo rỗng, thay từ: đảm đang, dịu dàng… “Như nạn đói khiến thị chua ngoa, đanh đá trơ trẽn Nhưng có t nh yêu thương, mái ấm gia đ nh thị trở thành người hoàn toàn khác: đảm đang, dịu dàng, có trách nhiệm với tổ ấm gia đ nh Đây người thực thị.” - Đoạn 4: Lỗi dùng từ sai phong cách ngôn ngữ, lỗi diễn đạt + “Hết sức là” từ dùng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, sử dụng cụm từ không phù hợp với phong cách ngơn ngữ mà cịn làm cho diễn đạt câu văn thêm lủng củng, tối nghĩa + Chữa: bỏ “Hết sức là” “Vẻ đẹp khuất lấp thể phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, người 97 vợ nhặt lại có lịng ham sống mãnh liệt Lịng ham sống, khát vọng sống thơi thúc thị đồng ý theo Tràng” Bài tập nhà Sau học tiết trả bài, em tự nhận thấy văn có ưu điểm, nhược điểm g ? Theo em, nhược điểm khó khắc phục văn em? Em muốn giáo viên giúp đỡ điều g để khắc phục nhược điểm đó? Hoạt động 4: Thực hành, ứng dụng V hướng dẫn học sinh chữa số lỗi lập luận, trình bày, yêu cầu HS nhà tiếp tục chữa lỗi viết thân Hoạt động 5: Bổ sung - Rút kinh nghiệm để làm sau tốt 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá Thể nghiệm nhằm kiểm chứng khả nâng cao hiệu dạy học Làm văn nghị luận văn học theo hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh thông qua nguyên tắc, biện pháp cụ thể Đánh giá tr nh độ HS việc phát huy lực Ngữ văn qua dạy học Làm văn nghị luận văn học nào? ức độ hứng thú HS dạy học Làm văn nghị luận văn học theo hướng phát triển lực Ngữ văn sao? Sự phối hợp hoạt động V HS theo quan điểm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS vai trò “trọng tài”, “cố vấn” V Đánh giá tổ chức hoạt động dạy học Làm văn nghị luận văn học theo hướng phát triển lực Ngữ văn cho HS thông qua tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy V Bộ iáo dục Đào tạo Đánh giá qua tự luận HS theo thang điểm 10 98 3.4.2 ánh giá ết thực nghiệm phía giáo viên Trong tr nh thực nghiệm, V dạy thực nghiệm đối chứng có đầu tư cẩn thận triển khai tốt giáo án hi tiến hành giảng dạy, V nhiệt t nh, tích cực phối hợp với HS V tổ chức đa dạng hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS, phát phiếu học tập, thảo luận nhóm, tr nh bày sơ đồ, biết dẫn dắt, khơi gợi t nh có vấn đề để học sinh phát huy lực cần hướng đến 3.4.3 ánh giá ết thực nghiệm phía học sinh Đa số HS có chuẩn bị cẩn thận theo hướng dẫn V Trong tr nh học tập, em tham gia thảo luận nhóm, tranh luận với sơi nổi, đối thoại với V Tuy nhiên, bên cạnh số HS tiếp thu cách thụ động, không mạnh dạn, tự tin thảo luận đối thoại vấn đề, đặc biệt lớp học đối chứng ảng thống ê điểm iểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Trƣờng Lớp THPT 12 A14 Nghèn 12 A3 Sĩ số 38 39 10 0 Điểm số 11 12 14 11 3 0 0 0 0 ảng đánh giá ết xếp loại theo mức đ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trƣờng THPT Nghèn Lớp Sĩ số 12A13(TN) 38 12A3(ĐC) 39 Xếp loại Gi i Khá Trung bình Yếu k m Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Số Số Số Số lệ lệ lệ lệ lượng lượng lượng lượng % % % % 7,8 18 47,3 18 47,3 0 2,5 10 25,6 24 61,5 10,5 99 3.4.4 ánh giá chung Qua việc đối chiếu kết điểm số kết xếp loại lớp thực nghiệm lớp đối chứng bảng thống kê trên, nhận thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều cho thấy mức độ hiểu HS thực nghiệm cao HS đối chứng Đồng thời chứng tỏ việc áp dụng phương pháp nhằm phát huy số lực Ngữ văn cho học sinh dạy học Làm văn NLVH bước đầu đạt thành công đáng ghi nhận V lớp đối chứng có định hướng, gợi mở cho HS hoạt động nhóm, tranh luận vấn đề hiệu khơng cao, HS cịn tiếp thu học cách thụ động, xi chiều, số em cịn rụt rè, không tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân V lớp thực nghiệm có đầu tư giáo án bản, kỹ lưỡng Trong tr nh giảng dạy, V biết khơi gợi t nh có vấn đề, nêu nhiều câu hỏi mang tính chất gợi mở, đối thoại để HS trao đổi, thảo luận, vừa tạo khơng khí lớp học sơi nổi, vừa phát huy tư độc lập, sáng tạo, chủ động, lĩnh HS 3.5 Kết luận thực nghiệm Qua kết điều tra, quan sát hoạt động dạy học V hoạt động học tâp HS, đồng thời qua kết làm lớp đối chứng thực nghiệm, rút số kết luận sau: - Quá tr nh thực nghiệm địi hỏi phải có cơng phu, kĩ lưỡng, từ việc xác định mục đích, đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm V phải có đầu tư, chuẩn bị cách khoa học nội dung liên quan đến học phải có cách tổ chức hoạt động dạy học thật khoa học, hợp lí - Trong tr nh dạy học, V cần phối hợp linh hoạt, đa dạng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Cùng với h nh 100 thức nêu câu hỏi gợi mở, tạo t nh có vấn đề, V cần biết tổ chức HS làm việc cá nhân, hoạt động cặp đôi, thảo luận nhóm, tranh luận, thuyết tr nh,… Phải tạo khơng khí lớp học thật tự do, dân chủ, cởi mở để kích thích hứng thú, khả khám phá, t m hiểu HS tổ chức nhiều HS tham gia hoạt động học tập Tiểu kết chƣơng Ở chương luận văn, tr nh bày nội dung công việc thực nghiệm sư phạm nhằm minh họa cho đề xuất biện pháp cách thức nêu chương Việc thực nghiệm tiến hành lớp học mà thân đồng nghiệp giao nhiệm vụ giảng dạy, nên có thuận lợi nhiều đối sánh cách làm quen thuộc trước với yêu cầu đối mối Chúng nhận thấy, học th không thay đổi, nội dung sách giáo khoa tài liệu có liên quan sử dụng nhiều, song nỗ lực, giáo viên đưa cách thức 101 KẾT LUẬN Qua thực đề tài Phát triển lực ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học nghị luận văn học, với tư liệu khảo sát số trường THPT địa bàn huyện Can Lộc, rút số kết luận sau đây: Hiện nay, bậc trung học phổ thông, giáo viên học sinh dạy học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn theo nguyên tắc tích hợp (3 1) Dù sử dụng sách Ngữ văn hay Ngữ văn nâng cao, bản, chương tr nh theo hướng tiếp cận nội dung Hướng tiếp cận lực dạy học nói tới thường xuyên diễn đàn nay, chương tr nh tổng thể cơng bố, chương trình mơn, có mơn Ngữ văn cịn phía trước Mặc dù vậy, cách dạy học nhằm phát huy lực học sinh quán triệt, địi hỏi giáo viên đảm trách mơn phải tìm tịi, thể nghiệm để đón đầu chương tr nh Cơng việc giáo viên có thuận lợi định Đó định hướng Nghị 29 Trung ương Đảng việc đổi bản, toàn diện giáo dục, đạo cấp quản lí chun mơn giáo dục, báo, cơng trình nghiên cứu giới khoa học vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực, không nhắc đến kinh nghiệm số giáo dục tiên tiến giới giới thiệu qua báo, tạp chí Những nội dung có liên quan luận văn đề cập đến chương Cũng chương 1, tập trung làm rõ vài khái niệm then chốt : lực, lực chung, lực chuyên biệt (cụ thể lực ngữ văn), vai trị phân mơn Làm văn nói chung, làm văn nghị luận văn học nói riêng việc phát triển lực ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông 102 Dạy làm văn nghị luận văn học vấn đề quen thuộc chương tr nh Văn trước Ngữ văn (cơ nâng cao) Vấn đề cần đặt để bàn bạc thấu đáo theo hướng tiếp cận lực, nghị luận văn học phải dạy học Ta biết rằng, trước đây, dạy học làm văn, giáo viên trọng dạy lí thuyết (do chương trình qui định), kiểu loại phân tích, b nh giảng, giải thích, chứng minh, bình luận trở thành “điệp khúc” quen thuộc Chương tr nh làm văn quan niệm rằng, gọi kiểu vưa nêu thao tác nghị luận Giờ đây, dạy nghị luận văn học phải hướng tới rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh với nội dung liên quan đến vấn đề văn học Song điều quan trọng, dạy nghị luận văn học phải hướng tới lực đặc thù mơn Ngữ văn, đó, có lực xem mạnh phân mơn Đó lực nhận thức, tiến tới giải vấn đề, lực sử dụng yếu tố ngôn ngữ để tạo lập văn bản, lực cảm thụ văn học, lực đối thoại, phản biện Phát triển lực cho học sinh phải gắn chặt với việc dạy học kiểu bài: lí thuyết, viết nhà lớp, trả làm văn Với kiểu vậy, luận văn đề xuất cách thức tiến hành phù hợp, có tính khả thi Một số cách thức đề xuất chương tiến hành thực nghiệm (nội dung thực nghiệm trình bày chương 3) Những vấn đề mục đích, yêu cầu thực nghiệm, kế hoạch thực nghiệm, cách thức tiến hành thực nghiệm quán triệt sâu sắc trình tiến hành Chúng chọn số lớp bậc trung học phổ thông địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Với giáo án chọn : nghị luận đoạn thơ, thơ ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xi ; trải làm văn, triển khai tiết thực nghiệm kèm với tiết đối chứng lớp, theo tiến độ 103 chương tr nh Những kết bước đầu thu phần cho thấy biện pháp đề xuất có tính khả thi, có hiệu tích cực Chúng tơi nhận thức rằng, để giải pháp khẳng định đúng, có giá trị khoa học, công việc thực nghiệm phải tiến hành nhiều lần nhiều đối tượng thuộc nhiều địa bàn khác Do vậy, tiếp tục kiểm chứng luận điểm mà luận văn nêu tr nh dạy học lớp đảm nhận Hy vọng, nhận thức khoa học chúng tơi có ích trước hết cho công việc chuyên môn thân, sau đồng nghiệp địa bàn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (2001), Làm văn, Nxb iáo dục, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (2000) Ngữ pháp văn việc dạy Làm văn, Nxb iáo dục, Hà Nội Bernd Meier (2014) Lí luận dạy học đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ iáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ iáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ iáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ iáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Lương Duy Cán (2002) Rèn luyện kĩ Làm văn, Nxb iáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn ia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi PPDH Văn phổ thông”, Giáo dục, số 231 11 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb iáo dục, Hà Nội 12 Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ người giáo viên dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 13 Phan Huy Dũng chủ biên (2016), Để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi trung học phổ thông quốc gia, Nxb iáo dục Việt Nam 105 14 Trần Thanh Đạm chủ biên (2000) Làm văn 10, Nxb iáo dục, Hà Nội 15 Gillbert Hight (1991), Nghệ thuật giáo dục (Nguyễn Công Tâm dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí inh 16 Lê Bá Hán, Trần Đ nh Sử, Nguyễn hắc Phi (đồng chủ biên - 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Bùi ạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương tr nh Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, ỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí 20 inh, tr 33-54 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Hương (1991), “Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy học văn”, Nghiên cứu Giáo dục 23 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, ỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học TP Hồ Chí inh, tr 410 - 418 25 Nguyễn Duy chủ biên (2015), Bộ đề mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia, Nxb iáo dục Việt Nam 106 26 Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, tập 1, Nxb iáo dục, Hà Nội 27 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb iáo dục, Hà Nội 28 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb iáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên - 2006), Ngữ văn 10, 11, 12, tập một, tập hai, Nxb iáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên - 2006), Ngữ văn 10, 11, 12 (Sách giáo viên), tập một, tập hai, Nxb iáo dục, Hà Nội 31 Martin Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, (Lê Văn Canh dịch), Nxb iáo dục Việt Nam 32 Lê Đ nh (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận phổ thông trung học, Nxb iáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nhikonski V.A (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập1, (Ngọc Toàn, Bùi Lê dịch), Nxb iáo dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học miền Trung, Đại học Vinh 36 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb iáo dục, Hà Nội 37 Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb iáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Thị iều Phượng (2009), Phương pháp dạy học Làm văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb iáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb iáo dục, Hà Nội 107 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật giáo dục 43 Rez Z Ia (1983), Phương pháp luận dạy văn học, (Phan Thiều dịch), Nxb iáo dục, Hà Nội 44 Robert J Marzano, Debra J Pickering- Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb iáo dục Việt Nam 45 Trần Đ nh Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn inh Thuyết (1995), Làm văn 12, Nxb iáo dục, Hà Nội 46 Trần Đ nh Sử (tổng chủ biên - 2007), Ngữ văn (nâng cao) 10, 11, 12 tập một, tập hai, Nxb iáo dục, Hà Nội 47 Trần Đ nh Sử (tổng chủ biên - 2007), Ngữ văn nâng cao (Sách giáo viên) 10, 11, 12, tập một, tập hai, Nxb iáo dục, Hà Nội 48 Tài liệu tham khảo hướng dẫn tập Làm văn bậc trung học phổ thông (1982) Nxb iáo dục, Hà Nội 49 Cao Đức Tiến (1996), “Lấy học sinh làm trung tâm dạy học văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc đổi PPDH Văn, Hà Nội 50 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb iáo dục, Hà Nội 51 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên - 2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Đỗ Ngọc Thống (2013),“Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, ỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 792-800 53 Huỳnh Văn Thế (2014), “Về giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT”, ỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên, 1997), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 55 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (tuyển chọn giới thiệu - 2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí inh ... THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Một số lực Ngữ văn phát triển cho học sinh dạy học Làm văn nghị luận văn học. .. phản biện làm văn nghị luận văn học 48 2.2 Phát triển lực ngữ văn cho học sinh qua dạy học loại Làm văn 49 2.2.1 Phát triển lực ngữ văn cho học sinh qua dạy lí thuyết làm văn ... nghiên cứu phát triển lực Ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển lực Ngữ văn qua dạy học Làm văn nghị luận văn học trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan