Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ NHUNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ NHUNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CƠNG KÌNH NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Vinh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Thị Nhung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Cơng Kình, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian làm đề tài Trong trình hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm góp ý PGS.TS Phan Đức Duy, PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, PGS.TS Phan Thị Thanh Hội, TS Hoàng Vĩnh Phú, TS Nguyễn Thanh Mỹ,TS Lê Thanh Oai, TS Mai Văn Chung Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: - Khoa Sinh học Phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh - Ban Giám Hiệu trường THCS Quang Trung - Các thầy giáo, cô giáo môn Sinh học, em học sinh trường THCS Quang Trung trường THCS Lê Mao, TP Vinh - Tỉnh Nghệ An nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người bạn thân thiết ln động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Dương Thị Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.3 Vai trò việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học 13 1.1.4 Một số biện pháp rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Thực trạng việc rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học trường trung học sở 18 1.2.2 Phân tích thực trạng việc rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn iii dạy học trường trung học sở 23 Tiểu kết chương 26 Chương RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 2.1 Phân tích vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 27 2.1.1 Vị trí 27 2.1.2 Mục tiêu 27 2.1.3 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học lớp 28 2.2 Những nội dung chương trình Sinh học thiết kế hoạt động dạy học theo hướng rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 30 2.3 Các nguyên tắc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 36 2.3.1 Quán triệt mục tiêu, nội dung học 36 2.3.2 Đảm bảo tính xác chặt chẽ, phù hợp khoa học 36 2.3.3 Đảm bảo tính vừa sức 37 2.3.4 Đảm bảo tính thực tế 37 2.3.5 Đảm bảo tính sư phạm dựa yếu tố sở tâm lý, sở lý luận giáo dục, sở lý luận dạy theo định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 37 2.3.6 Chú ý khai thác đặc thù môn Sinh học 37 2.4 Quy trình rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học 38 2.5 Thiết kế số hoạt động cụ thể rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học 40 2.5.1 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 40 2.5.2 Sử dụng tập tình rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 43 2.5.3 Dạy học sử dụng phiếu học tập rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 46 2.5.4 Tăng cường kết hợp sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học nhằm rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 51 iv 2.5.5 Dạy học thơng qua thí nghiệm, thực hành rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 56 2.6 Thiết kế xây dựng tiêu chí thang đánh giá kết thực nghiệm 59 Tiểu kết chương 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 64 3.2.2 Thời gian 64 3.3 Phương pháp thực nghiệm 64 3.3.1 Chọn trường lớp thực nghiệm 64 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 65 3.3.3 Phân tích kết 66 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 67 3.4.1 Phân tích định lượng 67 3.4.2 Kết định tính 73 Tiểu kết chương 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 76 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KNVD Kỹ vận dụng PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa SH Sinh học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học GV 19 Bảng 1.2 Kết điều tra rèn luyện KNVD kiến thức sinh học vào thực tiễn cho HS dạy học 20 Bảng 1.3 Kết điều tra thái độ HS việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập 22 Bảng 2.1 Đánh giá việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo tiêu chí 61 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ đạt HS tương ứng với tiêu chí 62 Bảng 3.1 Công cụ đo tiến kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS hiệu lĩnh hội tri thức HS 66 Bảng 3.2 Các tiêu chí/kỹ đánh giá qua lần kiểm tra thực nghiệm 67 Bảng 3.3 Kết đánh giá định lượng tiêu chí kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học Sinh học 68 Bảng 3.4 Tần số điểm tham số thống kê kiểm tra 72 Bảng 3.5 Phân loại học lực HS qua kiểm tra 74 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Một số tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa 48 Hình 2.2 Một số bệnh da thường gặp 52 Hình 2.3 Một số biện pháp phịng chống bệnh ngồi da 52 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước, sau TN 69 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước, sau TN 69 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước, sau TN 70 Hình Đồ thị biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước, sau TN 70 Hình 3.5 Biểu đồ tần số điểm tham số thống kê kiểm tra 73 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn kết xếp loại điểm số kiểm tra 74 viii h ng d n c a th y thu c) + Ăn uống đủ Vitamin (đặc biệt vitamin A) + Không dùng khăn chung với người bệnh + Nếu mắt bị bệnh phải khám điều trị kịp thời + Khi đường nên đeo kính (các loại kính mát, phù hợp) + Nếu mắc bệnh mắt, thị lực kém, không nên ăn hành tỏi nhiều hành tỏi có nhiều tinh dầu cay chứa anlixin,phytonxin chất khơng có lợi cho mắt, gây chảy nước mắt, xung huyết Luyện tập - Cận thị đâu? Nguyên nhân? cách khắc phục? - Viễn thị gì? Nguyên nhân? Cách khắc phục? Vận dụng - Tại người già phải đeo kính lão? - Tại khơng nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng, tàu xe bị sốc nhiều? - Nêu rõ hậu bệnh đau mắt hột cách phòng tránh? Mở rộng tìm tịi - Học thuộc bài, trả lời câu 1, 2, ,4 trang 161 - Xem trước nội dung 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC - Đọc “phần em có biết” RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY PL22 Trường: Thời gian: 2’ Lớp: Nhóm: Phiếu học tập số Điền nội dung thích hợp vào bảng đây: Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị Viễn thị ĐÁP ÁN Phiếu học tập số Các tật mắt Nguyên nhân - Bẩm sinh: Cầu mắt dài Cận thị Cách khắc phục - Đeo kính mặt lõm (kính - Thể thủy tinh q phồng: phân kì hay kính cận) khơng giữ vệ sinh đọc sách - Bẩm sinh: cầu mắt ngắn Viễn thị - Đeo kính mặt lồi (kính hội - Thể thủy tinh bị lão hóa tụ hay kính viễn) (xẹp) PL23 Trường: Thời gian: 5’ Lớp: Nhóm: Phiếu học tập số Điền nội dung thích hợp vào bảng sau Nguyên nhân Bệnh đau mắt hột Đường lây Triệu chứng Hậu Cách phòng tránh ĐÁP ÁN Phiếu học tập số Nguyên nhân Đường lây Triệu chứng Bệnh đau mắt hột - Do vi rút - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh - Tắm rửa ao hồ tù hãm - Mặt mí mắt có nhiều hột cộm lên - Khi hột vỡ làm thành sẹo, co kéo lớp Hậu mi mắt làm cho lông mi quặp vào (lông quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù - Thấy mắt ngứa khơng dụi tay bẩn, Cách phòng tránh phải rửa nước ấm pha muối loãng - Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ PL24 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA SỐ Hãy phân tích số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ tiết nước tiểu ? Theo em cần làm để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh khỏi tác nhân gây hại làm tổn thương? Trả lời …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL25 BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút ) Trường: ………………………….……………………… Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Bạn Lan bạn Khánh Vân chạy thể dục vào buổi sáng, chạy ngang qua đoạn đường thấy bà mẹ tắm nắng cho bé, bạn Khánh Vân cho người mẹ không nên để em bé phơi nắng dễ cảm nắng a Em có đồng ý với ý kiến bạn Khánh Vân khơng? Vì sao? b Người lớn có nên phơi nắng khơng? Vì sao? c Em nêu số hình thức rèn luyện da mà em biết? Trả lời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PL26 BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) Trường: ………………………….……………………… Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ………………………………………………… Quan sát hình sau a Nêu nhận xét khoảng cách đọc sách tư ngồi viết bạn hình b Nếu không giữ khoảng cách chuẩn ( 25-30 cm) mắt vật , làm cho mắt có tật gì? Giải thích nêu cách khắc phục c Nêu cách phòng tránh tật cận thị vệ sinh học đường PL27 Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL28 BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 45 phút) Trường………………………….……………………… Họ tên: ………………………………………………… Lớp:………………………………………………… Câu 1: Những hoạt động sau ảnh hưởng đến lượng nước tiểu người nào, sao? - Sau ăn lượng thức ăn mặn - Sau chơi thể thao( đá bong) Câu Theo số liệu thống kê ngành giáo dục, nước có 15% trẻ em độ tuổi học bị cận thị Đáng ý tỷ lệ học sinh thành thị bị tật cận thị chiếm 30%, cao gấp lần học sinh ngoại thành, em có điều kiện học tập, sinh hoạt tốt nhiều a Bạn Nam băn khoăn khơng hiểu cận thị gì? Tại lại bị cận thị? b Nam thường thức đến 11h đêm để học sử dụng máy tính nhiều em có lời khun cho Nam để phịng cận thị Câu 3: Bạn Hoa có thói quen rửa mặt, chân, tay xà phòng sau lao động, học tắm giặt thường xuyên Ngày nghỉ bạn thường tắm nắng lúc 8-9h vòng thời gian khoảng 30-45 phút a Em cho biết mục đích việc làm bạn Hoa? b Giải thích sở khoa học việc làm PL29 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Hình 3.7 Da bị bẩn gây mụn Hình 3.8 Da bị xây xát, tổn thương Hình 3.9 Nặn mụn trứng cá Hình 3.10 Lạm dụng mỹ phẩm PL30 a Bệnh thủy đậu b Bệnh viêm da côn trùng d.Bệnh viêm da tiếp xúc c Bệnh chân tay miệng e Bệnh rôm sảy f Mụn cơm g Bệnh chốc lở h Bệnh bỏng Hình 3.11 Một số bệnh da thường gặp PL31 a Rửa tay xà phịng b Vệ sinh mơi trường Hình 3.12 Một số biện pháp phịng chống bệnh ngồi da a Tắm nắng buổi sang b Đánh cầu lông c Chạy bộd Xoa bóp Hình 3.13 Các hình thức rèn luyện da PL32 Hình 3.14 Học sinh bị cận thị tràn ngập học đường Hình 3.15 Người già bị viễn thị PL33 Hình 3.16 Nguyên nhân tật cận thị Hình 3.17 Cách khắc phục tật cận thị Hình 3.18 Nguyên nhân tật viễn thị Hình 3.19 Cách khắc phục tật viễn thị PL34 a Đọc sách thiếu ánh sáng b Ánh sáng chói lố c Tiếp xúc máy tính nhiều d Bàn ghế khơng phù hợp Hình 3.20 Ngun nhân học sinh cận thị nhiều Hình 3.18 Tư ngồi học PL35 Hình 3.22 Bệnh đau mắt hột a Viêm kết mạc b Đau mắt đỏ c Loét giác mạc d Đục thủy tinh thể e Khơ mắt Hình 3.23 Một số bệnh mắt thường gặp a Bí ngơ b Cà rốt c Rau xanh Hình 3.24 Một số thực phẩm tốt cho mắt PL36 ... rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 40 2.5.2 Sử dụng tập tình rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 43 2.5.3 Dạy học sử dụng phiếu học tập rèn kỹ vận dụng kiến thức. .. dạy học Sinh học Nhằm rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học sinh học, sử dụng số biện pháp chủ yếu sau: 1.1.4.1 Dạy học giải vấn đề rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Dạy học giải... tiễn, vận dụng, kỹ năng, kỹ học tập, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; làm rõ vai trò việc rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học; xác định số biện pháp dùng để rèn