Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ HẢI YẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ÔN TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ HẢI YẾN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ÔN TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, Lãnh đạo Phòng đào tạo Sau Đại học, Khoa Sinh học Trường Đại học Vinh cùng thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh đã giảng dạy Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, lực tư trực tiếp giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Lương Thế Vinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Thị xã Ba Đồn Tỉnh Quảng Bình, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu khoá học Và xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè anh chị em lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn Sinh học khóa 23 thuộc Trường Đại học Vinh, người đã bên tôi, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Trong trình thực hiện luận văn, mặc dù có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn ân cần thầy giáo, góp ý quý đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Xin kính chúc sức khỏe thành công Vinh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ÔN TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC PHẦN SINH THÁI SINH HỌC 12 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở lý luận dạy học 1.1.3 Kĩ ôn tập 1.1.4 Khái niệm, chất vai trò sơ đồ dạy học sinh học 10 1.1.5 Kĩ xây dựng sử dụng sơ đồ ôn tập học sinh 16 1.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 17 1.2.1 Kết điều tra hiểu biết giáo viên ôn tập hóa việc GV rèn lụn kĩ ơn tập hóa kiến thức cho học sinh 17 1.2.2 Tình hình tự rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống hóa kiến thức học sinh 20 1.2.3 Những tồn số nguyên nhân sau: 22 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ RÈN LUYỆN HỌC SINH KỸ NĂNG ƠN TẬP HĨA KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 23 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình Sinh thái học Sinh học 12 23 iii 2.1.1 Mục tiêu 23 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh thái học Sinh học12 24 2.1.3 Khả sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 25 2.2 Xây dựng sử dụng sơ đồ rèn lụn kĩ ơn tập hệ thống hóa kiến thức 26 2.2.1 Quy trình xây dựng sơ đồ để rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống hóa kiến thức 26 2.2.2 Sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống hóa kiến thức 30 2.3 Biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 41 2.3.1 Yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động học tập học sinh 41 2.3.2 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định nội dung kiến thức cần ơn tập hóa kiến thức 44 2.3.3 Biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ nội dung kiến thức cần ôn tập 49 2.4 Sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ ôn tập khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 54 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 59 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Kết định lượng 60 3.3.2 Phân tích định tính 65 3.4 Kết luận 70 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt ĐC Đối chứng HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình GV hiểu biết ơn tập hệ thống hóa kiến thức 17 Bảng 1.2 Nhận thức GV vai trò ơn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học củng cố kiến thức 18 Bảng 1.3 Tình hình GV sử dụng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức dạy học 18 Bảng 1.4 Kết điều tra tình hình GV sử dụng sơ đồ rèn luyện kĩ ôn tập cho HS trình dạy học 19 Bảng 1.5 Kết điều tra khả ôn tập hệ thống hóa kiến thức HS 20 Bảng 1.6 Kết kiểm tra việc ơn tập hệ thống hóa ghi phần Sinh thái học Sinh học 12 HS 21 Bảng 2.1 Sự khác quan hệ hỗ trợ đối kháng 40 Bảng 2.2 Phân biệt cấp tổ chức sống 58 Bảng 3.1 Phân phối kết kiểm tra 60 Bảng 3.2 Thu thập số liệu thống kê điểm lần kiểm tra 61 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng thực nghiệm 61 Bảng 3.4 Bảng % tần xuất cộng dồn thực nghiệm 62 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng sau thực nghiệm 63 Bảng 3.6 Bảng % tần xuất sau thực nghiệm 64 Biểu Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu diễn tần xuất cộng dồn thực nghiệm 63 Đồ thị 3.2: Đồ thị biểu diễn % tần xuất cộng dồn sau thực nghiệm 64 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng sơ đồ rèn luyện kĩ ôn tập 27 Hình 2.2 đặc trưng quần xã sinh vật 29 Hình 2.3 Phân biệt mối quan hệ hỗ trợ đối kháng 32 Hình 2.4 Mơi trường sống nhân tố sinh thái 33 Hình 2.5 Các đặc trưng quần thể sinh vật 34 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình chung rèn lụn kĩ ơn tập hệ thống hóa kiến thức 35 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình xây dựng bảng rèn luyện kĩ ôn tập 37 Hình 2.8 Đường cong tăng trưởng quần thể sinh vật 42 Hình 2.9: A- mèo rừng săn thỏ; B- đồ thị biến động số lượng thỏ mèo rừng Canada theo chu kì 9-10 năm 43 Hình 2.10: Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ khơng theo chu kì Ôxtrâylia 43 Hình 2.11 Các kiểu phân bố cá thể quần thể 45 Hình 2.12 Sơ đồ diễn đầm nước nông 47 Hình 2.13 Mối quan hệ thành phần chủ yếu hệ sinh thái 49 Hình 2.14 Một lưới thức ăn hệ sinh thái rừng 51 Hình 2.15 Mối quan hệ sinh vật chuỗi thức ăn 52 Hình 2.16 Khái niệm quần thể sinh vật 54 Hình 2.17 Sơ đồ biểu diễn hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề đã đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỉ qua, nhiệm vụ hàng đầu cấp bách hiện ngành Giáo dục Những năm gần định hướng đổi phương pháp dạy học đã thống theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh tự giác chủ động tìm tịi, phát hiện giải nhiệm vụ nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kĩ thu nhận Nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội Việc đổi phương pháp dạy học hiện nhằm theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Muốn người giáo viên phải linh hoạt việc tổ chức hoạt động dạy học, sử dụng tích hợp phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu dạy học cao khơng có phương pháp dạy học vạn Hơn 10 năm thực hiện triển khai đại trà chương trình thay sách giáo khoa với việc đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp dạy học đặc trưng môn Sinh học đã thực ổn định vào chiều sâu Song hầu hết giáo viên quan tâm nhiều đến việc dạy kiến thức, ý tới việc đổi cách thức rèn lực cho người học, học sinh yếu lực tư duy, chất lượng tiết dạy cịn bị hạn chế Cũng mơn khác nhà trường phổ thông, môn Sinh học mơn khoa học thực nghiệm có đối tượng nghiên cứu giới tự nhiên PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra (giành cho giáo viên) Trong dạy học, ôn tập kĩ người GV sử dụng Vậy, thầy cô tự đánh giá mức độ hiểu biết thân khái niệm Thầy (cơ) vui lịng tích dấu (X) vào mà thầy lựa chọn Khái niệm Mức độ hiểu ôn tập hệ biết thống hóa kiến thức Ngun tắc ơn tập kiến thức Quy trình Các dạng chung trình bày ơn tập kiến ôn tập kiến thức thức Chưa biết Biết Hiểu Thầy (cô) đánh vai trị việc rèn lụn kĩ ơn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học Mức độ cần thiết Lựa chọn Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Thầy (cô) rèn luyện kĩ ôn tập cho HS mức độ khâu trình dạy học Số GV sử dụng Mục đích sử dụng Trong khâu dạy học kiến thức Trong khâu củng cố kiến thức Thường Không thường xuyên xuyên Ít PL2 Phiếu điều tra (dành cho học sinh) Trong học tập, em đã rèn luyện kĩ lập sơ đồ, bảng giới hạn kiến thức sau Em hãy đánh dấu X vào ô lựa chọn Lập bảng Các tiêu sơ đồ - Tách nội dung kiến thức từ Nội dung mục kiến thức - Phân tích, xác định mối quan hệ giới hạn kiến thức với nội dung kiến thức có liên mục quan - Vận dụng thao tác tư để lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Tách nội dung kiến thức từ nhiều Giới hạn - Phân tích, xác định mối quan hệ nhiều kiến thức - Vận dụng thao tác tư để lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Tách nội dung kiến thức từ Một chương, học phần chương - Phân tích, xác định mối quan hệ kiến thức - Vận dụng thao tác tư để lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Lựa chọn PL3 Phụ lục Nội dung đề kiểm tra Đề kiểm tra thực nghiệm: Đề số 1(10 phút): Hãy lập bảng so sánh hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo? Đề số 2(10 phút): Trình bày chu trình nước sơ đồ? Đề số 3(10 phút): Lấy ví dụ chuỗi thức ăn? Đề kiểm tra sau thực nghiệm: Đề số 4: (45 phút) Câu 1: Khái niệm chuỗi lưới thức ăn? Phân biệt ba loại hình tháp sinh thái? Câu 2: Em trình bày khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh sơ đồ? Câu 3: Trình bày chu trình Cacbon sơ đồ? PL4 Phụ lục Một số giáo án thực nghiệm Mục tiêu học soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học Bộ GD-ĐT ban hành Tiết 45 Bài 42: HỆ SINH THÁI I Mục tiêu Kiến thức Trình bày khái niệm hệ sinh thái, lấy ví dụ minh họa thành phần cấu trúc hệ sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Kỹ - Phát triển kỹ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, ơn tập hóa kiến thơng qua việc so sánh đặc điểm cấu tạo quan sống - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống II Đồ dùng dạy học - Giáo án, SGK, hình 42.1 - SGK số hình ảnh khác - Bảng so sánh quan sống quần thể, quần xã, hệ sinh thái… III Trọng tâm học Khái niệm hệ sinh thái cấu trúc hệ sinh thái PL5 IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái + Nêu thành phần chủ yếu + Hệ sinh thái: hệ thống sinh học hệ sinh thái hoàn chỉnh, tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với thành phần vô sinh sinh cảnh + Hệ sinh thái thường có đặc + hệ sinh thái, trao đổi chất điểm gì? Tại nói hệ sinh thái lượng sinh vật biểu hiện chức tổ nội quần xã quần xã với chức sống? sinh cảnh *Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cấu trúc hệ sinh thái - HS quan sát hình 42.1 thông tin + Lựa chọn thuật ngữ cần điền trang 187 để trả lời (dựa vào yếu tố - Đại diện nhóm trình bày, nhóm để phân nhóm sinh vật? khác bổ sung Mối quan hệ nhóm sinh Các từ cần điền: vật?) Sinh cảnh - HS tham gia thảo luận nhóm - Ánh sáng điền vào sơ đồ cịn thiếu - Khí hậu (nhiệt độ khơng khí, lượng mưa ) PL6 - Đất - Nước - Xác sinh vật Quần xã sinh vật - Sinh vật sản xuất - GV điều khiển nhóm hoạt động - Sinh vật tiêu thụ chốt lại kiến thức - Sinh vật phân giải *Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu hệ * HS quan sát kỹ hình, kết hợp tập sinh thái Trái Đất vừa hoàn thành trình bày mối quan - Tìm hiểu thơng tin quan sát hình hệ nhân tố hệ sinh thái 42.2, thảo luận nhóm cho biết kiểu hệ sinh thái trái Đất - GV yêu cầu HS trình bày - Có hai kiểu hệ sinh thái dạng sơ đồ + hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn, nước (nước mặn, nước ngọt)) + hệ sinh thái nhân tạo IV Củng cố kiến thức Hãy lập sơ đồ ơn tập hóa kiến thức sau học xong hệ sinh thái? GV vận dụng quy trình xây dựng sơ đồ để rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống kiến thức cho HS Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức vừa học 42 “Hệ sinh thái” Hãy lập sơ đồ hệ thống Hệ sinh thái ? Bước 2: Xác định đỉnh sơ đồ GV dẫn dắt HS qua hệ thống câu hỏi: - Hệ sinh thái gồm thành phần cấu tạo ? PL7 (Mắt gồm: Sinh cảnh quần xã sinh vật Sinh cảnh gồm: - Chế độ khí hậu, ánh sáng, đất, nhiệt độ - Các chất vô - Các chất hữu Quần xã sinh vật gồm: - Sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân giải - Chức thành phần cấu tạo hệ sinh thái? *Sinh cảnh: nơi ở, nơi cư trú nơi cung cấp đầy đủ điều kiện sống phù hợp cho loài sinh vật *Quần xã sinh vật: - Sinh vật sản xuất: sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu - Sinh vật tiêu thụ: gồm loài động vật ăn thực vật động vật ăn động vật, giúp chuyển hóa lượng vịng tuần hồn - Sinh vật phân giải: phân giải xác chết chất thải sinh vật thành chất vô ) - Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất + Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái cạn (rừng nhiệt đới, sa mạc ) Hệ sinh thái nước (nước mặn nước ) + Hệ sinh thái nhân tạo Bước 3: Thiết lập cung Thiết lập mối quan hệ chức thành phần cấu tạo hệ sinh thái Sử dụng biện pháp phân chia khái niệm - Tiến hành phân chia khái niệm: PL8 +Dựa vào tiêu chí thành phần cấu tạo Hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật sinh cảnh +Dựa vào tiêu chí phân loại kiểu hệ sinh thái hệ sinh thái bao gồm: hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Cứ tiếp tục lập luận tương tự dựa vào tiêu chí trên, HS lập sơ đồ hóa hệ sinh thái Bước 4: Hoàn thành sơ đồ cách ghi nội dung kiến thức vào đỉnh, kiểm tra lại hồn thiện Sinh cảnh Khí hậu, ánh sáng, nhiệt độ Chất vô Thành phần Chất hữu Quần xã sinh vật Hệ sinh thái Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải Các kiểu HST HST cạn HST nước Rừng nhiệt đới, sa van, đồng cỏ, thảo nguyên HST nước mặn HST nước PL9 V Dặn dò - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” PL10 Tiết 47 Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái niệm chu trình sinh địa hóa ngun nhân làm cho vật chất quay vịng - Nêu chu trình vật chất chủ yếu SGK - Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ - Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường Kỹ - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, suy luận logic khả vận dụng kiến thức từ rút kết luận - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, ơn tập hóa kiến thông qua việc so sánh đặc điểm cấu tạo quan sống - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống II Đồ dùng dạy học Giáo án, SGK, hình 44.1, 44.2, 44.3 44.4 SGK số hình ảnh khác III Trọng tâm học Khái niệm chu trình vật chất, sinh IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ Bài PL11 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi HS nghiên cứu thông tin SGK vật chất qua chu trình sinh địa hóa hình 41.1, thảo luận trả lời - GV đưa sơ đồ chuỗi thức ăn + Chu trình sinh địa hóa chu trình thực vật đơn giản yêu cầu HS: trao đổi chất tự nhiên, theo Nêu vai trị bậc dinh dưỡng đường từ mơi trường vào chuỗi thức ăn trên? Sự tuần thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng hoàn vật chất qua chuỗi thức ăn từ thể sinh vật truyền trở lại phần chu trình vật mơi trường chất hệ sinh thái chu trình vật chất? * Hoạt động 2: Tìm hiểu số chu trình sinh địa hóa - GV: Thực vật sử dụng nguồn Chu trình Cacbon (nghiên cứu cacbon dạng nào? Quan sát SGK hình 44.2 để trả lời câu hỏi) hình 44.2 cho biết đường - Cacbon nguyên tố cần thiết cho cacbon đã từ mơi trường ngồi vào sinh vật sống, thành phần cấu thể sinh vật, trao đổi chất trở tạo chất sống lại mơi trường? Có phải tất - Đi vào chu trình dạng Cacbon quần xã sinh vật cacbonhidroxit trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín hay khơng? Vì sao? - GV: Nito khí chiếm Chu trình Nito % thể tích? Thực vật có HS nghiên cứu Sgk thảo luận thể sử dụng nito dạng nhóm để trả lời: nào? Nguồn nitrat tự nhiên - Nito chiếm 79% thể tích khí hình thành dạng khí trơ nào? - Thực vật hấp thụ Nito dạng muối muối nitrat amon PL12 - Các muối hình thành đường vật lý, hóa học sinh học (hình 44.3) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình Chu trình nước 44.4 u cầu: Mơ tả chu trình - Cơ thể cần nước để sống phát nước thiên nhiên? Nước triển thông qua trình trao đổi thiên nhiên tồn dạng nước không ngừng thể nào? Nguyên nhân dẫn đến môi trường biến đổi cuả nước dẫn đến vận - Trong môi trường tự nhiên, tác động nước tự nhiên? Tại động nhiệt độ, nước ln vận nói chu trình nước đóng vai trị động, tạo nên chu trình nước toàn quan trọng đời sống sinh cầu để cung cấp cho thể sinh vật giới? Tại nói nước mà người - Chu trình nước đóng vai trị quan sử dụng khơng phải nguồn vơ tận? trọng việc điều hịa khí hậu hành tinh * Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh GV: Sinh gì? - Sinh tồn sinh vật sống (GV lưu ý cho HS: sinh khơng lớp đất, nước, khơng khí phải tồn khí mà trái đất, gồm: địa quyển, thủy nơi có sinh vật sống khí IV Củng cố kiến thức Khái qt chu trình sinh địa hóa chất sơ đồ? GV vận dụng quy trình xây dựng sơ đồ để rèn luyện kĩ ôn tập hệ thống kiến thức cho HS Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức vừa học 44“Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” Hãy lập sơ đồ khái quát chu trình sinh địa hóa ? Bước 2: Xác định đỉnh sơ đồ PL13 GV dẫn dắt HS qua hệ thống câu hỏi: - Chu trình sinh địa hóa gồm thành phần nào? (Chu trình sinh địa hóa gồm: sinh vật tự dưỡng, hợp chất hữu cơ, sinh vật dị dưỡng, sinh vật phân hủy, nước loại khí (cacbonic,oxi ) mơi trường) Bước 3: Thiết lập cung Thiết lập mối quan hệ thành phần chu trình Sinh vật di dưỡng tự tổng hợp lượng tự nhiên thành hợp chất hữu cơ, sau lượng tuần hồn nhờ sinh vật dị dưỡng, nhờ sinh vật phân hủy biến đổi thành chất vô đơn giản quay trở lại tự nhiên Bước 4: Hoàn thành sơ đồ cách ghi nội dung kiến thức vào đỉnh, kiểm tra lại hoàn thiện Chất dinh dưỡng tự nhiên Phần vật chất trao đổi tự nhiên môi trường Sinh vật phân hủy Phần vật chất lắng động V Dặn dò Trả lời câu hỏi SGK Sinh vật tự dưỡng Hợp chất hữu (protein,lipit, gluxit ) Sinh vật dị dưỡng PL14 Phụ lục Một số sơ đồ, bảng ôn tập dùng dạy học phần sinh thái học Sinh học 12 Sơ đồ 1: nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái Nhân tố hữu sinh MQH SV Con người Nhân tố vô sinh MQH SV khác Khí hậu Vật lý Địa hình Hóa học Thổ nhưỡng Nước Sơ đồ 2: phân bố cá thể quần thể môi trường Các nhân tố sinh thái Môi trường NT vô sinh Các cấp tổ chức sống Cá thể NT hữu sinh Quần thể NT người Quần xã PL15 Sơ đồ 3: Các biện pháp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Quản lý tài nguyên thiên nhiên Sử dụng bền vững tài nguyên đất Sử dụng bền vững tài nguyên rừng Hạn chế gây ô nhiễm môi trường Giáo dục môi trường Sử dụng bền vững tài nguyên nước Sử dụng bền vững tài nguyên biển ven biển Duy trì đa dạng sinh học ... kỷ ôn tập dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng sơ đồ để rèn luyện kỹ ôn tập cho học sinh dạy học phần Sinh thái sinh học, Sinh học lớp 12, ... cứu Quy trình sử dụng sơ đồ để rèn luện kỹ ôn tập dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 cách sử dụng sơ đồ Phương pháp... Sinh thái học Sinh học1 2 24 2.1.3 Khả sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ ơn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 25 2.2 Xây dựng sử dụng sơ đồ rèn luyện kĩ ôn