Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU NGỌC GIANG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN CẢM ỨNG SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU NGỌC GIANG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN CẢM ỨNG SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM NGHỆ AN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô giáo mơn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2016 Chu Ngọc Giang ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Chu Ngọc Giang iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Cấu trúc luận văn Những đóng góp luận văn 10 Sơ lược tình hình nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 10 1.1.1 Thí nghiệm tập thí nghiệm 10 1.1.2 Kỹ học tập học sinh 15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.2.1 Thực trạng dạy- học Sinh học 20 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng dạy - học Sinh học nói 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 iv CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC PHẦN CẢM ỨNG SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình sinh học phần cảm ứng sinh học 11 - THPT kỹ tư cần rèn luyện cho học sinh 28 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học phần cảm ứng sinh học 11-THPT thiết kế tập thí nghiệm 28 2.1.2 Các kỹ tư cần rèn luyện cho học sinh 31 2.2 Hệ thống tập thí nghiệm rèn luyện số kỹ tư dạy học phần cảm ứng sinh học 11-THPT 32 2.2.1 Qui trình thiết kế tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ tư cho học sinh 32 2.2.2 Hệ thống tập thí nghiệm rèn luyện số kỹ tư cho học sinh dạy- học phần cảm ứng Sinh học 11 - THPT 33 2.3 Quy trình sử dụng tập thí nghiệm để rèn luyện số kỹ tư dạy học phần cảm ứng sinh học 11-THPT 45 2.3.1 Quy trình chung 45 2.3.2 Sử dụng qui trình để rèn luyện số kỹ tư cho học sinh 47 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Phương pháp thực nghiệm 54 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 54 3.2.2 Bố trí thực nghiệm: 54 3.2.3 Các bước thực nghiệm 54 3.2.4 Xử lý số liệu 54 3.3 Kết thực nghiệm 55 3.3.1 Kết thực nghiệm trường THPT Nam Đàn I 55 3.3.2 Kết thực nghiệm trường THPT Đặng Thúc Hứa 57 3.3.3 Kết thực nghiệm trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 60 v 3.4 Nhận xết đánh giá hiệu việc sử dụng tập thí nghiệm để rèn luyện số kỹ tư thực nghiệm cho học sinh dạy học sinh học 62 3.4.1 Kết mặt định lượng 62 3.4.2 Kết mặt định tính 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SH Sinh học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Bảng: Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp giảng dạy giáo viên 21 Bảng 1.2 Kết điều tra phương pháp sử dụng tập thí nghiệm dạy học Sinh học trường THPT 21 Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên 22 Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến giáo viên cần thiết việc rèn luyện kỹ cho học sinh 23 Bảng 1.5 Kết điều tra thực trạng rèn luyện số kỹ tư cho học sinh 23 Bảng 1.6 Kết điều tra học tập học sinh 24 Bảng 1.7 Kết điều tra ý kiến đánh giá giáo viên kỹ học tập học sinh 25 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 55 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 55 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích 55 Bảng 3.4 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra 56 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 56 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 57 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất 58 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích 58 Bảng 3.9 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra 58 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 59 Bảng 3.11 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 60 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất 60 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất lũy tích 60 Bảng 3.14 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra 61 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 61 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng trường THPT 62 viii Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích - THPT Nam Đàn I 56 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích - THPT Đặng Thúc Hứa 58 Biểu đồ 3.3 Đường lũy tích - THPT Nguyễn Sỹ Sách 61 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Qui trình thiết kế tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ tư cho học sinh 32 Sơ đồ 2.2 Qui trình sử dụng tập thí nghiệm rèn luyện kỹ tư cho học sinh 46 P3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên:(Có thể không ghi) ………………………… Trường:………………………………………………………………… Tỉnh:…………………………………………………………………… Thời gian công tác:……………………………………………………… Chúng tiến hành nghiên cứu phương pháp giảng dạy môn Sinh học Để làm sở thực tiễn cho đề tài, chúng tơi kính mong q Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu (X) vào ô mà theo quý Thầy (Cô) hợp lí câu hỏi Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô) -&&& Câu 1: Trong q trình giảng dạy mơn Sinh học trường phổ thông, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp nào? Mức độ sử dụng TT Phương pháp Rất thường xuyên Thuyết trình Hỏi đáp- tái hiện, thơng báo Hỏi đáp- tìm tịi Dạy học đặt giải vấn đề Dạy học có sử dụng thí nghiệm Dạy học có sử dụng tập tình Dạy học theo nhóm Dạy học sơ đồ Khơng thường xun Ít sử dụng Khơng sử dụng P4 hóa Dạy học có sử dụng phiếu học tập 10 Cho học sinh tự học với sách giáo khoa Câu 2: Theo Thầy (Cô), để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học cần ý sử dụng phương pháp nào? Câu 3: Theo Thầy (Cơ), sử dụng phương pháp thí nghiệm thường gặp phải khó khăn nào? A- Khó thực thời gian tiết học ngắn B- Dụng cụ thiết bị thí nghiệm thiếu C- Địi hỏi giáo viên trình độ chun mơn cao, lực xử lí tình tốt D- Tất lí Câu 4: Khi sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học sinh học, Thầy (Cô) thường sử dụng khâu nào? (Đánh số thứ tự 1, 2, tùy theo mức độ sử dụng thường xun, nêu khơng sử dụng không đánh số) A- Nghiên cứu học B- Củng cố, hoàn thiện kiến thức C- Kiểm tra đánh giá Câu 5: Trong trình dạy học phương pháp thí nghiệm, Thầy (Cơ) thường xun sử dụng thí nghiệm: A- Do giáo viên biễu diễn, học sinh quan sát giải thích B- Do học sinh tự làm C- Cả hai loại P5 Câu 6: Trong q trình giảng dạy mơn Sinh học trường phổ thông, Thầy (Cô): A- Chỉ trọng giảng dạy kiến thức, không ý rèn luyện kỹ cho học sinh B- Có quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh C- Ln ý cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh Câu 7: Thầy (Cô) đánh kỹ học tập đa số học sinh nay? A- Giỏi B- Khá C- Trung bình D- Yếu Câu 8: Trong dạy học Sinh học, Thầy (Cơ) có ý đến việc rèn luyện kỹ tư thực nghiệm cho học sinh không? (Kỹ phân tích thí nghiệm, kỹ so sánh, kỹ phán đoán- suy luận, kỹ đề xuất phương án thí nghiệm…) A- Rất thường xuyên B- Thường xuyên C- Thỉnh thoảng D- Chưa Câu 9: Theo thầy (Cô), việc rèn luyện kỹ tư thực nghiệm cho học sinh là: A- Rất cần thiết B- Cần thiết C- Không cần thiết Câu 10: Thầy (Cơ) có đề nghị để tăng cường phương pháp thí nghiệm trường THPT? ………………………………………………………………………… P6 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tiết 23: Bài 23:HƯỚNG ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Vai trò cảm ứng tồn sinh vật - Khái niệm hướng động Vai trò hướng động - Các loại hướng động: Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá, hướng trọng lực, hướng tiếp xúc Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức hướng động vào thực tiễn sản xuất II CHUẨN BỊ: Hình SGK: Vận động hướng sáng cây, phản ứng sinh trưởng tác nhân trọng lực III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ Giảng Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm khái niệm cảm ứng *Khái niệm cảm ứng SV sinh vật - Cảm ứng= khả phản GV lấy ví dụ: ứng sv tác nhân + Chạm vào trinh nữ khép kích thích + Chạm vào đùi ếch co chân - Ở Tv: có hai loại cảm ứng P7 + Trồng tốithân hướng ngồi + hướng động: trả lời kích thích có hướng xác định sáng Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu + ứng động: trả lời kích thích khơng định hướng hỏi sau: + Khi gặp tác nhân kích thích sinh vật biểu ntn? Phản ứng lại I Khái niệm hướng động + Đặc điểm tác nhân kích thích đặc - Khái niệm: điểm phản ứng TV vd1 vd3? Hướng động (vận động định * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hướng hướng) hình thức phản động ứng quan thực vật đối *) GV đưa BTTN sau: với tác nhân kích thích từ Gieo hạt đậu đỏ vào chậu đất ẩm có đánh số hướng xác định Hướng 1,2,3 Sau ngày, bố trí chậu sau: phản ứng xác định hướng tác nhân kích thích A Chậu B Chậu C Chậu Hình PL1.Các chậu trồng đậu đỏ - Chậu 1: đặt hộp catton có kht lỗ phía, để nơi có ánh sáng - Chậu 2: đặt ngồi trời có chiếu sáng từ P8 phía - Chậu 3: đặt hộp catton không khoét lỗ, khơng có ánh sáng Sau tuần, kết thu hình 2.18 a Em có nhận xét sinh trưởng đậu chậu 1, 2, b Giải thích kết thí nghiệm Em có nhận xét tác nhân kích thích chậu + Nhận xét hướng ánh sáng? + Nhận xét sinh trưởng thân? Hướng động gì? *) Cùng tác nhân ánh sáng, nhận xét hướng động thân rễ? Có kiểu hướng động? *) Tại thân lại uốn cong phía ánh sáng cịn rễ ngược lại? Hãy nhận xét sinh trưởng tế bào phía đối diện - Phân loại: thân(rễ)? + hướng động dương Cơ chế hướng động gì? + hướng động âm GV: (nói thêm phân bố khơng auxin) So Hướng Hướng sánh động (+) động (-) Hướng Hướng Tránh tới nguồn xa p/ứ kích thích nguồn kích thích Cơ Các TB …chậm chế phía hơn… P9 khơng KT sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu hướng trưởng động vai trò hướng động nhanh so *) GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời với câu hỏi SGK, hoàn thành phiếu học tập TB *) HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu phía đối hỏi diện *) GV nhận xét, bổ sung → kết luận Ví dụ Thân Rễ hướng hướng sáng sáng II Các kiểu hướng động vai trò hướng động - Dựa vào loại tác nhân kích thích, có kiểu: PHT Củng cố: Giáo viên đưa BTTN: Gieo hạt (đậu xanh, ngơ, lúa…) vào chậu đất ẩm có đánh số 1,2,3 Sau ngày, bố trí chậu sau: - Chậu 1: đặt hộp catton không kht lỗ, khơng có ánh sáng - Chậu 2: đặt hộp catton có kht lỗ phía để nơi có ánh sáng - Chậu 3: đặt ngồi trời có chiếu sáng từ phía Quan sát sinh trưởng cây, em dự đoán xem sau ngày, ngày ngày, kết thí nghiệm chậu? Giải thích ngun nhân đâu? P10 Hình PL2 Thí nghiệm hướng sáng đậu xanh - HS làm tập - GV nhận xét rút kết luận Hướng dẫn nhà - Học làm tập SGK - Tìm hiểu hoạt động trinh nữ với tiếp xúc? - Hoạt động bắy mồi? - Đồng hồ hoa gì? - Loại tác nhân kích thích có định hướng hay không? P11 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Lớp: Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo sgk mục II, thảo luận nhóm hồn thành bảng sau: Kiểu hướng động Hướng sáng Tác nhân Hoạt động sinh trưởng - Thân, cành: - Rễ Hướng trọng lực - Đỉnh thân: - Đỉnh rễ Hướng hóa - Các quan sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất: - Các quan sinh trưởng tránh xa nguồn hóa chất: Hướng nước Hướng tiếp xúc P12 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên: Lớp: Kiểu hướng động Tác nhân Hướng sáng Ánh sáng Hoạt động sinh trưởng - Thân, cành: Hướng sáng dương - Rễ: hướng sáng âm Hướng trọng lực Đất/ trọng lực - Đỉnh thân: Hướng trọng lực âm - Đỉnh rễ: hướng trọng lực dương Hướng hóa hóa chất - Các quan sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất: hướng hóa dương - Các quan sinh trưởng tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm Hướng nước Nước Hướng tiếp xúc Sự tiếp xúc - Rễ hướng nước dương - Tua quấn mọc thẳng thực vật với vật tiếp xúc với cọc rào Sự tiếp xúc cứng kích thích sinh trưởng kéo dài tế bào phía ngược lại→ tua quấn quanh cọc rào P13 Bài 24: ỨNG ĐỘNG Tiết 24 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm khái niệm ứng động - Các loại ứng động - So sánh ứng động hướng động Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Biết vận dụng kiến thức Ứng động vào thực tiễn sản xuất II CHUẨN BỊ: Hình vẽ : ứng động trinh nữ, khí khổng mở đóng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ + Hướng động gì? + Các loại hướng động? + Đặc điểm kích thích đặc điểm trả lời kích thích hướng động? Giảng Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng động sinh vật GV yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Hoa 10 nở nào? động lực nở hoa? Tác nhân? Cách trả lời với nhiệt độ Nội dung I.Khái niệm ứng động + Trả lời kích thích khơng định hướng + Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn P14 ánh sáng? thương… + Thế ứng động? GV nhận xét, bổ sung → KL II Các kiểu ứng động * Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ứng động Ứng động sinh trưởng GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Có kiểu ứng động? + Thế ứng động sinh trưởng? GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Hiện tượng xảy chạm vào cành trinh nữ? + Thế ứng động không sinh trưởng? Lấy ví dụ? GV nhận xét, bổ sung → kết luận GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Ứng động có vai trị đời sống thực vật? GV nhận xét, bổ sung → kết luận + Sự sinh trưởng không phận chịu kích thích khơng định hướng - Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa - Quang ứng động : Nở hoa Ứng động không sinh trưởng + Hiện tượng trả lời kích thích khơng có phân chia tế bào -> biến đổi trạng thái tế bào - Lá hoa trinh nữ cụp lại thay đổi trương nước tế bào Vai trò ứng động + Trả lời kích thích khơng định hướng đảm bảo tồn thực vật P15 Củng cố: BTTN 1: Hai bạn Nga Nhi làm thí nghiệm sau: Nga lấy que mảnh đụng vào trinh nữ, bạn thấy không cụp lại, Nhi sử dụng que ấy, đụng vào trinh nữ, xếp lại Thí nghiệm trinh nữ Em giải thích kết hai trường hợp trên: Phải trinh nữ mà Hương đụng “trơ” với kích thích? Mục đích thí nghiệm gì? BTTN 2: Cây Đậu phộng dại (cây Hồng lạc) ban đêm khép lại (Hình 2.32A), ban ngày mở (Hình 2.32B) Một bạn làm TN sau: Dùng thùng kín đậy lên chậu suốt ngày Em thử dự đoán xem, đặt thùng kín khơng có ánh sáng suốt ngày, liệu khép lại hay mở Em làm lại TN để kiểm chứng kết nhé! Bài tập nhà: BT SGK Dặn dò: Chuẩn bị thực hành P16 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ (Rèn luyện kỹ phân tích thí nghiệm) Bài tập thực nghiệm Một bạn trồng -5 đậu chậu đất bố trí thí nghiệm hình 2.6.A, bạn nóng vội muốn xem có phải tất hướng sáng hay không Cứ vậy, bạn thường xuyên mở hộp xem, đậy trở lại, sau thời gian, mở hộp có đậu khơng mọc giống đậu lại mà hướng cạnh (hay mở) hộp giấy Hình Hướng sáng Theo em nguyên nhân đâu? Vì đậu đặt hộp hướng sáng lại không giống nhau? P17 ĐỀ SỐ (Rèn luyện kỹ so sánh kết thí nghiệm) Bài tập thực nghiệm Hai bạn Hương Uyên làm thí nghiệm đậu cơ-ve Bí đỏ Hương nói: “Hiện tượng vịng thân đậu cơ-ve tượng vịng tua bí đỏ tượng hướng động: hướng tiếp xúc” Un khơng đồng ý, cho : “Chỉ có tượng vịng bí đỏ hướng động hướng tiếp xúc, tượng vòng thân đậu co-ve ứng động sinh trưởng” Theo em, dựa sở lí thuyết thực hành, giúp bạn giải vấn đề trên? Ai đúng, sai? Tại sao? A Thân đậu co-ve B.Tua bí đỏ Hình Hiện tượng vịng ... thống tập thí nghiệm nhằm rèn luyện số kỹ tư cho học sinh dạy - học Sinh học 11 phần cảm ứng 4.4 Nghiên cứu qui trình sử dụng tập thí nghiệm để rèn luyện số kỹ tư cho học sinh dạy - học Sinh học 11. .. Sinh học phần cảm ứng sinh học 11- THPT thiết kế tập thí nghiệm 28 2.1.2 Các kỹ tư cần rèn luyện cho học sinh 31 2.2 Hệ thống tập thí nghiệm rèn luyện số kỹ tư dạy học phần cảm ứng sinh học. .. ? ?Thiết kế sử dụng tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ tư dạy học phần cảm ứng sinh học 11- THPT” Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thiết kế sử dụng tập thí nghiệm nội dung phần cảm ứng sinh học