1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng sơ đồ để dạy học phần di truyền học sinh học 12 thpt

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ THANH TÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Sinh trường Đại học Vinh quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Sinh trường THPT Nghi Lộc IV, trường THPT Cửa Lò -Nghệ An, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp bè bạn giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Võ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI N I DUNG NGHIÊN CỨU C n CƠ SỞ L LU N VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu lí thuyết graph dạy học 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Những ứng dụng lí thuyết Graph dạy học 10 1.1.2.1 Dùng grap để hệ thống hoá khái niệm 10 1.1.2.2 Dùng grap cấu trúc hoá nội dung tài liệu giáo khoa 10 1.1.2.3.Dùng graph hƣớng dẫn học sinh tự học 11 1.1.3 Cơ sở khoa học việc chuyển hố graph lí thuyết thành graph dạy học 12 1.1.3.1 Cơ sở toán học 13 1.1.3.2 Cơ sở triết học 16 1.1.3.3 Cơ sở t m lí 17 1.1.3.4 Cơ sở lí luận dạy học việc sử dụng phƣơng pháp graph 19 1.1.4 Bản chất vai trò graph 20 1.1.4.1 Bản chất graph 20 1.1.4.2 Vai trò graph dạy học sinh học 20 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.1.Thực trạng dạy- học Sinh học giáo viên số trƣờng tỉnh Nghệ An 21 1.2.1.1.Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên 21 1.2.1.2 Tình hình sử dụng graph dạy học sinh học 24 1.2.2 Ph n tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình 25 1.2.3 Khả sơ đồ hóa kiến thức di truyền học 29 C n 2: Â DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠ HỌC PHẦN DI TRU ỀN HỌC 32 2.1 Nguyên tắc qui trình y dựng sơ đồ graph 32 2.1.1.Các nguyên tắc việc y dựng graph dạy học ph n di truyền học 32 2.1.1.1 Bám sát mục tiêu chƣơng trình Sinh học lớp 12 THPT 32 2.1.1.2 Đảm ảo tính l gic nội dung chƣơng trình ph n di truyền học 33 2.1.2 Qui trình y dựng sơ đồ 35 2.1.2.1 Theo giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang 35 2.1.2.2 Theo giáo sƣ Tr n Bá Hoành 36 2.1.2.3.Qui trình lập graph nội dung 38 2.2 Kết y dựng hệ thống graph để dạy ph n di truyền học 41 2.2.1 Graph định nghĩa khái niệm 41 2.2.2.Graph ph n chia khái niệm 41 2.2.3 Graph cấu trúc 43 2.2.4 Graph trình sinh học 44 2.2.5 Graph quy luật sinh học 44 2.2.6 Graph nội dung ài học Sinh học 46 Sử dụng hệ thống graph để dạy ph n di truyền học 47 2.3.1 Sử dụng hệ thống graph để hình thành kiến thức 48 3.1.1 Ở mức độ thứ 48 2.3.1.2 Ở mức độ thứ hai 49 2.3.1.3 Ơ mức độ thứ a 50 2.3.2 Sử dụng graph để củng cố n tập 51 2.3.2.1 Mức độ thứ Giáo viên lập graph 51 2.3.2.2 Giáo viên lập graph thiếu, graph c m, graph sai yêu c u học sinh hoàn thiện 52 2.3.2.3 Học sinh tự lập graph 52 2.3.3 Thiết kế giáo án có sử dụng graph 52 2.3.3.1 Thiết kế giáo án để dạy ài 52 2.3.3.2 Thiết kế giáo án ài n tập, củng cố 58 C n THỰC NGHIỆM S PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 61 3.3.Đối tƣợng thực nghiệm: 61 3.4 Các ƣớc tiến hành 61 3.4.1 Chuẩn ị thực nghiệm 61 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 62 3.5 Phƣơng pháp đánh kết thực nghiệm 63 3.5.1 Về mặt định lƣợng 63 3.5.2 Về mặt định tính 64 3.6 Kết thực nghiệm 64 3.6.1 Về mặt định lƣợng 65 3.6.2 Về mặt định tính 70 T LU N VÀ ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM HẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT TRONG LU N VĂN STT C ữ viết tắt Đọc GD Giáo dục PPDH Phƣơng pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ th ng NST Nhiễm Sắc Thể MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo vấn đề đƣợc Nhà nƣớc ã hội đặc iệt quan t m Việc đào tạo ngƣời - đào tạo nguồn lực lao động đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, ã hội Hội nghị TW khoá IX kết luận định hƣớng Giáo dục Đào tạo: “Đổi nội dung, phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cƣờng giáo dục tƣ sáng tạo, lực tự học, tự tu dƣỡng, tự tạo việc làm đáp ứng nhu c u nguồn nh n lực đất nƣớc ” Luật GD, điều 28.2 ghi “Phƣơng pháp GD phổ th ng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh HS ; phù hợp với đặc điểm lớp học, m n học; ồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc l n thứ IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp c ng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố ản để phát triển ã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh ền vững, tiếp tục n ng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học, phát huy tinh th n độc lập suy nghĩ sáng tạo sinh viên” Thế giới ảy ùng nổ tri thức khoa học c ng nghệ Ngày khối lƣợng tri thức khoa học giới khám phá ngày tăng nhƣ vũ ão nên kh ng thể hi vọng thời gian định trƣờng phổ th ng mà cung cấp cho học sinh kho tàng tri thức khổng lồ mà lồi ngƣời tích luỹ đƣợc Vì nhiệm vụ ngƣời giáo viên kh ng phải cung cấp cho học sinh vốn tri thức ản mà điều quan trọng phải trang ị cho học sinh cách học, khả tự làm việc, tự nghiên cứu để tìm hiểu nắm tri thức Chƣơng trình sách giáo khoa 12 an khoa học ản tải Mặc dù Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chƣơng trình giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ nhƣng để học sinh nắm đƣợc nội dung theo chuẩn tƣơng đối nặng Vậy làm để với thời gian có hạn mà học sinh chủ động lĩnh hội đƣợc lƣợng kiến thức theo yêu c u? Theo t i, phải phát huy tính tích cực, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; th y ngƣời đạo, trọng tài, tổ chức hƣớng dẫn ngƣời học giúp ngƣời học tìm kiến thức Và để làm đƣợc điều ngƣời giáo viên phải điều chỉnh để có cách dạy phù hợp Trong ài dạy phải iết cách đơn giản hoá kiến thức Nội dung kiến thức c n đƣợc thể nhƣ để em dễ hình dung Mặt khác, Sinh học ộ m n khó mang tính chất trừu tƣợng cao nghiên cứu thể sống, trình sống đặc iệt gắn liền với hoạt động thực tiễn ngƣời Đặc điểm sinh học đại dựa lý thuyết cấp độ tổ chức sống, em giới hữu nhƣ hệ thống có cấu trúc, gồm thành ph n tƣơng tác với với m i trƣờng, tạo nên khả tự th n vận động, phát triển hệ thống Vì nắm tốt kiến thức sinh học s góp ph n n ng cao đời sống lồi ngƣời Do việc tìm phƣơng pháp n ng cao chất lƣợng dạy học vấn đề quan trọng Có nhiều phƣơng pháp dạy học để phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, nhiên tu nội dung chƣơng trình mà áp dụng phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp Th ng thƣờng giảng dạy m n học đặc iệt ài hệ thống hoá kiến thức ài tổng kết, phƣơng pháp sơ đồ hoá thƣờng đƣợc sử dụng nhiều Phƣơng pháp có ƣu giúp học sinh nhanh chóng thực thao tác trình ph n tích tổng hợp để lĩnh hội tri thức Sử dụng phƣơng pháp sơ đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ học sinh, rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho học sinh học tập sáng tạo tích cực Ph n di truyền học sinh học 12 ph n có t m quan trọng lớn chƣơng trình sinh học THPT Di truyền học lĩnh vực mũi nhọn khoa học nói chung sinh học nói riêng, đặc iệt c ng nghệ di truyền Là ph n có nhiều kiến thức lí thuyết, ài tập ài thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng Dạy học tốt ph n Di truyền học góp ph n lớn vào việc trang ị cho học sinh hiểu iết thực tế giới sống, ứng dụng sinh học sống, trang ị kiến thức để học sinh tham gia kì thi v.v Xuất phát từ lý t i chọn đề tài: “Xây dựng Sử dụng sơ đồ (Graph) đ d y h c ph n Di truy n h c Sinh h c 12 THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU X y dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức dạy học ph n kiến thức Di truyền học đẻ phát triển lực tƣ cho học sinh góp ph n n ng cao chất lƣợng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận thực tiển việc y dụng sử dụng sơ đồ dạy học Sinh học - Điều tra thực trạng dạy học sinh học trƣờng Trung học phổ th ng - Ph n tích cấu trúc, nội dung kiến thức ph n Di truyền học làm sở để thiết kế sơ đồ nhƣ để tổ chức dạy học - X y dựng hệ thống sơ đồ sử dụng để tổ chức dạy học ph n kiến thức Di truyền học - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài PHẠM VI NGHIÊN CỨU X y dựng sử dụng sơ đồ để dạy học ph n kiến thức Di truyền học, Sinh học 12 THPT ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ 5.1 Đối tƣợng: Nội dung chƣơng trình Di truyền học, Sinh học 12 THPT 5.2.Khách thể: Học sinh trƣờng THPT Nghi lộc trƣờng THPT Cửa Lò GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu y dựng đƣợc hệ thống sơ đồ đáp ứng tính khoa học, tính sƣ phạm, tính hệ thống tổ chức hoạt động dạy học hợp lý s n ng cao đƣợc chất lƣợng dạy học PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách Nhà nƣớc c ng tác giáo dục, đổi c ng tác giáo dục - Ph n tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chƣơng trình Di truyền học - Nghiên cứu tài liệu phƣơng pháp graph 7.2 Phƣơng pháp chuyên gia Tìm hiểu chuyên gia lĩnh vực phƣơng pháp dạy học sinh học, đặc iệt ngƣời quan t m đến graph 7.3 Phƣơng pháp điều tra ản - Điều tra cách dạy cách học ph n Di truyền học đồng nghiệp số trƣờng THPT tỉnh Nghệ An 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.4.1 Thực nghiệm thăm dò 7.4.2 Thực nghiệm thức 7.4.3 Thực nghiệm thống kê ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - X y dựng đƣợc hệ thống sơ đồ ph n kiến thức Di truyền học sinh học 12 THPT - Hệ thống ài giảng theo hƣớng sử dụng sơ đồ để dạy học ph n kiến thức Di truyền học lớp 12 THPT 86 Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính di truyền ngồi nh n Ví dụ 16: Graph ph n iệt loại NST tế Số lƣợng nn-1 cặp NST thƣờn thƣờng Đặc điểm Bộ NST tế (2n) Giống giới Mang gen qui định tính trạng thƣờng Số lƣợng cặp Giới đồng giao tử Khác giới NST Giới tính XX Giới dị giao tử XY Đặc điểm Mang gen qui định giới tính Mang gen qui định tính trạng thƣờng Bài 18: Chọn giống vật nu i c y trồng dựa nguồn iến dị tổ hợp Ví dụ 17: Graph qui trình tạo giống thu n dựa nguồn iến dị tổ hợp Tạo dòng thu n khác Lai dòng thu n Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn Tự thụ phấn giống thu n chủng giao phối g n để tạo 87 Bài 19: Tạo giống ằng phƣơng pháp g y đột iến c ng nghệ tế Ví dụ 18: Graph phƣơng pháp tạo giống ằng g y đột iến c ng nghệ tế Nguồn BD TG (Bài 18) Nu i cấy TB-Mô CNTB TV G y ĐB Phƣơng pháp tạo giống Lai TB sinh dƣỡng Nu i cấy hạt phấn, noãn CN TB Nh n ản v tính CNTB ĐV Cấy truyền phơi Bài 20 Bài 20: Tạo giống ằng c ng nghệ gen Ví dụ 19: Graph ƣớc c n tiến hành kĩ thuật chuyển gen Kĩ thu t chuyển ge gen Tạo AND tái tổ hợp Tách thể truyền gen c n khỏi tế chuyển Cắt thể truyền gen c n chuyển vị trí ác định vào tế nhận Đƣa AND tái tổ hợp Nổi thể truyền gen c n chuyển đƣợc AND tái tổ hợp Dùng CaCl2 muối Dùng điện xung Ph n lập dòng ADN tái tổ hợp Dùng gen dấu đánh 88 Ví dụ 20: Graph phƣơng pháp làm iến đổi hệ gen sinh vật Hệ gen an đ u (V dụ: AABBDd) AABBDd) Thêm gen lạ vào hệ gen (V dụ: AABBDdee) AABBDdee) Loại ỏ làm ất hoạt gen có s n (V dụ: AABB) AABB) Biến đổi gen có s n hệ gen (V dụ: AABBdd) AABBdd) Bài 21: Di truyền y học Ví dụ 21: Graph chế g y ệnh phêninkêto niệu Phêninalanin Tiro in Ngƣời ình thƣờng Enzim Bình thƣờng Gen Đột iến kh ng tạo En im Phêninalanin Phêninalanin Máu Não Đ u độc tế TK Mất trí tuệ 89 Bài 22: Bảo vệ vốn gen loài ngƣời số vấn đề ã hội di truyền học Ví dụ 22: Graph iện pháp ảo vẹ vốn gen loài ngƣời Các iện pháp ảo vệ vốn gen loài ngƣời Tạo m i trƣờng hạn chế tác nh n g y ện ệnh Hạn chế sử dụng thuốc hoá học ảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, y dựn ệt Liệu pháp gen Tƣ vấn di truyền sàng lọc trƣớc sinh n Đƣa tiên đoán khả mắc số ệnh di truyền, chọc dò dịch ối, sinh thiết thai Thay gen đột iến ằng gen lành rap để ơn tập củn c Ví dụ 1: Graph để củng cố, n tập ài 1: Bài Mã di truyền Gen Khái niệm Cấu trúc Khái niệm Đặc điểm Quá trình nh n đ i ADN Thời gian Vị trí Diễn iến 90 Ví dụ 2: Graph chế ph n tử hiên tƣợng di truyền Dịch mã Phiên mã AND mARN Prơtêin Tính trạng Nh n đ i Phiên mã AND Dịch mã mARN Tính trạng Prơtêin Ví dụ 3: Graph để củng cố chế di truyền cấp độ ph n tử Cơ chế di truyền cấp độ ph n tử tử Trong tế chất Trong nhân Tự oắn Tháo Tổng hợp Phiên mã Tạo thành Tháo oắn Lắp ráp Dịch mã Hồn thiện Hoạt hố axi amin Tổng hợp chuỗi polipeptit 91 Ví dụ 4: Graph để củng cố n tập dạng iến dị Các dạng iến dị Biến dị di truyền Biến dị kh ng di truyền Biến dị tổ hợp Đột iến Đột iến nhiễm sắc thể Đột iến gen Mất thêm Thay Đột iến cấu trúc Đột iến số lƣợng Lệch ội Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Đa ội Chuyển đoạn Thể Thể ba Tự đa ội Dị đa ội 92 Ví dụ 5: Graph nội dung n tập dạng iến dị Dạng iến dị niệm Thƣờng iến Biến dị tổ hợp Đột iến gen Đột iến cấu trúc NST Đột iến lệch ội Đột iến tự đa ội Đột iến dị đa ội N uyên n n Đ c điểm c c ế p át sin Vai trò ý n ĩa 93 Ví dụ 6: Graph để củng cố n tập ài di truyền liên kết với giới tính trƣờng hợp gen quy định tính trạng thƣờng nằm NST giới tính Phân biệt sớm đực, điều chỉnh tỷ lệ đực, theo mục tiêu sản xuất ý nghĩa Di truyền liên kết gi i tính Gen đoạn không tƣơng đồng NST X Y quy định gồm Gen X tính chất Di truyền chéo xuất Giới XX XY Ví dụ Ngƣời: XHY: bình thƣờng h X Y: mù màu Gen Y tính chất Di truyền thẳng xuất Giới XY Ví dụ Ngƣời: a X Y: dính ngón tay 2-3 94 Ví dụ 7: Graph để củng cố n tập qui luật di truyền Tên qui luật T ín iệm C sở tế bào ọc S đ lai QL phân li QL p T n li đ c lập n tác en Liên kết en Hoán vị en Di truyền liên kết GT DT qua tế bào c ất Ví dụ 8: Graph n tập phƣơng pháp tạo giống Các phƣơng pháp tạo giống Tạo giống thu n dựa nguồn iến dị tổ hợp Tạo giống lai có ƣu lai cao G y đột iến Nu i cấy m Lai tế sinh dƣỡng Nu i cáy hạt phấn noãn Nh n ản v tính Cấy truyền ph i C ng nghệ gen Qui trình thực Ví dụ nghĩa 95 Ví dụ 9: Graph để n tập chƣơng di truyền qu n thể Cấu trúc di truyền qu n thể Qu n thể tự thụ phấn Kiểu gen đồng hợp tăng n 1- (1/2) Kiểu gen dị hợp giảm Qu n thể giao phối g n Kiểu gen đồng hợp tăng Kiểu gen dị hợp giảm Qu n thể ngẫu phối Các kiểu gen ổn định ( p2 + 2pq + q2 = 1) n (1/2) Ví dụ 10: Graph n tập, củng cố ài di truyền y học Các ệnh di truyền Bệnh di truyền ph n tử Bệnh liên quan đến đột iền NST Bệnh ung thƣ Khái niệm Ví dụ Cách phịng chữa 96 Ví dụ 11: Graph để n tập, củng cố ài n tập ph n di truyền học Di truyền học Di truyền Cấp độ ph n tử Cấp độ tế Biến dị Cấp độ cá thể Cấp độ qu n thể Đột iến BDTH Tự Phiên mã Dịch mã Nguyên phân Giảm phân Thụ Tinh Các qui luât DT Ngẫu phối Các gen nằm Liên kết Với giới Thƣờng iến Tự phối Ge n Mỗi gen nằm Không di truyền Di Truyền NST Số lƣợng Cấu trúc 97 PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI IỂM TRA SỬ DỤNG THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra 15 phút: C©u 1: Khi phiên mã, en im trƣợt theo chiều 5 mạch mã gốc gen là: A en im tháo oắn B ADN pôlimeraza C ARN pôlimêraza D ADN ligaza C©u 2: Nguyên tắc án ảo tồn chế nh n đ i ADN là: A Hai ADN đƣợc hình thành sau nh n đ i, có ADN giống với ADN mẹ cịn ADN có cấu trúc thay đổi B Hai ADN đƣợc hình thành sau nh n đ i hoàn toàn giống giống với ADN mẹ an đ u C Sự nh n đ i ảy hai mạch ADN theo hai chiều ngƣợc D Trong hai ADN hình thành ADN gồm có mạch cũ mạch tổng hợp C©u 3: Q trình dịch mã kết thúc khi: A Ri m tiếp úc với mã ộ a UAA, UAG, UGA B Ri m rời khỏi mARN trở lại dạng tự với tiểu ph n lớn é C Ri m dịch chuyển tới ộ a AUG D Ri m tiếp úc với mã ộ a UAG, UAX, UXG C©u 4: Đột iến đoạn NST thƣờng g y hậu quả: A G y chết giảm sức sống B tăng sức đề kháng thể C tăng đa dạng cho sinh vật D thể đột iến chết hợp tử C©u 5: Trong tế sống, phiên mã diễn ở: A Dịch nh n B crômatit C ri m D lƣới nội chất C©u 6: Guanin dạng G* kết cặp với Timin trình nh n đ i, tạo nên dạng đột iến: A G – X  A – T B A –T  G – X C G- T  X – A D G – A  X – T 98 C©u 7: Tính phổ iến mã di truyền có nghĩa là: A sinh vật chung ộ mã nhƣ B a it amin thƣờng đƣợc mã hóa ởi nhiều ộ a C ộ a mã hóa loại a it amin D đƣợc đọc theo cụm nối tiếp kh ng gối C©u 8: Chức vùng khởi động Pr m tơ P là: A úc tác cho gen điều hòa tổng hợp protein ức chế B nơi mà ARN p limera a ám vào khởi đ u phiên mã C nơi mà pr têin ức chế ám vào ngăn cản phiên mã D cụm gen cấu trúc liên quan chức C©u 9: Đột iến gen ảy làm giảm liên kết hiđr nhƣng chiều dài gen kh ng thay đổi, dạng đột iến: A Thay cặp G – X X - G ằng cặp A – T T -A) B Thay cặp A – T T -A ằng cặp G – X X - G) C Đảo vị trí cặp A – T T -A đ u gen thay cho cặp G – X X - G cuối gen D Đảo vị trí cặp G – X X - G đ u gen thay cho cặp A – T T -A cuối gen C©u 10: Cấu trúc Ôper n ao gồm thành ph n nào? A Vùng khởi động, gen điều hoà, vùng huy B Gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng huy C Gen điều hoà, vùng huy, vùng kết thúc D Vùng khởi động, vùng vận hành , nhóm gen cấu trúc C©u 11: Ở cấp độ ph n tử, nguyên tắc ổ sung thể chế A nh n đ i ADN, phiên mã, dịch mã B tổng hợp ADN, ARN C tổng hợp ADN, dịch mã D nh n đ i ADN, tổng hợp ARN C©u 12: Một lồi có ộ NST 2n= 24, số lƣợng NST tế sinh dƣỡng thể a A 25 B 26 C 36 D 23 99 C©u 13: Vai trị en im ADN - p limera a trình nh n đ i ADN A tháo oắn ph n tử ADN B ẻ gãy liên kết hiđro mạch ADN C lắp ráp nuclêotit tự theo nguyên tắc ổ sung với mạch khu n ph n tử ADN D nối đoạn oka aki với C©u 14: Mạch khu n gen có đoạn TATGGGXATGTA mARN đƣợc phiên mã từ mạch khu n có trình tự ri nuclêotit là: A AUAXXXGUAXAU B AUAXXXGUAXAU C ATAXXXG TAXAT D ATAXXXG TAXAT C©u 15: Thể nhiễm đƣợc tạo thành kết hợp A giao tử n giao tử n B giao tử n giao tử n-1 C giao tử n-1 giao tử n-1 D giao tử n giao tử n+1 C©u 16: Dạng đột iến cấu trúc NST g y ung thƣ máu ngƣời là: A Mất đoạn NST 21, 22 B Đảo đoạn NST 22 C Chuyển đoạn NST 22 D Lặp đoạn NST 22 C©u 17: Một khối gồm ph n tử pr têin hist n đƣợc quấn quanh ởi vòng có khoảng 146 cặp nuclê tit ADN đƣợc gọi là: A Pơlinuclêơtit B crơmatit C nuclêơxơm D ribơxơm C©u 18: Đột iến gen là: A iến đổi tạo nên kiểu hình B iến đổi tạo alen C iến đổi hay số cặp nuclêotit gen D iến đổi cặp nuclêotit gen C©u 19: Dạng đột iến cấu trúc NST làm tăng cƣờng giảm cƣờng độ iểu tính trạng thể sinh vật A đoạn B lặp đoạn C chuyển đoạn D đảo đoạn C©u 20: Ph n tử mang mật mã trực tiếp làm khu n để dịch mã tổng hợp nên prôtêin là: A mARN B ADN C tARN D rARN 100 Bài kiểm tra tiết: Hãy điền th ch th ch hợp vào bên cạnh mũi tên nêu sơ đồ để minh họa trình di truyền mức độ phân tử ADN mA`RNPôlipeptit  Protein  T nh trạng Để tạo giống vi sinh vật, người ta thường sử dụng biện pháp Giải th ch Cho đậu hà lan có kiểu gen d hợp tử với kiểu hình hoa đỏ tự thụ phấn Ở đời sau, người ta lấy ngẫu nhiên hạt đem gieo Xác suất để hạt cho cho hoa trắng Xác suất để số có t hoa đỏ ... dựng sử dụng sơ đồ để dạy học ph n kiến thức Di truyền học, Sinh học 12 THPT ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ 5.1 Đối tƣợng: Nội dung chƣơng trình Di truyền học, Sinh học 12 THPT 5.2.Khách thể: Học sinh trƣờng... CỦA ĐỀ TÀI - X y dựng đƣợc hệ thống sơ đồ ph n kiến thức Di truyền học sinh học 12 THPT - Hệ thống ài giảng theo hƣớng sử dụng sơ đồ để dạy học ph n kiến thức Di truyền học lớp 12 THPT NỘI DUNG... việc y dụng sử dụng sơ đồ dạy học Sinh học - Điều tra thực trạng dạy học sinh học trƣờng Trung học phổ th ng - Ph n tích cấu trúc, nội dung kiến thức ph n Di truyền học làm sở để thiết kế sơ đồ nhƣ

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w