BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ THANH TÂM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Sinh trường Đại học Vinh quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Sinh trường THPT Nghi Lộc IV, trường THPT Cửa Lò -Nghệ An, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt trình hình thành hoàn chỉnh luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp bè bạn giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Võ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN Võ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC .3 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt GD Đọc Giáo dục PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông NST Nhiễm Sắc Thể MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo vấn đề Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Việc đào tạo người - đào tạo nguồn lực lao động đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Hội nghị TW khoá IX kết luận định hướng Giáo dục Đào tạo: “Đổi nội dung, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước ” Luật GD, điều 28.2 ghi “Phương pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo sinh viên” Thế giới xảy bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Ngày khối lượng tri thức khoa học giới khám phá ngày tăng vũ bão nên hi vọng thời gian định trường phổ thông mà cung cấp cho học sinh kho tàng tri thức khổng lồ mà loài người tích luỹ Vì nhiệm vụ người giáo viên phải cung cấp cho học sinh vốn tri thức mà điều quan trọng phải trang bị cho học sinh cách học, khả tự làm việc, tự nghiên cứu để tìm hiểu nắm bắt tri thức Chương trình sách giáo khoa 12 ban khoa học tải Mặc dù Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai chương trình giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ để học sinh nắm nội dung theo chuẩn tương đối nặng Vậy làm để với thời gian có hạn mà học sinh chủ động lĩnh hội lượng kiến thức theo yêu cầu? Theo tôi, phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; thầy người đạo, trọng tài, tổ chức hướng dẫn người học giúp người học tìm kiến thức Và để làm điều người giáo viên phải điều chỉnh để có cách dạy phù hợp Trong dạy phải biết cách đơn giản hoá kiến thức Nội dung kiến thức cần thể để em dễ hình dung Mặt khác, Sinh học môn khó mang tính chất trừu tượng cao nghiên cứu thể sống, trình sống đặc biệt gắn liền với hoạt động thực tiễn người Đặc điểm sinh học đại dựa lý thuyết cấp độ tổ chức sống, xem giới hữu hệ thống có cấu trúc, gồm thành phần tương tác với với môi trường, tạo nên khả tự thân vận động, phát triển hệ thống Vì nắm bắt tốt kiến thức sinh học góp phần nâng cao đời sống loài người Do việc tìm phương pháp nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan trọng Có nhiều phương pháp dạy học để phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, nhiên tuỳ nội dung chương trình mà áp dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp Thông thường giảng dạy môn học đặc biệt hệ thống hoá kiến thức tổng kết, phương pháp sơ đồ hoá thường sử dụng nhiều Phương pháp có ưu giúp học sinh nhanh chóng thực thao tác trình phân tích tổng hợp để lĩnh hội tri thức Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá giúp cho việc phát triển trí tuệ học sinh, rèn luyện trí nhớ tạo điều kiện cho học sinh học tập sáng tạo tích cực Phần di truyền học sinh học 12 phần có tầm quan trọng lớn chương trình sinh học THPT Di truyền học lĩnh vực mũi nhọn khoa học nói chung sinh học nói riêng, đặc biệt công nghệ di truyền Là phần có nhiều kiến thức lí thuyết, tập thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng… Dạy học tốt phần Di truyền học góp phần lớn vào việc trang bị cho học sinh hiểu biết thực tế giới sống, ứng dụng sinh học sống, trang bị kiến thức để học sinh tham gia kì thi v.v… Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Xây dựng Sử dụng sơ đồ (Graph) để dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 THPT” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức dạy học phần kiến thức Di truyền học đẻ phát triển lực tư cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận thực tiển việc xây dụng sử dụng sơ đồ dạy học Sinh học - Điều tra thực trạng dạy học sinh học trường Trung học phổ thông - Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần Di truyền học làm sở để thiết kế sơ đồ để tổ chức dạy học - Xây dựng hệ thống sơ đồ sử dụng để tổ chức dạy học phần kiến thức Di truyền học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học phần kiến thức Di truyền học, Sinh học 12 THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ 5.1 Đối tượng: Nội dung chương trình Di truyền học, Sinh học 12 THPT 5.2.Khách thể: Học sinh trường THPT Nghi lộc trường THPT Cửa Lò GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hệ thống sơ đồ đáp ứng tính khoa học, tính sư phạm, tính hệ thống tổ chức hoạt động dạy học hợp lý nâng cao chất lượng dạy học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước công tác giáo dục, đổi công tác giáo dục - Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình Di truyền học - Nghiên cứu tài liệu phương pháp graph 7.2 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu chuyên gia lĩnh vực phương pháp dạy học sinh học, đặc biệt người quan tâm đến graph 7.3 Phương pháp điều tra - Điều tra cách dạy cách học phần Di truyền học đồng nghiệp số trường THPT tỉnh Nghệ An 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4.1 Thực nghiệm thăm dò 7.4.2 Thực nghiệm thức 7.4.3 Thực nghiệm thống kê ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng hệ thống sơ đồ phần kiến thức Di truyền học sinh học 12 THPT - Hệ thống giảng theo hướng sử dụng sơ đồ để dạy học phần kiến thức Di truyền học lớp 12 THPT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu lí thuyết graph dạy học 1.1.1.1 Trên giới Lý thuyết grap chuyên ngành toán học khai sinh kể từ công trình toán "Bảy cầu Konigsburg" (côngbố vào năm 1736) nhà toán học Thụy sĩ - Leonhard Euler(1707 - 1783) Lúc đầu, lý thuyết grap phận nhỏ toán học, chủ yếu nghiên cứu giải toán có tính chất giải trí Trong năm cuối kỷ XX, với phát triển toán học toán học ứng dụng, nghiên cứu vận dụng lý thuyết grap có bước tiến nhảy vọt Ngày nay, lý thuyết graph ứng dụng nghiên cứu cách cẩn thận nhiều nước giới Cụ thể, lĩnh vực dạy học có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng lí thuyết Graph vào dạy học nhiều môn khoa học khác Năm 1965, Liên Xô (cũ), A.M.Xokhor người vận dụng số quan điểm lý thuyết grap (chủ yếu nguyên lý việc xây dựng grap có hướng) để mô hình hoá nội dung tài liệu giáo khoa (một khái niệm, định luật ) A.M.Xokhor xây dựng grap kết luận hay lời giải thích cho đề tài dạy học mà ông gọi cấu trúc logíc kết luận hay lời giải thích A.M Xokhor đưa quan điểm sau: Trong dạy học, khái niệm phần tử hợp thành tài liệu giáo khoa Cấu trúc đoạn tài liệu giáo khoa tổ hợp mối liên hệ bên khái niệm mối liên hệ qua lại phần tử chứa đựng đoạn tài liệu Cấu trúc tài liệu giáo khoa diễn tả cách trực quan grap gọi "cấu trúc logíc tài liệu" A.M.Xokhor diễn tả khái niệm graph, nội dung khái niệm bố trí ô mũi tên liên hệ nội dung.A.M.Xokhor sử dụng graph để mô hình hoá tài liệu giáo khoa môn Hoá học A.M Xokhor giải thích rằng: grap nội dung tài liệu giáo khoa cho phép người giáo viên có đánh giá sơ số đặc điểm dạy học tài liệu Ưu điểm bật cách mô hình hoá nội dung tài liệu giáo khoa graph trực quan hoá mối liên hệ, quan hệ chất khái niệm tạo nên tài liệu giáo khoa Graph giúp học sinh cấu trúc hoá cách dễ dàng nội dung tài liệu giáo khoa hiểu chất, nhớ lâu hơn, vận dụng hiệu Như A.M.Xokhor sử dụng graph để mô hình hoá tài liệu giáo khoa môn Hoá học Năm 1965, V.X.Poloxin dựa theo cách làm A.M.Xokhor dùng phương pháp graph để diễn tả trực quan diễn biến tình dạy học, tức diễn tả sơ đồ trực quan trình tự hoạt động giáo viên học sinh việc thực thí nghiệm hoá học Đây bước tiến việc vận dụng lý thuyết graph vào dạy học Theo V.X.Poloxin, tình dạy học đơn vị cấu trúc - nguyên tố, "tế bào" lên lớp Nó phận phân hoá lên lớp, bao gồm tổ hợp điều kiện cần thiết (mục đích, nội dung, phương pháp) để thu kết hạn chế riêng biệt Tuy nhiên, phương pháp graph mà V.X.Poloxin đưa chưa dùng phương pháp dạy học V.X.Poloxin mô tả trình tự thao tác dạy học tình dạy học graph Qua so sánh phương pháp dạy học áp dụng cho nội dung, nội dung dạy phương pháp khác trình tự logíc tình dạy học khác Từ giải thích hiệu phương pháp dạy học V.P.Garkumôp sử dụng phương pháp graph dạy học nêu vấn đề 10 Năm 1972, V.P.Garkumôp sử dụng phương pháp grap để mô hình hoá tình dạy học nêu vấn đề sở mà phân loại tình có vấn đề học Theo V.P.Garkumôp, việc tạo mẫu tình nêu vấn đề giải vấn đề, việc vận dụng lý thuyết grap giúp ích nhiều cho nhà lý luận dạy học Lý thuyết graph cho phép xác định trình tự hành động tiến trình giải tình có vấn đề đặt chọn kiểu định V.P.Garkumôp đưa kiểu vận dụng lý thuyết grap dạy học nêu vấn đề, tóm tắt sau: Tình có vấn đề xuất học sinh bị thúc tìm tòi kiến thức Tình có vấn đề xuất giải nhiệm vụ sáng tạo, có mâu thuẫn nhận thức việc giải vấn đề mang tính chất nghiên cứu Đó trình độ cao việc giải nhiệm vụ nhận thức tiến trình giảng Có thể mô tả tình có vấn đề graph Năm 1973, Liên Xô (cũ) tác giả Nguyễn Như Ất luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm vận dụng lý thuyết graph kết hợp với phương pháp ma trận (matrix) phương pháp hỗ trợ để xây dựng logíc cấu trúc khái niệm "tế bào học" nội dung giáo trình môn Sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 1.1 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 1971, Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang người nghiên cứu chuyển hoá graph toán học thành graph dạy học công bố nhiều công trình lĩnh vực Trong công trình đó, Giáo sư nghiên cứu ứng dụng lý thuyết graph khoa học giáo dục, đặc biệt lĩnh vực giảng dạy Hoá học Giáo sư hướng dẫn nhiều 89 Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính di truyền nhân Ví dụ 16: Graph phân biệt loại NST tế bào Số lượng (n-1) cặp NST thường Đặc điểm Bộ NST tế bào (2n) Giống giới Mang gen qui định tính trạng thường Số lượng cặp Giới đồng giao tử Khác giới NST Giới tính XX Giới dị giao tử XY Đặc điểm Mang gen qui định giới tính Mang gen qui định tính trạng thường Bài 18: Chọn giống vật nuôi trồng dựa nguồn biến dị tổ hợp Ví dụ 17: Graph qui trình tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp Tạo dòng khác Lai dòng Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn Tự thụ phấn giống chủng giao phối gần để tạo 90 Bài 19: Tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào Ví dụ 18: Graph phương pháp tạo giống gây đột biến công nghệ tế bào Nguồn BD TG (Bài 18) Nuôi cấy TB-Mô CNTB TV Gây ĐB Phương pháp tạo giống Lai TB sinh dưỡng Nuôi cấy hạt phấn, noãn CN TB Nhân vô tính CNTB ĐV Cấy truyền phôi Bài 20 Bài 20: Tạo giống công nghệ gen Ví dụ 19: Graph bước cần tiến hành kĩ thuật chuyển gen Kĩ thuât chuyển gen Tạo AND tái tổ hợp vào tế bào nhận Đưa AND tái tổ hợp Tách thể Cắt thể Nổi thể truyền truyền truyền gen cần gen cần chuyển vị trí xác định gen cần chuyển AND khỏi tế bào chuyển tái tổ hợp Dùng CaCl2 muối Dùng điện xung Phân lập dòng ADN tái tổ hợp Dùng gen dấu đánh 91 Ví dụ 20: Graph phương pháp làm biến đổi hệ gen sinh vật Hệ gen ban đầu (Ví dụ: AABBDd) AABBDd) Thêm gen lạ vào hệ gen (Ví dụ: AABBDdee) AABBDdee) Loại bỏ làm bất hoạt gen có sẵn (Ví dụ: AABB) AABB) Biến đổi gen có sẵn hệ gen Bài 21: Di truyền y học (Ví dụ: AABBdd) AABBdd) Ví dụ 21: Graph chế gây bệnh phêninkêto niệu Phêninalanin Tirozin Người bình thường Enzim Bình thường Gen Đột biến không tạo Enzim Phêninalanin Phêninalanin Máu Não Đầu độc tế bào TK Mất trí tuệ 92 Bài 22: Bảo vệ vốn gen loài người số vấn đề xã hội di truyền học Ví dụ 22: Graph biện pháp bảo vẹ vốn gen loài người Các biện pháp bảo vệ vốn gen loài người Tạo môi trường hạn chế tác nhân gây bệnh Hạn chế sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, … Liệu pháp gen Tư vấn di truyền sàng lọc trước sinh Đưa tiên đoán khả mắc số bệnh Thay gen đột biến gen lành di truyền, chọc dò dịch ối, sinh thiết thai… 2.Xây dựng hệ thống graph để ôn tập, củng cố Ví dụ 1: Graph để củng cố, ôn tập 1: Bài Mã di truyền Gen Khái niệm Cấu trúc Khái niệm Đặc điểm Quá trình nhân đôi ADN Thời gian Vị trí Diễn biến 93 Ví dụ 2: Graph chế phân tử hiên tượng di truyền Dịch mã Phiên mã AND mARN Prôtêin Tính trạng Nhân đôi Phiên mã AND mARN Dịch mã Tính trạng Prôtêin Ví dụ 3: Graph để củng cố chế di truyền cấp độ phân tử Cơ chế di truyền cấp độ phân tử Trong tế bào chất Trong nhân Tự xoắn Tháo Tổng hợp Phiên mã Tạo thành Tháo xoắn Lắp ráp Dịch mã Hoàn thiện Hoạt hoá axi amin Tổng hợp chuỗi polipeptit 94 Ví dụ 4: Graph để củng cố ôn tập dạng biến dị Các dạng biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến Đột biến nhiễm sắc thể Đột biến gen Mất thêm Thay Đột biến cấu trúc Đột biến số lượng Lệch bội Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Đa bội Chuyển đoạn Thể Thể ba Tự đa bội Dị đa bội 95 Ví dụ 5: Graph nội dung ôn tập dạng biến dị Dạng biến dị Thường biến Biến dị tổ hợp Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến lệch bội Đột biến tự đa bội Đột biến dị đa bội Khái Nguyên nhân Đặc điểm Vai trò ý niệm chế phát sinh nghĩa 96 Ví dụ 6: Graph để củng cố ôn tập di truyền liên kết với giới tính trường hợp gen quy định tính trạng thường nằm NST giới tính Phân biệt sớm đực, điều chỉnh tỷ lệ đực, theo mục tiêu sản xuất ý nghĩa Di truyền liên kết giới tính Gen đoạn không tương đồng NST X Y quy định gồm Gen X tính chất Di truyền chéo xuất Giới XX XY Ví dụ Người: XHY: bình thường XhY: mù màu Gen Y tính chất Di truyền thẳng xuất Giới XY Ví dụ Người: XaY: dính ngón tay 2-3 97 Ví dụ 7: Graph để củng cố ôn tập qui luật di truyền Tên qui luật Thí nghiệm Cơ sở tế bào học Sơ đồ lai QL phân li QL phân li độc lập Tương tác gen Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền liên kết GT DT qua tế bào chất Ví dụ 8: Graph ôn tập phương pháp tạo giống Các phương pháp tạo giống Tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp Tạo giống lai có ưu lai cao Gây đột biến Nuôi cấy mô Lai tế bào sinh dưỡng Nuôi cáy hạt phấn noãn Nhân vô tính Cấy truyền phôi Công nghệ gen Qui trình thực Ví dụ Ý nghĩa 98 Ví dụ 9: Graph để ôn tập chương di truyền quần thể Cấu trúc di truyền quần thể Quần thể tự thụ phấn Kiểu gen đồng hợp tăng n 1- (1/2) Kiểu gen dị hợp giảm Quần thể giao phối gần Kiểu gen đồng hợp tăng Kiểu gen dị hợp giảm Quần thể ngẫu phối Các kiểu gen ổn định ( p2 + 2pq + q2 = 1) n (1/2) Ví dụ 10: Graph ôn tập, củng cố di truyền y học Các bệnh di truyền Bệnh di truyền phân tử Bệnh liên quan đến đột biền NST Bệnh ung thư Khái niệm Ví dụ Cách phòng chữa 99 Ví dụ 11: Graph để ôn tập, củng cố ôn tập phần di truyền học Di truyền học Di truyền Cấp độ phân tử Cấp độ tế bào Biến dị Cấp độ cá thể Cấp độ quần thể BDTH Tự Phiên mã Dịch mã Nguyên phân Giảm phân Thụ Tinh Các qui luât DT Ngẫu phối Đột biến Các gen nằm Liên kết Với giới Thường biến Tự phối Gen Mỗi gen nằm Không di truyền Di Truyền NST Số lượng Cấu trúc 100 PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI KIỂM TRA SỬ DỤNG THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra 15 phút: C©u 1: Khi phiên mã, enzim trượt theo chiều 3’5’ mạch mã gốc gen là: A enzim tháo xoắn B ADN pôlimeraza C ARN pôlimêraza D ADN ligaza C©u 2: Nguyên tắc bán bảo tồn chế nhân đôi ADN là: A Hai ADN hình thành sau nhân đôi, có ADN giống với ADN mẹ ADN có cấu trúc thay đổi B Hai ADN hình thành sau nhân đôi hoàn toàn giống giống với ADN mẹ ban đầu C Sự nhân đôi xảy hai mạch ADN theo hai chiều ngược D Trong hai ADN hình thành ADN gồm có mạch cũ mạch tổng hợp C©u 3: Quá trình dịch mã kết thúc khi: A Ribôxôm tiếp xúc với mã ba UAA, UAG, UGA B Ribôxôm rời khỏi mARN trở lại dạng tự với tiểu phần lớn bé C Ribôxôm dịch chuyển tới ba AUG D Ribôxôm tiếp xúc với mã ba UAG, UAX, UXG C©u 4: Đột biến đoạn NST thường gây hậu quả: A Gây chết giảm sức sống B tăng sức đề kháng thể C tăng đa dạng cho sinh vật D thể đột biến chết hợp tử C©u 5: Trong tế bào sống, phiên mã diễn ở: A Dịch nhân B crômatit C ribôxôm D lưới nội chất C©u 6: Guanin dạng (G*) kết cặp với Timin trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến: A G – X A – T B A –T G – X C G- T X – A D G – A X – T 101 C©u 7: Tính phổ biến mã di truyền có nghĩa là: A sinh vật chung mã B axit amin thường mã hóa nhiều ba C ba mã hóa loại axit amin D đọc theo cụm nối tiếp không gối C©u 8: Chức vùng khởi động Prômôtơ ( P) là: A xúc tác cho gen điều hòa tổng hợp protein ức chế B nơi mà ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã C nơi mà prôtêin ức chế bám vào ngăn cản phiên mã D cụm gen cấu trúc liên quan chức C©u 9: Đột biến gen xảy làm giảm liên kết hiđrô chiều dài gen không thay đổi, dạng đột biến: A Thay cặp G – X (hoặc X - G) cặp A – T (hoặc T -A) B Thay cặp A – T (hoặc T -A) cặp G – X (hoặc X - G) C Đảo vị trí cặp A – T (hoặc T -A) đầu gen thay cho cặp G – X (hoặc X - G) cuối gen D Đảo vị trí cặp G – X (hoặc X - G) đầu gen thay cho cặp A – T (hoặc T -A) cuối gen C©u 10: Cấu trúc Ôperôn bao gồm thành phần nào? A Vùng khởi động, gen điều hoà, vùng huy B Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng huy C Gen điều hoà, vùng huy, vùng kết thúc D Vùng khởi động, vùng vận hành , nhóm gen cấu trúc C©u 11: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung thể chế A nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã B tổng hợp ADN, ARN C tổng hợp ADN, dịch mã D nhân đôi ADN, tổng hợp ARN C©u 12: Một loài có NST 2n= 24, số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể ba A 25 B 26 C 36 D 23 102 C©u 13: Vai trò enzim ADN - pôlimeraza trình nhân đôi ADN A tháo xoắn phân tử ADN B bẻ gãy liên kết hiđro mạch ADN C lắp ráp nuclêotit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn phân tử ADN D nối đoạn okazaki với C©u 14: Mạch khuôn gen có đoạn 3’ TATGGGXATGTA 5’ mARN phiên mã từ mạch khuôn có trình tự ribônuclêotit là: A 3’AUAXXXGUAXAU 5’ B 5’ AUAXXXGUAXAU 3’ C 3’ATAXXXG TAXAT 5’ D 5’ATAXXXG TAXAT 3’ C©u 15: Thể nhiễm tạo thành kết hợp A giao tử n x giao tử n+1 B giao tử n x giao tử n-1 C giao tử n-1 x giao tử n-1 D giao tử n+1 x giao tử n+1 C©u 16: Dạng đột biến cấu trúc NST gây ung thư máu người là: A Mất đoạn NST 21, 22 B Đảo đoạn NST 22 C Chuyển đoạn NST 22 D Lặp đoạn NST 22 C©u 17: Một khối gồm phân tử prôtêin histôn quấn quanh vòng có khoảng 146 cặp nuclêôtit ADN gọi là: A Pôlinuclêôtit B crômatit C nuclêôxôm D ribôxôm C©u 18: Đột biến gen là: A biến đổi tạo nên kiểu hình B biến đổi tạo alen C biến đổi hay số cặp nuclêotit gen D biến đổi cặp nuclêotit gen C©u 19: Dạng đột biến cấu trúc NST làm tăng cường giảm cường độ biểu tính trạng thể sinh vật A đoạn B lặp đoạn C chuyển đoạn D đảo đoạn C©u 20: Phân tử mang mật mã trực tiếp làm khuôn để dịch mã tổng hợp nên prôtêin là: A mARN B ADN C tARN D rARN 103 Bài kiểm tra tiết: Hãy điền thích thích hợp vào bên cạnh mũi tên nêu sơ đồ để minh họa trình di truyền ở mức độ phân tử ADN mA`RNPôlipeptit Protein Tính trạng Để tạo giống vi sinh vật, người ta thường sử dụng biện pháp gì? Giải thích? Cho đậu hà lan có kiểu gen di hợp tử với kiểu hình hoa đỏ tự thụ phấn Ở đời sau, người ta lấy ngẫu nhiên hạt đem gieo Xác suất để hạt cho cho hoa trắng bao nhiêu? Xác suất để số có ít hoa đỏ bao nhiêu? [...]... DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC 2.1 Nguyên tắc và qui trình xây dựng sơ đồ (graph) 2.1.1.Các nguyên tắc của việc xây dựng graph trong dạy học phần di truyền học Để xác định hệ thống các nguyên tắc dạy học, lý luận dạy học đã dựa trên những nguyên tắc như: Mục tiêu của quá trình dạy học, tính quy luật của quá trình dạy học, cấu trúc chương trình, đặc điểm tâm lý của học sinh Khi xác định các nguyên tắc xây. .. graph để ôn tập, củng cố chỉ là nhớ lại khái niệm đã học, tìm mối liên hệ giữa các khái niệm đó và khái quát lên thành dạng ngôn ngữ sơ đồ Học sinh lớp 12 đã được làm quen với các kiến thức di truyền, tiến hóa và sinh thái học ở nhiều môn học ở các lớp dưới đặc biệt là môn Sinh học và môn Địa lý Ví dụ như phần di truyền học sinh đã được học sơ lược ở lớp 9 phổ thông và các em đã được tiếp tục học một... "phương pháp riêng rộng" và đã được một số nhà lý luận dạy học cải biến theo những quy luật tâm lý và lý luận dạy học để sử dụng vào dạy học với tư cách là một phương pháp dạy học Chuyển hoá graph toán học thành graph dạy học dựa trên cơ sở toán học (lý thuyết graph) ; cơ sở triết học (tiếp cận lý thuyết hệ thống) ; cơ sở tâm lý học sư phạm và cơ sở lý luận dạy học Các bước áp dụng tiến hành theo trình... đề tài: Xây dựng và sử dụng một số dạng sơ đồ trong dạy học Sinh Thái Học lớp 11 THPT Tác giả đã sử dụng phương pháp sơ đồ hóa để thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa sinh vật với môi trường khi nghiên cứu các hệ thống 13 sống ở các cấp độ khác nhau trong chương trình Sinh Thái Học Theo tác giả giảng dạy sơ đồ hóa mang tính hệ thống cao giúp học sinh dễ ghi nhớ, tái hiện 1.1.2 Những ứng dụng của lí... khoa hay hướng dẫn học sinh tự học phần di truyền học đều có thể phát huy tác dụng Phần di truyền học là phần cực kì quan trọng trong chương trình sinh học 12, nó là phần trọng tâm cả lí thuyết và bài tập Tuy nhiên, do thời lượng cho phần này có hạn, phần kiến thức kế thừa từ lớp 10 học đã lâu nên việc giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn Hiệu quả của việc giảng dạy phụ thuộc rất nhiều vào sự lựa chọn phương... chế di truyền, các quy luật di truyền Như vậy chúng ta thấy rằng phần di truyền học được trình bày khá logic Cụ thể: - Theo mạch nội dung khái quát Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị tượng di truyền Tính qui luật của hiên Ứng dụng di truyền học - Theo mạch nội dung cụ thể: Sự vân động của vật chất di truyên di truyền Ứng dụng thực tiễn Qui luật vân động của vật chất 32 1.2.3 Khả năng sơ đồ hóa... xây dựng graph trong dạy học phần di truyền hoc Sinh học lớp 12, ngoài việc quán triệt những nguyên tắc chung thuộc lĩnh vực lý luận dạy học thì còn phải xét đến đặc thù của môn học, của chương trình và cả cách tiếp cận hợp lý nhất khi nghiên cứu nội dung môn học đó Khi xây dựng hệ thống graph để dạy học ôn chúng tôi tuân thủ các nguyên tắc sau 2.1.1.1 Bám sát mục tiêu của chương trình Sinh học lớp 12. .. Giáo dục và Đào Tạo ban hành năm 2006, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và cập nhật ở mức phổ thông về di truyền học, tiến hoá và sinh thái học Phần di truyền học chiếm 23/49 tiết, gần 50% chương trình sinh học 12, gồm 5 chương, 23 bài Cụ thể: Chương I Cơ chế di truyền và biến dị Chương này cho thấy bản chất của hiện tượng di truyền và biến dị là sự vận động của các cấu trúc vật chất trong... có tác dụng nâng cao hiệu quả của hệ dạy học cổ truyền, đồng thời mở ra những hệ dạy học mới tăng cường tính khách quan hoá (vạch kế hoạch chi tiết có tính algorit), cá thể hoá (nâng cao tính tích cực, tự lực và sáng tạo) Truyền thông tin không chỉ từ giáo viên đến học sinh mà còn truyền từ học sinh đến giáo viên (liên hệ ngược) hoặc giữa học sinh với các phương tiện dạy học (sách, đồ dùng dạy học )... chất di truyền đó ở lớp 10 Tương tự, để nắm được kiến thức phần các quy luật di truyền ở lớp 12 đòi hỏi học sinh phải nhớ kiến thức về nguyên phân- giảm phân mà các em đã được học ở lớp 10 Nếu giáo viên không tìm cách gợi cho các em nhớ lại các kiến thức cũ- là nền tảng của kiến thức mới thì chắc rằng các em sẽ khó nắm bắt được khi giáo viên dạy bài học mới 35 Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY ... chọn đề tài: Xây dựng Sử dụng sơ đồ (Graph) để dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức dạy học phần kiến thức Di truyền học đẻ phát... viên dạy học 35 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC 2.1 Nguyên tắc qui trình xây dựng sơ đồ (graph) 2.1.1.Các nguyên tắc việc xây dựng graph dạy học phần di truyền học. .. GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng hệ thống sơ đồ phần kiến thức Di truyền học sinh học 12 THPT - Hệ thống giảng theo hướng sử dụng sơ đồ để dạy học phần kiến thức Di truyền học lớp 12 THPT NỘI DUNG NGHIÊN