Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng phát triển năng lực tự học trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT luận vă

334 775 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng phát triển năng lực tự học trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT  luận vă

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TRÂM ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TRÂM ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Vinh, ĐH Sài Gòn, Phòng Khoa học công nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp cao học phương pháp dạy học Hóa học, lớp cao học hoá vô cơ, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy truyền thụ cho kiến thức kinh nghiệm quí báu Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT Bình Hưng Hòa, THPT Giồng Ông Tố, TH Thực Hành Sài Gòn, THPT Võ Trường Toản Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đông viên chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Tác giả Phạm Trâm Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 Thông tin bổ sung: 45 Lịch sử phát hiện iot 46 3.6.3 Kết định lượng thu qua kiểm tra học sinh .98 3.6.4.6 Nhận xét giáo viên hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 5.2 Clo tự nhiên Clo có đồng vị (75%) (25%) 12 CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG − CÂN BẰNG HÓA HỌC 139 A nhiệt độ B tốc độ phản ứng 140 A áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm 140 C giảm áp suất bình phản ứng D giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình 142 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .6 3.6.3 Kết định lượng thu qua kiểm tra học sinh .13 3.6.4.6 Nhận xét giáo viên hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học 24 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bài tập hóa học BTHH Bảng tuần hoàn BTH Công thức CT Công thức phân tử CTPT Dạy học DH Dung dịch dd Đối chứng ĐC Điều kiện tiêu chuẩn đktc Định luật bảo toàn ĐLBT Giáo viên GV Hệ thống tập HTBT Học sinh HS Kiểm tra đánh giá KT - ĐG Nhà xuất NXB Phòng thí nghiệm PTN Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Số oxi hoá soh Số thứ tự STT Thành phố Hồ Chí Minh Tp.HCM Thực nghiệm TN Trung học phổ thông THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.2 Nhận xét giáo viên HTBT .Error: Reference source not found Bảng 3.3 Thống kê số lượng phiếu nhận xét HS Error: Reference source not found Bảng 3.4 Nhận xét học sinh HTBT Error: Reference source not found Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 2Error: Reference source not found Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.13 Bảng điểm kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 3Error: Reference source not found Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.17 Bảng điểm kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.18 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.19 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 4Error: Reference source not found Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Error: Reference source not found Bảng 3.21 Tổng hợp kết kiểm tra .Error: Reference source not found Bảng 3.22 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra Error: Reference source not found Bảng 3.23 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Error: Reference source not found Bảng 3.24 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ chu trình dạy - tự học Error: Reference source not found Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Error: Reference source not found Hình 3.2 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 1Error: Reference source not found Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 2Error: Reference source not found Hình 3.4 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 2Error: Reference source not found Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 3Error: Reference source not found Hình 3.6 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 3Error: Reference source not found Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 4Error: Reference source not found Hình 3.8 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần 4Error: Reference source not found Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Error: Reference source not found Hình 3.10 Đồ thị tổng hợp kết học tập kiểm tra Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, điều kiện để phát huy nguồn lực người động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong thời đại nay, Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO, giáo dục lại cần phải phát triển để góp phần đào tạo hệ người Việt Nam động, sáng tạo, có khả hội nhập toàn cầu, tự lập suốt đời Nhưng biển học vô bờ mà trường học cung cấp cho người khối lượng tri thức có giới hạn Vậy nên học thời đại bùng nổ thông tin nay, kiến thức nhân loại tăng lên vùn vụt, ngày nhiều Vì cách giải tốt rèn luyện cho học sinh khả tự học Bác Hồ dạy: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt”; có trường họ học mãi, học suốt đời họ không bị lạc hậu so với tình hình phát triển khoa học, kĩ thuật Việc tiếp thu kiến thức học sinh dựa vào tiết học lớp chưa đủ Do vậy, phải dạy cho học sinh cách học để giúp họ trở thành người có khả tự học suốt đời Vậy cần thiết phải đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Một thành tố quan trọng trình dạy học người Thầy mục tiêu dạy học Ðể đạt mục tiêu này, người Thầy phải khai thác có hiệu quả, xây dựng chọn lọc kỹ hệ thống tập để HS sau học xong một chương phải đạt mức độ kiến thức tư biết, hiểu vận dụng kiến thức đó, tạo động lực thúc đẩy phát triển tư góp phần hình thành nhân cách em Trong hóa học, giải đáp câu hỏi lý thuyết giải tập hóa học phương tiện để giúp học sinh tái kiến thức, rèn luyện tư cách sâu sắc vận dụng linh hoạt, có hiệu kiến thức Giải tập hóa học lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố trau dồi kiến thức hóa học Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh kiến thức, đường để giành lấy kiến thức, 13 14 Thuận tiện, không tốn thời gian lớp 15 Đáp ứng yêu cầu đổi phương 51 109 2,68 pháp dạy học môn hóa học 36 122 2,74 D Đánh giá phương pháp GV hướng dẫn em sử dụng HTBT Mức độ Tiêu chí đánh giá 16 Mức độ tỉ mỉ 17 Ngắn gọn, dễ hiểu TB (TB) 0 (Khá) 49 31 (Tốt) 111 129 2,69 2,8 E Đánh giá hiệu sử dụng HTBT Mức độ Tiêu chí đánh giá 18 Hỗ trợ tốt cho HS tự học 19 Sau sử dụng HTBT, kết học tập TB (TB) (Khá) 30 (Tốt) 130 2,8 tốt 27 133 2,8 Phân tích bảng số liệu trên, rút số nhận định sau: - Đa số HS cho HTBT đảm bảo tính khoa học, tính đầy đủ, đa dạng, tính vừa sức - Mục gây hứng thú cho người học HS đánh giá thấp (2,65) - Mục đánh giá cao ngắn gọn, dễ hiểu (2,8) ; hỗ trợ tốt cho HS tự học (2,8) ; sau sử dụng HTBT, kết học tập tốt (2,8) Qua cho thấy HTBT đạt thành công việc góp phần phát triển lực tự học HS 3.6.3 Kết định lượng thu qua kiểm tra học sinh 3.6.3.1 Kết kiểm tra lần ( kiểm tra trắc nghiệm sau 23 ) 14 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra lần Lớp Số Điểm xi Điểm HS TB 10 T.N 35 0 0 5 7.23 ĐC 31 0 6 6.00 T.N 46 0 0 9 7.17 ĐC 45 0 10 5.73 T.N 43 0 0 10 7 7.37 ĐC 44 0 10 3 6.27 T.N 44 0 0 7.02 ĐC 45 0 10 5.78 Σ T.N 168 0 0 25 31 30 26 26 21 7.20 Σ ĐC 165 0 15 26 36 29 24 18 11 5.90 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Điểm Số HS đạt điểm % HS đạt điểm % SV đạt điểm Xi trở Xi Xi Xi xuống 10 Σ TN1 0 0 25 31 30 26 26 21 168 ĐC1 0 15 26 36 29 24 18 11 165 TN1 0 0 5.36 14.88 18.45 17.86 15.48 15.48 12.50 100.00 ĐC1 0 9.09 15.76 21.82 17.58 14.55 10.91 6.67 3.64 100.00 TN1 0 0 5.36 20.24 38.69 56.55 72.02 87.50 100.00 ĐC1 0 9.09 24.85 46.67 64.24 78.79 89.70 96.36 100.00 15 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Lớp TN ĐC % Yếu-Kém 5.36 24.85 % Trung Bình 33.33 39.39 % Khá-Giỏi 61.31 35.76 Hình 3.2 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Lớp T.N ĐC x ±m 7.2 ± 0,14 5.9 ± 0,14 S 1.77 1.86 V% 24.63 31.43 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.168 - = 334 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2.58 Ta có t = 6.53 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) 3.6.3.2 Kết kiểm tra lần ( sau chương ) Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra lần 16 Lớp Số Điểm xi Điểm HS TB 10 T.N 35 0 0 7 7.26 ĐC 31 0 5.68 T.N 46 0 0 11 7.33 ĐC 45 0 12 5.87 T.N 43 0 0 10 7.44 ĐC 44 0 13 6.23 T.N 44 0 0 7.18 ĐC 45 0 10 6.02 Σ T.N 168 0 0 24 31 32 28 28 19 7.26 Σ ĐC 165 0 12 23 42 29 24 18 12 5.90 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Số HS đạt điểm % HS đạt điểm Xi Xi Điểm Xi 10 Σ TN1 0 0 24 31 32 28 28 19 168 ĐC1 0 12 23 42 29 24 18 12 165 TN1 0 0 3.57 14.29 18.45 19.05 16.67 16.67 11.31 100.00 ĐC1 0 0.61 7.27 13.94 25.45 17.58 14.55 10.91 7.27 2.42 100.00 % HS đạt điểm Xi trở xuống TN1 ĐC1 0 0 0.61 7.88 3.57 21.82 17.86 47.27 36.31 64.85 55.36 79.39 72.02 90.30 88.69 97.58 100.00 100.00 17 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá - Giỏi TN 3.57 32.74 63.69 ĐC 21.82 43.03 35.15 Hình 3.4 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần x ±m Lớp S V% T.N 7.26 ± 0,13 1.7 23.36 ĐC 5.9 ± 0,14 1.79 30.29 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.168 - = 334 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2.58.Ta có t = 7.15 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 2) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) 3.6.3.3 Kết kiểm tra trắc nghiệm lần ( sau 32 ) 18 Bảng 3.13 Bảng điểm kiểm tra lần Lớp Số Điểm HS TB 10 T.N 35 0 0 7.43 ĐC 31 0 5.77 T.N 46 0 0 12 10 7.00 ĐC 45 0 2 9 5.64 T.N 43 0 0 10 7.30 ĐC 44 0 12 5 5.48 T.N 44 0 0 11 7.34 ĐC 45 0 10 11 6.80 Σ T.N 168 0 0 21 29 34 34 28 15 7.26 Σ ĐC 165 0 14 19 33 33 28 25 11 5.94 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Điểm Số HS đạt điểm % HS đạt điểm % HS đạt điểm Xi Xi Xi Xi trở xuống TN1 ĐC1 0 0 1.21 9.70 4.17 21.21 16.67 41.21 33.93 61.21 54.17 78.18 74.40 93.33 91.07 100.00 100.00 100.00 10 Σ TN1 0 0 21 29 34 34 28 15 168 ĐC1 0 14 19 33 33 28 25 11 165 TN1 ĐC1 0 0 1.21 8.48 4.17 11.52 12.50 20.00 17.26 20.00 20.24 16.97 20.24 15.15 16.67 6.67 8.93 100.00 100.00 19 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình % Khá - Giỏi TN 4.17 29.76 66.07 ĐC 21.21 40 38.79 Hình 3.6 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần x ±m Lớp S V% T.N 7.26 ± 0,13 1.63 22.52 ĐC 5.94 ± 0,14 1.73 29.2 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.168 - = 334 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2.58 20 Ta có t = 7.16 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 3) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) 3.6.3.4 Kết kiểm tra lần (sau chương ) Bảng 3.17 Bảng điểm kiểm tra lần Lớp Số Điểm HS TB 10 T.N 35 0 0 6 7.57 ĐC 31 0 6 5.71 T.N 46 0 2 11 12 6.93 ĐC 45 0 10 5.56 T.N 43 0 14 7.16 ĐC 44 0 5.66 T.N 44 0 0 11 7.77 ĐC 45 0 10 5.91 Σ T.N 168 0 14 26 42 38 26 15 7.35 Σ ĐC 165 0 16 29 31 33 32 16 5.71 Bảng 3.18 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Điểm Số HS đạt điểm % HS đạt điểm % HS đạt điểm Xi Xi Xi Xi trở xuống TN1 ĐC1 0 0 0 1.19 9.70 4.17 27.27 12.50 46.06 27.98 66.06 52.98 85.45 75.60 95.15 91.07 99.39 100.00 100.00 10 Σ TN1 0 14 26 42 38 26 15 168 ĐC1 0 16 29 31 33 32 16 165 TN1 0 1.19 2.98 8.33 15.48 25.00 22.62 15.48 8.93 100.00 ĐC1 0 9.70 17.58 18.79 20.00 19.39 9.70 4.24 0.61 100.00 21 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.19 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần Lớp % Yếu - Kém % Trung Bình TN 4.17 23.81 ĐC 27.27 38.79 % Khá - Giỏi 72.02 33.94 Hình 3.8 Đồ thị kết học tập kiểm tra lần Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Lớp S V% T.N 7.235± 0,12 1.58 21.49 ĐC 5.71 ± 0,13 1.66 29.08 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.168 - = 334 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2.58 Ta có t = 9.26 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 4) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) 3.6.4.5 Kết tổng hợp kiểm tra 22 Bảng 3.21 Tổng hợp kết kiểm tra Số Điểm Lớp HS TB Σ T.N 672 0 27 84 117 138 126 108 70 Σ ĐC 660 0 57 97 142 124 108 77 41 10 11 7.26 5.86 Bảng 3.22 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra % HS đạt điểm Xi Điểm Xi 10 Σ Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 0 0 0 0 0.45 57 0.30 8.64 27 97 4.02 14.70 84 142 12.50 21.52 117 124 17.41 18.79 138 108 20.54 16.36 126 77 18.75 11.67 108 41 16.07 6.21 70 11 10.42 1.67 672 660 100.00 100.00 trở xuống TN1 ĐC1 0 0 0.45 0.30 9.09 4.32 23.79 16.82 45.30 34.23 64.09 54.76 80.45 73.51 92.12 89.58 98.33 100.00 100.00 23 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra Bảng 3.23 Tổng hợp kết học tập kiểm tra Lớp TN ĐC % Yếu - Kém 4.32 23.79 % Trung Bình 29.91 40.3 % Khá - Giỏi 65.77 35.91 Hình 3.10 Đồ thị tổng hợp kết học tập kiểm tra Bảng 3.24 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Lớp S V% T.N 7.26 ± 0,06 1.67 22.97 ĐC 5.86 ± 0,07 1.76 30.00 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.672 – = 1342 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2,58.Ta có t = 14.98 > tα ,k , khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) Kết thu tiến hành khảo sát tính hiệu hệ thống tập tự học thông qua bài kiểm tra lớp TN ĐC Từ kết tổng hợp kiểm tra, ta thấy: 24 - Học sinh lớp thực nghiệm tự học, tự nghiên cứu tập xây dựng nên em học tốt hơn, dẫn đến kết học tập cao so với lớp đối chứng - Các đường lũy tích lớp thực nghiệm Hình 3.1 ; 3.3; 3.5; 3.7 ; 3.9 nằm bên phải chứng tỏ kết học tập thực nghiệm cao lớp đối chứng góp phần nâng cao kết học tập Từ kết thu phần cho thấy việc sử dụng hệ thống tập phát triển lực tự học góp vai trò quan trọng việc lĩnh hội kiến thức học sinh, công cụ tự học hiệu 3.6.4.6 Nhận xét giáo viên hệ thống tập hỗ trợ học sinh tự học Từ kết thực nghiệm sư phạm số biện pháp khác dự xem xét hoạt động GV HS lớp, trao đổi với GV HS lớp thực nghiệm … rút số nhận xét sau đây: + Sử dụng hệ thống BTHH cách có hiệu để HS tự tìm phương pháp giải tập giúp HS thông hiểu kiến thức cách sâu sắc Điều cho thấy sử dụng hệ thống BTHH có vai tò quan trọng việc phát triển lực tự học cho HS + Qua việc giải tập giúp HS biết cách quan sát, phân tích tự hình thành cách giải BTHH cách dễ dàng + HS lớp thực nghiệm không phát triển khả tư độc lập, tự chủ mà rèn luyện cách trình bày lập luận mình; đồng thời khả tự học nâng cao dần + Trong trình giải tập, tư HS lớp thực nghiệm không rập khuôn, máy móc mà trở nên linh hoạt, mềm dẻo đồng thời khả nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức nâng cao dần + Với lớp đối chứng, HS gặp khó khăn việc giải tập, không rèn luyện nhiều tập, nên kết không cao Tiểu kết chương Ở chương này, chúng đã tiến hành thực nghiệm sư phạm thu kết sau : - Số bài tiến hành thực nghiệm : 25 - Số trường tham gia thực nghiệm : - Số lớp tham gia thực nghiệm : - Số giáo viên tham gia dạy thực nghiệm : - Số HS tham gia thực nghiệm : 333 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm : 1332 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng định tính : Sau trình TN sư phạm, thu thập số liệu tiến hành xử lý toán học thống kê điểm kiểm tra 15 phút tiết 16 lớp (gồm lớp TN lớp ĐC) Kết sau : - Đường luỹ tích lớp TN nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp ĐC nghĩa học sinh lớp TN có kết học tập cao lớp ĐC - Tỉ lệ học sinh bị điểm yếu - lớp TN nhỏ lớp ĐC ; ngược lại, tỉ lệ học sinh đạt điểm - giỏi lớp TN lớn lớp ĐC - Các kết khẳng định việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học dùng phát triển lực tự học vào dạy học trường THPT cần thiết có tính hiệu - Các GV tham gia thực nghiệm công nhận việc sử dụng HTBT tự học trình giảng dạy trợ giúp nhiều cho GV hiệu với HS Nhờ mà chất lượng học tập HS nâng lên rõ rệt Qua đó thấy là đề tài thực thi nên các trường THPT cần đưa vào giảng dạy để góp phần đổi mới phương pháp dạy học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tuy gặp không khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành vấn đề sau : 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm : + Tự học : Khái niệm, hình thức tự học, chu trình tự học HS, vai trò tự học, khó khăn việc tự học, phát triển lực tự học của học sinh 26 + Đổi phương pháp dạy học : Nhu cầu đổi phương pháp dạy học, xu hướng đổi phương pháp dạy học + BTHH : khái niệm, tác dụng, phân loại BTHH, số lưu ý sử dụng BTHH, xu hướng phát triển BTHH + Xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 1.2 Xây dựng sử dụng hệ thống tập phát triển lực tự học dạy học hoá học lớp 10 trường THPT gồm nội dung sau : - Xây dựng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học - Sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học 1.3 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy hệ thống tập phát triển lực tự học đạt yêu cầu đề Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài cho phép xin có số kiến nghị sau: 2.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo - Trang bị hoàn chỉnh đầy đủ phòng môn hóa học trường phổ thông để tạo điều kiện thuận lợi cho HS làm thí nghiệm nhằm kiểm chứng khắc sâu kiến thức - Ngành Giáo dục phải có đầu tư sở vật chất có biện pháp hợp lý nhằm thay đổi PP dạy học giảm số lượng học sinh lớp, trang bị thiết bị đại cần thiết cho dạy học… - Tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên cho GV phương pháp giảng dạy, cách xây dựng HTBT tự tạo thêm tập 2.2 Kiến nghị với đồng nghiệp - Do tập hóa học có tác dụng lớn đến phát triển trí dục đức dục cho HS dạy học phải sử dụng tập PP dạy học tích cực - Các trường THPT nên khuyến khích tạo điều kiện để GV đổi phương pháp dạy học đặc biệt việc khuyến khích GV tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt, để giúp HS kích thích phát triển tư duy, kích thích niềm say mê học tập, tự nghiên cứu HS quan trọng phát triển lực tự học cho HS 27 Thực đề tài hy vọng rằng, tài liệu tham khảo có ích cho quý thầy cô đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển lực tự học hóa học xu đổi giáo dục Tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu sót cố gắng Chúng mong nhận nhận xét góp ý chân thành chuyên gia, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn ! [...]... việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng phát triển năng lực tự học trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT vẫn chưa được quan tâm đúng mức Điều đó gây trở ngại lớn cho HS khi học phần này Vì vậy, xây dựng và sử dụng HTBT dùng phát triển năng lực tự học trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT là cần thiết 3 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập hoá học 10. .. minh cho học sinh thông qua việc giải bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Vinh 3 7 Lê Thị Kim Oanh (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 8 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thông qua bài tập hóa học vô... hoá học xây dựng hệ thống bài tập hóa học dùng để phát triển năng lực tự học cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của hệ thống bài tập đã đề xuất 5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể : Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 4 - Đối tượng : + Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phương pháp tự học + Hệ thống bài tập hoá học lớp 10 ở. .. chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội 2 Đặng Nguyễn Phương Khanh (2 010) , Thiết kế ebook hỗ trợ HS tự học hóa học lớp 9 THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 3 Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng hệ thống bài tập hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng HS giỏi ở trường THPT, Luận văn. .. giỏi ở trường THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHSP Hà Nội 4 Lê Thị Thiện Mỹ (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ việc tự học cho học sinh phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa Học 11 nâng cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 5 Phan Thanh Nam (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học để củng cố và phát triển kiến thức cho học sinh lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 6 Lê Như Nguyện... hóa học vô cơ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 9 Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 10 Trần Thị Thanh Vy (2011), Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học đại cương nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 nâng cao THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh... hoá học 10 ở trường THPT - Nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học hoá học góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông - Tích cực hóa hoạt động học của học sinh - Góp phần đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông 4 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về phương pháp tự học - Nghiên cứu... truyền cho Xuất phát từ những nhu cầu và thực trạng trên chúng tôi chọn đề tài Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng phát triển năng lực tự học trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập tự học từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu Chúng tôi xin nêu một vài nghiên cứu có liên quan đến bài tập hóa học như sau... cao nhất trong chu trình trên thì dạy học phải cộng hưởng với tự học 1.1.3.4 Dạy học cộng hưởng với tự học Sự kết hợp giữa ngoại lực – dạy với nội lực – tự học làm tăng sức tự học, nâng cao năng lực tự học, chất lượng và hiệu quả học tập có thể xem như là một hiện tượng cộng hưởng Trong lĩnh vực dạy học, tác động dạy học cộng hưởng với tự học: - Người học tìm cách tự vươn lên trình độ phát triển của... thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập, phù hợp với trình độ học sinh và được sử dụng linh hoạt, hợp lí thì giáo viên sẽ thành công trong việc phát triển năng lực tự học cho học sinh Qua đó sẽ hình thành thói quen tự học, làm việc độc lập, chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức của môn học 8 Những đóng góp mới của đề tài - Xây dựng được hệ thống bài tập hoá học lớp 10 hướng dẫn tự học phù hợp ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TRÂM ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương... sinh lớp 10 nâng cao THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh - Như vậy, việc xây dựng sử dụng hệ thống tập dùng phát triển lực tự học dạy học hóa học lớp 10 trường THPT chưa quan tâm mức Điều gây trở ngại... Xuất phát từ nhu cầu thực trạng chọn đề tài Xây dựng sử dụng hệ thống tập dùng phát triển lực tự học dạy học hóa học lớp 10 trường THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng hệ

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 5. Thông tin bổ sung:

    • Lịch sử phát hiện iot

      • 3.6.3. Kết quả định lượng thu được qua bài kiểm tra của học sinh

      • 3.6.4.6. Nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học

      • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • 5.2. Clo trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị (75%) và (25%)

        • CHƯƠNG 7 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG − CÂN BẰNG HÓA HỌC

        • A. nhiệt độ. B. tốc độ phản ứng.

          • Câu 3: Nhận định nào dưới đây là đúng

          • A. khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.

            • A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

            • A. chiều nghịch. B. không chuyển dịch.

            • C. giảm áp suất bình phản ứng. D. giảm nhiệt độ, tăng áp suất bình.

            • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

              • 3.6.3. Kết quả định lượng thu được qua bài kiểm tra của học sinh

              • 3.6.4.6. Nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học

              • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan