Xây dựng và sử dụng sơ đồ để dạy học sinh học 6 trung học cơ sở

87 16 0
Xây dựng và sử dụng sơ đồ để dạy học sinh học 6 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ HƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ HƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đình Nhâm, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, quý thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh Trường THCS Trường Thi – TP.Vinh - Nghệ An tập thể lớp Cao học khoá 22, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học tạo điều kiện hợp tác chúng tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt trình thực đề tài Trong trình thực đề tài, cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức, mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Vinh ý kiến trao đổi, góp ý thầy, giáo, bạn bè để luận văn hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Trịnh Thị Hương iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học DH Dạy học SGK Sách giáo khoa TB Tế bào THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học GV 16 1.2 Điều tra nhận biết, xây dựng sử dụng sơ đồ GV 17 1.3 Điều tra ý kiến giáo viên việc thiết kế sử dụng sơ đồ để 18 nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra trường THCS Trường 53 Thi 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 54 3.3 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra 54 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 55 3.5 Bảng thống kê điểm số kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến 56 thức học sinh 3.6 Bảng phân phối tần suất điểm lần kiểm tra 56 3.7 Bảng tần suất hội tụ điểm kiểm tra 57 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 57 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Đồ thị đường phân phối tần suất điểm mức độ tiếp thu kiến thức HS Đồ thị tần suất hội tụ tiến mức độ tiếp thu kiến thức qua kiểm tra Đồ thị đường phân phối tần suất điểm mức độ ghi nhớ kiến thức HS Đồ thị tần suất hội tụ tiến mức độ ghi nhớ kiến thức qua kiểm tra 54 hình vẽ 3.1 3.2 3.3 3.4 55 56 57 v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Trang MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Nhiệm vụ nghiên cứu 02 Đối tượng khách thể nghiên cứu 02 Giả thiết khoa học 02 Phương pháp nghiên cứu 02 Đóng góp luận văn 05 Cấu trúc luận văn 05 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 06 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 06 1.1 Cơ sở lý luận 06 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 06 1.1.2 Khái niệm sơ đồ logic 10 1.1.3 Khái niệm sơ đồ hóa 10 1.1.4 Bản chất sơ đồ 10 1.1.5 Vai trị sơ đồ q trình dạy học 11 1.1.6 Phân loại sơ đồ dạy học Sinh học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học GV trường THCS 15 1.2.2 Thực trạng nhận biết, xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Sinh v học GV trường THCS 17 Chương 2: Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học Sinh học THCS 19 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học THCS 19 2.1.1 Bám sát mục tiêu chương trình Sinh học THCS 19 2.1.2 Cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương trình Sinh học THCS 20 2.2 Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học Sinh học 24 2.2.1 Quy trình thiết kế sơ đồ 24 2.2.2 Hệ thống sơ đồ để dạy học Sinh học 27 2.2.2.1 Sơ đồ diễn đạt kênh chữ 27 2.2.2.2 Sơ đồ diễn đạt kênh hình 33 2.2.3 Quy trình sử dụng sơ đồ dạy học Sinh học 36 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 52 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 52 3.2 Phương pháp thực nghiệm 52 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 52 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 52 3.2.3 Các bước thực nghiệm 53 3.3 Tiến hành kiểm tra 53 3.4 Kết thực nghiệm 53 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 58 3.5.1 Phân tích định lượng 58 3.5.2 Phân tích định tính 59 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định ” chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực nhận thức phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn”, khơng quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà “mệnh lệnh” sống Trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp giáo dục Hiện nay, đổi phương pháp dạy học (PPDH) triển khai theo hướng biến chủ thể nhận thức thành chủ thể hành động, đặt người học vào tư tự khám phá kiến thức Người thầy giáo giữ vai trò người hướng dẫn, tổ chức cho người học khám phá tri thức Điều tất yếu địi hỏi phải có đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục cho người học chiếm lĩnh tri thức thời gian ngắn nhất, đường nhanh ứng dụng rộng rãi Trong thực tế nay, nhiều HS học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Một phương pháp để người học thu nhận thơng tin cách có hệ thống sử dụng biện pháp sơ đồ hóa trình dạy – học Sơ đồ hóa cho phép tiếp cận nội dung tri thức đường logic, phản ánh cách trực quan lúc mặt tĩnh mặt động vật, tượng theo khơng gian thời gian Chương trình Sinh học phần mở đầu cho chương trình Sinh học bậc học phổ thông, giúp học sinh bắt đầu làm quen với môn khoa học chuyên nghiên cứu giới sinh vật Chương trình gồm kiến thức thực vật số nhóm sinh vật khác, từ giúp HS có kiến thức Sinh học bản, phổ thơng hồn chỉnh Vậy nên từ lớp học việc sử dụng sơ đồ trình học tập giúp em nhận thức logic vận động nội dung kiến thức Sinh học cách khách quan, xác, tăng khả ghi nhớ thân, tìm phương pháp học tập phù hợp với môn học mới, cấp học Việc sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để dạy – học phát huy tính tích cực HS mang lại hiệu cao Từ lí chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học Sinh học Trung học sở” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học Sinh học THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận chất, vai trị, ý nghĩa lý luận dạy học phương pháp sơ đồ - Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học Sinh học 6, đặc biệt việc sử dụng sơ đồ dạy học Sinh học trường THCS - Phân tích cấu trúc nơi dụng chương trình mơn Sinh học trường THCS, đặc biệt phân tích nội dụng Sinh học để làm sở cho việc sử dụng sơ đồ dạy học - Xác định hệ thống nguyên tắc quy trình xây dựng sơ đồ dạy học - Thiết kế giảng theo hướng sử dụng sơ đồ để tổ chức nhận thức cho học sinh dạy Sinh học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt - Xử lý kết thực nghiệm Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Qui trình thiết kế sử dụng sơ đồ để dạy học Sinh học THCS 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học cách sử dụng sơ đồ Giả thiết khoa học Nếu xây dựng hệ thống sơ đồ đủ tiêu chuẩn tổ chức dạy học Sinh học cách khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phối hợp phương pháp sau: 6.1 Nghiên cứu lý thuyết PL3 Các giáo án thực nghiệm Tiết 14 - Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu vị trí, hình dạng, cấu tạo thân; phân biệt cành thân, phân biệt chồi với chồi nách (chồi với chồi hoa) - HS phân biệt loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, hoạt động nhóm - Kĩ trình bày suy nghĩ / ý tưởng chia sẻ thơng tin - Kĩ quản lí thời gian báo cáo Thái độ: - Giáo dục HS ý thức u thích thực vật có biện pháp bảo vệ xanh II.Chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ H 13.1, H 13.2, 13.3 SGK - Mẫu vật, bảng phụ, kính lúp, kim mũi mác - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu điểm giống khác thân cành? - Giống nhau: ……… .……… - Khác nhau: Thân Cành ………………………………… ……………………………… ………………………………… ……………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ T Tên T Thân đứng Thân gỗ Thân cột Thân cỏ Cây đậu ván Cây rau má Cây nhãn Cây mướp Cây dừa Thân leo Thân quấn Tua Thân bò PL4 HS: Mẫu vật dặn dò tiết trước III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi ô chữ khởi động vào bài: HS cần trả lời chữ hàng ngang để tìm chữ hàng dọc Ô chữ 1: Sống điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên mặt đất Đây loại rễ nào? Rễ thở Ô chữ 2: Miền hút có tế bào đặc biệt nào? Lơng hút Ô chữ 3: Bộ phận rễ vận chuyển chất hữu ni cây? Ơ chữ 4: Đây chất mà thiếu xanh? Mạch rây Nước - HS lựa chọn ô chữ hàng ngang để trả lời Tìm chữ hàng dọc Thân Đó phận mà nghiên cứu chương - Vậy, thân có phận có loại thân nào? Chúng ta nghiên cứu học Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi thân Tổ chức thực Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật (yêu cầu - HS quan sát mẫu vật, kết hợp tranh HS đặt cành có đủ chồi ngọn, hình SGK, xác định phận bên lá, cành lên bàn), so sánh với hình 13.1 ngồi thân, u cầu: SGK, tự xác định phận bên + Vị trí thân: thường mặt đất thân Cá nhân trả lời câu hỏi: + Hình dạng: thường có hình trụ ? Cho biết vị trí thân so với mặt đất? +HS xác định phận bên ? Hình dạng thân? thân: Thân chính,chồi nách, chồi PL5 - Hướng dẫn HS QS từ xuống cành, cành ? Thân gồm phận nào? - Vài HS cầm vật mẫu phận - GV yêu cầu cá nhân HS cầm mẫu vật thân cây, bạn khác bổ sung tên phận thân * HS hoạt động nhóm, yêu cầu: - GV yêu cầu nhóm lấy mẫu vật - HS quan sát mẫu vật đối chiếu với cành, quan sát cành cây, tranh H 13.1, thảo luận câu hỏi SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số hồn thành PHT Yêu cầu: 1, Nội dung: + Giống nhau: có chồi ngọn, chồi ? Nêu điểm giống khác nách, thân cành? + Khác nhau: cành chồi nách phát - GV gợi ý dựa vào: triển thành, thân chồi phát triển + Vị trí thành; Thân thường mọc đứng, cành + Đặc điểm mọc xiên + Chức - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV nhận xét câu trả lời nhóm, cho HS *HS hoạt động nhóm, yêu cầu: rút kết luận - HS mang có cành mang - GV treo H 13.2, yêu cầu HS mang cành mang hoa quan sát đối chiếu có cành mang cành mang hoa quan H.13.2, thảo luận nhóm hồn thành PHT sát đối chiếu H.13.2, thảo luận nhóm hồn số u cầu: thành PHT số 2, nội dung: + Giống nhau: có mầm bao bọc + Sự giống khác cấu tạo + Khác nhau: Chồi hoa có mầm hoa, chồi chồi hoa chồi lá? có mầm + Chồi hoa, chồi phát triển thành + Chồi hoa phát triển thành cành mang phận cây? hoa hoa; chồi phát triển thành cành mang - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét câu trả lời nhóm, cho HS - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận rút kết luận PL6 - GV giáo dục HS ý thức không bẻ cành, ngắt Tiểu kết: Thân Cành (Thân phụ) Thân Chồi (ở đỉnh thân cành) Chồi nách (ở nách lá) Chồi hoa Phát triển thành cành mang hoa hoa Chồi Phát triển thành cành mang * Luyện tập hoạt động 1:GV chuẩn bị số mẫu vật, gọi nhóm HS lên bảng xác định phận thân cành; phân biệt chồi hoa chồi Hoạt động 2: Phân biệt loại thân Hoạt động HS Tổ chức thực - GV treo tranh hình 13.3, yêu cầu HS quan - HS quan sát tranh, đọc thông tin sát tranh, đọc thơng tin SGK cho biết: ? Có dạng thân chính? mục SGK, trả lời: + Có dạng thân ? Dựa vào đặc điểm mà người ta phân + Dựa vào vị trí thân so với mặt chia loại thân? đất để phân chia loại thân - GV yêu cầu HS rút kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu nhóm mang mẫu vật chuẩn - HS rút kết luận bị, thảo luận nhóm: (2 phút) Yêu cầu: Phân - Các nhóm lấy mẫu vật xếp loại mẫu vật vào dạng thân phân loại chuẩn bị vào nhóm thân - GV đến nhóm xem nhóm hoạt phân loại động, hướng dẫn nhóm yếu - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết - GV yêu cầu HS theo dõi có thân - Đại diện nhóm báo cáo kết đứng có hình dạng, kiểu thân giống Các nhóm khác nhận xét, bổ khơng? Có loại thân đứng nào? Chúng sung có đặc điểm gì? - HS trả lời PL7 - Thân leo có đặc điểm gì? Có loại thân leo? - Thân bị có đặc điểm gì? - Phân biệt thân gỗ thân cột, thân cỏ thân bò? =>Giáo dục HS biết cách chăm sóc - Nhận xét, bổ sung rút kết luận Tiểu kết: THÂN CÂY THÂN ĐỨNG THÂN GỖ THÂN LEO THÂN CỘT THÂN CỎ Leo thân quấn Leo tua THÂN BỊ Mềm, yếu, bị lan sát đất Cứng, cao, có Cứng, cao, khơng cành cành Mềm, yếu, thấp *Luyện tập hoạt động 2: - GV treo bảng phụ có PHT số gọi HS lên bảng xem nhanh - Các HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm * Hoạt động 3: Cũng cố: HS đọc kết luận chung cuối Hoạt động luyện tập: - HS làm tập: Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời a Thân dừa, cau, cọ thân cột b Thân bạch đàn, gỗ lim, cà fê thân gỗ c Thân lúa, cải, ổi thân cỏ d Thân đậu ván, bìm bìm, mướp thân leo - HS làm tập SGK trang 45 Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Về nhà làm tập SGK/45 - Bấm đậu đo độ dài thân sau bấm ngày (Khay đậu gieo từ tuần trước) PL8 Tiết 16 – Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I Mục tiêu: Sau học xong HS cần phải: 1.Kiến thức: - Trình bày cấu tạo sơ cấp thân non: gồm vỏ trụ - Nêu chức mạch: mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu từ thân, rễ - So sánh cấu tạo miền hút rễ với cấu tạo thân non Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ quan sát, so sánh, phân tích, vẽ hình Thái độ: - Giáo dục HS ý thức u thích Thực vật có biện pháp bảo vệ xanh II Chuẩn bị GV:- Tiêu hiển vi lát cắt ngang thân non (nếu có) - Kính hiển vi, tranh vẽ hình 15.1, hình 10.1/SGK - Bảng phụ "Cấu tạo thân non" PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quan sát sơ đồ hình 15 SGK Sinh học trang 49 để trả lời CH sau: Cấu tạo thân non nào? Chức chủa phận cấu tạo thân non? Cấu tạo thân non Vỏ Biểu bì Trụ Thịt vỏ Bó mạch Ruột Mạch gỗ Gồm lớp TB suốt xếp sát ? Gồm nhiều lớp tế bào lớn ? Một số TB chứa chất diệp lục ? Gồm TB có vách mỏng Gồm TB có vách dày hóa gỗ, khơng có chất tế bào ? Sơ đồ: Cấu tạo chức thân non ? Mạch rây Gồm TB sống có vách mỏng ? PL9 PHIẾU HỌC TẬP SỐ GV yêu cầu HS quan sát hình 15 SGK Sinh học trang 49 hình 10.1 SGK trang 32, hoàn thành bảng so sánh cấu tạo thân non miền hút rễ sau: Cấu tạo miền hút rễ Cấu tạo thân non Biểu bì:… ?… …… ? Vỏ …? ……? Miền hút c rễ ….? … ? Xen Bó mạch kẻ … ? Ruột Thịt vỏ:……? Cấu tạo thân non Mạch gỗ:? ……? ….? Mạch rây:? Ruột HS: - Kẻ bảng cấu tạo thân non vào - Ôn lại bài: Cấu tạo miền hút rễ III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: - Trình bày thí nghiệm dài phận nào? - Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại tỉa cành, bấm ngọn? VD Bài mới: Hoạt động khởi động: Trong q trình sống, khơng cao lên mà to - Vậy thân to nhờ phận nào? - Thân gỗ trưởng thành có cấu tạo nào? Vào Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Cấu tạo thân non Hoạt động HS Tổ chức thực - GV cho HS xem tranh hình thân non, hướng - HS quan sát hình ảnh với hiểu biết, dẫn HS q/sát màu sắc, vị trí cho biết: trả lời: ? Thân non thường xuất đâu thân +Thân non thường xuất phần PL10 cây? Chúng có màu đặc trưng? thân cành +Thân non thường có màu xanh lục - GV phát cho HS PHT số sau yêu cầu HS - HS quan sát tranh vẽ, đọc bảng xác quan sát hình 15 SGK Sinh kiến thức định phận thân non cấu miền hút rễ, trao đổi nhóm (theo bàn) để tạo phận, chức hoàn thành sơ đồ (5 phút) phần GV: Mời số học sinh đại diện cho nhóm - HS tranh (từ ngồi vào điền thơng tin xác vào đỉnh cịn trong) phận thân non khuyết để sơ đồ hoàn chỉnh - số HS đại diện nhóm điền thơng GV: Nhận xét, chỉnh lí bổ sung tin cịn thiếu sơ đồ bảng - GV yêu cầu vài học sinh lên bảng xác định phụ, HS cịn lại làm vào vị trí phận tranh hình, đồng thời tập), nhận xét bổ sung nêu chức phận qua sơ đồ vừa - Vài HS lên bảng xác định theo yêu hoàn thành cầu - GV yêu cầu HS rút kết luận - HS kết luận Tiểu kết: Cấu tạo thân non gồm phần chính: Cấu tạo thân non Vỏ Biểu bì Trụ Thịt vỏ Ruột Bó mạch Mạch gỗ Gồm lớp TB suốt xếp sát Gồm nhiều lớp tế bào lớn Một số TB chứa chất diệp lục Bảo vệ phận bên thân Dự trữ chất dinh dưỡng Thân non có màu xanh có khả quang hợp Gồm TB có vách mỏng Chứa chất dự trữ Gồm TB có vách dày hóa gỗ, khơng có chất tế bào Chuyển nước muối khống từ rễ lên thân, Mạch rây Gồm TB sống có vách mỏng Chuyển chất hữu ni PL11 Hoạt động 2: So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ Hoạt động HS Tổ chức thực - GV treo tranh: "Cấu tạo miền hút rễ - HS lên bảng tranh phận rễ thân cấu tạo thân non" - HS nhóm thảo luận nhóm u cầu nêu được: a) Hồn thành PHT số điền thơng tin cịn thiếu b)Điểm giống: Cấu tạo tế bào, Gồm phận: Vỏ…, trụ giữa… - Hướng dẫn nhóm quan sát thảo luận: c) Điểm khác: a) Hoàn thành PHT số b) Tìm điểm giống cấu tạo rễ thân + Biểu bì… - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung c) Tìm điểm khác nhau: - GV: Nhận xét, bổ sung - Sử dụng bảng phụ để tổng kết phần - HS rút kết luận Tiểu kết: Bảng so sánh Cấu tạo miền hút rễ Cấu tạo thân non Biểu bì:có lơng hút Biểu bì Vỏ Vỏ Thịt vỏ Miền hút c rễ Bó mạch Thịt vỏ:có diệp lục Mạch gỗ xen Cấu tạo thân non kẻ Mạch rây Trụ Mạch gỗ:trong Bó mạch Trụ Mạch rây:ngồi Ruột * Hoạt động 3: Cũng cố: Ruột HS đọc kết luận chung cuối Hoạt động luyện tập: Hãy chọn câu trả lời cho câu sau: Vỏ thân non gồm phận nào? PL12 a) Gồm thịt vỏ mạch rây b) Gồm biểu bì, thịt vỏ ruột c) Gồm biểu bì thịt vỏ d) Gồm thịt vỏ ruột Vỏ thân non có chức gì? a) Vỏ chứa chất dự trữ b) Vỏ vận chuyển chất hữu c) Vỏ vận chuyển nước muối khoáng d) Vỏ bảo vệ phận bên trong, dự trữ tham gia quang hợp Trụ thân non gồm phận nào? a) Gồm thịt vỏ, mạch rây b) Gồm thịt vỏ ruột c) Gồm mạch rây, mạch gỗ ruột d) Gồm vỏ mạch gỗ Trụ thân non có chức gì? a) Chứa chất dự trữ b) Vận chuyển nước, muối khoáng c) Vận chuyển chất hữu d) Cả a, b c Hoạt động vận dụng: Tại uốn tạo dáng cảnh người ta thường uốn cành cịn non? Quan sát hình ảnh thân tre thân dâm bụt, em có nhận xét phân bố bó mạch trên? Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Học bài, vẽ hình sơ đồ chung cấu tạo thân non vào - Đọc mục “em có biết” cuối - Mỗi nhóm tìm đoạn thân cắt ngang xoan, đa PL13 Tiết 41 – Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I Mục tiêu Kiến thức - HS kể tên phận hạt - Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm - Biết cách nhận biết hạt thực tế Kỹ - Kĩ hợp tác nhóm để tìm hiểu phân biệt hạt mầm hạt hai mầm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu tạo hạt - Kĩ ứng xử / giao tiếp thảo luận nhóm Thái độ - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống II Chuẩn bị *GV:- Tranh câm phận hạt đỗ đen hạt ngô - Kim mũi mác, lúp cầm tay *HS: - Mẫu vật: + Hạt đỗ đen ngâm nước ngày + Hạt ngô đặt ẩm trước - ngày III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ? Bài Hoạt động khởi động: Hạt phận hoa tạo thành? Noãn sau thụ tinh hình thành phận hạt? Hoạt động 1: Các phận hạt Tổ chức thực Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS thao tác bóc vỏ hai loại hạt: - HS thực theo nhóm, tự bóc ngơ đỗ đen quan sát kính lúp tách vỏ loại hạt - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm chưa tự bóc - Dùng kính lúp quan sát đối PL14 tách quan sát chiếu với hình 33.1 33.2 > GV chiếu hình ảnh 33.1 33.2 SGK Sinh tìm đủ phận học 33, hướng dẫn HS quan sát - Các nhóm ghi kết vào bảng Sau HS quan sát, GV đưa số câu hỏi gợi ý SGK (108) sau: Hạt gồm có phận nào? Phơi gồm phận nào? Phơi có mầm? Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa đâu? Có chức gì? Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? - GV cho HS lên bảng điền tranh câm phận hạt - GV cho HS lên bảng lập sơ đồ theo câu hỏi - HS phát biểu nhóm khác bổ gợi ý sung - Con người sinh vật sống nhờ vào nguồn dinh dưỡng phần lớn thu nhận từ quả, hạt Cần có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ xanh, đặt biệt quan sinh sản Tiểu kết: CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT VỎ HẠT PHÔI Lá mầm Chồi mầm Thân mầm CHẤT DINH DƯỠNG Rễ mầm Lá mầm Phôi nhũ mầm mầm Bảo vệ phôi Phát triển thành Nuôi phôi Sơ đồ: Các phận hạt chức chúng PL15 Hoạt động 2: Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm Hoạt động HS Tổ chức thực - GV vào bảng trang 108 yêu cầu HS - Mỗi HS dựa vào bảng, so sánh, tìm điểm giống khác chủ yếu phân biệt điểm giống khác giữ hạt mầm hạt mầm để trả lời: loại hạt >ghi vào tập + Hạt mầm khác hạt mầm điểm - Tìm hiểu điểm khác chủ yếu nào? hai loại số mầm, vị trí + Thế mầm, mầm? chất dự trữ - GV nhận xét lại đặc điểm phân biệt hạt - HS báo cáo kết quả, lớp bổ sung mầm hạt mầm Tiểu kết: - Cây hai mầm phôi hạt có hai mầm (cây đỗ đen) - Cây mầm phơi hạt có mầm (cây ngô) Hoạt động 3: Cũng cố: HS đọc kết luận chung cuối Hoạt động luyện tập, vận dụng: Tìm điểm giống khác hạt mầm mầm Vì người ta giữ lại làm giống hạt to mẩy không sứt sẹo không bị sâu bệnh? Sau học xong có bạn nói rằng: hạt lạc gồm phần vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ Theo em câu nói bạn có xác khơng? Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Học trả lời câu hỏi 1, 2, SGK/109 - Làm tập 109 - Chuẩn bị sau: + Quả chò, kê, trinh nữ + Hoặc sưu tầm số hạt hình 34.1 PL16 ĐỀ KIỂM TRA (10 phút) Đề số 1: Sau học xong Cấu tạo thân, em hoàn thiện sơ đồ sau: ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (10 PHÚT) Sau học xong 15, em hoàn thành sơ đồ khuyết để so sánh cấu tạo thân non rễ sau: Cấu tạo miền hút rễ Cấu tạo thân non Biểu bì:… ?… …… ? Vỏ …? ……? Miền hút c rễ ….? … ? Xen Bó mạch kẻ … ? Ruột Thịt vỏ:……? Cấu tạo thân non Mạch gỗ:? ……? ….? Mạch rây:? Ruột ĐỀ KIỂM TRA SỐ (10 PHÚT) Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, mẩy không sứt sẹo không sâu bệnh? PL17 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) Cấu tạo thân non Vỏ Biểu bì ? Thịt vỏ Bó mạch Ruột Mạch gỗ Gồm lớp TB suốt xếp sát ? ? ? Một số TB chứa chất diệp lục ? ? Gồm TB có vách dày hóa gỗ, khơng có chất tế bào ? ? Mạch rây Gồm TB sống có vách mỏng ? ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm có phần vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ Theo em câu nói bạn có xác khơng? Vì sao? ... niệm chương trình Sinh học thuận lợi cho việc sử dụng sơ đồ vào dạy học 2.2 Xây dựng sử dụng sơ đồ để dạy học Sinh học 2.2.1 Qui trình thiết kế sơ đồ [5],[10] Muốn xây dựng sơ đồ, trước hết GV... kế sử dụng sơ đồ để dạy học Sinh học THCS 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học cách sử dụng sơ đồ Giả thiết khoa học Nếu xây dựng hệ thống sơ đồ đủ tiêu chuẩn tổ chức dạy học Sinh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ HƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60 .14.01.11

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan