Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

115 25 0
Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THỦY BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 10 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THỦY BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 10 Chun ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Chung NGHỆ AN – 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Xuân Chung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm q thầy khoa Tốn, phịng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường THPT Lý Tự Trọng, tập thể lớp Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn K23 gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Dù cố gắng luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp ghệ n, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1.Năng lực, lực tốn học phổ thơng bồi dưỡng lực toán học 1.1.1.Quan niệm lực 1.1.2 Năng lực tốn học phổ thơng 1.1.3 Bồi dưỡng lực toán học cho HS 11 1.2 Năng lực giao tiếp toán học 12 1.2.1 Giao tiếp toán học 12 1.2.1.1 Xuất xứ giao tiếp toán học 12 1.2.1.2 Quan niệm giao tiếp giao tiếp dạy học 13 1.2.1.3 Giao tiếp toán học 15 1.2.2 Các nghiên cứu khác giao tiếp toán học 16 1.2.3 Giao tiếp lớp học toán 21 1.2.3.1 Bốn hình thức giao tiếp lớp học toán 25 1.2.3.2 Tiêu chuẩn giao tiếp toán học 27 1.2.4 Năng lực giao tiếp toán học 28 1.2.4.1 Quan niệm lực GTTH 28 1.2.4.2 Biểu đặc trưng lực GTTH 29 1.2.4.3 Các mức độ lực GTTH 31 1.2.5 Năng lực giao tiếp toán học kết học tập mơn tốn HS [2] 32 Cơ sở thực tiễn 33 2.1 Vị trí vai trị mơn tốn 33 2.2 Thực trạng việc dạy học chương trình mơn tốn lớp 10 cấp THPT theo hướng bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh 34 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TỐN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TOÁN LỚP 10 40 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực GTTH cho HS DH mơn tốn lớp 10 40 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn tốn 40 2.1.2 Chú trọng đặc điểm, vai trò, vị trí NNTH mối quan hệ mật thiết với NNTN tổ chức hoạt động GTTH 40 2.1.3 Quán triệt quan điểm hoạt động hình thành phát triển lực GTTH 41 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp tốn học cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 10 43 2.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu (các văn bản, mơ hình, sơ đồ, hình vẽ, ) ghi chép (nội dung nghe hiểu, đọc hiểu) NNTH DH mơn tốn 43 2.2.1.1 Mục đích biện pháp 43 2.2.1.2 Cơ sở khoa học biện pháp 43 2.2.1.3 Cách tiến hành thực biện pháp 44 2.2.1.4 Những lưu ý thực biện pháp 46 2.2.1.5 Ví dụ 47 2.2.2 Biện pháp Hướng dẫn HS tạo lập ngơn phẩm nói viết tốn DH khái niệm, định lí, qui tắc phương pháp tốn học 52 2.2.2.1 Mục đích biện pháp 53 2.2.2.2 Cơ sở khoa học biện pháp 53 2.2.2.3 Cách tiến hành thực biện pháp 53 2.2.2.4 Lưu ý thực biện pháp 55 2.2.2.5 Ví dụ 56 2.2.3 Biện pháp Xây dựng tổ chức Học theo dự án theo hướng tăng cường hoạt động BDTH GTTH bước thực dự án 59 2.2.3.1 Mục đích biện pháp 59 2.2.3.2 Cơ sở khoa học biện pháp 59 2.2.3.3 Cách tiến hành thực biện pháp 59 2.2.3.4 Những lưu ý thực biện pháp 61 2.2.3.5 Ví dụ 61 2.3 Thiết kế số tình dạy học mơn Tốn lớp 10 theo hướng bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh 65 2.3.1 Thiết kế tình dạy học khái niệm theo hướng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh 65 2.3.1.1 Dạy học khái niệm 65 2.3.1.2 Yêu cầu dạy học khái niệm: 65 2.3.1.3 Ví dụ thiết kế tình dạy học khái niệm 66 2.3.2 Thiết kế tình dạy học định lí theo hướng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh 72 2.3.2.1 Dạy học định lý 72 2.3.2.2 Yêu cầu dạy học định lý 72 2.3.2.3 Ví dụ thiết kế tình hướng dạy học định lý 73 2.3.3 Thiết kế tình dạy học quy tắc thuật tốn theo hướng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh 78 2.3.3.1 Dạy học quy tắc thuật toán 78 2.3.3.2 Một số vấn đề dạy học quy tắc thuật toán 79 2.3.3.3 Ví dụ thiết kế tình hướng dạy học quy tắc thuật tốn 79 2.3.4 Thiết kế tình dạy học giải tập Toán theo hướng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh 82 2.3.4.1 Dạy học giải tập toán 83 2.3.4.2 Một số vấn đề dạy học giải tập toán 84 2.3.4.3 Ví dụ thiết kế tình hướng dạy học giải tập Toán 85 2.4 Kết luận chương 89 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 91 3.1.1 Mục đích 91 3.1.2 Yêu cầu: 91 3.2 Nhiệm vụ 91 3.3 Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 91 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 92 3.4.1 Thời gian thực nghiệm: 92 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm: 92 3.5 Phương pháp thực nghiệm 92 3.5.1 Phương pháp quan sát 92 3.5.2 Phương pháp thống kê toán học 92 3.5.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 93 3.6 Nội dung thực nghiệm 93 3.6.1 Nội dung thực nghiệm 93 3.6.2 Chọn mẫu thực nghiệm 93 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.7.1 Đánh giá định tính 94 3.7.2 Đánh giá định lượng 96 3.8 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN CHUNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BDTH Biểu diễn toán học CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng GT – KL Giả thiết – kết luận GTTH Giao tiếp toán học GV Giáo viên HS Học sinh NNKH Ngôn ngữ khoa học NNTH Ngơn ngữ tốn học NNTN Ngơn ngữ tự nhiên PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS Tiến sỹ 92 - Hướng dẫn HS nắm vững kiến thức, kĩ NNTH nhằm hình thành lực GTTH cho HS qua DH mơn tốn lớp 10 THPT - Tổ chức cho HS thực luyện tập hoạt động GTTH tương thích với nội dung mục tiêu học nhằm hình thành phát triển lực GTTH - Trong q trình DH, ln gợi động cơ, tạo hứng thú, tạo hội để HS tham gia hoạt động học tập hướng tới hình thành lực GTTH; Đảm bảo mục tiêu DH, góp phần nâng cao kết học tập mơn tốn 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Thời gian thực nghiệm: Thực nghiệm vào năm học 2016-2017 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm: Đối tượng chọn TNSP HS lớp 10 trường THPT Lý Tự Trọng Thạch Hà - Hà Tĩnh (2 lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Qua tham khảo kiểm tra chất lượng đầu năm mơn Tốn khối 10, chúng tơi nhận thấy chất lượng học Toán lớp 10A, 10B lớp 10C, 10D tương đối Trên sở đó, chúng tơi đề xuất thực nghiệm lớp 10A, 10B lớp 10C, 10D làm lớp đối chứng - GV dạy thực nghiệm: Do tác giả luận văn trực tiếp giảng dạy 3.5 Phương pháp thực nghiệm 3.5.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động HS tiết học TNSP có phát huy tính tích cực HS học tập mơn Tốn khơng? 3.5.2 Phương pháp thống kê toán học Tiến hành kiểm tra 02 nhóm ĐC TN theo nội dung TNSP Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu kiểm tra, so sánh kết 93 nhóm ĐC nhóm TN để kết luận tính đắn giả thuyết khoa học 3.5.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá Sau chấm kiểm tra (các điểm số ngun) HS, tính thông số thống kê sau: 10 + Điểm trung bình kiểm tra cơng thức: x  x f i 1 i N i , N số kiểm tra, xi loại điểm (thí dụ: điểm 0,1,2, ,10) fi tần số điểm mà HS đạt 10  ( x  x) f + Phương sai tính cơng thức: s  i 1 i i N 1 10 + Độ lệch chuẩn tính công thức: s   ( x  x) i i 1 fi N 1 + Hệ số biến thiên (hệ số phân tán ) V = s (%), hệ số thấp x chất lượng kiểm tra cao 3.6 Nội dung thực nghiệm 3.6.1 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm tiết chương trình Tốn lớp 10 Đó là:Tiết 1: Bài : Các định nghĩa (Hình học lớp 10) Tiết 2: Tích vecto với số (Hình học lớp 10) Tiết 2: Bài : Câu hỏi tập – Hàm số bậc hai ( Đại số lớp 10) Tiết 3: Bài: Dấu tam thức bậc hai ( Tiết 1) ( Đại số 10) 3.6.2 Chọn mẫu thực nghiệm Để tiến hành chọn mẫu TN sử dụng kết điểm kiểm tra chất lượng đầu học kì 2, năm học 2016 - 2017 HS để để làm cứ, chọn nhóm TN nhóm ĐC có chất lượng học tập tương 94 đương kiểm tra 45 phút hai lớp 10A, 10B trường THPT Lý Tự Trọng – Hà Tĩnh kiểm tra 45 phút hai lớp 10C, 10D trường THPT Lý Tự Trọng – Hà Tĩnh sau: xi Số HS 10 fi(TN) 88 25 21 15 12 fi(ĐC) 89 21 25 18 10 Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng nhóm lớp T ĐC Nhìn vào Biểu đồ 3.1 thấy đỉnh 02 đa giác đồ gần ngang độ cao cột chất lượng điểm biểu đồ 3.1 gần giống nhau, điều chứng tỏ chất lượng nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC tương đương Biểu đồ 3.1: Đa giác đồ nhóm lớp T nhóm lớp ĐC 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 3.7.1 Đánh giá định tính Khi q trình thực nghiệm bắt đầu, xem xét cách thức HS sử dụng NNTH nói, viết, trình bày, thảo luận hay suy nghĩ tìm giải pháp nhìn 95 chung, HS lớp đối chứng HS lớp thực nghiệm có biểu sau: HS có ý thức học tập, chăm nghe giảng, nghiêm túc thực nhiệm vụ GV yêu cầu như: Trả lời câu hỏi, lên bảng trình bày, thực hoạt động nhóm, tham gia xây dựng bài, Tuy nhiên, HS thường có thói quen diễn đạt khơng đủ ý, GV thường phải giải thích, mơ tả giúp HS Việc ghi chép tùy tiện, có nhiều em ghi tên đề mục Phần lớn HS cịn gặp khó khăn trình bày miệng ý tưởng, giải pháp mình, có lúng túng, thiếu tự tin, lựa chọn cách diễn đạt chưa phù hợp Trong giao tiếp, HS thường sử dụng nhiều NNTN nên diễn đạt dài dịng, thiếu xác, mạch lạc HS chưa thực tạo lập biểu đồ để lưu trữ ghi nhớ tốn HS ngại GTTH, nhiều HS hiểu vấn đề tốn học khó khăn diễn đạt NNTH HS gần khơng có thói quen gặp nhiều khó khăn việc nói lên suy nghĩ, chia sẻ hiểu biết thân GV cần giúp HS vượt qua trở ngại tâm lí như: sợ sai, sợ bị chê cười e ngại bộc lộ quan điểm thân trước bạn học để tích cực tham gia giao tiếp giao tiếp hiệu Về phía GV, số nội dung, việc tổ chức hoạt động cho HS GTTH chưa nhiều GV thường quen giải thích giúp HS thấy em khó khăn diễn đạt mà đưa gợi ý để HS diễn đạt trình bày tốt GV cịn thiếu chủ ý hình thành cho HS lực GTTH Đôi khi, câu hỏi đưa không thật cần thiết nhiều câu hỏi dạng - sai, có khơng, câu hỏi u cầu HS phải giải thích Tình trạng GV nói nhiều, nhắc lại câu hỏi phần ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp Sau thời gian dạy thực nghiệm, dấu hiệu tồn nêu dần khắc phục, HS hiểu rõ nội dung cốt lõi cần ghi lại Biết đọc hiểu để tóm tắt ý chính, biết tự đặt câu hỏi trả lời để tìm hướng chứng 96 minh Đặc biệt, HS đọc hình, đọc đồ thị, nhận mối quan hệ toán học phát biểu NNTN HS dần mạnh dạn bộc lộ kiến sử dụng sơ đồ cây, biểu đồ tư để tóm tắt nội dung tốn học đơn giản đến biểu diễn với mức độ phức tạp ngày tăng Do tăng cường giao tiếp, khuyến khích bộc lộ ý tưởng, HS lớp thực nghiệm tự tin học tập, mạnh dạn đưa ý tưởng có thói quen, kĩ sử dụng sơ đồ, mơ hình để tóm tắt hay mơ tả ý tưởng, giải pháp trình bày nói viết Đặc biệt, HS sẵn sàng chia sẻ hiểu biết thân biết cách tiếp nhận quan điểm, giải pháp khác bạn học Về phía GV dần hồn thiện kĩ chủ động việc tổ chức hoạt động ngôn ngữ đa dạng tiết dạy GV thể tốt ý tưởng biện pháp đưa Biết cách khai thác, tận dụng tình phù hợp cho GTTH Có nhạy cảm ngôn ngữ DH, đặc biệt NNTH HS sử dụng trình học tập biết điều chỉnh kịp thời tác động hợp lí, hiệu 3.7.2 Đánh giá định lượng Sau đợt thực nghiệm, chúng tơi có tổ chức cho HS làm kiểm tra 45 phút hai lớp 10A, 10B ( Lớp đối chứng) hai lớp 10C, 10D ( Lớp thực nghiệm) Trường THPT Lý Tự Trọng – Huyện Thạch Hà – Tĩnh Hà Tĩnh để đánh giá kết HS Kết sau: xi Tổng số HS 10 f i (TN) 88 0 3 21 22 16 15 f i (ĐC) 89 0 5 27 25 13 Bảng 3.2 Phân bố điểm nhóm lớp T lớp ĐC sau thực nghiệm sư phạm 97 Từ bảng kết quả, ta có bảng phân phối tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN lớp ĐC sau: Để khẳng định chất lượng đợt thực nghiệm, tiến hành xử lý số liệu thống kê tốn học, thu kết sau: Nhóm thực nghiệm (N= 88) Xi fi Nhóm đối chứng (N = 89) Xi  x ( X i  x) ( X i  x) f i Xi fi Xi  x ( X i  x) ( X i  x) f i -4.3 18.662 18.662 -3.9 15.054 15.054 3 -3.3 11.022 33.067 -2.9 8.2944 41.472 -2.3 5.3824 16.147 -1.9 3.5344 17.672 21 -1.3 1.7424 36.59 27 -0.9 0.7744 20.909 22 -0.3 0.1024 2.25 28 25 0.12 0.0144 0.36 16 0.68 0.4624 7.3984 13 1.12 1.2544 16.307 15 1.68 2.8224 42.336 2.12 4.4944 31.461 2.68 7.1824 21.547 3.12 9.7344 48.672 10 3.68 13.542 54.17 10 4.12 16.974 16.974 Kết quả: Nội dung Nhóm TN Nhóm ĐC Điểm trung bình x = 6.32; x = 5.88 Phương sai S2 = 3.33 S2 = 2.98 Độ lệch chuẩn S= 1.83 S = 1.73 Sử dụng phép thử t-student để xem xét tính hiệu thực nghiệm sư phạm, ta có kết t  x  1.86 , tra bảng phân phối t-student, bậc tự F= STN 88, với mức ý nghĩa   0.05 ta t  1.67 Như t  1.86  1.67  t Thực nghiệm có kết rõ rệt 98 Tiến hành kiểm định phương sai nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC với giả thuyết E0: Sự khác phương sai nhóm lớp T nhóm lớp ĐC khơng có ý nghĩa Đại lượng kiểm định: F  STN  1.12 S DC Giá trị tới hạn F tìm bảng phân phối F ứng với mức   0,05 với bậc tự fTN = 88; fĐC = 89 1.98 ta thấy F  F : Chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh kết thực nghiệm, kiểm định giả thuyết H0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” Với mức ý nghĩa   0.05 , tra bảng phân phối Student với bậc tự NTN  NDC   88  89   175  120 ta có mức tới hạn t = 1.65 Tính s giá trị kiểm 2 ( NTN  1).STN  ( N DC  1).S DC ta có t  NTN  N DC  định: t xTN  x DC 1 s  nTN n DC với xTN  xDC  1.67  t  1.65 , khẳng định 1 s  nTN nDC giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa Kết kiểm định chứng tỏ chất lượng nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC Xi 10 wi (TN) 1.1 4.5 31.8 56.8 75 92 95.5 100 w'I (ĐC) 1.1 5.6 11 41.6 69.7 84 92.1 97.8 98.9 Bảng 3.3 Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp T nhóm lớp ĐC sau T SP 99 Biểu đồ 3.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp T ĐC sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2 thể đường biểu diễn hội tụ lùi nhóm lớp TN nằm bên phải đường biểu thị hội tụ lùi lớp ĐC Điều bước đầu cho kết luận chất lượng học tập nhóm lớp TN cao chất lượng nhóm lớp ĐC 3.8 Kết luận chương Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp khẳng định Thực số biện pháp góp phần bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 10 trung học phổ thơng có hiệu quả, góp phần nâng cao số lực tốn học học sinh Như vậy, mục đích sư phạm giả thuyết khoa học nêu phần kiểm nghiệm 100 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn thu số kết sau đây: Đã hệ thống hóa, phân tích, diễn giải khái niệm NNTN, NNTH GTTH Xây dựng số biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS dạy học mơn tốn lớp 10 THPT Thiết kế số tình dạy học điển hình nhằm bồi dưỡng lực GTTH dạy học mơn tốn lớp 10 THPT Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Kết TNSP thành cơng chứng tỏ mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Tân An (2014), Sử dụng tốn học hóa để phát triển lực hiểu biết định lượng HS lớp 10, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh [2] Vũ Thị Bình (2016), Bồi dưỡng lực biễu biễn toán học lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 6, lớp 7, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán NXB Giáo dục [4] Bộ GD&ĐT (2017), ội dung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng (Dự thảo) [5] Bộ GD&ĐT, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất ĐHSP [6] Bộ GD&ĐT (2015), Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hướng dẫn học toán 10 (sách thử nghiệm), NXB Giáo dục Việt Nam [7] Trần Đình Châu (1996), Xây dựng hệ thống tập số học nhằm bồi dưỡng số yếu tố lực toán học cho học sinh giỏi đầu cấp THCS, Luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN [8] Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (đồng chủ biên, 2012) PIS dạng câu hỏi NXB Giáo dục [9] Nguyễn Hữu Châu (2005) hững vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục [10] Hồng Chúng (1995) Phương pháp dạy học tốn học trường phổ thông trung học sở NXB Giáo dục Hà Nội [11] John Dewey (2014), Cách ta nghĩ, NXB Tri thức 102 [12] Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - hành [13] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Giáo trình dạy HS THCS tự lực tiếp cận kiến thức toán học, NXBĐHSP [14] Lê Thị Mỹ Hà (chủ biên, 2014), Tài liệu tập huấn PIS 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực toán học Bộ Giáo dục Đào tạo, PISA Việt Nam Hà Nội [15] Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2013), Từ điển Bách Khoa tâm lí học, giáo dụchọc Việt am, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Phạm Văn Hoàn (chủ biên 1981), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình Giáo dục học mơn Tốn NXB Giáo dục Hà Nội [17] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB ĐHSP Hà Nội [18] Nguyễn Bá Kim (2005), Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB ĐHSP [19] Nguyễn Bá Kim (2015), Giáo dục toán học tập trung vào phát triển lực, Tạp chí tốn học nhà trường, số 1- tháng 7/ 2015 [20] Nguyễn Cơng Khanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP [21] V.A.Cruchetxki (1973), Tâm lí lực toán học HS, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm Polya xây dựng nội dung phương pháp dạy học sở hệ thống theo chủ đề nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuyên toán cấp II, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [23] Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 103 [24] Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [25] Polya G (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Phạm Đức Quang (2016), Cơ hội hình thành phát triển số lực chung cốt lõi qua DH mơn tốn trường phổ thơng Việt am, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 125, tháng 2/2016 [27] Nguyễn Xuân Thơm (2009), Bản chất ngơn ngữ chun ngành, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Ngoại ngữ 25 [28] Hoa Ánh Tường (2014), Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP thành phố HCM [29] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2013), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội [30] Trần Vui (2009), Đánh giá hiểu biết Toán học sinh 15 tuổi NXB Giáo dục, H 2009 [31] Vưgơtxki L.X(1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội [32] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB Giáo dục [33] Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2001), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục B Tiếng Anh: [34] AERO (2011) Mathematics Curriculum Framework, K-8 Standards and Performance Indicators, 2011 [35] Australian Curriculum, Assessment and Reporting Authority (ACARA, 2013), The Australian Curriculum Mathematics [36] Clare Lee (2006), Language for learning Mathematics Assessment for learning in Practice, Open University Preess [37] The New Zealand Curriculum, 2007 104 [38] Mathematics Core Curriculum MST Standard Prekindegarten – Grade 12, Revised March, 2005 http:// www emscnysed.gov [39] Mathematics Framework For California Public School, Kindergarten Through Grade Twelve California Department of Education (2007), [40] National Council of Teachers of Mathematics (NCTM, 2000), Principles and Standards for School mathematics, Reston, VA: Author www.nctm.org [41] New Jersey Mathematics Curriculum Framework (1996) [42] Niss Mogens (2003), “Quantitative Literacy and Mathematical Competencies”, Quantitative literacy, Princeton: National Council on Education and the Disciplines, pp 215-220 [43] Niss Mogens, Mathematical Competencies and the Learning of Mathematics: The Danish KOM Project, mn@mmf.ruc.dk [44] OECD Learning Mathematics for Life A view perspective from PISA 2009 [45] OECD PISA 2015, Draft Mathematics Framework, 2013 [46] Québec Education Program (2001) [47] Scales of Competency Levels, Secondary School Education Cycle One, Québec, 2006 [48] Scalesof CompetencyLevels, Elementary Education Cycle Three, Québec , 2009 [49].SecondaryMathematicsSyllabuses.TheMinistryofEducation,Singapore (2007) [50] Shape of the Australian Curriculum: Mathematics, Commonwealth of Australia (2009), http://w.w.w.og.gov.au/cca 105 106 ... tình dạy học mơn Tốn lớp 10 theo hướng bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh 65 2.3.1 Thiết kế tình dạy học khái niệm theo hướng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh ... 1.1 .Năng lực, lực tốn học phổ thơng bồi dưỡng lực toán học 1.1.1.Quan niệm lực 1.1.2 Năng lực toán học phổ thông 1.1.3 Bồi dưỡng lực toán học cho HS 11 1.2 Năng lực giao. .. chức dạy học giải toán theo hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông Thiết kế số tình dạy học tốn lớp 10 THPT theo hướng bồi dưỡng lực giao tiếp toán

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:01

Hình ảnh liên quan

Hình 1. - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

Hình 1..

Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2: Pha giao tiếp trong dạy học 1.2.1.3. Giao tiếp toán học.  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

Hình 2.

Pha giao tiếp trong dạy học 1.2.1.3. Giao tiếp toán học. Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3. Giao tiếp theo nghĩa hẹp. - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

Hình 3..

Giao tiếp theo nghĩa hẹp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Theo Emori (2008), “Trong mô hình giao tiếp toán học theo nghĩa rộng, giao tiếp toán học theo nghĩa hẹp và những hoạt động tích hợp trong toán học  bao  gồm:  giải  quyết  vấn  đề,  lập  luận và  chứng  minh,  biểu  diễn” - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

heo.

Emori (2008), “Trong mô hình giao tiếp toán học theo nghĩa rộng, giao tiếp toán học theo nghĩa hẹp và những hoạt động tích hợp trong toán học bao gồm: giải quyết vấn đề, lập luận và chứng minh, biểu diễn” Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 5. Môi trường giao tiếp toán họ cở Mã Lai - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

Hình 5..

Môi trường giao tiếp toán họ cở Mã Lai Xem tại trang 29 của tài liệu.
(hình 3). Tính độ dài vectơ tổng của hai vectơ đó. - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

hình 3.

. Tính độ dài vectơ tổng của hai vectơ đó Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tóm tắt ghi bảng - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

m.

tắt ghi bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Lên bảng thực hiện. - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

n.

bảng thực hiện Xem tại trang 57 của tài liệu.
(1) Hình thành vốn từ và khả năng làm chủ vốn từ vựng toán học trong mối quan hệ chặt chẽ với   T  cho HS khi DH khái niệm toán học - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

1.

Hình thành vốn từ và khả năng làm chủ vốn từ vựng toán học trong mối quan hệ chặt chẽ với T cho HS khi DH khái niệm toán học Xem tại trang 65 của tài liệu.
-GV cho HS xem hình ảnh Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

cho.

HS xem hình ảnh Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét. Xem tại trang 75 của tài liệu.
mới được hình thành, hiểu  được  ý  nghĩa  của  chúng  và  lựa  chọn  ngôn  ngữ  để  diễn  đạt - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

m.

ới được hình thành, hiểu được ý nghĩa của chúng và lựa chọn ngôn ngữ để diễn đạt Xem tại trang 76 của tài liệu.
HS hình thành được văn bản nói và viết toán, hiểu  đúng nghĩa của các từ, các  kí  hiệu  toán  học,  nắm  vững  từ  vựng,  cú  pháp,  ngữ nghĩa của NNTH  HS    nắm  vững  các  thuật  ngữ  và  kí  hiệu  toán  học  (Kí hiệu vectơ)   - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

h.

ình thành được văn bản nói và viết toán, hiểu đúng nghĩa của các từ, các kí hiệu toán học, nắm vững từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa của NNTH HS nắm vững các thuật ngữ và kí hiệu toán học (Kí hiệu vectơ) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành khái niệm - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

o.

ạt động 2. Hình thành khái niệm Xem tại trang 79 của tài liệu.
GV: Chú trọng hình thành  khả  năng  diễn  ngôn toán học lưu loát  cho  HS  trong  giờ  học  toán - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

h.

ú trọng hình thành khả năng diễn ngôn toán học lưu loát cho HS trong giờ học toán Xem tại trang 80 của tài liệu.
a) AG  ........M A. b) GN ........BN - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

a.

AG  ........M A. b) GN ........BN Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Học sinh hình thành và phát triến năng lực chứng minh toán học, từ chỗ hiểu chứng minh, trình bày lại được chứng minh, nâng lên đến mức độ biết  cách  suy  nghĩ  để  tìm  ra  chứng  minh,  theo  yêu  cầu  của  chương  trình  phổ  thông - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

c.

sinh hình thành và phát triến năng lực chứng minh toán học, từ chỗ hiểu chứng minh, trình bày lại được chứng minh, nâng lên đến mức độ biết cách suy nghĩ để tìm ra chứng minh, theo yêu cầu của chương trình phổ thông Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng phụ 1: - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

Bảng ph.

ụ 1: Xem tại trang 83 của tài liệu.
GV: Yêu cầu HS lập bảng - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

u.

cầu HS lập bảng Xem tại trang 85 của tài liệu.
GV: Lư uý quy tắc hình bình hành áp dụng cho tính  tổng hai vectơ chung gốc.  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

u.

ý quy tắc hình bình hành áp dụng cho tính tổng hai vectơ chung gốc. Xem tại trang 89 của tài liệu.
HS: Vẽ hình - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

h.

ình Xem tại trang 89 của tài liệu.
GTTH dưới hình thức  -  Nghe  và  trả  lời  câu  hỏi  của giáo viên.  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

d.

ưới hình thức - Nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên. Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD.  Chứng  mình  rằng: DA DBDC0 GV:  Em  có  nhận  xét  gì  về  các  vectơ  ở  vế  trái  của  đẳng thức?  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

i.

tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Chứng mình rằng: DA DBDC0 GV: Em có nhận xét gì về các vectơ ở vế trái của đẳng thức? Xem tại trang 90 của tài liệu.
HS: Liên hệ quy tắc hình bình hành để biểu diễn  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

i.

ên hệ quy tắc hình bình hành để biểu diễn Xem tại trang 91 của tài liệu.
F và F 2. Ta dựng hình bình hành MADB  sao cho  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

v.

à F 2. Ta dựng hình bình hành MADB sao cho Xem tại trang 91 của tài liệu.
(3) Quán triệt quan điểm hoạt động trong DH hình thành và phát triển năng lực GTTH.  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

3.

Quán triệt quan điểm hoạt động trong DH hình thành và phát triển năng lực GTTH. Xem tại trang 98 của tài liệu.
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

3.7..

Đánh giá kết quả thực nghiệm Xem tại trang 103 của tài liệu.
minh. Đặc biệt, HS có thể đọc hình, đọc đồ thị, nhận ra các mối quan hệ toán học được phát biểu dưới NNTN - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

minh..

Đặc biệt, HS có thể đọc hình, đọc đồ thị, nhận ra các mối quan hệ toán học được phát biểu dưới NNTN Xem tại trang 105 của tài liệu.
Từ bảng kết quả, ta có bảng phân phối tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN và lớp ĐC như sau: Để có thể khẳng định về chất lượng của đợt  thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu được kết  quả sau:  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

b.

ảng kết quả, ta có bảng phân phối tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN và lớp ĐC như sau: Để có thể khẳng định về chất lượng của đợt thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu được kết quả sau: Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.3 Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp T và nhóm lớp ĐC sau khi T SP  - Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10

Bảng 3.3.

Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp T và nhóm lớp ĐC sau khi T SP Xem tại trang 107 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan