1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học nội dung hàm số ở trường trung học phổ thông

100 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH VINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH VINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Chung NGHỆ AN – 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học nội dung Hàm số trường trung học phổ thơng” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q Thầy, Cơ giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin tỏ lòng biết ơn tới TS Phạm Xuân Chung, nhiệt tình giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thiện Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô thuộc Viện Sư phạm Tự nhiên, Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Nhân đây, xin chân thành cảm ơn tới tác giả tài liệu tham khảo mà tơi xin phép dùng q trình làm Luận văn Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng sư phạm em học sinh trường THPT Trần Phú, tỉnh Quảng Bình giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sư phạm kết Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tập thể lớp Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn K24 Đại học Vinh Quảng Bình sát cánh, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn Dù thân có nhiều cố gắng, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy người đọc Trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thành Vinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BDTH Biểu diễn toán học CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng GT – KL Giả thiết – kết luận GTTH Giao tiếp toán học GV Giáo viên HS Học sinh NNKH Ngôn ngữ khoa học NNTH Ngơn ngữ tốn học NNTN Ngơn ngữ tự nhiên PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS Tiến sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Năng lực, lực tốn học phổ thơng bồi dưỡng lực toán 1.1 Quan niệm lực 1.2 Năng lực tốn học phổ thơng 1.3 Bồi dưỡng lực toán học cho HS Năng lực giao tiếp toán học 2.1 Giao tiếp toán học 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến giao tiếp toán học 2.3 Giao tiếp lớp học toán 10 2.3.1 Bốn hình thức giao tiếp lớp học toán 12 2.3.2 Tiêu chuẩn giao tiếp toán học 12 2.4 Năng lực giao tiếp toán học 14 2.4.1 Quan niệm lực GTTH 14 2.4.2 Biểu đặc trưng lực GTTH 14 2.4.3 Các mức độ lực GTTH 19 2.5 Năng lực giao tiếp tốn học kết học tập mơn Tốn HS 20 Thực trạng việc dạy học nội dung Hàm số theo hướng bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh 20 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: 24BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ24 Ở TRƯỜNG THPT 24 Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học nội dung Hàm số trường THPT 24 1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn Tốn 24 1.2 Chú trọng đặc điểm, vai trị, vị trí NNTH mối quan hệ mật thiết với NNTN tổ chức hoạt động GTTH 24 1.3 Quán triệt quan điểm hoạt động hình thành phát triển lực GTTH 25 Một số biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học hàm số trường Trung học phổ thông 27 2.1 Biện pháp 1: Tăng cường hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu 27 2.1.1 Mục đích biện pháp 27 2.1.2 Cơ sở khoa học biện pháp 27 2.1.3 Cách tiến hành thực biện pháp 28 2.1.4 Ví dụ 30 2.2 Biện pháp Hướng dẫn học sinh hình thành biểu đạt … 44 2.2.1 Mục đích biện pháp 44 2.2.2 Cơ sở khoa học biện pháp 44 2.2.3 Cách tiến hành thực biện pháp 44 2.2.4 Lưu ý thực biện pháp 46 2.2.5 Ví dụ 46 2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động học tập tương tác 51 2.3.1 Mục đích biện pháp 51 2.3.2 Cơ sở khoa học biện pháp 51 2.3.3 Cách thực biện pháp 52 2.3.4 Những lưu ý vận dụng biện pháp 53 2.3.5 Ví dụ: 54 Thiết kế số tình dạy học nội dung hàm số trường THPT theo hướng bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh 61 3.1 Thiết kế tình dạy học khái niệm 61 3.1.1 Dạy học khái niệm: 61 3.1.2 Yêu cầu dạy học khái niệm: 61 3.1.3 Ví dụ thiết kế tình dạy học khái niệm: 62 3.2 Thiết kế tình dạy học định lí 69 3.2.1 Dạy học định lý 69 3.2.2 Yêu cầu dạy học định lí 70 3.2.3 Ví dụ thiết kế tình dạy học định lý 70 3.3 Thiết kế tình dạy học giải tập 72 3.3.1 Dạy học giải tập toán 72 3.3.2 Một số vấn đề dạy học giải tập Tốn 73 3.3.3 Ví dụ thiết kế tình dạy học giải tập Tốn 74 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 78 1.1 Mục đích 78 1.2 Yêu cầu: 78 Nhiệm vụ 78 Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 79 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 79 4.1 Thời gian thực nghiệm: 79 4.2 Đối tượng thực nghiệm: 79 Phương pháp thực nghiệm 80 5.1 Phương pháp quan sát 80 5.2 Phương pháp thống kê toán học 80 5.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 80 Nội dung thực nghiệm 81 6.1 Nội dung thực nghiệm 81 6.2 Chọn mẫu thực nghiệm 81 Đánh giá kết thực nghiệm 82 7.1 Đánh giá định tính 82 7.2 Đánh giá định lượng 84 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN CHUNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 A Tiếng Việt 89 B Tiếng Anh: 91 I- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong phần mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2020, Nghị Đại hội XII Đảng đưa là: “Đổi tồn diện giáo dục, đào tạo (GD-ĐT); phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Việc xác định đổi bản, toàn diện GD-ĐT phát triển nguồn nhân lực coi ưu tiên hàng đầu giáo dục giai đoạn Ngày nay, quốc gia ý thức rõ vai trò giáo dục việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tạo đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy lao động sản xuất, tạo động lực tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững Chính thế, việc đổi tư giáo dục thời đại tri thức nhằm đáp ứng thay đổi sống phát triển không ngừng tất yếu Việc đổi phương pháp dạy học trước hết đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực người học cuối mục tiêu đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước Đây điều kiện tiên quyết, nhằm quán triệt thực tốt Nghị 29-NQ/TW khóa XI Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khóa 13: "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Phương pháp giảng dạy cũ người học giữ vai trò thụ động việc tiếp cận tri thức, lĩnh hội kiến thức Đây ngun nhân tạo trì trệ, ngại học, ngại nghiên cứu tài liệu, ngại tranh luận, gần khơng có khả diễn đạt, thuyết trình, lười suy nghĩ tư khoa học thiếu tính sáng tạo người học Thậm chí họ cịn cho rằng, cần giáo viên dạy gì, học đủ Giáo viên dạy gì, giáo viên trình bày họ chấp nhận Ở thấy giao tiếp, trao đổi thông tin lớp mang tính chất chiều Làm để người học phát huy hết khả việc học, việc tiếp cận tri thức, lĩnh hội kiến thức phát triển tư duy, đồng thời làm cho người dạy có cảm hứng giảng dạy, phát huy hết khả sẵn có để truyền đạt kiến thức, chí tạo say mê, hứng thú sáng tạo cho người học Khi làm thay đổi vai trị người giáo viên người học Trăn trở với việc thay đổi phương pháp giảng dạy, ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung giành nhiều quan tâm đề cập nhiều Tuy nhiên, việc gặp nhiều bất cập, việc áp dụng phương pháp tích cực nào, cho môn học sao, vào lên lớp giáo viên nào… Hạn chế nhiều cấp THPT Phương pháp giảng dạy cũ bị ảnh hưởng q nhiều, tình trạng thầy đọc trị chép cịn xảy phổ biến Trong dạy học mơn Tốn, lực cần quan tâm hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp toán học Thế nhưng, thực tế việc chưa có quan tâm nhiều Thậm chí khái niệm lạ lẫm Phát triển lực giao tiếp tốn học cho học sinh cịn người quan tâm quan tâm nghiên cứu Hơn nữa, nội dung Hàm số trường THPT, em làm quen phải làm tập thành thục về: Tìm tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị, tính chẵn lẻ, giải số vấn đề thực tiễn gắn với nội dung Hàm số, Học sinh cần bộc lộ khó khăn, hạn chế q trình học tập nội dung qua giao tiếp vói bạn học, với giáo viên,… Từ chất liệu nội dung Hàm số bảng biến thiên, đồ thị hàm số, công thức, mong lực giao tiếp tốn học học sinh dần hồn thiện Chính lí với trăn trở mình, chọn đề tài luận văn là: “Bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học nội dung Hàm số trường trung học phổ thông” CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích yêu cầu thực nghiệm 1.1 Mục đích Để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học ban đầu mà luận văn đưa tiến hành thực nghiệm sư phạm Trong trình thử nghiệm luận văn, phần khẳng định tính khả thi tính hiệu biện pháp sư phạm tác giả đề xuất chương luận văn Cụ thể là: + Các biện pháp đề xuất thực q trình dạy học nội dung hàm số trường Trung học phổ thơng hay khơng? + Thực biện pháp có thực nâng cao lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học nội dung hàm số trường Trung học phổ thông hay không? 1.2 Yêu cầu: Quá trình thực nghiệm sư phạm luận văn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan tương đồng với đối tượng học sinh trường Trung học phổ thông sát với thực tiễn dạy học hàng ngày Nhiệm vụ - Tác giả tiến hành biên soạn tài liệu thực nghiệm, đồng thời chuẩn bị thực tiết dạy học bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh vào biện pháp sư phạm đề xuất, tiến hành dạy thực nghiệm lớp chọn - Trong q trình thực nghiệm, phải có quan sát, thu thập thơng tin phản ánh q trình kết thực nghiệm liên quan đến tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất - Các số liệu thực nghiệm phân tích, xử lý phương pháp thống kê kết đánh giá lực giao tiếp toán học học sinh trường Trung học phổ thông 78 Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm - Giúp GV HS hiểu vai trị, tầm quan trọng giao tiếp tốn học DH nội dung hàm số trường Trung học phổ thơng - Giúp học sinh hình thành nắm vững kiến thức, kĩ ngơn ngữ tốn học nhằm hình thành lực giao tiếp toán học cho học sinh qua dạy học nội dung hàm số trường Trung học phổ thông - Tổ chức cho HS thực luyện tập hoạt động giao tiếp tốn học tương thích với nội dung mục tiêu học nhằm hình thành phát triển lực giao tiếp toán học qua dạy học nội dung hàm số trường Trung học phổ thông - Để đảm bảo mục tiêu dạy học, góp phần nâng cao kết học tập mơn tốn Trong q trình dạy học, em học sinh ln có hội khích lệ, tạo động cơ, tạo hứng thú cách tối ưu để tham gia hoạt động học tập hướng tới hình thành lực giao tiếp toán học; Tổ chức thực nghiệm sư phạm 4.1 Thời gian thực nghiệm: Thực nghiệm vào năm học 2017-2018 4.2 Đối tượng thực nghiệm: Đối tượng chọn TNSP lớp thực nghiệm lớp đối chứng: HS lớp 10, 12 trường THPT Trần Phú, Bố Trạch, Quảng Bình Qua tham khảo giáo viên môn thực tế, nhận thấy chất lượng học Toán lớp 10A2, 10A3 lớp 12D3, 12D4 tương đối Do vậy, đối tượng thực nghiệm tiến hành sau: + Lớp 10A2, 10A3 làm thực nghiệm + Lớp 12D3, 12D4 làm đối chứng 79 Tiến hành dạy thực nghiệm: Trực tiếp tác giả luận văn dạy Phương pháp thực nghiệm 5.1 Phương pháp quan sát Giáo viên theo dõi chặt chẽ hoạt động học sinh trình thực nghiệm sư phạm, xem thử em học sinh có phát huy tính tích cực học tập mơn Tốn khơng? Mức độ tham gia hoạt động học sinh, nhóm học sinh tham gia thử nghiệm nào? 5.2 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê tốn học q trình thực nghiệm để làm việc với số liệu kiểm tra, phân tích so sánh kết hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, từ có kết luận tính khả thi tính đắn giả thuyết khoa học đưa 5.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá Sau chấm kiểm tra (các điểm số nguyên) HS, tính thơng số thống kê sau: 10  xi fi + Điểm trung bình kiểm tra công thức: x = i =1 N ( N số kiểm tra, xi loại điểm (0,1, ,10) fi tần số điểm HS đạt được)  ( xi − x ) 10 + Phương sai tính cơng thức: s = i =1 fi N −1  ( xi − x ) 10 + Độ lệch chuẩn tính cơng thức: s = 80 i =1 N −1 fi s + Hệ số biến thiên (hệ số phân tán ): V = (%) , hệ số thấp x chất lượng kiểm tra cao Nội dung thực nghiệm 6.1 Nội dung thực nghiệm Tiến hành dạy thực nghiệm tiết chương trình Tốn THPT Đó là: Tiết 1: Hàm số (Đại số lớp 10) Tiết 2: Đường tiệm cận ( Giải tích lớp 12) Tiết 3: Sự đồng biến, nghịch biến hàm số (Giải tích lớp 12) Tiết 4: Bài tập đồng biến, nghịch biến hàm số (Giải tích lớp 12) 6.2 Chọn mẫu thực nghiệm Chúng tơi chọn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có học lực tương đối tương đồng kết kiểm tra tiết hai lớp 10A2, 10A3 trường THPT Trần Phú, Bố Trạch, Quảng Bình kiểm tra tiết hai lớp 12D3, 12D4, trường THPT Trần Phú, Bố Trạch, Quảng Bình sau: 81 Nhìn vào biểu đồ 3.1 thấy đỉnh 02 đa giác đồ gần ngang độ cao cột chất lượng điểm gần giống nhau, chứng tỏ chất lượng nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC tương đương Đánh giá kết thực nghiệm 7.1 Đánh giá định tính Q trình theo dõi học sinh sử dụng ngơn ngữ tốn học giao tiếp tốn học q trình thực nghiệm bắt đầu, nhìn chung, học sinh lớp đối chứng học sinh lớp thực nghiệm có biểu sau: Có ý thức học tập, chăm nghe giảng, nghiêm túc thực nhiệm vụ GV yêu cầu như: Trả lời câu hỏi, lên bảng trình bày, thực hoạt động nhóm, tham gia xây dựng bài, Tuy nhiên, HS gặp khó khăn diễn đạt, trình bày khơng đầy đủ, GV thường phải giải thích thêm, mơ tả thêm giúp HS Ghi chép vào tùy tiện, có ghi tên đề mục Đa số học sinh lúng túng, thiếu tự tin gặp trở ngại không nhỏ diễn đạt lời suy nghĩ, ý tưởng, giải pháp mình, lựa chọn cách diễn đạt, trình bày chưa hợp lý, Trong giao tiếp, HS thường sử dụng nhiều NNTN nên diễn đạt dài lê thê, thiếu chuẩn xác, suôn sẻ Nhiều HS gặp khó khăn diễn đạt NNTH, hiểu vấn đề tốn học Học sinh 82 gặp trở ngại tâm lí như: sợ sai, sợ bị chê cười e ngại nói lên quan điểm thân trước lớp, Thế nên, muốn HS tích cực tham gia giao tiếp giao tiếp hiệu vai trò GV quan trọng, GV cần giúp HS giải tốt vấn đề Còn giáo viên tham gia dạy học, ban đầu bỡ ngỡ, chưa quen nên nội dung, hay việc tổ chức hoạt động cho học sinh giao tiếp toán học cịn chưa phong phú đa dạng Giáo viên có ý thức gợi mở qua hệ thống câu hỏi để em học sinh diễn đạt trình bày tốt mà giáo viên thường quen giúp đỡ cho học sinh thấy em gặp trở ngại trình bày, diễn đạt ý tưởng Quá trình dạy thực nghiệm, dấu hiệu tồn nêu dần cải thiện rõ rệt, em hiểu rõ nội dung chính, trọng tâm cần ghi lại Có khả nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) tương đối thành thạo thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết Từ phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin tốn học cần thiết từ văn nói viết Đặc biệt, em nhận mối quan hệ tốn học phát biểu ngơn ngữ tốn học đọc bảng biến thiên, hình vẽ, đọc đồ thị… Học sinh dần hình thành khả sử dụng sơ đồ hay biểu đồ tư để ghi chép (tóm tắt) tương đối thành thạo thơng tin toán học bản, trọng tâm văn trước nói viết với mức độ phức tạp ngày tăng Vì tạo hội giao tiếp tương đối nhiều, giáo viên động viên, khích lệ em thể trình bày, diễn đạt suy nghĩ ý tưởng mình, em học sinh lớp thực nghiệm mạnh dạn, tự tin học tập, thể tự tin trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích nội dung tốn học nhiều tình khơng q phức tạp đưa Đồng thời em có kĩ sử dụng sơ đồ, mơ hình để ghi chép (tóm tắt) thơng tin tốn học Đặc biệt, có tự tin giao tiếp toán học nên học sinh sẵn sàng chia sẻ lĩnh hội 83 được, ý tưởng, giải pháp, quan điểm với thầy bạn bè Qua trình thử nghiệm, giáo viên làm quen với cách dạy mới, chủ động với việc tiến hành tổ chức hoạt động giao tiếp, dần hoàn thiện kĩ cần thiết lên lớp Giáo viên biết thể tương đối hoàn chỉnh ý tưởng mà biện pháp đề cập đến luận văn Tùy dạy, tùy tình để có cách khai thác phù hợp với giao tiếp toán học 7.2 Đánh giá định lượng Sau đợt thực nghiệm, chúng tơi có tổ chức cho HS làm kiểm tra 45 phút hai lớp 10A2, 12D3 ( Lớp đối chứng) hai lớp 10A3, 12D4 ( Lớp thực nghiệm) trường THPT Trần Phú, Quảng Bình để đánh giá kết HS Kết sau trình thực nghiệm, thu sau: Từ kết thu được, tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học thu cho bảng với kết cụ thể sau: 84 Kết quả: Sử dụng phép thử t-student để xem xét tính hiệu thực nghiệm sư phạm, ta có kết t = x = 1, 86 tra bảng phân phối t-student, bậc tự F88, STN với mức ý nghĩa  = 0, 05 ta t = 1, 67 Như t = 1,86  1, 67 = t Thực nghiệm có kết rõ rệt Phương sai nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC tiến hành kiểm định với giả thuyết E0: Sự khác khơng có ý nghĩa Đại lượng kiểm định: F = STN SDC = 1,12 85 Giá trị tới hạn F tìm bảng phân phối F ứng với mức  = 0, 05 với bậc tự fTN = 88; fĐC = 89 1.98 ta thấy F  F : Chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh kết thực nghiệm, kiểm định giả thuyết H 0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” Với mức ý nghĩa  = 0, 05 , tra bảng phân phối Studentvới bậc tự NTN + NDC − = 88 + 89 − = 175  120 ta có mức tới hạn t = 1, 65 Tính giá trị kiểm định: xTN - xDC t= s ta có nTN + với s = s NTN + N DC - nDC xTN - xDC t= 2 + ( N DC - 1) S DC ( NTN - 1) STN nTN + = 1,67 > tα = 1,65 , nDC Qua trình tiến hành kiểm định chúng tơi cho thấy chất lượng nhóm lớp thực nghiệm cải thiện so với nhóm lớp đối chứng 86 Sau phân tích tổng hợp để vẽ biểu đồ 3.2, thể đường biểu diễn tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm lớp thực nghiệm màu xanh nằm phía bên phải đường biểu diễn tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm lớp đối chứng Căn vào kết thu được, bước đầu cho thấy nhờ trình sử dụng biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh dạy học nội dung Hàm số mà chất lượng học tập nhóm lớp thực nghiệm cao chất lượng nhóm lớp đối chứng Kết luận chương Quá trình sử dụng biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh dạy học nội dung Hàm số, cho thấy: Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm luận văn hoàn thành Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi có hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn Thực sử dụng biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh dạy học nội dung Hàm số góp phần bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh q trình dạy học mơn tốn 87 KẾT LUẬN CHUNG Sau hồn thành luận văn, chúng tơi thu số kết sau đây: Tiến hành tổng hợp, phân tích, làm sáng tỏ khái niệm ngơn ngữ tốn học, ngơn ngữ tự nhiên giao tiếp toán học Xây dựng số biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS 88 dạy học nội dung Hàm số trường trung học phổ thông Thiết kế số tình dạy học điển hình nhằm bồi dưỡng lực GTTH dạy học nội dung Hàm số trường trung học phổ thông Đã tiến hành thực nghiệm nghiêm túc, khách quan để chứng tỏ tính khả thi tính hiệu biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho học sinh dạy học nội dung Hàm số đề xuất Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi có hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành, giả thuyết khoa học đề chấp nhận Luận văn đạt số kết thành cơng bước đầu Vì thế, nghiên cứu áp dụng việc dạy học nhiều nội dung khác chương trình mơn Tốn trường trung học phổ thông theo hướng vận dụng dạy học phát giải vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Tân An (2014), Sử dụng tốn học hóa để phát triển lực hiểu biết định lượng HS lớp 10, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 89 [2] Vũ Thị Bình (2016), Bồi dưỡng lực biễu biễn toán học lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 6, lớp 7, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn NXB Giáo dục [4] Bộ GD&ĐT (2017), Nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông (Dự thảo) [5] Bộ GD&ĐT (2015), Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hướng dẫn học toán 10 (sách thử nghiệm), NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề chương trình trình dạy học NXB Giáo dục [8] Hoàng Chúng (1995) Phương pháp dạy học tốn học trường phổ thơng trung học sở NXB Giáo dục Hà Nội [9] John Dewey (2014), Cách ta nghĩ, NXB Tri thức [10] Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2013), Từ điển Bách Khoa tâm lí học, giáo dụchọc Việt am, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB ĐHSP Hà Nội [12] Nguyễn Bá Kim (2005), Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB ĐHSP [13] Nguyễn Bá Kim (2015), Giáo dục toán học tập trung vào phát triển lực, Tạp chí toán học nhà trường, số 1- tháng 7/ 2015 [14] Nguyễn Cơng Khanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP [15] Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội [16] Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 90 [17] Phạm Đức Quang (2016), Cơ hội hình thành phát triển số lực chung cốt lõi qua DH mơn tốn trường phổ thơng Việt am, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 125, tháng 2/2016 [18] Nguyễn Xuân Thơm (2009), Bản chất ngơn ngữ chun ngành, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Ngoại ngữ 25 [19] Hoa Ánh Tường (2014), Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP thành phố HCM [20] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2013), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội [21] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB Giáo dục [22] Trần Thị Thủy (2017), Bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 10, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh B Tiếng Anh: [23] Niss Mogens (2003), “Quantitative Literacy and Mathematical Competencies”, Quantitative literacy, Princeton: National Council on Education and the Disciplines, pp 215-220 [24] OECD Learning Mathematics for Life A view perspective from PISA, 2009 [25] OECD PISA 2015, Draft Mathematics Framework, 2013 [26] Scales of Competency Levels, Secondary School Education Cycle One, Québec, 2006 [27] Scalesof CompetencyLevels, Elementary Education Cycle Three, Québec , 2009 91 [28] Mathematics Core Curriculum MST Standard Prekindegarten – Grade 12, Revised March, 2005 http:// www emscnysed.gov [29] National Council of Teachers of Mathematics (NCTM, 2000), Principles and Standards for School mathematics, www.nctm.org 92 Reston, VA: Author ... PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ Ở TRƯỜNG THPT Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học nội dung Hàm. .. tiếp cho học sinh - Xây dựng số biện pháp bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS dạy học nội dung Hàm số trường THPT - Thiết kế số tình dạy học nội dung Hàm số trường THPT theo hướng bồi dưỡng lực giao tiếp. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH VINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Vũ Thị Bình (2016), Bồi dưỡng năng lực biễu biễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực biễu biễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 2016
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[4]. Bộ GD&ĐT (2017), Nội dung Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới (Dự thảo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2017
[8]. Hoàng Chúng (1995). Phương pháp dạy học toán học ở trường phổ thông trung học cơ sở. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán học ở trường phổ thông trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1995
[10]. Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2013), Từ điển Bách Khoa tâm lí học, giáo dụchọc Việt am, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách Khoa tâm lí học, giáo dụchọc Việt am
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
[12]. Nguyễn Bá Kim (2005), Bùi Huy Ngọc, Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại cương môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
[13]. Nguyễn Bá Kim (2015), Giáo dục toán học tập trung vào phát triển năng lực, Tạp chí toán học trong nhà trường, số 1- tháng 7/ 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục toán học tập trung vào phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Năm: 2015
[14]. Nguyễn Công Khanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
[16]. Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2010
[17]. Phạm Đức Quang (2016), Cơ hội hình thành và phát triển một số năng lực chung cốt lõi qua DH môn toán ở trường phổ thông Việt am, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 125, tháng 2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội hình thành và phát triển một số năng lực chung cốt lõi qua DH môn toán ở trường phổ thông Việt am
Tác giả: Phạm Đức Quang
Năm: 2016
[18]. Nguyễn Xuân Thơm (2009), Bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Ngoại ngữ 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của ngôn ngữ chuyên ngành
Tác giả: Nguyễn Xuân Thơm
Năm: 2009
[19]. Hoa Ánh Tường (2014), Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Hoa Ánh Tường
Năm: 2014
[20]. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2013), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2013
[21]. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[22]. Trần Thị Thủy (2017), Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 10, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh
Tác giả: Trần Thị Thủy
Năm: 2017
[23]. Niss Mogens (2003), “Quantitative Literacy and Mathematical Competencies”, Quantitative literacy, Princeton: National Council on Education and the Disciplines, pp. 215-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative Literacy and Mathematical Competencies
Tác giả: Niss Mogens
Năm: 2003
[24]. OECD. Learning Mathematics for Life. A view perspective from PISA, 2009 Khác
[25]. OECD. PISA 2015, Draft Mathematics Framework, 2013 Khác
[26]. Scales of Competency Levels, Secondary School Education Cycle One, Québec, 2006 Khác
[27]. Scalesof CompetencyLevels, Elementary Education Cycle Three, Québec , 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w