1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong dạy học nội dung phương trình và hệ phương trình ở lớp 10

130 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ THƠ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ THƠ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG Nghệ An, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến GV hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Mỹ Hằng tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập làm Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Sƣ phạm tự nhiên, Tổ Bộ mơn PPDH Tốn, Phịng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh tập thể lớp Cao học 25 PP Toán giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, ngƣời quan tâm, động viên, cổ vũ tinh thần để tác giả hoàn thành tốt Luận văn Dù cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đƣợc tiếp thu góp ý từ q thầy cơ, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Thái Thị Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực giao tiếp hợp tác 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Giao tiếp 1.1.3 Hợp tác 1.1.4 Năng lực giao tiếp hợp tác 10 1.1.5 Năng lực giao tiếp Toán học 13 1.1.6 Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động nhóm 14 1.2 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực góp phần góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác 15 1.2.1 Dạy học hợp tác 15 1.2.2 Dạy học theo dự án 24 1.3 Nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình chƣơng trình lớp 10 28 1.3.1 Khái quát nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình 28 1.3.2 Những lƣu ý dạy học nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình 32 1.4 Thực trạng việc bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 37 1.4.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 37 1.4.2 Khảo sát hoạt động hợp tác học sinh dạy học tốn trƣờng phổ thơng 38 1.4.3 Khảo sát tình hình thực tế giáo viên vấn đề bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 38 1.5 Kết luận chƣơng 38 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH 39 2.1 Các định hƣớng đề xuất biện pháp 40 2.1.1 Chú trọng đến ngôn ngữ nội dung chuẩn kiến thức chƣơng trình mơn Tốn 40 2.1.2 Quan tâm đặc điểm, vai trị, vị trí ngơn ngữ tốn học mối quan hệ mật thiết với ngơn ngữ tốn học tổ chức hoạt động bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác 40 2.1.3 Quán triệt quan điểm hoạt động dạy học hình thành bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh 41 2.2 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học nội dung Phƣơng trình Hệ phƣơng trình lớp 10 42 2.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn nhiệm vụ đòi hỏi phối hợp nhiều ngƣời giải 42 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng kỹ thuật tạo nhóm đa dạng, thiết kế phiếu học tập thích hợp cho nhóm 50 2.2.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án, phƣơng pháp dạy học hợp tác 63 2.3 Kết luận chƣơng 73 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 74 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 74 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 74 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.2.3 Đánh giá định tính 84 3.2.4 Về định lƣợng 85 3.3 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN CHUNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, HÌNH Hình Hình 1.1 Sơ đồ lực Bảng Bảng 1.1 Năng lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT 11 Bảng 1.2 Năng lực giao tiếp toán học gồm thành phần biểu chúng học sinh THPT 14 Bảng 3.1 Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trƣớc TNSP 74 Bảng 3.2 Phân loại kết học tập (đơn vị %) 75 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra số lớp TN ĐC sau TNSP 85 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập qua kiểm tra số 85 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra số lớp TN lớp ĐC sau TNSP86 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập qua kiểm tra số 86 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Về kết kiểm tra số lớp TN ĐC sau TNSP 86 Biểu đồ 3.2 Về kết kiểm tra số HS lớp TN ĐC sau TNSP 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt ĐC Đối chứng DH Dạy học GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GT & HT Giao tiếp hợp tác GV Giáo viên HPT Hệ phƣơng trình HS Học sinh NNTH Ngơn ngữ tốn học 10 PP Phƣơng pháp 11 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 PT Phƣơng trình 13 SGK Sách giáo khoa 14 THPT Trung học phổ thông 15 TN Thực nghiệm 16 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, nƣớc ta triển khai việc đổi toàn diện giáo dục Quốc gia Điều cốt lõi công đổi giáo dục trọng đến việc phát triển lực ngƣời học sinh Muốn giáo dục cần đổi nhiêu phƣơng diện không nội dung mà phải đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) Trong thời gian gần đây, việc đổi PPDH trở thành mối quan tâm hàng đầu vấn đề dạy học, đƣợc nhiều nhà giáo dục nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn PPDH tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng toàn diện bậc học Tuy nhiên, việc vận dụng lí thuyết chung đổi PPDH vào môn học, lớp học số hạn chế Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI (Nghị 29-NQ/TW) chủ trƣơng đổi toàn diện giáo dục đào tạo (GD & ĐT), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII rõ: giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT giúp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ nhằm phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ cao khu vực Định hƣớng xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015 Bộ GD & ĐT phát triển lực ngƣời học, việc dạy học trọng hƣớng tới phát triển lực cho HS Xuất phát từ nhu cầu đổi PPDH dẫn đến định hƣớng đổi PPDH giai đoạn là: Dạy học hƣớng vào việc tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động Thông qua hoạt động, HS lĩnh hội đƣợc kiến thức mà học tập, phát huy đƣợc nhiều kĩ cần thiết Bộ GD & ĐT cơng bố chƣơng trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể 2018 Mục tiêu chƣơng trình GDPT 2018 giúp học sinh (HS) tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết ngƣời lao động, ý thức nhân cách công dân; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với thay đổi bối cảnh toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Chƣơng trình GDPT yêu cầu hình thành phát triển cho HS phẩm chất nhƣ yêu nƣớc, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm Ngồi ra, cịn u cầu hình thành phát triển cho HS lực chung cốt lõi nhƣ: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác (GT & HT), lực giải vấn đề sáng tạo Xã hội phát triển, để giải tất công việc cách hiệu ngƣời khó tự giải tốt cần có hợp tác nhiều ngƣời; việc làm có nhiều ngƣời tham gia địi hỏi phải có kỹ tổ chức hoạt động nhóm GV tổ chức cho HS hình thành nhóm học tập, thông qua GT & HT tạo môi trƣờng thuận lợi giúp HS có hội trao đổi, học tập lẫn nhau, tìm hiểu kiến thức mới; HS yếu học tập đƣợc bạn giỏi hơn, HS giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn giúp bạn yếu hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao Khi HS tham gia học tập hợp tác theo nhóm thúc đẩy q trình hợp tác, tạo hứng thú; tăng tính chủ động tƣ duy, tƣ hội thoại; sáng tạo khả ghi nhớ; phát triển lực xã hội cho HS Trong chƣơng trình Đại số 10, chƣơng Phƣơng trình hệ phƣơng trình chƣơng quan trọng Có kiến thức HS học từ lớp 8, lớp đƣợc ơn tập lại, có kiến thức đƣợc học tảng để HS tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng thêm chƣơng trình 11, 12 Khi DH chƣơng phƣơng trình hệ phƣơng trình, GV thƣờng gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động học tập cho HS, HS gặp khơng khó khăn việc chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu bồi dƣỡng lực GT & HT cho HS Chẳng hạn nhƣ: Luận án Tiến sĩ Vũ Thị Bình, nghiên cứu “Bồi dƣỡng lực biểu diễn toán học lực giao tiếp toán học cho HS dạy học mơn tốn lớp 6, lớp 7”; Luận án Tiến sĩ Hoa Ánh Tƣờng, nghiên cứu "Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho HS trung học sở"; Luận văn Thạc sĩ Phạm Thu Hà, nghiên cứu “Phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh dạy học chủ đề Quan hệ vng góc không gian (lớp 11)”; Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoàng Anh, nghiên cứu “Bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học hàm số bậc hàm số bậc hai lớp 10” Tuy nhiên, việc nghiên cứu tiếp việc bồi dƣỡng bồi dƣỡng lực GT & HT dạy học phƣơng trình, hệ phƣơng trình thật cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ lý nhƣ mong muốn đƣợc tìm hiểu sâu lực GT & HT HS nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình, đề xuất đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học nội dung phương trình hệ phương trình lớp 10" Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ lực giao tiếp hợp tác mặt lí luận thực tiễn Từ đó, nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động nhóm để học sinh tăng cƣờng giao tiếp, hợp tác giải vấn đề đặt trình dạy học nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình nhằm bồi dƣỡng lực GT & HT cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận lực giao tiếp toán học, lực hợp tác nội dung phƣơng trình hệ phƣơng trình chƣơng trình lớp 10 3.2 Thực trạng bồi dƣỡng lực GT & HT dạy học toán cho học sinh THPT 18 - Phƣơng tiện: Chuẩn bị phiếu học tập, giáo án, SGK III.Phƣơng pháp - Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở IV: Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ơn tập phƣơng trình bậc nhất, bậc hai Hoạt động 1.1: Ơn tập phương trình bậc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Phƣơng trình bậc * GV Giao nhiệm vụ: * HS thực nhiệm vụ: Cho PT: ax + b = HS ý theo dõi, thảo luận H1: Nếu định a  0, nghiệm xác suy nghĩ trả lời… Cách giải biện luận PT dạng ax +b phƣơng trình? H2: Nếu a định  0, b  nghiệm = (SGK) xác phƣơng trình? H3: Nếu định a  0, b  nghiệm xác phƣơng trình H4: Tóm tắt cách giải biện luận phƣơng trình dạng ax +b = GV: chia nhóm, nhóm HS suy nghĩ thực tập vận 19 dụng: Cho phƣơng trình: m(x - 4) = 5x -2 H5: PT cho dạng ax + b = hay chƣa? H6: Giải biện luận PT * Thu nhận kết báo * Báo cáo, thảo luận: cáo Chỉ định HS Đ1: Nếu a  , PT nghiệm x  b a trình bày nội dung thảo luận, HS khác có Đ2: Nếu a  0, b  , PT trở ý theo dõi, nhận xét thành b = 0, phƣơng hồn thiện trả lời trình vơ nghiệm bạn Đ3:Nếu a  0, b  , PT có dạng = 0, PT ln với giá trị x Đ5: PT cho chƣa có dạng ax + b = m(x - 4) = 5x -2  (m-5) x = 4m -2(1) Đ6: Nếu m 5 hay m  (1) có nghiệm Nếu x  m  4m  m 5 (1) trở thành 20 0x =18, khơng có giá trị x thỏa mãn Kết luận: Với m  , phƣơng trình có nghiệm: x  4m  Với m 5 m  , (1) vô nghiệm * Nhận xét, đánh giá, * Nhận xét, đánh giá: tổng kết: - HS nhận xét, bổ sung - GV gọi HS nhận xét, - Sửa chữa ghi chép bổ sung (nếu cần) - GV nêu viết tóm tắt lên bảng Hoạt động 1.2: Ơn tập phƣơng trình bậc hai Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ: Hoạt động HS * HS thực nhiệm vụ: Nội dung Phƣơng trình bậc GV chia nhóm hai học sinh thực Cách giải biện yêu cầu: luận: SGK H1: Nêu dạng PT bậc hai ẩn? H2: Nêu cách giải biện luận phƣơng trình bậc hai ẩn H3: Giải biện luận phƣơng trình sau theo tham số m: 21 m x  ( m  ) x  m   (3) * Thu nhận báo cáo: * Báo cáo, thảo luận: Chỉ định HS Đ1: ax  bx  c  0(a  0) trình bày nội dung thảo Đ2: Xét luận, học sinh khác - Nếu   b  4ac   , PT (2) có hai ý nhận xét hoàn nghiệm thiện câu trả lời bạn x1,  phân b  biệt  2a - Nếu  kép (2)  0, PT (2) có nghiệm b x   2a - Nếu   , PT (2) vô nghiệm Đ3: - Với m = 0, PT(3) trở thành: 4x - = 0, có nghiệm x  -Với m  0, với ' (2) PT bậc hai   4m Do đó: +)Nếu m >4  '

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w