1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu về thế giới động vật

64 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 806,3 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== PHẠM THỊ THU BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS.GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô tổ môn phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ giúp em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Th.S.GVC Phan Thị Thạch, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trƣờng mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội giúp đỡ em có tƣ liệu cho đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để nội dung khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thu DANH MỤC VIẾT TẮT BGD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVC : Giáo viên HĐCĐ : Hoạt động chủ đạo HĐVĐ : Hoạt động vận động HS : Học sinh MGN : Mẫu giáo nhỡ NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa T : Tuổi TGĐV : Thế giới động vật tr : Trang VD : Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số lí thuyết chung lực 1.1.1 Khái niệm “năng lực” “năng lực hành động” 1.1.2 Qúa trình hình thành lực 1.1.3: Năng lực cốt lõi trẻ mầm non 1.1.4: “Năng lực ngôn ngữ” “năng lực giao tiếp” 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.2.1 Những hiểu biết chung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.2.2 Những hiểu biết chung chuẩn mực ngôn ngữ 10 1.3 Cơ sở tâm lí học 11 1.4 Cơ sở giáo dục học 13 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TÌM HIỂU VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ……………………………………… 15 2.1 Thực trạng lực giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ hoạt động tìm hiểu giới động vật trƣờng mầm non Văn Khê – Mê Linh- Hà Nội 15 2.2 Khảo sát, thống kê nội dung chƣơng trình hƣớng dẫn trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới động vật 17 2.2.1 Khảo sát thống kê nội dung chƣơng trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới động vật theo quy định BGD & ĐT 17 2.2.2 Khảo sát thực trạng thực nội dung chƣơng trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MGN tìm hiểu TGĐV trƣờng mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội 29 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới động vật theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp cho trẻ 32 2.3.1 Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ phát âm tìm hiểu giới động vật 33 2.3.3 Biện pháp giúp trẻ nói ngữ pháp tìm hiểu giới động vật40 2.3.4 Biện pháp giúp trẻ tạo lời nói mạch lạc hoạt động tìm hiểu giới động vật 43 2.4 Giáo án thể nghiệm 46 2.4.1 Giáo án 1: 46 2.4.2 Giáo án 2: 51 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non bậc học đầu tiên, bậc học có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển nguồn lực ngƣời Những kiến thức, kĩ mà trẻ tiếp thu đƣợc qua chƣơng trình giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”_ trẻ em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục trẻ đóng vai trò quan trọng phát triển toàn diện trẻ Bác Hồ nói: “ Dạy trẻ nhƣ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành ngƣời tốt” Mỗi đứa trẻ sinh thƣờng có tố chất, thiên hƣớng riêng mà đƣợc phát hiện, bồi dƣỡng phát huy tốt trẻ thành công công việc sống Nếu vào kết học tập để đánh giá mức độ thông minh trẻ không hoàn toàn xác, học giỏi phản ánh mặt lực trẻ Vì nhà chuyên môn thống việc đánh giá thông minh trẻ em dựa vào số IQ (Intelligence Quotient) mà xem xét lực khác Sự thông minh trẻ thể lực tƣ duy,năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực biểu diễn, lực âm nhạc, lực thị giác, lực tƣơng tác, lực nội tâm,… Mỗi đứa trẻ đạt đến mức độ kiểu thông minh, mức độ cao hay thấp thể ƣu hay hạn chế cá nhân lĩnh vực Vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ nên tìm hiểu, phát thiên hƣớng bẩm sinh trẻ để phát triển, đồng thời cải thiện mặt yếu Vì vậy, việc bồi dƣỡng lực điều cần thiết cho trẻ mầm non bồi dƣỡng lực giao tiếp nhiệm vụ quan trọng gắn liền với mục tiêu giáo dục trƣờng mầm non kỉ XXI: “ GDMN phải thực tốt sứ mệnh giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt tâm cho trẻ bƣớc vào tiểu học” (Dự thảo đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế) Nhờ có lực giao tiếp, vốn ngôn ngữ trẻ mầm non đƣợc phát triển ngày phong phú; cách dùng ngôn ngữ vào giao tiếp tƣ trẻ ngày xác thành thạo Khi có lực trẻ biết phân biệt phải/trái, đúng/sai, tốt/xấu để từ hoàn thiện nhân cách theo chiều hƣớng tích cực Hiện nay, việc tổ chức thực nội dung hoạt động trƣờng mầm non có đổi Xu hƣớng chung trƣờng mầm non tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo chủ đề Trong đó, chủ đề TGĐV không chủ đề gần gũi, sinh động, hấp dẫn trẻ mà kích thích trí tò mò, tính ham hiểu biết nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh trẻ Thực tiễn có ảnh hƣởng đến việc giúp trẻ hình thành phát triển lực giao tiếp Từ nhận thức sở khoa học sở thực tiễn việc giúp trẻ mầm non bồi dƣỡng lực, lựa chọn đề tài “Bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới động vật” Lịch sử vấn đề Giao tiếp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vấn đề đƣợc số nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, khoa học giáo dục quan tâm tìm hiểu Chúng ta kể số tác giả số công trình nghiên cứu tiêu biểu họ: - Trong “Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn”, Diệp Quang Ban, 2002 Diệp Quang Ban khái quát giao tiếp, mô hình giao tiếp chức ngôn ngữ - Các tác giả SGK Ngữ văn 10, tập Một, 2015 dành thời gian hai tiết để giúp học sinh hiểu đƣợc khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân tố, mối quan hệ nhân tố hoạt động - Trong “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh”, 2, 2016, tác giả nêu lên tầm quan trọng việc dạy học tích hợp phát triển lực cho HS Ở sách này, theo tác giả lực ngôn ngữ lực giao tiếp lực cốt lõi HS Việt Nam kỉ XXI Tuy vậy, nhƣ nhan đề sách, lực giao tiếp vấn đề trọng tâm thuộc phần trình bày họ Bồi dƣỡng lực cho trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ MGN nói riêng vấn đề chƣa đƣợc bạn sinh viên khoa Giáo dục Mầm non quan tâm khai thác Vì vậy, khẳng định đề tài “Bồi dưỡng lực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới động vật” công trình nghiên cứu chuyên biệt chƣa có tài liệu đề cập đến vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận biện pháp bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ MGN thông qua hoạt động tìm hiểu TGĐV Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Lựa chọn lí thuyết chuyên ngành xác thực làm sở lí luận cho khóa luận 4.2 Khảo sát, thống kê: a Thực trạng lực giao tiếp trẻ MGN hoạt động tìm hiểu TGĐV trƣờng Mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội b Khảo sát, thông kê, hƣớng dẫn trẻ tìm hiểu TGĐV chƣơng trình giáo dục bậc mầm non Mục đích nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ MGN thông qua hoạt động tìm hiểu TGĐV - Cung cấp tài liệu liên quan đến vấn đề lực giao tiếp trẻ MGN cho sinh viên khoa Giáo dục Mầm non ngƣời quan tâm đến vấn đề Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu: Những biện pháp giúp trẻ MGN có khả sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ để tạo lời, đồng thời giúp bé có khả lĩnh hội nội dung lời nói ngƣời khác tìm hiểu TGĐV Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp thống kê Chúng sử dụng phƣơng pháp để thống kê, xử lí số liệu thu đƣợc từ thực tế điều tra 7.2 Phương pháp phân tích Chúng sử dụng phƣơng pháp để phân tích hiệu việc bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ MGN thông qua hoạt động tìm hiểu TGĐV 7.3 Phương pháp tổng hợp Chúng sử dụng phƣơng pháp để khái quát kết nghiên cứu từ rút nhận xét, kết luận cần thiết 7.4 Ngoài phương pháp trên, khóa luận này, sử dụng phương pháp: quan sát, đàm thoại, so sánh - Chó động vật để hay đẻ trứng? - Chó thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? - Con chó có phận nào? Hoặc GV miêu tả mẫu mèo cho trẻ nghe để từ trẻ biết cách miêu tả chó: “Mèo động vật nuôi gia đình Mèo động vật đẻ con, thuộc nhóm gia súc Mèo có phận: đầu, tai, mắt, mũi, mình, chân, đuôi,…Toàn thân mèo đƣợc phủ lớp lông mềm mƣợt Mắt mèo to sáng nên mèo nhìn rõ bóng tối Mèo có mũi tai thính Thức ăn mèo là: cơm, cá, chuột Mèo động vật có lợi, giúp ngƣời bắt chuột bạn thân thiết với ngƣời đấy! Vì vậy, nhớ phải yêu quý, chăm sóc bảo vệ mèo nhé!” Khi miêu tả mèo, lời nói GV phải rõ ràng, rành mạch, phát âm phải chuẩn, dùng từ xác, câu phải ngữ pháp, nội dung thông báo câu phải hoàn chỉnh Đồng thời, câu lƣời nói mẫu GV phải liên kết chặt chẽ với Bằng biện pháp sử dụng lời nói mẫu, GV giúp trẻ biết cách miêu tả chó cách rõ ràng mạch lạc theo câu hỏi cách miêu tả mẫu mèo GV.Học theo mẫu,trẻ tạo đƣợc lời nói mạch lạc đểcó thể miêu tả đƣợc vật khác chủ đề TGĐV Nhƣ thế, lực giao tiếp trẻ đƣợc bồi dƣỡng phát triển 2.3.4.2 Sử dụng tranh ảnh ( băng hình) kết hợp đàm thoại, phân tích để giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tạo lời nói mạch lạc kể lại câu chuyện liên quan đến giới động vật VD 22: Trong kể lại câu chuyện “Dê nhanh trí”: * Cách tiến hành: - Bƣớc 1: GV kể câu chuyện “Dê nhanh trí” cho trẻ nghe, kết hợp với tranh minh họa 44 - Bƣớc 2: Đàm thoại với trẻ qua câu hỏi: + Câu chuyện cô vừa kể có nhân vật nào? +Dê nhân vật nhƣ nào? Chó Sói nhân vật nhƣ nào? + Trƣớc khỏi nhà, Dê mẹ dặn Dê nhƣ nào? + Chuyện xảy Dê mẹ vắng? + Chó Sói đến gõ cửa nhà Dê lần? + Chó Sói đóng giả Dê mẹ nhƣ nào? + Dê có mở cho chó Sói không? + Khi Dê mẹ về, Dê mẹ khen Dê nhƣ nào? + Trong câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao? - Bƣớc 3: Cho trẻ xem video minh họa câu chuyện - Bƣớc 4: Cho trẻ kể lại câu chuyện - Bƣớc 5: GV nhận xét, sửa sai động viên, khen ngợi trẻ Nhƣ vậy, việc sử dụng biện pháp trên, GV giúp trẻ kể lại đƣợc câu chuyện rõ ràng, mạch lạc, kể câu chuyện cách logic, xác trình tự câu chuyện dựa vào hệ thống câu hỏi gợi ý Qua đó, trẻ tạo đƣợc lời nói mạch lạc để kể lại đƣợc câu chuyện khác Việc sử dụng biện pháp còngiúp trẻ khắc phục đƣợc tình trạng rụt rè, trẻ trở nên tự tin đứng trƣớc đám đông Vì vậy, lực giao tiếp trẻ ngày đƣợc nâng cao VD 23: Cho trẻ kể lại điều nhìn thấy tham quan vƣờn bách thú trang trại * Cách tiến hành: - Bƣớc 1: Cô gây hứng thú, hƣớng trẻ vào buổi trò chuyện: + Cho trẻ xem video trẻ tham quan vƣờn bách thú sau đàm thoại:  Các vừa đƣợc xem video gì?  Có bạn đƣợc tham quan vƣờn bách thú chƣa?  Các có thích chơi vƣờn bách thú không? 45 - Bƣớc 2: GV đàm thoại, đƣa câu hỏi liên quan đến chuyến đi: + Con tham quan vƣờn bách thú nào? Đi với ai? + Trong vƣờn bách thú nhìn thấy vật gì? + Con thích vật nào? Vì sao? + Con sợ vật nào? Vì sao? + Con có muốn đến vƣờn bách thú không? + Ngoài vƣờn bách thú, muốn chơi đâu nữa? - Bƣớc 3: Cho trẻ kể lại điều nhìn thấy tham quan vƣờn bách thú - Bƣớc 4: GV nhận xét, sửa sai khen ngợi trẻ Việc sử dụng biện pháp cho trẻ kể lại điều qua, nhìn thấycó ý nghĩa lớn phát triển lời nói trẻ Nó giúp trẻ biết truyền đạt điều biết thành câu chuyện mạch lạc Từ đó, trẻ hình thành kĩ bày tỏ ý nghĩ cách dễ hiểu, rõ ràng, mạch lạc Nhƣ vậy, biện pháp giáo dục đó, GV giúp trẻ MGN tạo đƣợc lời nói mạch lạc không hoạt động kể lại câu chuyện liên quan đến TGĐV mà hoạt động giao tiếp sống hàng ngày trẻ 2.4 Giáo án thể nghiệm Để kiểm chứng kết nghiên cứu mình, soạn hai giáo án thể nghiệm sau: 2.4.1 Giáo án 1: GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Bài thơ “ Chim chích bông”, tác giả Nguyễn Viết Bình Đối tƣợng: MGN 46 Thời gian: 25 – 30 phút Số lƣợng: 25 – 30 trẻ Ngƣời soạn: Phạm Thị Thu I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên thơ “Chim chích bông”, biết tên tác giả Nguyễn Viết Bình - Trẻ hiểu nội dung thơ: Chim chích loài động vật có ích, giúp bắt sâu bảo vệ cho cối - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận đƣợc âm điệu vui tƣơi thơ Kĩ - Trẻ đọc diễn cảm thơ - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, phát âm xác, phát triển vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết dùng từ xác nói ngữ pháp giao tiếp - Giúp trẻ phát triển khả tƣởng tƣợng, ý, ghi nhớ có chủ đích Thái độ - Giáo dục cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quý, biết bảo vệ động vật hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị Đồ dùng - Máy tính, giáo án điện tử - Nhạc hát “Chim chích bông” Địa điểm, đội hình - Trẻ ngồi lớp hình chữ U - Trang phục gọn gàng, phù hợp III Tiến hành 47 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Các ơi! Hôm nay, cô mang đến cho lớp -Trẻ lắng nghe quà Các có muốn biết quà không? - Để biết đƣợc quà lớp trả lời cho cô câu đố sau nhé! - “ Con nho nhỏ - Con chim chích Cái mỏ xinh xinh Chăm nhặt, chăm tìm Bắt sâu cho Là gì?” - Cô mở hộp quà (Tranh chim chích bông) - Trẻ quan sát Nội dung a Giới thiệu - Hôm nay, cô muốn giới thiệu cho lớp thơ - Trẻ lắng nghe nói chim chích đấy! Các có muốn - Trẻ trả lời biết thơ nhƣ không? - Vậy lớp lắng nghe cô đọc - Trẻ lắng nghe thơ “ Chim chích bông” tác giả Nguyễn Viết Bình nhé! b Đọc thơ - Cô đọc diễn cảm thơ lần 1: - Trẻ lắng nghe + Tên thơ cô vừa đọc cho lớp gì? - Bài thơ “Chim chích bông” + Bài thơ sáng tác? - Bài thơ Nguyễn Viết Bình sáng tác 48 - Cô diễn cảm thơ lần kết hợp tranh minh họa - Trẻ lắng nghe + quan powerpoint: sát + Cô vừa đọc cho lớp thơ gì? - Bài thơ “Chim chích bông” + Bài thơ nói điều gì? - Bài thơ nói bạn chim chích chăm chỉ, hăng say làm việc, giúp bạn nhỏ bắt sâu bảo vệ cho vƣờn rau c Đàm thoại - Con chim chích có hình dáng nhƣ nào? - Chim chích bé tẻo Trích thơ: “Chim chích teo Bé tẻo teo” - Chim chích thích làm gì? Ở đâu? - Chim chích hay Trích thơ: “Rất hay trèo trèo Ở cành na, cành bƣởi bụi dƣới Từ cành na Qua cành bƣởi Sang bụi dƣới” - Em bé gọi chim chích nhƣ nào? - Chích Trích thơ: “Em vẫy gọi Chích ơi” - Em bé nhờ chích việc gì? - Em bé rủ chích Trích thơ: “Luống rau tƣơi xuống bắt sâu luống Sâu phá rau Chim xuống nhá Có thích không?” 49 - Chim chích có đồng ý không? Thái độ chim - Có Chim chích chích nhƣ nào? thích Trích thơ: “Chú chích Liền sà xuống Bắt sâu Và mồm Thích ! Thích ! Thích” - Chim chích có lợi hay có hại? Các có yêu - Chim chích có lợi Con yêu chích quý chim chích không? - Nếu yêu quý chim chích phải làm gì? - Trẻ trả lời => Giáo dục: Các phải yêu quý, chăm sóc bảo vệ - Trẻ lắng nghe loài chim, không đƣợc săn bắn, chọc phá chim Loài chim giúp ngƣời bắt sâu cho rau, hót cho nghe giúp ích nhiều công việc khác đấy! Các nhớ chƣa nào! d Đọc thơ - Cả lớp đọc - lần - Trẻ đọc thơ - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc (Cô ý sửa sai lỗi phát âm cho trẻ) - Cả lớp đọc thơ lần cuối Kết thúc - Hôm nay, cô thấy lớp ngoan, đọc thơ hay - Trẻ lắng nghe trả lời giỏi câu hỏi cô đấy! Cô khen lớp nào! 50 - Các có muốn cô làm chim bắt -Trẻ trả lời sâu bảo vệ cối không nào? Cho trẻ hát theo nhạc “Chim chích bông” -Trẻ hát, vận động di sân chơi chuyển sân 2.4.2 Giáo án 2: GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Dạy trẻ kể lại truyện: “Cáo, Thỏ Gà Trống” Đối tƣợng: MGN Thời gian: 25 – 30 phút Số lƣợng: 25 – 30 trẻ Ngƣời soạn: Phạm Thị Thu I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ đƣợc tên câu chuyện, nhớ đƣợc nhân vật câu chuyện - Trẻ hiểu đƣợc nội dung cốt truyện, nắm đƣợc trình tự kiện - Trẻ biết kể lại đoạn truyện, toàn truyện Kĩ - Phát triển khả nghe hiểu ghi nhớ ngôn ngữ trẻ 51 - Rèn khả phát âm xác cho trẻ - Mở rộng vốn từ cho trẻ, cung cấp mẫu câu đa dạng ngôn ngữ văn học cho trẻ - Cho trẻ làm quen với kiểu câu, hình thức ngữ văn học - Giúp trẻ biết cách liên kết thể nội dung câu chuyện có logic, mạch lạc, dễ hiểu - Giúp trẻ biết tạo lời nói mạch lạc, sáng, giàu hình ảnh Thái độ - Giáo dục trẻ lòng dũng cảm, không tỏ sợ hãi biết tự bảo vệ gặp ngƣời xấu Biết giúp đỡ ngƣời gặp khó khăn - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị Xác định giọng kể: - Thỏ: Buồn, yếu ớt - Cáo: giọng to, khàn, (khi nói với Bầy Chó Gấu); giọng run sợ (khi nói với Gà Trống) - Gà Trống: To vang, oai vệ - Chó: Hồn nhiên - Gấu: Trầm, ồm ồm Đồ dùng, phương tiện dạy học: - Máy tính, giáo án điện tử - Tranh,video câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” - Nhạc “Gà trống, mèo cún con” Địa điểm, đội hình: - Trẻ ngồi lớp hình chữ U - Trang phục gọn gàng, phù hợp III Tiến hành 52 Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi “Nghe tiếng kêu đoán tên - Trẻ chơi trò chơi vật”: + Cách chơi: Cho trẻ nghe tiếng kêu vật Sau đó, trẻ phải đoán đƣợc tiếng kêu vật nào? Khi đoán đƣợc tên vật đó, trẻ phải bắt chƣớc đƣợc tiếng kêu vật -Trò chuyện: + Lớp vừa đoán đƣợc tên vật nào? - Trẻ trả lời + Các thích vật nhất? - Trẻ trả lời Nội dung a Giới thiệu - Hôm nay, cô có mang đến cho lớp câu - Trẻ lắng nghe chuyện nói vật đấy! Câu chuyện kể vật sống rừng Đó câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” Bây lớp ý lắng nghe cô kể câu chuyện nhé! b Kể chuyện - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét - Trẻ lắng nghe mặt + Cô vừa kể có lớp nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” + Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Trong câu chuyện có Cáo, Thỏ, Bầy Chó,Bác Gấu Gà Trống 53 - Cho trẻ xem video câu chuyện: Bây lớp - Trẻ xem video xem video câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” nhé! Chúng xem câu chuyện diễn nhƣ kể lại cho cô bạn nghe c Đàm thoại + Câu chuyện nói điều gì? - Câu chuyện kể bạn Thỏ bị Cáo cƣớp nhà Bạn Thỏ đƣợc Bầy Chó, Gấu Gà Trống giúp lấy lại nhà nhƣng có Gà Trống lấy lại đƣợc nhà cho Thỏ - Trong câu chuyện, nhà Cáo Thỏ làm gì? - Trong câu chuyện, nhà Thỏ làm gỗ nhà Cáo làm băng - Mùa xuân đến, nhà Cáo bị làm sao? - Mùa xuân đến, nhà Cáo tan thành nƣớc - Nhà cáo tan thành nƣớc nên Cáo xin sang nhà Thỏ nhờ - Thỏ có cho Cáo nhờ không? Khi cho Cáo nhờ, - Có Khi cho Cáo nhờ, chuyện xảy với Thỏ? Cáo đuổi Thỏ khỏi nhà - Có giúp Thỏ đuổi Cáo để lấy lại nhà - Có Bầy Chó, Bác Gấu Gà Trống giúp Thỏ cho Thỏ? - Bầy Chó Bác Gấu có đuổi đƣợc Cáo không? Vì - Không Vì Bầy Chó Bác Gấu sợ Cáo nên sao? không đuổi đƣợc Cáo 54 - Ai giúp Thỏ lấy đƣợc nhà? - Gà Trống - Gà Trống đuổi Cáo nhƣ nào? - Gà trống quát lên: “Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay!” - Vì Gà Trống lại đuổi đƣợc Cáo khỏi nhà? - Vì Gà Trống thông minh dũng cảm - Trong câu chuyện, thích nhân vật nào? Vì - Trẻ trả lời sao? - Qua câu chuyện, học đƣợc điều gì? - Trẻ trả lời => Giáo dục: Qua câu chuyện, nên học tập bạn Gà Trống, bạn thông minh, dũng cảm, - Trẻ lắng nghe không sợ kẻ gian ác phải giúp đỡ ngƣời gặp khó khăn! d Cho trẻ kể lại truyện - GV ngƣời dẫn truyện, cho trẻ kể chuyện theo vai: + Cho trẻ đóng vai Cáo + Cho trẻ đóng vai Thỏ + Cho trẻ đóng vai Gà Trống + Cho trẻ đóng vai Bầy Chó + Cho trẻ đóng vai bác Gấu - GV ngƣời dẫn truyện: + Cho trẻ kể phần mở đầu + Cho hai trẻ kể phần nội dung + Cho trẻ kể phần kết thúc - Cô cho trẻ giỏi làm ngƣời dẫn truyện Cho nhiều 55 - Trẻ kể lại truyện trẻ kể lại đoạn - Cô cho trẻ giỏi kể toàn truyện ( Cô ý sửa sai cho trẻ) Kết thúc - Hôm nay, cô thấy lớp học ngoan, Kể lại - Trẻ lắng nghe truyện hay giỏi đấy! Cô khen lớp nào! - Trẻ vỗ tay - Vì vậy, cô có quà muốn dành tặng cho lớp đấy! Các có muốn gà trống chơi - Trẻ trả lời với cô không nào? - Cho trẻ hát “Con gà trống” sân - Trẻ hát sân chơi chơi * Tiểu kết chƣơng Nhƣ vậy, vào kết khảo sát nội dung chƣơng trình hoạt động giáo dục trẻ MGN thực trạng lực giao tiếp trẻ MGN (năng lực phát âm, lực sử dụng từ, lực nói ngữ pháp lực tạo lời nói mạch lạc) trƣờng mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội đƣa số biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu TGĐV theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp cho trẻ Đồng thời, thiết kế hai giáo án thể nghiệm biện pháp giáo viên sử dụng để bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ MGN 56 KẾT LUẬN Việc phát triển lực cốt lõi, có lực giao tiếp việc làm sức cần thiết quan trọng trẻ mầm non nói chung trẻ MGN nói riêng Do ngƣời làm công tác trƣờng mầm non bậc phụ huynh cần phối hợp để giúp trẻ phát triển lực giao tiếp cách hiệu nhất.Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng việc này, lựa chọn đề tài “Bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới động vật” làm đề tài nghiên cứu Triển khai đề tài này, lựa chọn lí thuyết ngành khoa học có liên quan đến bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ mầm non để xây dựng thành sở lí luận cho khóa luận Đồng thời trình triển khai, điều tra thực trạng lực giao tiếp trẻ MGN hoạt động tìm hiểu TGĐV trƣờng mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội khảo sát, thống kê nội dung chƣơng trình hƣớng dẫn trẻ MGN tìm hiểu TGĐV Căn kết khảo sát, điều tra thực tiễn, vào mục tiêu việc giáo dục trẻ MGN, đề xuất số biện pháp giúp trẻ tìm hiểu TGĐV theo định hƣớng phát triển lực giao tiếp cho trẻ Trong khóa luận, tập trung vào việc phát triển lực phát âm, lực sử dụng từ, lực nói ngữ pháp lực tạo lời nói mạch lạc cho trẻ Đồng thời, thiết kế hai giáo án thể nghiệm biện pháp GV sử dụng để bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ MGN thông qua họat động tìm hiểu TGĐV Do thời gian có hạn lần làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn đón nhận đƣợc đóng góp ý kiến chân thành thầy cô bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Giao tiếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Lê Thu Hƣơng (Chủ biên), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, Trẻ – tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014 Lê Thu Hƣơng (Chủ biên), Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề, Trẻ – tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Phan Trọng Luận (Chủ biên),Ngữ Văn 10, Tập Một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2015 Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2013 Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2016 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lí học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 58 ... GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TÌM HIỂU VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO TRẺ……………………………………… 15 2.1 Thực trạng lực giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ hoạt động tìm hiểu giới động. .. giúp trẻ mầm non bồi dƣỡng lực, lựa chọn đề tài Bồi dƣỡng lực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới động vật Lịch sử vấn đề Giao tiếp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vấn... đƣợc bạn sinh viên khoa Giáo dục Mầm non quan tâm khai thác Vì vậy, khẳng định đề tài Bồi dưỡng lực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới động vật công trình nghiên

Ngày đăng: 11/09/2017, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w