1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong dạy học hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai ở lớp 10

138 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI Ở LỚP 10 Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG Vinh – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Viện Sư phạm Tự nhiên - Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy hết lòng giúp đỡ tác giả trình học tập trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng suốt thời gian qua tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứu hồn thiện luận văn thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, quý thầy giáo, cô giáo em học sinh Trường THPT Đào Duy Từ Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin dành cho người thân gia đình, bạn bè ln động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 19 tháng năm 2018 Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Anh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GD : Giáo dục GD & ĐT : Giáo dục đào tạo PT : THCS Phổ thông Trung học sở : THPT DH : : Trung học phổ thông Dạy học Phương pháp dạy học PPDH: GV : Giáo viên HS : Học sinh GT & HT : Giao tiếp hợp tác NNTN : Ngôn ngữ tự nhiên NNTH : Ngơn ngữ tốn học NNCN : Ngơn ngữ chun nghành GTTH : Giao tiếp toán học TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa TXĐ : Tập xác định GTTĐ : GTLN GTNN : : Giá trị tuyệt đối Giá trị lớn Giá trị nhỏ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 GV đánh giá lực giao tiếp HS 39 Bảng 1.2 HS tự đánh giá lực giao tiếp toán học HS 39 Bảng 1.3 GV đánh giá HS tham gia hình thức giao tiếp học toán 40 Bảng 1.4 HS tự đánh giá HS tham gia hình thức giao tiếp học toán 41 Bảng 1.5 GV HS đánh giá tình HS gặp khó khăn giao tiếp 42 Bảng 1.6 GV đánh giá hiệu biện pháp thường dùng để bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS 42 Bảng 1.7 HS đánh giá hiệu biện pháp GV thường dùng để rèn luyện bồi dưỡng lực giao tiếp cho HS 43 Bảng 4.1: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC trước TNSP 81 Bảng 4.2: Bảng thống kê kết kiểm tra số lớp TN ĐC sau TNSP 86 Bảng 4.3: Bảng thống kê kết kiểm tra số lớp TN lớp ĐC sau TNSP 87 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1: Biểu đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC trước TNSP 81 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ kết kiểm tra số lớp TN ĐC sau TNSP 87 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ kết kiểm tra số 2của lớp TN ĐC sau TNSP 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN 1.1 Năng lực lực toán học 1.1.1 Các quan niệm lực 1.1.2 Năng lực toán học 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác dạy học toán 10 1.2.1 Năng lực giao tiếp 10 1.2.2 Năng lực hợp tác 11 1.2.3 Năng lực giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm dạy học Toán 12 1.3 Quá trình dạy học giao tiếp hợp tác 14 1.3.1 Điều kiện để tổ chức dạy học giao tiếp hợp tác 14 1.3.2 Giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm 15 1.3.3 Một số kinh nghiệm tổ chức học tập giao tiếp hợp tác 16 1.4 Định hƣớng tổ chức dạy học GT & HT mơn Tốn trƣờng PT 19 1.5 Nội dung hàm số bậc hàm số bậc hai chƣơng trình lớp 10 20 1.6 Một số ý dạy học Hàm số bậc hàm số bậc hai 25 1.7 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN 37 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 37 2.1.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 37 2.1.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian khảo sát 38 2.2 Thực trạng việc bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác cho HS day học Tốn trƣờng phổ thơng 38 2.2.1 Các vấn đề hoạt động giao tiếp HS DH Toán trường PT 38 2.2.2 Các vấn đề hoạt động hợp tác HS dạy học toán trường PT 43 2.2.3 Các vấn đề tổ chức hoạt động hợp tác nhóm theo hướng tăng cường khả giao tiếp cho HS trường PT 47 2.3 Nguyên nhân thực trạng 48 2.3.1 Về khách quan 48 2.3.2 Về chủ quan 49 2.4 Kết luận chƣơng 50 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI 51 3.1 Các định hƣớng đề xuất biện pháp 51 3.1.1 Chú trọng đến ngôn ngữ nội dung chuẩn kiến thức chương trình mơn tốn 51 3.1.2 Quan tâm đặc điểm, vai trị, vị trí NNTH mối quan hệ mật thiết với NNTN tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực GT & HT 51 3.1.3 Quán triệt quan điểm hoạt động DH hình thành bồi dưỡng lực GT & HT cho HS 52 3.2 Các biện pháp bồi dƣỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học hàm số bậc hàm số bậc hai lớp 10 53 3.2.1 Trang bị sở cho hoạt động GT & HT hoạt động nhóm DH tốn 53 3.2.2 Lựa chọn nhiệm vụ đòi hỏi phối hợp nhiều người giải 56 3.2.3 Sử dụng kỹ thuật tạo nhóm đa dạng 66 3.3 Kết luận chương 79 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 4.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 80 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm 80 4.2 Giả thuyết TNSP tiêu chí đánh giá kết TNSP 81 4.2.1 Quy trình thực nghiệm: 81 4.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 4.3 Kết luận chƣơng 89 KẾT LUẬN CHUNG 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển xã hội đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng GD & ĐT Để thực điều này, thay đổi nội dung cần đổi phương pháp GD Những năm gần đây, việc đổi PPDH đề cập quan tâm nhiều xã hội ngành GD Các lý thuyết PPDH tích cực nhiều chuyên gia nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn DH nói chung bậc THPT nói riêng Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp tích cực vào mơn học, dạy hạn chế Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) chủ trương đổi toàn diện GD & ĐT, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII rõ: GD quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT giúp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài GD chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học công nghệ nhằm phấn đấu đến năm 2030 GD Việt Nam đạt trình độ cao khu vực Xuất phát từ vấn đề trên, Đại hội XII xác định rõ nhiệm vụ: Tiếp tục đổi GD & ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực người học Hoàn thiện hệ thống GD quốc dân theo hướng mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Đổi công tác quản lý GD & ĐT, bảo đảm dân chủ, thống Đối với sở GD & ĐT tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD Kêu gọi tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư nhằm phát triển GD & ĐT Để thực chủ trương trên, thời gian tới cần tập trung đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD & ĐT Trong đó, tập trung vào đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp GD đa dạng, phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, ưu tiên thực hành, 115 Trong x số tiền phải trả sử dụng loại thứ nhất: f  x   1500  1, 2x (nghìn đồng) Số tiền trả cho loại thứ x là: g  x   2000  x (nghìn đồng) Nhận thấy chi phỉ trả cho hai máy sử dụng sau khoảng thời gian x0 nghiệm phương trình: f  x   g  x   1500  1, x  2000  x  0, x  500  x  2500 (giờ) Ta có đồ thị hàm f  x  g  x  sau: fx = 1500+1.2x 5000 gx = 2000+x 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 -4000 -3000 -2000 -1000 1000 2000 2500 3000 4000 5000 -500 Quan sát đồ thị, ta có: Ngay sau sử dụng 2500 giờ, tức ngày dùng tiếng khơng q năm loại thứ chi phí thấp nhiều Nên chọn mua loại thứ hiệu kinh tế cao - Trường hợp 1: Nếu thời gian sử dụng máy năm nên mua loại thứ tiết kiệm - Trường hợp 2: Nếu thời gian sử dụng nhiều hai năm nên mua loại thứ Trong thực tế, máy bơm sử dụng thời gian dài Do vậy, trường hợp người mua hàng nên mua loại thứ c Sản phẩm: 116 - HS thiết lập hàm số biểu thị số tiền phải trả sử dụng máy loại thứ máy loại thứ hai x - Tìm đượcx đề số tiền chi phí cho loại máy - Dự kiến câu trả lời nên mua loại máy * Giáo án thực nghiệm 3: Tiết 13: Bài 3:HÀM SỐ BẬC HAI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS nắm định nghĩa hàm số bậc hai; nhận biết mối liên hệ hàm số y  ax2  a  0 hàm số bậc hai Biết yếu tố đồ thị hàm số bậc hai như:toạ độ đỉnh,trục đối xứng,hướng bề lõm - Hiểu biến thiên hàm số bậc hai Xác định chiều biến thiên hàm số học - Nắm bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai Biết cách phân tích để vẽ đồ thị hàm số cho nhiều công thức Kĩ năng: - Lập bảng biến thiên hàm số bậc hai; xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng; vẽ đồ thị hàm số - Từ đồ thị xác định biến thiên,toạ độ đỉnh, trục đối xứng đồ thị 3.Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cần cù,chịu khó suy nghĩ - Giáo dục cho HS tính cẩn thận,chính xác,u thích mơn học Năng lực cần phát triển: - Năng lực tự học: HS xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực đặt vấn đề giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập đặt câu hỏi Phân tích tình học tập 117 - Năng lực tự học, tự quản lý: Trong học tập sống làm chủ cảm xúc thân Nhóm trưởng biết cách quản lý phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm; thành viên tự ý thức hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Qua hoạt động nhóm tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân, đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chung - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: HS nói viết xác ngơn ngữ tốn học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực tính tốn, chứng minh - Năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh toán học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Phân công nhiệm vụ nhà cho HS nghiên cứu trước học - Phiếu học tập,bảng thơng minh, máy tính Học sinh: - SGK, chuẩn bị trước nhà, bảng nhóm - Hợp tác nhóm,chuẩn bị báo cáo III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Mức độ Nhận biết Thông hiểu Hàm số Dạng tổng Xác bậc hai quát hàm số bậc hai đỉnh tọa Vận dụng Vận dụng thấp cao định Dựa vào Đo độ yếu tố chiều cao hàm số bậc Parabol 118 Dấu hiệu Parabol hai; tìm nhận biết hàm Lập phương trình đồng biến; bảng biến thiên hàm số nghịch biến hàm số bậc bậc hai Đồ thị hai hàm số bậc hai Vẽ đồ thị hàm số bậc hai IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận Định nghĩa hàm số biết Định nghĩa TXĐ hàm số Đồ thị hàm số Định nghĩa hàm số đồng biến; nghịch biến Dạng tổng quát hàm số bậc hai Thông Bài 1: Vẽ parabol y   x  5x  hiểu Vận Bài 2: Xác định (P) y  ax  bx  c , biết (P) có đỉnh dụng 1 3 I  ;   cắt trục tung điểm có tung độ 4 2 thấp Vận dụng cao Bài 3: Bài toán đo chiều cao cổng Acxơ Cổng Acxơ thành phố Lui (Mỹ) có hình dạng Parabol bề lõm quay xuống ( hình vẽ ) 119 Tính chiều cao cổng khoảng cách từ điểm cao cổng đến mặt đất? V THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI Hoạt động 1.1: Ôn tập hàm số y  ax Mục tiêu: Ôn tập hàm số y  ax Nội dung thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm * Thực nhiệm vụ vụ học tập: học tập: HS làm việc theo nhóm I ĐỒ HÀM THỊ CỦA SỐ BẬC HAI (4 HS) trả lời câu hỏi: Nội dung Ôn tập hàm số Đ1: Là parabol y  ax  a   H1: Cho biết hình dáng Đồ thị parabol (P0) hàm số y  ax ? Vẽ có đặc điểm: hình minh họa ? Đ2: Đỉnh O  0;0  Oy H2: Xác định đỉnh; trục trục đối xứng - Đỉnh : O  0;0  120 đối xứng parabol? Đ3: + a < bề lõm - Trục đối xứng:trục H3: Xác định bề lõm, hướng xuống dưới; tung giá trị lớn nhất; nhỏ đỉnh O  0;0  GTLN - Bề lõm hướng lên parabol ( có)? hàm số + a > bề lõm 0) hướng lên trên; đỉnh O  0;0  GTNN hàm số H4: Đồ thị hàm số y  ax nằm vị trí hệ trục tọa độ Oxy a < 0; a > 0? H5: y  ax hàm số Đ4: + a < đồ thị nằm phía trục Ox + a > đồ thị nằm phía trục Ox Đ5: Là hàm số chẵn Đồ thị nhận Oy làm chẵn hay lẻ?Suy tính trục đối xứng chất đồ thị nó? * Thu nhận báo cáo: * Báo cáo, thảo luận: Chỉ định HS HS thảo luận theo trình bày nội dung thảo nhóm ghi nội dung luận, HS khác ý thảo luận vào giấy theo dõi, nhận xét nháp hoàn thiện trả lời bạn * Nhận xét, đánh giá, * Nhận xét, đánh giá: tổng kết: Trên sở trả - HS nhận xét, bổ lời HS; GV chuẩn sung hóa kiên thức Từ đó, - Sửa chữa ghi chép giới thiệu hàm số bậc hai (xuống) a > (a < 121 * Sản phẩm: HS nhớ lại hình dạng, tính chất, đỉnh đồ thị hàm số y  ax Hoạt động 1.2: Đồ thị hàm số bậc hai y  ax  bx  c  a   Mục tiêu: HS nắm hình dạng, đỉnh, trục đối xứng hàm số y  ax  bx  c  a   Nội dung thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm * Thực nhiệm vụ Đồ thị hàm số bậc vụ học tập: hai học tập: HS làm việc cặp đôi, - HS làm việc theo cặp y  ax  bx  c  a   giải câu hỏi: đôi, viết nội dung thảo Đồ thị parabol (P) có đặc điểm: H1: Phân tích hàm số luận vào giấy nháp y  ax  bx  c  a   Đ1: Ta có: dạng y = aX2 + d b  b  4ac  y  a x    2a  4a  2    b - Đỉnh I   ;    2a 4a   b  ;   2a 4a  Đ2: Thay tọa độ I vào H2: Điểm I   Trục x đối xứng b 2a có thuộc đồ thị hay phương trình hàm - Bề lõm hướng lên số (thỏa mãn ) không H3: So sánh giá trị  y với  a < 4a a0  a > 0? H4: Đặt Y = y – d (xuống) a >  Đ3:   y 4a   y 4a a0 hàm số Ytrở thành Đ4: Trở thành nào? Y = aX2 H5: Nhận xét hình thị Đ5: Đồ thị parabol y  ax  bx  c dạng y  ax ? đồ (a < 0) 122    b H6: I   ;   đóng  2a 4a  vai trò điểm parabol y  ax ? H7: Trục đối xứng parabol y  ax  bx  c ? H8: Bề lõm đồ thị? Đ6: Đỉnh   b I   ;   2a 4a  Đ7: Trục đối xứng x b 2a Đ8: Bề lõm hướng lên (xuống) a > (a < 0) H9: Nhận xét mối quan hệ đồ thị hàm số y  ax  bx  c đồ thị hàm số y  ax ? Đ9: Đồ thị hàm số y  ax  bx  c  a   đồ thị hàm số y  ax sau số phép “dịch chuyển” mặt phẳng toạ độ * Thu nhận báo cáo: * Báo cáo, thảo luận: Chỉ định HS HS thảo luận theo trình bày nội dung thảo nhóm ghi nội dung luận, học sinh khác thảo luận vào giấy ý nhận xét hoàn nháp thiện câu trả lời bạn * Nhận xét, đánh giá, * Nhận xét, đánh giá: tổng kết: GV quan sát - HS nhận xét, bổ HS làm việc, nhăc nhở sung em khơng tích cực, - Sửa chữa ghi chép giải đáp em có thắc mắc 123 * Sản phẩm: - HS nắm hình dạng, tọa độ đỉnh, trục đối xứng đồ thị hàm số - Mối quan hệ hàm số y  ax  bx  c  a  0 đồ thị hàm số y  ax HĐ 1.3: Cách vẽ đồ thịhàm số Mục tiêu: HS nắm cách vẽ hàm số bậc hai, vẽ đồ thị hàm số cụ thể Nội dung thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm * Thực nhiệm Cách vẽ: Các bước vụ học tập: vẽ đồ thị hàm số bậc vụ học tập: HS làm việc cặp đôi lần hai: lượt trả lời câu hỏi: B1: Xác định I   b ;    H1: Yếu tố quan trọng parabol? Đ1: Đỉnh yếu tố H2: Dựa vào cách vẽ đồ quan trọng thị hàm số y  ax , cho parabol  2a 4a  B2:Vẽ trục đối xứng x b 2a B3: Xác định toạ độ giao biết cách vẽ đồ thị hàm Đ2: Các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai: điểm parabol với số bậc hai? trục tung  0;c  trục B1: Xác định hồnh ( có)    b đỉnh I   ;   B : Xácđịnh thêm  2a 4a  B : Vẽ trục đối số điểm thuộc đồ thị xứng x   B4.1: Điểm đối xứng với b 2a  0;c  qua B3: Xác định toạ độ giao điểm trục đối xứng parabol với trục tung B4.2: Một số điểm có toạ 124  0;c  trục hồnh độ ngun đồ thị hàm số khơng cắt trục ( có) B4: Xác định thêm số điểm thuộc hồnh (cho x tìm y ngược lại ) đồ thị: Điểm đối B5: Vẽ parabol Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm xứng với  0;c  qua số y   x  5x  trục đối xứng; Một Giải: số điểm có toạ độ ngun đồ thị hàm số khơng cắt Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số y   x  5x  H3: Xác định toạ độ đỉnh? Xác định trục đối xứng? H4: Tìm giao điểm với trục hồnh(cho x tìm y ngược lại ) B5: Vẽ parabol Đ3: Đỉnh: I  ;  ; 2 4 TĐX: x  Oy? Ox ? ( có ) Đ4: Giao với Oy tại: H5: Xác định điểm đối  0; 4  ; giao với Ox xứng x với  0; 4  qua tại: 1;0  ,  4;0  Đ5: Điểm đối xứng với  0; 4  qua x   5; 4  H6: Xác định bề lõm? H7: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai Đ6: Bề lõm quay xuống (a < 0) Đ7: HS vẽ đồ thị 125 * Thu nhận báo cáo: * Báo cáo, thảo Hết thời gian dự kiến luận: cho tập, GV quan - HS thảo luận theo sát thấy HS có lời nhóm; ghi nội dung giải tốt gọi lên thảo luận vào giấy - HS đại diện trình bảng trình bày lời giải bày - Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến * Nhận xét, đánh giá, * Nhận xét, đánh tổng kết:Trên sở trả giá: lời HS, GV chuẩn - HS nhận xét; bổ hóa kiên thức Từ đó, sung nêu cách vẽ đồ thị hàm - Sửa chữa; ghi chép số bậc hai * Sản phẩm: - HS nắm bước vẽ đồ thị hàm số y  ax  bx  c  a   - Lời giải ví dụ HOẠT ĐỘNG 2: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI Mục tiêu: HS nắm chiều biến thiên hàm số bậc hai; lập bảng biên thiên đồ thị hàm số y  ax  bx  c  a   trường hợp: a > a < Nội dung thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm * Thực nhiệm II vụ học tập: vụ học tập: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ 126 Nhóm gồm HS, trả + a > 0: Hàm số BẬC HAI lời nội dung sau: - Nghịch biến Dựa vào đồ thị hàm số khoảng  b   ;   2a   bậc hai khoảng đồng biến; - Đồng biến * Dựa vào đồ thị hàm sốbậc hai, ta có bảng biến thiên sau: nghịch biến hàm khoảng   b ;   x - số? Lập bảng biến y - thiên?  2a  + a < 0: Hàm số (a > 0)  + -  - Nghịch biến khoảng   b ;    2a  - Đồng biến b 2a   4a * Báo cáo, thảo * Định lí: (SGK) trình bày nội dung thảo - HS thảo luận nhóm; ghi nội dung vào giấy nháp - Đại diện nhóm trình bày - Các HS khác theo dõi nhận xét; hoàn thiện trả lời * Nhận xét, đánh giá, * Nhận xét, đánh tổng kết: Trên sở giá: trả lời HS, GV - HS nhận xét; bổ chuẩn hóa kiên thức, sung lập bảng biến thiên - Sửa chữa; ghi chép hàm số bậc hai y (a <  0)  Chỉ định HS luận: luận -  4a khoảng  ;  b  2a  * Thu nhận báo cáo: x b 2a bai - + - 127 * Sản phẩm: - HS biết lập bảng biến thiên hàm số y  ax  bx  c  a   - Chỉ khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số bậc hai HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG VÀ TÌM TÕI MỞ RỘNG Mục tiêu: - Giúp HS biết chuyển từ nội dung tốn thực tế tốn có liên quan đến hàm số - Động viên khuyến khích HS tìm tịi mở rộng; vận dụng kiến thức tốn để giải toán thực tế Nội dung thực hiện: Giải toán sau: Bài toán: Đo chiều cao cổng Acxơ Cổng Acxơ thành phố Lui (Mỹ) có hình dạng Parabol bề lõm quay xuống ( hình vẽ ) Tính chiều cao cổng khoảng cách từ điểm cao cổng đến mặt đất ? * Đặt vấn đề: Để tính chiều cao cổng Acxơ ta dùng dụng cụ đo đạc để đo trực tiếp Cổng dạng Parabol xem đồ thị hàm số bậc hai, chiều cao cổng tương ứng với đỉnh Parabol Do đó, vấn đề giải ta biết hàm số bậc hai nhận cổng làm đồ thị 128 * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Lần 1: Để thiết lập hàm số bậc hai biểu thị cho parabol ta cần xác định điểm? Để có tọa độ điểm ta cần có hệ trục tọa độ Nêu cách chọn hệ trục tọa độ? Lần 2: Hãy chọn tọa độ số điểm khả thi để tìm phương trình parabol tương ứng Từ đó, tìm độ cao parabol * Thực nhiệm vụ học tập: - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Viết kết bảng phụ để báo cáo * Báo cáo thảo luận: Các nhóm treo làm nhóm Một HS đại diện cho nhóm báo cáo HS khác theo dõi câu hỏi thảo luận với nhóm bạn * Tổng kết kiến thức: Đơn giản vấn đề : Chọn hệ trục tọa độ Oxy cho gốc tọa độ O trùng chân cổng ( hình vẽ) y M x N - Dựa vào đồ thị nhận thấy chiều cao tung độ đỉnh Parabol - Vấn đề giải ta biết hàm số bậc hai nhận cổng Acxơ làm đồ thị * Phương án giải đề nghị: Muốn biết đồ thị hàm số nhận cổng làm đồ thị, cần biết tọa độ điểm nằm đồ thị Chẳng hạn: O(0; 0); M(x; y); N(b; 0) Ta phải tiến hành đo đạc để nắm số liệu cấn thiết Đối 129 với trường hợp ta đo khoảng cách hai chân cổng môt điểm M Chẳng hạn: b = 162, x = 10, y = 43 Khi đó, ta có hàm số bậc hai : f  x    43 3483 x  x Đỉnh I (81m; 185,6m) Trường hợp cổng 1320 700 cao 185,6m Thực tế cổng Acxơ cao 186m Bài tập tìm tịi mở rộng: Đưa cho HS số tình tương tự : * Tình 1: Tính độ cao nhịp cầu Trường Tiền ( hình vẽ) * Tình 2: Xây dựng cầu: Một sông rộng 500m Tạo điều kiện cho người dân lại thuận lợi, người ta cho xây dựng cầu bắt qua sông Bề dày cầu 45cm, chiều rộng cầu 22m, chiều cao tối đa cầu 30m so với mặt sơng Ước lượng thể tích vữa xây, để xây dựng thân cầu ... hiểu sâu lực GT & HT HS nội dung Hàm số bậc hàm số bậc hai, mạnh dạn đề xuất lựa chọn đề tài nghiên cứu:? ?Bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh dạy học Hàm số bậc hàm số bậc hai lớp 10" MỤC...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI Ở LỚP 10 Chun ngành: Lý... pháp bồi dưỡng lực GT & HT cho HS DH Hàm số bậc hàm số bậc hai Chương 4: Thực nghiệm sư phạm 7 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Võ Thị Kim Anh (2010), “Liệu học tập mang tính hợp tác có phù hợp với sinh viên Việt Nam?”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 6, tr 207-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu học tập mang tính hợp tác có phù hợp với sinh viên Việt Nam
Tác giả: Võ Thị Kim Anh
Năm: 2010
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[4] Vũ Thị Bình (2016), Bồi dưỡng năng lực biễu biễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực biễu biễn toán học và năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học môn toán lớp 6, lớp 7
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 2016
[5] Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25, tr 88-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học hợp tác - một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI
Tác giả: Trịnh Văn Biểu
Năm: 2011
[7] Nguyễn Trung Dũng (2008), Xây dựng và tổ chức các tình huống dạy học hợp tác ở trường THPT (trong hình học 11 ban cơ bản), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tổ chức các tình huống dạy học hợp tác ở trường THPT (trong hình học 11 ban cơ bản)
Tác giả: Nguyễn Trung Dũng
Năm: 2008
[8] Trương Thị Vinh Hạnh (2006), Dạy toán 10 theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy toán 10 theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trương Thị Vinh Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[9] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2010), Đại số 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[10] Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp dạy học hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2005
[11] Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
[12] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại cương môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2009
[13] Nguyễn Thành Kỉnh (2011), Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thành Kỉnh
Năm: 2011
[15] Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
[16] Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài “Dấu tam thức bậc hai (Đại số 10)”, Tạp chí giáo dục, số 169, tr 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài “Dấu tam thức bậc hai (Đại số 10)”
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2007
[17] Hoàng Lê Minh (2011), Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải phương trình và bất phương trình mũ, Tạp chí giáo dục, số 208, tr 44- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải phương trình và bất phương trình mũ
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Năm: 2011
[18] Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác trong dạy học môn toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác trong dạy học môn toán
Tác giả: Hoàng Lê Minh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2013
[19] Hoàng Phê (chủ biên) và các cộng sự (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên) và các cộng sự
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1995
[20] Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2008), Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho HS trung học phổ thông qua hình thức tổ chức học tập theo nhóm tại lớp, Tạp chí giáo dục, số 186, tr 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho HS trung học phổ thông qua hình thức tổ chức học tập theo nhóm tại lớp
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Năm: 2008
[22] Nguyễn Triệu Sơn (2007), Phát triển khả năng học tập hợp tác cho sinh viên sư phạm toán một số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng của người đào tạo,Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khả năng học tập hợp tác cho sinh viên sư phạm toán một số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng của người đào tạo
Tác giả: Nguyễn Triệu Sơn
Năm: 2007
[23] Lê Văn Tạc (2004), Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác theo nhóm, Tạp chí giáo dục, số 46, tr 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác theo nhóm
Tác giả: Lê Văn Tạc
Năm: 2004
[24] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận một số phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận một số phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn Toán ở trường đại học và trường phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Lê Hiển Dương
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w