1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh qua bài trình bày một vấn đề trong sách giáo khoa ngữ văn 10 tập 1 tại một số trường thpt tỉnh tuyên quang

100 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGỌC HOÀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ CHO HỌC SINH QUA BÀI “ TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ ” TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 TẬP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn – Tiếng Việt Mã số : 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Mai Diễn Thái Ngun – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.ltc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – iiĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn TS Hồng Mai Diễn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – iii ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Hồng Mai Diễn - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học Trường Đại Học Sư phạm – Đại Học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn Thư viện Trường Đại Học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Thư viện Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt luận văn Hà Nam, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Ngọc Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ivĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 1.1 Một số vấn đề dạy học phát triển lực giao tiếp ngữ cho học sinh 1.1.1 Khái niệm lực lực giao tiếp ngữ 1.1.2 Mục tiêu dạy học giao tiếp ngữ cho học sinh 13 1.1.3 Nguyên tắc dạy học giao tiếp ngữ 14 1.1.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học giao tiếp ngữ 15 1.2 Thực trạng dạy học “Trình bày vấn đề” sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập số trƣờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 16 1.2.1 Thực trạng định hƣớng dạy học số giáo án, thiết kế “Trình bày vấn đề” SGK Ngữ văn 10 tập 16 1.2.2 Thực trạng dạy học “Trình bày vấn đề” số trƣờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Chƣơng 2:THIẾT KẾ DẠY HỌC BÀI “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ” THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP KHẨU NGỮ CHO HỌC SINH 31 2.1 Định hƣớng chung dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh 31 2.1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực với việc bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh 31 2.1.2 Phƣơng pháp dạy học giao tiếp với việc bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh 37 2.2 Thiết kế dạy học “Trình bày vấn đề” theo hƣớng bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh lớp 10 số trƣờng trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang 42 2.3 Thuyết minh thiết kế dạy học “Trình bày vấn đề” theo hƣớng bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh lớp 10 47 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị lên lớp 48 2.3.3 Giai đoạn sau lên lớp 55 Chƣơng 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 57 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 58 3.4 Nội dung thực nghiệm 58 3.5 Kết thực nghiệm 59 3.6 KẾT LUẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM 66 PHẦN KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – viĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kĩ nghe, nói ngày quan trọng thời đại công nghệ thông tin phát triển Trƣớc đây, quan Nhà nƣớc, thông tin đƣợc truyền tải chủ yếu văn bản, việc mang tính quốc gia, quốc tế phải thơng qua văn bản, nhƣng ngày thay phần lời nói thơng qua điện đàm Lợi ích phƣơng thức truyền thơng tin xác biết đƣợc phản ứng đối phƣơng để có cách xử lí kịp thời, hiệu cơng việc đƣợc cải thiện rõ ràng Trƣớc đòi hỏi xã hội nay, ngƣời cần phải rèn luyện, nâng cao lực giao tiếp ngữ để tự tin giao tiếp, trở thành ngƣời động tự tin xử lí vấn đề đặt sống hàng ngày Việc rèn luyện kỹ giao tiếp ngữ đƣợc đánh giá phần giúp cho ngƣời hòa nhập, biểu lộ trạng thái cảm xúc, ƣớc mơ, niềm hi vọng hay phát biểu ý kiến, quan điểm học tập Vậy nên, việc rèn luyện kỹ giao tiếp ngữ cho học sinh việc làm cần thiết 1.2 Năng lực giao tiếp ngữ có quan hệ chặt chẽ với lực Ngữ Văn Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt Nam có đề cập vấn đề rèn luyện đồng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết nhƣ kĩ cần bồi dƣỡng cho học sinh dạy học Ngữ văn Các kĩ đƣợc xác định quan trọng có ảnh hƣởng đến nhau, nhiên nhiều cơng trình nghiên cứu gần khẳng định kĩ nghe, nói quan trọng kĩ đọc, viết Thực tế dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông cho thấy tồn tình trạng coi trọng việc rèn luyện kĩ đọc, viết mà xem nhẹ kĩ nghe, nói “Các kĩ mặt đƣợc phát triển sở kiến thức lí luận, mặt khác trở thành công cụ đắc lực để chiếm lĩnh kiến thức hình thành kĩ năng, phẩm chất ngƣời lao động mới” [1, tr 6] Tập trung vào lực giao tiếp nghe, nói đƣờng đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Kĩ nghe, nói có mối quan hệ chặt chẽ với lực tƣ Lời nói sở để rèn luyện tƣ Việc rèn luyện kĩ nghe, nói khơng giúp học sinh phát triển ngơn ngữ mà cịn khơi dậy tƣ tích cực, ứng biến nhanh nhẹn hiệu giao tiếp Nhiều nhà ngôn ngữ học cho phát triển trí tuệ ngƣời phần lớn phụ thuộc vào lực ngơn ngữ ngƣời Vì vậy, khẳng định, bồi dƣỡng lực ngơn ngữ, đặc biệt rèn luyện kĩ nghe, nói cho học sinh dạy học Ngữ văn nhà trƣờng có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển trí tuệ học sinh Kỹ trình bày vấn đề kĩ giao tiếp quan trọng sống, để nâng cao hiệu kỹ nghe, nói cho học sinh lớp 10 qua mơn Ngữ Văn, phải có kế hoạch cụ thể nhằm bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho em Là lớp cấp học trung học phổ thơng mang tính định hƣớng cho tƣơng lai, bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh trung học phổ thơng nói chung học sinh lớp 10 nói riêng việc làm cấp thiết 1.3 Nếu nhƣ nghe đọc hai kỹ quan trọng hoạt động tiếp nhận thông tin nói viết hai kỹ quan trọng hoạt động biểu đạt thông tin cần đƣợc rèn luyện phát triển cho học sinh Từ thực tế giảng dạy, thấy đƣợc môn Ngữ Văn bậc trung học phổ thông dành nhiều thời lƣợng cho kỹ đọc, viết Chú trọng đến việc nhận diện đặc điểm cú pháp dẫn đến việc học sinh đƣợc rèn luyện kỹ giao tiếp ngữ không nắm vững đƣợc chức giao tiếp ngữ Về lí thuyết, lực nói bao gồm hai phƣơng diện: phong cách nói hàng ngày phong cách nói trƣớc cơng chúng Hiện nay, trọng tâm chƣơng trình dạy học nói tập trung vào phƣơng diện nói trƣớc cơng chúng nhƣ: diễn thuyết, biện luận, báo cáo, tóm tắt… nhƣng nhìn từ góc độ ứng dụng, nhu cầu rèn luyện phong cách giao tiếp hàng ngày cần đƣợc quan tâm Học sinh cịn diễn đạt lúng túng, khơng diễn đạt khơng diễn đạt hết điều cần nói, cách lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu tự tin giao tiếp Tình trạng cịn phổ biến cấp học Thêm vào đó, xã hội phát triển nhanh chóng nay, phƣơng thức sử dụng ngơn ngữ không ngừng thay đổi Giáo viên đứng trƣớc yêu cầu cập nhật thƣờng xuyên, phát huy vai trò định hƣớng, tạo điều kiện cho học sinh đƣợc thực hành đặn để ngôn ngữ giao tiếp em vừa đại vừa chuẩn mực Rèn luyện kĩ giao tiếp ngữ tốt giúp ngƣời học có đƣợc công cụ giao tiếp hiệu sống xã hội Tuyên Quang tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ, địa bàn có 64% ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống, nâng cao lực sử dụng tiếng Việt bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh trung học phổ thơng việc tƣơng đối khó khăn vốn tiếng Việt học sinh khơng đồng Chính lí trên, với mong muốn nâng cao hiệu việc bồi dƣỡng lực giao tiếp cho học sinh định chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh qua “Trình bày vấn đề” sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập số trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang” Lịch sử vấn đề Giao tiếp ngữ lĩnh vực quan trọng phổ biến dạy học nhƣ sống Lênin nhận định: “Hội thoại hoạt động thƣờng xuyên, quen thuộc đời sống ngƣời, từ bập bẹ tập nói lúc nhắm mắt xi tay Nhu cầu đƣợc nói với ngƣời khác nhu cầu bản, đặc trƣng đời sống ngƣời Vì xã hội ngƣời ln ln có nhu cầu giao tiếp, mà giao tiếp, ngơn ngữ công cụ quan trọng nhất” [34, tr 90] Nhƣ định hƣớng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trƣờng theo hƣớng giao tiếp, nhấn mạnh dạy giao tiếp dạy giao tiếp đắn Ở nƣớc phát triển, ngƣời ta nhanh chóng nhận đƣợc bất cập phƣơng pháp dạy học trọng kĩ đọc, viết mà trọng kĩ nghe, nói Để giải tình trạng bất cập đó, năm 1940 kỉ XX Mĩ chuyên đề phân tích hội thoại tác giả đáng ý nhƣ Harvey Sack, Schegloff, Jefferson, Atkinson, Heritage phƣơng pháp nghe ngữ bắt đầu đƣợc hình thành dựa đặc điểm ngôn ngữ học, cấu trúc tâm lý học hành vi Theo phƣơng pháp trọng vào dạy học nghe nói Bài học tiếng bắt đầu đoạn hội thoại với trọng tâm kĩ theo trật tự dạy học nghe nói trƣớc, sau dạy học đọc viết, để hƣớng tới việc hình thành lực giao tiếp cho học sinh Phƣơng pháp nhanh chóng đƣợc nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi dạy học từ tiểu học đến đại học trở thành xu hƣớng phát triển chung nhiều nƣớc phát triển giới Ở Việt Nam, chúng tơi tìm đƣợc số tài liệu đề cập đến vấn đề bồi dƣỡng lực giao tiếp ngữ nhƣ “Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Trí Ở sách này, tác giả cố gắng chọn lọc kiến thức bản, tối thiểu hội thoại dựa theo chƣơng trình mơn Tiếng Việt tiểu học ban hành năm 2006 lựa chọn cách trình bày kiến thức dựa phân tích số dẫn chứng cụ thể để ngƣời tiếp cận lí thuyết hội thoại dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng Bên cạnh đó, sách cịn giới thiệu kiểu tập dạy học luyện nói sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Bên cạnh sách này, tác giả Nguyễn Trí cịn số viết “Kinh nghiệm dạy học ngôn theo phương hướng giao tiếp số nước” bàn cấu hệ thống chƣơng trình dạy ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói cho học sinh tiểu học Theo tác giả, phƣơng hƣớng dạy học giao tiếp PHỤ LỤC Một số thiết kế dạy học “Trình bày vấn đề” sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1) Thiết kế dạy học “Trình bày vấn đề” giáo viên Ngữ văn Trƣờng trung học phổ thông Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Tiết 47: Làm văn: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu học Giúp HS: Về kiến thức - Hoàn thiện kiến thức văn thuyết minh (đặc điểm, yêu cầu phƣơng pháp thuyết minh) Về kĩ năng: - Biết trình bày miệng vấn đề trƣớc tập thể Về thái độ: - Mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin trình bày vấn đề B Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: + Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án + Tài liệu tham khảo - Học sinh: sách giáo khoa, soạn, ghi C Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng “Ca dao than thân yêu thƣơng tình nghĩa” phân tích ca dao mà em tâm đắc Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan Nội dung cần đạt I Tầm quan trọng việc trình bày trọng việc trình bày vấn đề vấn đề ? Tầm quan trọng việc trình bày - Bày tỏ suy nghĩ, nhận thức, nguyện vấn đề? vọng, tình cảm cá nhân - Thuyết phục ngƣời nghe, đồng tình, Giáo viên dùng diễn giảng chứng chia sẻ với minh tầm quan trọng việc trình - Tăng cƣờng hiệu cho cơng việc bày vấn đề (có thể thơng qua kể mà mong muốn chuyện nhà hùng biện) * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng việc II Cơng việc chuẩn bị chuẩn bị trình bày vấn đề * VD: Giả định anh (chị) đăng kí - Giáo viên nêu tình giả định trình bày buổi sinh hoạt câu lạc gợi ý để học sinh chuẩn bị số Đoàn trƣờng tổ chức với đề tài công việc “Thời trang tuổi trẻ” - Học sinh nắm đƣợc công 1, Chọn vấn đề trình bày việc cần chuẩn bị thực theo - Tìm xem đề tài “ Thời trang tuổi yêu cầu giáo viên trẻ”có thể bao gồm vấn đề - Các học sinh khác theo dõi, nhận nào? xét bổ sung - Xác định xem ngƣời nghe (tuổi tác, giới tính, trình độ, nghề nghiệp) - Xác định nên chọn vấn đề (lí do, thời gian, mức độ trình bày, quan tâm…) => Việc lựa chọn vấn đề trình bày tuỳ thuộc vào đề tài chung, hiểu biết thân, tính hấp dẫn khía cạnh đƣợc lựa chọn, quan tâm ngƣời nghe 2, Lập dàn ý cho trình bày - Trình bày ý, ý nào? - Các ý đƣợc xắp xếp sao? ý trọng tâm trình bày - Chuẩn bị trƣớc câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý dự kiến điều khỉên giọng điệu, cử nói - Từ hệ thống ý -> lập đề cƣơng *Hoạt động 3: Tìm hiểu phần trình III Trình bày bày - Cần bám sát dàn ý chuẩn bị sẵn Bắt đầu trình bày - Bƣớc lên diễn đàn: bình tĩnh, tự tin - Bắt đầu (chào hỏi xuất hiện) - Tự giới thiệu (nếu cần) Trình bày nội dung - Giới thiệu nội dung - Trình bày ý chính, có chuyển ý từ nội dung sang nội dung khác - Chú ý phản ứng ngƣời nghe để điều chỉnh nội dung, cách nói, tƣ thế, điệu cho phù hợp Kết thúc cảm ơn - Tóm tắt nhấn mạnh số ý - Cảm ơn ngƣời nghe * Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 150 * Hoạt động 4: Hƣớng dẫn học sinh IV Luyện tập làm tập phần luyện tập Bài 1: Bài 1: Hƣớng dẫn học sinh làm (1) Bắt đầu trình bày lớp - Chào bạn Tôi phấn khởi… - Chào bạn Cảm ơn bạn tới - Trƣớc bắt đầu, cho phép tơi đƣợc nói đơi điều thân… (2)Trình bày nội dung - Giờ vào nội dung chủ yếu đề tài… (3) Chuyển qua chủ đề khác - Đã xem xét tất phƣơng án có thể… - Giờ chuyển sang vấn đề môi trƣờng Bài 2: Hƣớng dẫn học sinh làm (4)Tóm tắt kết thúc nội dung trình nhà bày - Tơi muốn kết thúc nói… - Giờ tơi kết thúc nói… Củng cố luyện tập: - Hệ thống lại kiến thức - Cách thức trình bày vấn đề Hƣớng dẫn học nhà: - Hoàn thiện phần tập sách giáo khoa - Soạn “Lập kế hoạch cá nhân” Thiết kế dạy học “Trình bày vấn đề” sách Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (tập 1), Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên: Tiết 47 LÀM VĂN TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A Kết cần đạt Nắm đƣợc yêu cầu việc trình bày vấn đề trƣớc nhiều ngƣời, tức khả lập ngôn thuyết phục ngƣời nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảm với luận điểm - Biết cách trình bày vấn đề theo đề cƣơng chuẩn bị - Rèn luyện tính tự tin khả điều chỉnh nói cho phù hợp với đối tƣợng tình cụ thể Tích hợp với Văn, Tiếng Việt với vốn sống thực tế thân B Thiết kế dạy – học Hoạt động XÁC ĐỊNH TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận số câu hỏi sau: Trong hoạt động giao tiếp hàng ngày hình thức giao tiếp đƣợc sử dụng với tần số cao nhất? Tại sao? Trong sống hàng ngày, gặp hình thức giao tiếp lời nói nào? Các hình thức có giống khác nhau? Mỗi ngƣời nói đúng, nói hay đƣợc khơng? Tại sao? - Giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời: Trong hoạt động giao tiếp ngày hình thức giao tiếp lời nói đƣợc sử dụng với tần suất cao nhất, vì: a) Trong gia tộc, gia đình: - Con thƣờng phải chào hỏi bố mẹ, để đạt đƣợc yêu cầu nguyện vọng… - Bố mẹ thƣờng phải dặn dị nhắc nhở giải thích khả đáp ứng hay không đáp ứng đƣợc yêu cầu nguyện vọng cái… - Anh chị em trao đổi tâm tƣ tình cảm trao đổi cơng việc… - Các gặp mặt giỗ, tết thành viên gia tộc, gia đình thƣờng phải trao đổi bàn bạc công việc chung hàn huyên tâm sự… … b) Khi đến trƣờng đến quan: - Thầy – trò giao tiếp với học khóa, ngoại khóa, chơi… - Hoạt động giao tiếp buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn… - Bạn bè lớp, trƣờng trò chuyện với chơi, buổi thăm quan, dã ngoại… - Thầy – trò, bạn bè gặp gỡ trò chuyện nhân ngày 20-11 ngày kỉ niệm lớn… - Ở quan, lãnh đạo nhân viên giao tiếp ngồi hành chính, lao động; nhân viên giao tiếp với nhân viên quan hệ công việc quan hệ cá nhân… … c) Trong xã hội: - Các hoạt động giao tiếp đến quan bạn, đến cửa hàng, đến triển lãm, đến rạp xem phim, đến sân vận động… - Các hoạt động giao tiếp việc giải tranh chấp, va chạm quyền lợi vật chất tinh thần… … Tóm lại, sống ngày nhƣ học tập, cơng tác, thƣờng xun gặp tình phải trình bày vấn đề trƣớc tập thể trƣớc ngƣời khác để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhằm mục đích thuyết phục ngƣời nghe đồng ý, đồng tình với Có thể gặp hai hình thức giao tiếp lời nói là: a) Giao tiếp tự do: Đây hình thức thƣờng diễn ngồi hành chính, lao động, học khóa… Nó thƣờng trị chuyện, trao đổi tƣ tƣởng tình cảm mang tính chất quan hệ cá nhân, hồn tồn tự nội dung (muốn nói nói), thời gian (nói tùy thích), khơng gian (nói đâu đƣợc) ngơn ngữ (có thể dùng biệt ngữ, tiếng lóng, cử điệu bộ…) b) Giao tiếp quy phạm: Đây hình thức diễn hành chính, lao động, học… Nó hoạt động giao tiếp có nội dung quy định, thời gian quy định, không gian quy định ngơn ngữ phải đảm bảo tính sáng, chuẩn mực * Hai hình thức khác chỗ: - Giao tiếp tự ngữ thân mật, suồng sã - Giao tiếp quy phạm hình thức hoạt động văn hóa ngƣời Từ xƣa, cha ông ta dạy “học ăn, học nói, học gói, học mở”, nghĩa muốn nên ngƣời phải học; “học nói” điều kiện quan trọng để làm ngƣời “ăn không nên đọi, nói khơng nên lời” đƣợc coi sỉ nhục Thế nhƣng nhiều ngƣời tƣởng ngƣời mà chẳng nói đƣợc, việc phải học? Đó suy nghĩ sai lầm Đúng ngƣời ta sinh biết khóc cƣời: Con người có miệng có mơi- Khi buồn khóc vui cười, nhƣng khóc cƣời (hiểu theo nghĩa nói năng, bày tỏ thái độ tình cảm) có ba bảy loại khác Chẳng học hành mà nói nói tự phát, thƣờng khơng có đầu có đi, thƣờng khơng “truyền” đƣợc ý nghĩ tới ngƣời nghe hiển nhiên ngƣời nghe chẳng hiểu cả, đơi cảm thấy buồn cƣời Học hành bản, rèn luyện kĩ lƣỡng nói đƣợc điều cần nói, giúp cho ngƣời nghe dễ dàng “hiểu” đƣợc điều cần trao đổi, bàn bạc để tìm tiếng nói chung Nhƣ vậy, lời dạy cha ơng ta, thì: - Học “ăn” tức “ăn trơng nồi, ngồi trơng hƣớng” - Học “nói” tức nói có đầu có đi, nói có văn hóa: Chim khơn kêu tiếng rảnh rang- Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe - Học “gói, mở” tức học làm cách có ý thức, có bản, có trình tự… Tóm lại, nói đúng, nói hay có tâm học tập, rèn luyện để trở thành ngƣời “lập ngôn” Hoạt động XÁC LẬP THAO TÁC CHUẨN BỊ - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thao tác: Chọn đề tài: a) Tên đề tài: - Vấn đề “Thời trang tuổi trẻ” - Vấn đề “Môi trƣờng sống ngƣời” - Vấn đề “Hiểm họa ma túy học đƣờng” … b) Điều kiện để chuẩn bị cho nói (thuyết trình) - Phải am hiểu sâu sắc vấn đề trình bày - Phải có hứng thú chuẩn bị có hứng thú trình bày - Phải có tƣ liệu, số liệu phong phú vấn đề trình bày… c) Xác định đối tƣợng nghe: - Nói cho nghe? - Trình độ, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp… ngƣời nghe? - Ngƣời nghe quan tâm tới vấn đề gì? d) Xác định mục đích nói: - Nói để tun truyền vận động? - Nói để giáo dục giao nhiệm vụ? - Nói để tham khảo buổi ngoại khóa? e) Xác định cách nói: - Bƣớc 1: Nói thơng tin xác, ngơn ngữ chuẩn mực - Bƣớc 2: Nói hay, thơng tin mẻ, ngơn ngữ sinh động, có “khẩu khí” hùng biện Hoạt động LẬP DÀN Ý CHO BÀI TRÌNH BÀY - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thao tác sau: Xác định ý chính: Ví dụ: a) Vấn đề “Thời trang tuổi trẻ” gồm ý sau: + Trang phục thứ bắt buộc phải có ngƣời văn minh, văn hóa, phụ nữ + Trang phục phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân… đƣợc coi “thời trang” + Trang phục đẹp, đại (thời trang) tức phải “y phục xứng kì đức” b) Vấn đề “Môi trƣờng sống ngƣời”: + Môi trƣờng điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh ta, có vai trị định sống + Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng tức có ý thức bảo vệ sống + Hủy hoại mơi trƣờng hành vi tự sát Chia tách ý thành ý nhỏ: Ví dụ: Vấn đề “Thời trang tuổi trẻ”: + Trang phục thứ bắt buộc phải có: - Ngƣời Việt ta thƣờng nói “cơm ăn áo mặc” với ý nghĩa “ăn” “mặc” hai nhu cầu thiết yếu ngƣời Lại nói “cơm no áo ấm” với ý nghĩa đích tối thiểu lao động - Từ “cơm no áo ấm” đến “ăn ngon mặc đẹp” đƣợc coi chặng đƣờng phấn đấu gian khổ ngƣời, đích hƣớng tới “đẹp” - Nói nhƣ có nghĩa là, mức độ khác nhau, trang phục tiêu chí để đánh giá ngƣời, ngƣời phụ nữ + Trang phục phải phù hợp với cộng đồng: - Ngƣời Việt có trang phục truyền thống mình, dù có cách tân kiểu phải ý kế thừa phát triển đẹp truyền thống, chẳng hạn áo dài ngƣời phụ nữ Việt Nam ví dụ điển hình - Trong thời đại giao lƣu hội nhập nay, chọn lọc loại trang phục dân tộc bạn sử dụng có sáng tạo, chẳng hạn com-lê nam giới, kiểu váy phụ nữ…; nhƣng điều quan trọng trang phục phải hài hịa với hình thể, nghề nghiệp… cá nhân + Trang phục phải với tinh thần “y phục xứng kì đức”, nghĩa với vẻ đẹp hình thức cịn cần phải chăm sóc vẻ đẹp nhân cách tâm hồn, y phục hình thức trở nên lịe loẹt, kệch cỡm - Chẳng hạn mặc đẹp nhƣng mồm văng tục - Mặc đẹp nhƣng lƣời học - Mặc đẹp nhƣng phạm tội … Hoạt động THỰC HIỆN VIỆC TRÌNH BÀY - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành thao tác: Lời dẫn: (Giả định nói với bạn đồng trang lứa buổi diễn đàn chi đoàn lớp với chủ đề “Thời trang tuổi trẻ”) * Thƣa bạn! Tuổi trẻ có nhiều nhu cầu đáng, có nhu cầu đƣợc mặc đẹp Tơi thích lời dạy cha ơng ta “ăn cho mình, mặc cho ngƣời”! Nghĩa việc ăn mặc cho đẹp không “sở thích tuyệt đối cá nhân” nhƣ số bạn vừa phát biểu ! Sau suy nghĩ cá nhân tôi, mong bạn vui lòng lắng nghe trao đổi, thảo luận Các bạn có đồng ý nhƣ khơng ạ? Phần trình bày + Có lẽ chứng quan trọng để phân biệt ngƣời với động vật ngƣời có mặc quần áo, cịn vật khơng Nói cách khác, mặc nhu cầu thiết yếu bậc ngƣời văn minh, văn hóa + Từ xa xƣa, ngƣời biết che thân vỏ cây, rừng… ngày ngƣời ngày trọng đến việc ăn mặc hết, tuổi trẻ đặc biệt bạn nam nữ Trƣớc hết, mặc nhu cầu đƣợc làm đẹp hình thức, nhƣng mặc đẹp lại vấn đề không đơn giản chút + Có bạn cho rằng, mặc nhƣ quyền tơi, “sở thích cá nhân tuyệt đối” tơi, tơi thích mặc nấy, xin ngƣời đừng can thiệp Theo tơi, bạn nói nhƣ nửa (sở thích cá nhân), cịn nửa chƣa đúng, vì: - Nếu lội xuống đồng, ao mƣơng nƣớc, vào nhà máy cơng xƣởng… mà bạn mặc comle, áo dài, quần bị… rõ ràng không chấp nhận đƣợc - Ngƣợc lại, dự lễ hội, dự đám cƣới… mà quần áo lôi thôi, nhàu nhĩ khó chấp nhận đƣợc - Nếu bạn gái học mà mặc quần áo ngắn ngang bụng, quần bò trễ dƣới rốn tới chục phân liệu có coi đẹp đƣợc khơng? - Có bạn cao ngỏng lại mặc quần áo ngắn cũn cỡn, có bạn thấp tè lại ăn mặc lòe xòe, bạn da đen mặc màu tối, bạn da trắng mặc màu sáng… liệu có thật đẹp hay khơng? Vì vậy, theo tơi, với “sở thích cá nhân”, ăn mặc cịn phải phù hợp với hồn cảnh, với cơng việc với vóc ngƣời cá nhân Nói ngắn gọn, đẹp hợp lí hài hòa … Phần kết luận: Thƣa bạn, dù suy nghĩ cá nhân riêng tơi, mong đƣợc bạn góp ý, trao đổi để tới quan niệm chung đẹp cách ăn mặc theo tinh thần “ Y phục xứng kì đức”! Xin chân thành cảm ơn vị đại biểu bạn ý lắng nghe! - Giáo viên định học sinh lần lƣợt đọc chậm, rõ Ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động HƢỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài tập (1) Bắt đầu trình bày: - Chào bạn Tơi phấn khởi đƣợc đến phục vụ bạn Tôi tên là… - Chào bạn Cảm ơn bạn đến Xin tự giới thiệu, tên là… làm việc quan… - Trƣớc bắt đầu, cho phép tơi đƣợc nói đơi điều thân Tơi làm việc cơng ty… trong…năm… (2) Trình bày nội dung chính: - Giờ vào nội dung chủ yếu đề tài Thứ nhất… - Đã xem xét tất phƣơng án có, chuyển sang phân tích thuận lợi khó khăn phƣơng án… (3) Chuyển qua chủ đề khác: Giờ chuyển sang vấn đề môi trƣờng Nhƣ bạn biết, tận lực để đảm bảo cơng việc xử lí phế thải… (4) Tóm tắt kết thúc nội dung trình bày: - Tơi muốn kết thúc nói cách nhắc lại đôi điều nêu lên lúc mở đầu… - Giờ tơi kết thúc nói, đến đây, tơi muốn lần lƣớt qua điểm nêu… Bài tập Ví dụ chọn chủ đề “An tồn giao thơng hạnh phúc ngƣời” nêu ý sau: (1) Mất an tồn giao thơng thực trạng nhức nhối đời sống hôm nay: - Trong nƣớc, ngày có 30 ngƣời chết tai nạn giao thơng, 1000 ngƣời bị thƣơng tai nạn giao thơng - Đặc biệt nghiêm trọng có vụ hàng chục ngƣời chết nhƣ tai nạn Kon Tum, Đồng Nai… - Ngoài thiệt hại ngƣời, thiệt hại vật chất, phƣơng tiện vô to lớn… (2) Nguyên nhân: - Ý thức chấp hành luật giao thông - Đƣờng sá, cầu cống chƣa đáp ứng nhu cầu tham gia giao thông - Quá tải phƣơng tiện tham gia giao thông (3) Biện pháp: - Biện pháp trƣớc mắt: Giáo dục, xử phạt nghiêm… - Biện pháp lâu dài: Xây dựng sở hạ tầng giao thông, thay phƣơng tiện đại an toàn… ... dạy học giao tiếp ngữ qua ? ?Trình bày vấn đề? ?? sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 5.3 Đề xuất giải pháp dạy học giao tiếp ngữ cho học sinh lớp 10 qua ? ?Trình bày vấn đề? ?? sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập số. .. việc bồi dƣỡng lực giao tiếp cho học sinh định chọn đề tài: ? ?Bồi dưỡng lực giao tiếp ngữ cho học sinh qua ? ?Trình bày vấn đề? ?? sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập số trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên. .. án, thiết kế ? ?Trình bày vấn đề? ?? SGK Ngữ văn 10 tập a) Định hƣớng dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ?? sách giáo viên Ngữ văn 10 Bài học ? ?Trình bày vấn đề? ?? sách giáo viên Ngữ văn 10 đƣợc trình bày theo hai

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, “Dạy Tiếng Việt là một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí ngôn ngữ, số 4/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy Tiếng Việt là một hoạt động và bằng hoạt động”
2. Phạm Thị Anh (2009), Rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh THCS trong dạy học kiểu văn bản tự sự, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh THCS trong dạy học kiểu văn bản tự sự
Tác giả: Phạm Thị Anh
Năm: 2009
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2006
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1)
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập 1)
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011-2020 (Dự thảo lần 26) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011-2020
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2011
9. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Hướng dẫn đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá năng lực của học sinh cuối cấp tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Một số vấn đề về mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
12. Nguyễn Viết Chữ (2007), “Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc, nói, nghe, viết cho học sinh trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc, nói, nghe, viết cho học sinh trong dạy học Ngữ văn”
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Năm: 2007
13. Trần Trí Dõi, Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
14. Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh miền núi phía bắc, những kiến nghị và giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh miền núi phía bắc, những kiến nghị và giải pháp
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
15. Nguyễn Văn Đường (2009), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2009
16. Đỗ Thu Hà (2011), “Tầm quan trọng của việc phát triển kĩ năng nói cho sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu sinh, Viện KHGDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tầm quan trọng của việc phát triển kĩ năng nói cho sinh viên sư phạm”
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Năm: 2011
17. Đỗ Thu Hà (2012), “Đề xuất một số nội dung dạy học nhằm phát triển kĩ năng nghe - nói cho sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Phát triển kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên sƣ phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề xuất một số nội dung dạy học nhằm phát triển kĩ năng nghe - nói cho sinh viên sư phạm”
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
18. Nguyễn Bích Hà (2007), Vấn đề dạy văn trong nhà trường THPT hiện nay, Văn học và tuổi trẻ số 12, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dạy văn trong nhà trường THPT hiện nay
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Đỗ Thu Hà (2013), “Rèn luyện kĩ năng nghe- nói cho học sinh trong dạy học Ngữ văn ở bậc THPT”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thu Hà (2013), "“Rèn luyện kĩ năng nghe- nói cho học sinh trong dạy học Ngữ văn ở bậc THPT”," Kỉ yếu "Hội thảo quốc gia về dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
20. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
21. Trần Bá Hoành (2001), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2001
22. Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm - Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm Thông tin khoa học Giáo dục số 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm - Nguồn gốc, bản chất
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w