Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
4,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU HẬU XÂY DỰNG CÁC KĨ THUẬT GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM HĨA HỮU CƠ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TPHCM - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU HẬU XÂY DỰNG CÁC KĨ THUẬT GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM HĨA HỮU CƠ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO CỰ GIÁC TPHCM - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn với đề tài “Xây dựng kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa hữu bồi dưỡng lực tư hóa học cho học sinh THPT”. Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ mơn Lí luận và phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi nghiên cứu và hồn thành luận văn này. - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường và PGS.TS Lê Văn Năm đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn. - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học cùng các thầy giáo, cơ giáo thuộc Bộ mơn Lí luận và phương pháp dạy học hố học khoa Hố học trường ĐH Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành luận văn này. Tơi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệuTrường Đại học Sài Gịn, Trường THPT Gia Định, THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Thị Diệu, bạn bè, đồng nghiệp các em học sinh đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn này. Tp HCM, 5 tháng 10 năm 2012 Nguyễn Hữu Hậu Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm Kĩ thuật-Phương pháp- Kĩ giải toán trắc nghiệm 1.1.1 Phương pháp 1.1.2 Kĩ thuật 1.1.3 Kĩ 1.2 Tư lực tư hóa học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm tư 1.2.3 Phẩm chất tư 1.2.4 Các thao tác tư phương pháp logic 1.2.5 Những hình thức tư 1.2.6 Tư hóa học lực tư hóa học 10 1.2.7 Các biện pháp bồi dưỡng lực tư hóa học 11 1.3 Vai trò BTTN với việc bồi dưỡng lực tư hóa học 12 1.4 Thực trạng sử dụng tập trắc nghiệm hóa học trường THPT 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 14 Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác Chương 2. KĨ THUẬT GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM HĨA HỮU CƠ 2.1. Xây dựng kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa hữu THPT 14 2.2 Các dạng tập 14 2.2.1 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 15 2.2.2 ÁP DỤNG BTKL VÀ BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ 21 2.2.3 DỰA VÀO SỐ NGUYÊN TỬ TRUNG BÌNH GIẢI CÁC BÀI TOÁN HỖN HỢP CÁC CHẤT CÙNG DÃY ĐỒNG ĐẲNG 30 2.2.4 TỐN XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC PHÂN TỬ- CƠNG THỨC CẤU TẠO HIDROCACBON DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG 35 2.2.5 CÁC DẠNG TOÁN VỀ ANCOL-PHENOL THƯỜNG GẶP 43 2.2.5.1 Xác định CTPT CTCT dựa vào phản ứng nhóm OH 43 2.2.5.2 Dựa vào phản ứng ANCOL tách nước ( H2SO4 đđ tạo ete tạo anken) 52 2.2.5.3 Dựa vào phản ứng oxihóa khử ( phản ứng cháy ) ……………………………….58 2.2.6 CÁC DẠNG TOÁN VỀ ANĐEHIT-AXIT THƯỜNG GẶP 63 2.2.6.1 Xác định CTPT CTCT dựa vào phản ứng nhóm -CH=O 63 2.2.6.2 Tốn tổng hợp anđehit dựa vào phản ứng đặc trưng 72 2.2.6.3 Xac định CTPT CTCT dựa vào phản ứng nhóm -COOH .80 2.2.6.4 Toán tổng hợp axit dựa vào phản ứng đặc trưng ( phản ứng cháy, phản ứng tráng gương axit fomic .) .88 2.2.7 CÁC DẠNG TOÁN VỀ ESTE – CHẤT BÉO THƯỜNG GẶP 97 2.2.7.1 Xác định hiệu suất phản ứng este hóa 97 2.2.7.2 Xác định CTPT- xác định CTCT ESTE dựa vào phản ứng cháy phản ứng thủy phân 100 2.2.2.7.3 Toán số axit – số xà phịng hóa 109 2.2.8 CÁC BÀI TOÁN HIỆU SUẤT VỀ CACBOHIĐRAT 113 2.2.9 CÁC DẠNG TOÁN VỀ AMIN THƯỜNG GẶP 119 2.2.9.1 Xác định CTPT amin dựa vào phản ứng cháy 119 2.2.9.2 Xác định CTPT-CTCT amin dựa vào phản ứng nhóm –NH2 126 2.2.10 CÁC DẠNG TOÁN VỀ AMINOAXIT THƯỜNG GẶP 130 2.2.10.1 Xác định CTPT aminoaxit dựa vào phản ứng cháy 130 2.2.10.2 Xác định aminoaxit dựa vào phản ứng -NH2 -COOH 134 Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác 2.2.11 CÁC BÀI TOÁN VỀ PEPTIT- PROTEIN THƯỜNG GẶP 140 2.2.12 CÁC DẠNG TOÁN VỀ POLIME THƯỜNG GẶP 144 2.2.12.1 Xác định số mắc xích hệ số polime 144 2.2.12.2 Xác định tỉ lệ số mắc xích monome tạo polime 148 2.2.3 GIÁO ÁN SỬ DỤNG CÁC KĨ THUẬT GIẢI TỐN HĨA HỮU CƠ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ HỔ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH 152 2.2.3.1 CÁC BÀI TOÁN HIỆU SUẤT VỀ CACBOHIĐRAT 152 2.2.3.2. CÁC BÀI TOÁN VỀ AMIN – AMINOAXIT 157 2.2.4 CÁC ĐỀ KIỂM TRA 161 2.2.4.1 ĐỀ KIỂM TRA VỀ CACBOHIĐRAT( Thời gian: 45 phút) 161 2.2.2.4.2 ĐỀ KIỂM TRA VỀ AMIN –AMINOAXIT- POLIME 165 2.2.4.3 ĐỀ KIỂM TRA HĨA 12 CHƯƠNG TRÌNH HỮU CƠ 169 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 173 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 174 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 174 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 174 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 174 3.3.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 174 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 175 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm, phân tích, đánh giá 175 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 175 3.4.2 Lập bảng, biểu vẽ đồ thị đường lũy tích 176 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 192 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 PHỤ LỤC PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, có tác dụng to lớn trong cơng cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Chính vì thế việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thơng theo tinh thần Nghị Quyết IX của Đảng đã được chỉ rõ: ‘‘phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đạt được những điều đó cùng với sự thay đổi về nội dung và hình thức tổ chức dạy học,hình thức tổ chức thi chúng ta cần thay đổi phương pháp giáo dục theo hướng khuyến khích học sinh tư duy độc lập, phát biểu quan điểm riêng của mình về mọi vấn đề. Điều mấu chốt là phải cung cấp cho học sinh những phương pháp tư duy logic chứ không phải là nhồi nhét kiến thức. Chẳng hạn như: hình thành cho học sinh kĩ năng phân tích và tổng hợp ở tất cả các bộ mơn trong đó có bộ mơn hóa học; bởi hóa học là mơn khoa học có rất nhiều ứng dụng cho cuộc sống và các ngành khoa học khác, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của đất nước nhất là trong thời kỳ đổi mới. Trong chương trình hóa học phổ thơng để nắm bắt đầy đủ các kiến thức của bộ mơn thì bài tập hóa học được đặc biệt quan tâm vì nó là phương tiện hữu hiệu trong giảng dạy hóa học. Thơng qua việc giải bài tập sẽ giúp học sinh rèn luyện tư duy, tính tích cực, sự sáng tạo và hứng thú trong học tập. Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập cụ thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh tiết kiệm thời gian nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hóa học. Chính vì vậy việc trang bị cho học sinh các kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa học đặc biệt là ở giai đoạn đầu thay đổi cách kiểm tra- đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khi các em vừa chuyển từ phương pháp tự luận sang trắc nghiệm hóa học là hết sức quan trọng và cần thiết, nó sẽ giúp các em có nền tảng vững chắc để tiếp tục học tốt mơn hóa học. Tuy nhiên, việc làm đó chưa được quan tâm sâu sắc ở các Trang Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác trường trung học, giáo viên chỉ hướng dẫn lý thuyết và cho học sinh giải bài tập một cách chung chung, chứ khơng đi vào các kĩ thuật giải cho từng dạng bài tập. Điều đó sẽ gây nhiều khó khăn khi các em bước và các kì thi quan trọng sắp tới. Trên cơ sở thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài ‘‘ Xây dựng kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa học hữu nhằm bồi dưỡng lực tư hóa học cho học sinh trung học phổ thơng” làm luận văn cao học. Mục đích nghiên cứu dựng kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa học cơ bản, nâng cao và cụ thể xoay quanh chương trình hóa học trung học phổ thơng để phát triển kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa học của học sinh. Từ đó bồi dưỡng năng lực tư duy hóa học cho học sinh THPT. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài. Xây dựng kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa học nhằm giúp cho học sinh vận dụng tốt kiến thức lí thuyết linh hoạt sang tạo giải quyết tình huống các q trình biến đổi hóa học… Các biện pháp bồi dưỡng năng lực tư duy hóa học thơng qua các kĩ thuật giải bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của đề tài. Giả thuyết khoa học Kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm hóa học sẽ góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền tảng kiến thức hóa học, rèn luyện tư duy, tính chủ động sáng tạo và hứng thú học tập cho học sinh. Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình giải bài tập trắc nghiệm hóa học của học sinh 11,12 và bồi dưỡng năng lực tư duy hóa học cho học sinh THPT. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập trắc nghiệm hóa học trong chương trình hóa học phổ thơng. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Trang Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học hóa học cho học sinh ở trường trung học phổ thơng. Nghiên cứu vai trị của bài tập trắc nghiệm hóa học trong việc giảng dạy bộ mơn hóa học . Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa hóa học . Nghiên cứu các tài liệu, sách bài tập, sách tham khảo về kĩ thuật giải tốn trắc nghiệm Hóa học. 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra cơ bản: Tìm hiểu q trình dạy học hố học ở các trường trung học phổ thơng, từ đó đề xuất vấn đề nghiên cứu. Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm về vấn đề các kĩ thuật giải bài tập trắc nghiệm hóa học với các giáo viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực này ở khối trung học phổ thơng. Thực nghiệm sư phạm: Nhằm xác định hiệu quả và tính khả thi của nội dung đề xuất. 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, hiệu quả và tính khả thi của các nội dung đề xuất. - Phương pháp xử lí thơng tin: dùng phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm. Những đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lí luận - Đề xuất một số phẩm chất và năng lực tư duy của học sinh giỏi hố và chun hố học. - Trình bày các kĩ thuật giúp học sinh giải quyết nhanh các bài tốn trắc nghiệm trong các kì thi quốc gia 7.2 Về mặt thực tiễn - Xây dựng được các kĩ thuật giải trắc nghiệm phù hợp với chương trình giáo khoa và trình độ của học sinh trung học phổ thơng. - Giúp cho giáo viên và học sinh có thêm tư liệu bổ ích trong việc giải tốn trắc nghiệm hố học hữu cơ ở trường trung học phổ thơng. Trang Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan niệm phương pháp, kĩ thuật, kĩ giải toán trắc nghiệm Thực tiễn ở trường phổ thơng, bài tập trắc nghiệm hóa học giữ vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo đánh giá qua các kì thi quốc gia. Bài tập trắc nghiệm vừa là mục đích, vừa là nội dung, vừa là phương pháp đánh giá dạy học hiệu quả. Bài tập trắc nghiệm cung cấp cho người học cả kiến thức, con đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của sự phát hiện - tìm ra đáp số - một trạng thái hưng phấn - hứng thú nhận thức - một yếu tố tâm lý góp phần rất quan trọng trong việc nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn của con người, điều này đặc biệt được chú ý trong nhà trường của các nước phát triển. Vậy với bài tập trắc nghiệm Hóa học để giải quyết một bài tốn trong thời gian nhanh nhất ngồi phương pháp chung của các dạng ta cần truyền đạt đến học sinh kĩ thuật giải để giải quyết nhanh gọn các bài toán trắc nghiệm . Vậy phương pháp là gì? Kĩ thuật là gì? nên hiểu các khái niệm này như thế nào cho trọn vẹn, đặc biệt là GV nên sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả trí đức dục cao nhất ? 1.1.1 Phương pháp Trình tự các bước thứ tự cần tiến hành để giải quyết một vấn đề một việc gì đó có mục đích nhất định . Đó là tiến trình các bước mà tư duy tiến hành theo thứ tự hợp lí nhất phù hợp lí luận ,nhằm tìm ra chân lí khoa học ( Phát minh thêm những điều chưa biết hoặc chứng minh những điều đã biết) Ví dụ : Phương pháp quy nạp Phương pháp suy diễn Phương pháp phản chứng Phương pháp phản ví dụ …… Trang Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác Bảng 3.4: Tổng hợp kết kiểm tra TNSP Số HS đạt điểm xi Điểm Bài kiểm Phương Sĩ tra án số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB ĐC 97 0 0 1 5 7 34 22 16 7 4 1 5,36 TN 97 0 0 0 0 4 8 15 28 25 14 3 6,85 ĐC 97 0 0 4 6 10 39 19 11 4 4 0 5,78 TN 97 0 0 0 0 4 10 22 26 24 9 2 7,20 ĐC 95 0 0 2 5 5 29 27 15 6 1 6,09 TN 95 0 0 0 0 4 9 10 26 29 14 3 7,27 ĐC 289 0 0 7 16 22 102 68 42 19 14 2 5,74 TN 289 0 0 0 0 8 7,14 1 2 8 3 Tổng 12 Trang 186 27 47 80 78 37 Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác Bảng 3.5: Tổng hợp phân phối tần số, tần suất tần suất tích luỹ (kết thực nghiệm sư phạm) Số học sinh đạt điểm xi Đ Số học sinh C đạt điểm xi T N Đ %học sinh đạt C điểm xi T N Đ % học sinh đạt C Tổng 0 1 2 3 4 0 0 7 16 0 0 0 6 7 8 9 10 22 102 68 42 19 14 22 0 12 27 47 80 78 37 8 0 0 2,3 5,4 7,6 35 23,4 14,5 6,6 4,6 0,6 0 0 4,1 9,3 16,3 27,7 27 12,8 2,8 0 0 5 0 0 2,3 7,7 15,3 50,3 73,7 88,2 94,8 99,4 100 289 289 100 100 điểm xi trở xuống T N 0 0 0 0 4,1 13,4 29,7 57,4 84,4 97,2 Trang 187 100 Luận văn Thạc Sĩ Cán bộ hướng dẫn khoa học: Phó GS -TS.Cao Cự Giác Bảng tham số đặc trưng Bài KT THPT S2 S V% 5,42 2,25 1,5 27,67 52 6,77 2,02 1,42 20,97 ĐC 52 5,58 2,01 1,42 25,45 TN 52 7,05 1,9 1,38 19,57 ĐC 45 5,29 2,4 1,55 29,30 TN 45 7,13 1,25 1,57 17,53 ĐC 45 5,58 2,01 1,42 25,45 TN 45 7,05 1,9 1,38 19,57 ĐC 194 5,47 2,17 1,47 26,97 TN 194 7,00 1,77 1,43 19,41 Lớp HS x ĐC 52 TN Bài 1 Trưng Vương Bài 2 THPT Bài 1 Nguyễn Thị Diệu Bài 2 Tổng Bảng 3.6: Phân loại kết học tập Phân loại kết học tập(%) Bài KT Yếu, kém: