Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

122 11 0
Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG VĂN CHANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN EA KAR TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG VĂN CHANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN EA KAR TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Tứ NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn giảng viên Trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Tứ - người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo Ea Kar, cán quản lý, giáo viên trường tiểu học huyện Ea Kar cung cấp số liệu quý báu, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình viết luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân yêu gia đình động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, xong luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 14 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Phùng Văn Chang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CNTT : Cơng nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GVTH : Giáo viên tiểu học ĐNGVTH : Đội ngũ giáo viên tiểu học GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục QL : Quản lý TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCM : Tổ trưởng chuyên môn UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn .13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 14 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Nghiên cứu phát triển ĐNGV nước 14 1.1.2 Nghiên cứu phát triển ĐNGV Việt Nam .14 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Giáo viên, đội ngũ giáo viên 15 1.2.2 Phát triển phát triển đội ngũ giáo viên .17 1.2.3 Chuẩn Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 18 1.3 Một số vấn đề lý luận Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 19 1.3.1 Căn xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 19 1.3.2 Mục đích việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.23 1.3.3 Nguyên tắc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 23 1.3.4 Cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 24 1.3.5 Vận dụng Chuẩn nghề nghiệp vào việc đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học25 1.3.5.1 Bản chất việc đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp .25 1.3.6 Quy trình đánh giá, xếp loại 28 1.4 Nội dung phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp .28 1.4.1 Phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống .29 1.4.2 Phát triển lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục .30 1.4.3 Phát triển lực dạy học .31 1.4.4 Phát triển lực giáo dục .32 1.4.5 Phát triển lực hoạt động trị xã hội 33 1.4.6 Phát triển lực phát triển nghề nghiệp .33 1.5 Các yếu tố ảnh hƣớng đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp .34 1.5.1 Yếu tố khách quan 34 1.5.2 Yếu tố chủ quan 34 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK .37 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế-xã hội, giáo dục huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 37 2.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Về dân số nguồn nhân lực 39 2.1.3 Về tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 39 2.1.4 Khái quát tình hình phát triển ngành giáo dục – đào tạo huyện Ea Kar 41 2.2.5 Một số khó khăn, hạn chế trình phát triển GD TH huyện Ea Kar 44 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk .45 2.2.1 Số lượng giáo viên 46 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên .46 2.3 Thực trạng phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined 2.3.1 Công tác triển khai Chuẩn nghề nghiệp GVTH huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng phát triển ĐNGV trường TH huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 2.3.3 Kết đánh giá, xếp loại ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar .52 2.4.1 Thực trạng quản lý việc quán triệt nhận thức vai trị, vị trí nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 2.4.2 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar Error! Bookmark not defined 2.4.3 Thực trạng quản lý xây dựng, cụ thể hóa tiêu chí đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp phù hợp với điều kiện huyện Ea KarError! Bookmark not defined 2.4.4 Thực trạng quản lý tổ chức, thực phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar Error! Bookmark not defined 2.4.5 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 59 2.5.1 Thành công .59 2.5.2 Hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân thành công hạn chế 61 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, hệ thống quản lý tổ chức triển khai phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 3.2.2 Vận dụng xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên phù hợp với điều kiện huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 70 3.2.3.Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp; sử dụng nhận lực cốt cán để hỗ trợ giáo viên đạt chuẩn mức độ thấp 73 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác đánh giá, xếp loại việc phát triển ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp 84 3.3 Mối quan hệ giải pháp 90 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất .91 3.4.1 Đối trượng khảo nghiệm 91 3.4.2 Phương pháp, nội dung thăm dò 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Nghị 29 Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Ðảng khóa XI "Ðổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế" khẳng định vai trò định chất lượng giáo dục đội ngũ nhà giáo Ðiều vừa thể niềm tin vừa thể mong đợi nhiều từ Ðảng Nhà nước đội ngũ nhà giáo cấp công đổi giáo dục tới Nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đặt lên vai đội ngũ nhà giáo Việt Nam yêu cầu với trách nhiệm lớn dạy học giáo dục Mỗi thầy giáo, cô giáo theo yêu cầu đổi người giỏi chuyên môn dạy học môn học mà cịn phải người có lực sư phạm, lực giáo dục truyền động lực học tập, tu dưỡng đạo đức nhân cách tới học sinh Bên cạnh đó, để thực tốt nhiệm vụ mình, thầy giáo, giáo cần có lực huy động hợp tác rộng rãi với đồng nghiệp, với cha mẹ học sinh, cộng đồng tổ chức xã hội tham gia hiệu vào hoạt động giáo dục Không thế, thầy giáo cịn có trách nhiệm góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng tham gia rộng rãi hoạt động ngồi nhà trường Vì vậy, việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục đào tạo (GD&ÐT) xác định nhiệm vụ quan trọng, khâu then chốt công đổi giáo dục theo yêu cầu đủ số lượng, đồng cấu, có lực chun mơn, lực giáo dục, gương mẫu đạo đức nhà giáo trách nhiệm nghề nghiệp Việc nâng cao chất lượng GD&ĐT nhu cầu thiết cho sở GD&ĐT nói riêng cho hệ thống giáo dục quốc dân nói chung tiến trình hội nhập toàn diện vào kinh tế giới đất nước ta Một yếu tố định chất lượng giáo dục ĐNGV (Đội ngũ giáo viên) ĐNGV xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển GD&ĐT, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục Điều thể tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm định hướng đạo Đảng Nhà nước giáo dục Trong nghiệp phát triển giáo dục, giáo dục TH có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông thông qua việc nâng cao chất lượng ĐNGV, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 14/2007/TT-BGDĐT ngày 04/05/2007 quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học gồm lĩnh vực 15 tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp GVTH vừa để cấp QL xây dựng ĐNGVTH giai đoạn mới, vừa giúp GVTH tự đánh giá lực nghề nghiệp mình, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ thân 1.2 Về mặt thực tiễn Đối với ĐNGVTH địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, việc thực Thông tư số 14/2007/TT-BGDĐT ngày 04/05/2007 Bộ GD&ĐT Ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH công văn số 616/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 05/02/2010 Bộ GD&ĐT việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Thông tư số 14/2007/TT-BGDĐT ngày 04/05/2007 Bộ GD&ĐT triển khai thu kết ban đầu Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, kết thực phát triển ĐNGV nhiều bất cập Đội ngũ thiếu, chưa đồng cấu; lực dạy học, lực giáo dục, lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục, lực hoạt động trị xã hội, lực phát triển nghề nghiệp hạn chế; trình độ ngoại ngữ tin học cịn yếu gặp nhiều khó khăn tiếp cận với khoa học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, ứng dụng CNTT dạy học QLGD (quản lý giáo dục) [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiên Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội [24] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực ký XXI Nxb Giáo dục Việt Nam [26] Trịnh Thi Hồng Hà (2009), Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội [27] Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đặng Xuân Hải (2005), “Đánh giá người Hiệu trưởng nhà trường phổ thông theo hướng chuẩn hóa”, Tạp chí Giáo dục, (số 119) [33] Ngô Ngọc Hải Vũ Dũng (1997), Các phương pháp tâm lý học xã hội, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội [34] Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục Nxb ĐHSP Hà Nội [35] Lê Vũ Hùng (2003), “Cán quản lý giáo dục đào tạo trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Giáo dục, (60) [36] Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà (2003), Vấn đề chuẩn chuẩn hóa giáo dục phổ thơng Thơng tin khoa học giáo dục, số 68 [37] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [38] Trần Kiểm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Nxb ĐHSP Hà Nội [40] Trần Kiều (2002), “Về chất lượng giáo dục: Thuật ngữ quan niệm”, Tạp chí Thơng tin Quản lý giáo dục, (23) [41] Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [42] Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, Nxb Đại học sư phạm [43] Nguyễn Lộc (Chủ biên), Mạc Văn Trang, Nguyễn Cơng Giáp (2009), Cơ sở lí luận quản lý tổ chức giáo dục Nxb Đại học Sư phạm [44] Hồ Chí Minh tồn tập (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Nguyễn Đức Minh, Cơ sở tâm lý học quản lý trường học (1981), Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [47] Những quy định đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục (2006), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội [48] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ [49] Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005) Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2011) Luật Công chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010) Luật Viên chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường (2007), Nxb Đại học Huế [53] Hoàng Minh Thao, Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Thái Duy Tuyên, (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb giáo dục, Hà nội [55] Thái Duy Tuyên, Triết học Giáo dục Việt Nam (2007), Nxb Đại học Sư phạm [56] Viện khoa học giáo dục (1996), Những nhân tố giáo dục công đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Viện khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa cơng tác Giáo dục, nhận thức hành động, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ea Kar, Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 [59] Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ea Kar, Báo cáo tổng kết năm học 20112012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 [60] Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ea Kar, Bảng tổng hợp đánh giá, xếp loại giáo viên TH theo Chuẩn nghề nghiệp năm học 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 [61] Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam(2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; [62] Quốc hội nước CHXHXN Việt Nam (2010), Luật viên chức, Nxb Lao động [63] Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyển (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng cơng ghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [65] Trần Thị Thu Trang (2012), Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Thành phố Nam Định theo Chuẩn nghề nghiệp, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QLGD [66] Uỷ ban nhân dân huyện Ea Kar (2015), Kế hoạch phát triển Giáo dục Đào tạo huyện Ea Kar, giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Phùng Văn Chang (2016), Xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Báo cáo khoa học sáng kiến – kinh nghiệm năm 2015 Phùng Văn Chang (2017), Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số tháng 11/2016, tr.126-128 PHỤ LỤC PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ (Kèm theo Công văn số 616 /BGDĐT-NGCBQLGD, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo) PHÒNG GD-ĐT HUYỆN EA KAR Trƣờng Tiểu học - Năm học : 2015 - 2016 Họ tên giáo viên : Môn học đƣợc phân công giảng dạy: Đánh giá, xếp loại (Các từ viết tắt bảng : a, b, c, d tiêu chí tương ứng với yêu cầu lĩnh vực) Điểm đạt tiêu chí Tên minh Các Lĩnh vực, yêu cầu a b I Lĩnh vực Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỉ luật lao động c d Tổng chứng điểm (nếu có) Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh II Lĩnh vực Kiến thức Kiến thức Kiến thức tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác III Lĩnh vực Kĩ sƣ phạm Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thực thông tin hai chiều quản lí chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Xếp loại: Lĩnh vực Điểm Xếp loại Ghi I Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống II Kiến thức III Kĩ sư phạm Xếp loại chung: Những điểm mạnh: - - - Những điểm yếu: - - - Hƣớng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu: - - - Ngày tháng năm… (Chữ ký giáo viên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUN MƠN VÀ CỦA HIỆU TRƢỞNG (Kèm theo Cơng văn số 616 /BGDĐT-NGCBQLGD, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo) PHÒNG GD-ĐT HUYỆN EA KAR Trƣờng Tiểu học - Năm học : 2015 - 2016 Họ tên giáo viên : Môn học đƣợc phân công giảng dạy: Đánh giá, xếp loại (Các từ viết tắt bảng : a, b, c, d tiêu chí tương ứng với yêu cầu lĩnh vực) Điểm đạt tiêu chí Các lĩnh vực, yêu cầu a b I Lĩnh vực Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỉ luật lao động c d Tổng Ghi điểm Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh II Lĩnh vực Kiến thức Kiến thức Kiến thức tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác III Lĩnh vực Kĩ sƣ phạm Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thực thông tin hai chiều quản lí chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Xếp loại chung: Lĩnh vực Điểm Xếp loại Ghi I Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống II Kiến thức III Kĩ sư phạm Xếp loại chung Những điểm mạnh : - - - Những điểm yếu : - - - Hƣớng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu : - - - …… Ý kiến bảo lƣu giáo viên (do giáo viên tự ghi ) - - - Ngày…….tháng…… năm 20… TỔ TRƢỞNG TỔ CHUYÊN MÔN (Ký ghi rõ họ tên) Xếp loại chung ý kiến Hiệu trƣởng - - - Ea Kar, ngày…….tháng…… năm 20… HIỆU TRƢỞNG (Ký đóng dấu) PHỤ LỤC PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 616 /BGDĐT-NGCBQLGD, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo) Phòng GD-ĐT Huyện Ea Kar Trƣờng : Tiểu học - Năm học : 2015-2016 Tổ chuyên môn : STT Họ tên giáo viên GV tự đánh giá Đánh giá Tổ Ghi Tổng số Xếp loại Tổng số Xếp loại điểm điểm Ngày tháng năm Tổ trƣởng chuyên môn (Ký ghi họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG (Kèm theo Công văn số 616 /BGDĐT-NGCBQLGD, ngày 05 tháng 02 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo) Phòng GD-ĐT huyện Ea Kar Trƣờng : Tiểu học STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên giáo viên - Năm học : 2015-2016 GV tự Xếp loại Xếp loại đánh giá tổ chun thức mơn Hiệu trƣởng Ghi 17 18 19 20 * Tổng số giáo viên: * Tổng cộng loại : - Xuất sắc: - Khá: - Trung bình: - Kém : Ngày tháng năm HIỆU TRƢỞNG (Ký tên đóng dấu) ... nghề nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp huyện. .. đề phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk. .. Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK .37 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế-xã hội, giáo dục huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan