1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

333.7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ HIẾU QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN PHI GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Vinh, 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ HIẾU QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN PHI GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Lớp: 52K1 – QLTN&MT Khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đậu Khắc Tài Vinh, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập từ ngày 3/2/2015 ngày 20/4/2015 phòng phòng khoa học Vườn quốc gia Pù Mát q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp này tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, cán hướng dẫn, bạn bè gia đình Vì tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến người giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý quý thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức cho làm hành trang sống Tôi xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo, cán chuyên viên phòng khoa học Vườn quốc gia Pù mát giúp dỡ, tận tình bảo cho tơi q trình thực tập phịng, đặc biệt anh Lưu Trung Kiện chị Nguyễn Thị Nga nhiệt tình hướng dẫn tơi q trình thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến THs Đậu Khắc Tài trực tiếp hướng dẫn cho tơi, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin cám ơn tập thể lớp 52K1-Quản lý TN & MT bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập q trình thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng tất lực kinh nghiệm thực tế thân hạn chế thời gian thực tập có hạn nên báo cáo tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q thầy bạn để báo cáo hoàn thiện Kính chúc người ln vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu Quản điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Tổng quan lâm sản phi gỗ 1.1.1.1 Khái quát lâm sản phi gỗ 1.1.2 Cơ sở lý luận quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Thực trạng sách quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ Việt Nam 10 1.2.1.1 Chính sách quản lý, bảo tồn lâm sản phi gỗ 10 1.2.1.2 Chính sách liên quan đến sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu thụ lâm sản phi gỗ 11 1.2.1.3 Một số văn luật liên quan đến sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu thụ lâm sản phi gỗ 12 1.2.2.Thực trạng quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ Việt Nam 12 1.2.3 Thực trạng quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ Vườn quốc gia Pù Mát 14 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN PHI GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 15 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.1.2 Khí hậu 16 2.1.1.3 Thủy văn 17 2.1.2 Các liệu kinh tế - xã hội xã Môn Sơn 17 2.1.2.1 Dân số 17 2.1.2.2 Giáo dục 19 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 20 2.1.2.4 Nghề nghiệp 21 2.1.2.5 Nguồn thu nhập tình trạng nghèo 22 2.2 Thực trạng lâm sản phi gỗ địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đêm Vườn quốc gia Pù Mát 22 2.2.1 Tiềm lâm sản phi gỗ địa bàn Môn Sơn -Vườn quốc gia Pù Mát 22 2.2.2 Vai trò lâm sản Phi gỗ địa bàn Môn Sơn -Vườn quốc gia Pù Mát 24 2.2.2.1 Giá trị kinh tế 24 2.2.2.2 Giá trị xã hội 25 2.2.2.3 Giá trị môi trường 25 2.3 Thực trạng quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đêm Vườn quốc gia Pù Mát 27 2.3.1 Các hoạt động khai thác lâm sản phi gỗ địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 27 2.3.1.1 Vấn đề chung khai thác sử dụng lâm sản phi gỗ 27 2.3.1.2 Mùa thu hái loại lâm sản phi gỗ 34 2.3.2 Tình hình bn bán thị trường lâm sản phi gỗ địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 38 2.3.3 Tình hình quản lý lâm sản phi gỗ địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 43 2.3.3.1 Tình hình quản lý lâm sản phi gỗ quan chức địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 43 2.4 Đánh giá quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 45 2.4.1 Thuận lợi 45 2.4.2 Khó khăn 46 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN PHI GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 47 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 47 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 48 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật 48 3.2.1.1 Kỹ thuật khai thác 48 3.2.1.2.Kỹ thuật bảo tồn 51 3.2.1.3 Kỹ thuật gây trồng lâm sản phi gỗ 51 3.2.2 Giải pháp vốn 53 3.2.3 Giải pháp thị trường 53 3.2.4 Tuyên truyền giáo dục người dân 54 3.2.5 Giải pháp quản lý 55 C KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Kiến Nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Dân số thành phần dân tộc 18 Bảng 2.2: Những đặc trưng dân số xã Môn Sơn 18 Bảng 2.3: Cơ sở giáo dục xã Môn Sơn 19 Bảng 2.4: Đánh giá loài LSPG sản phẩm hàng hoá địa bàn 28 Bảng 2.5: Lịch khai thác số loài LSPG người dân địa bàn Xã Môn Sơn thuốc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 35 Bảng 2.6: So sánh mùa thu hái loại LSPG bán phổ biến thị trường 37 Bảng 2.7: Một số lâm sản phi gỗ thường thu mua thị trấn Con Cuông 39 Bảng 2.8: Giá trị số mặt hàng LSPG Cò Phạt chợ Môn Sơn 40 Bảng 3.1 Đề xuất kỹ thuật khai thác bền vững LSPG 48 Bảng 3.2 : Khả gây trồng số loài LSPG chủ yếu địa bàn xã Môn Sơn 52 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ người tham gia tạo nên dòng chảy LSPG 42 Sơ đồ 2.2: Kênh thị trường tiên thu LSPG địa phương 43 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu STT Diễn giải ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái NN&PTNT Nông Nghiệp phát triển nông thôn LSPG Lâm sản phi gỗ QĐ Quyết định RTN Rừng Tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân VHCĐ Văn hóa cộng đồng VQG Vườn quốc gia 10 HST Hệ sinh thái A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá, gắn bó với đời sống nhân dân đặc biệt đối đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi, trung du vùng cao, vùng sâu, vùng xa Nó cung cấp sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày người Ngày nay, dân số tăng nhanh, nhu cầu tài nguyên lớn nên gây sức ép loại tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Vì vậy, tài nguyên rừng vấn đề nóng đáng quan tâm Việt Nam nói chung vườn quốc gia Pù Mát nói riêng Do đó, việc sử dụng tài nguyên rừng cần phải tiết kiệm, hiệu quả, phát huy hết tiềm sẵn có Nhận thức tầm quan trọng rừng nên từ sớm nhà nước có sách quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên Việt Nam nước phát triển, ¾ diện tích đồi núi, dân số vùng có rừng tăng nhanh, trình độ dân trí chưa cao kinh tế khó khăn nên sinh kế chủ yếu dự vào khai thác rừng Để quản lý bảo vệ tốt rừng cần kết hợp giữ quan chức với cộng đồng địa phương Để cộng đồng tham gia vào bảo vệ rừng tốt cẩn quan tâm đến nguồn lợi mà họ thu từ rừng việc khai thác gỗ bị kiểm soát chặt chẽ, việc làm có tác động lớn đến thu nhập người dân sống gần rừng Vì vậy, hoạt động khai thác rừng người dân tập trung vào khai thác lâm sản phi gỗ Mặc dù lâm sản phi gỗ có trị kinh tế khơng cao giải phần khó khăn sống hàng ngày người dân Lâm sản phi gỗ trước coi lâm sản thứ yếu hay lâm sản phụ rừng vấn đề khai thác quản lý bảo vệ chưa coi trọng Nhưng nay, lâm sản phi gỗ nguồn cung cấp sản phẩm hàng ngày cho cộng Nguyễn Thị Hiếu đồng dân cư sống gần rừng, góp phần khơng nhỏ vào cơng xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, cộng đồng dân cư vùng nông thôn Hàng năm giá trị kinh tế mang lại từ khai thác, chế biến xuất khẩu sản phẩm Lâm sản phi gỗ chiếm phần đáng kể tổng thu nhập quốc dân đặc biệt xem nguồn sinh kế quan trọng phận đáng kể người dân sống gần rừng, ven rừng Từ lâm sản phi gỗ người ta làm nhiều mặt hàng có giá trị thổ cẩm, đồ thủ cơng mỹ nghệ… Ngồi sản phẩm đa dạng sinh học từ rừng hệ sinh thái rừng Đặc biệt người dân miền Trung nói chung, người dân sống vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát nói riêng điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra, thu nhập nhập từ nông nghiệp bấp bênh Vì thế, đến mùa giáp hạt người dân thường vào rừng khai thác lâm sản phi gỗ nên vai trò lâm sản phi gỗ nâng lên bậc Nhưng thực tế quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ Vườn quốc gia xã Môn Sơn tồn nhiều đề chưa hợp lý, việc khai thác người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tập quán địa phương Dẫn đến tượng lâm sản phi gỗ đứng trước nguy cạn kiệt, suy giảm chất lượng số lượng Đứng trước vấn đề đặt trên, tiến hành thực đề tài “Quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ người dân địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát Lập danh lục loài lâm sản phi gỗ địa bàn, xác định loài khai thác, loài dạng tiềm Từ đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lâm sản phi gỗ địa bàn xã Môn sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát Nguyễn Thị Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020 Hà nội 9/2005 ThS Đào Thị Minh Châu Tài liệu tập huấn Tài nguyên rừng giá trị nguồn tài nguyên lâm sản phi gỗ - khả quản lý phát triển bền vững, 3/ 2006, ThS Đào Thị Minh Châu, ThS Nguyễn Anh Dũng, hội ngành sinh học Nghệ An Báo cáo tài nguyên lâm sản phi gỗ - tình hình khai thác bn bán, quản lý tiềm phát triển vùng dự án SFNC, năm 2006 Võ Văn Chí Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học 1997 Nguyễn Duy Chuyên Các giải pháp xây dựng hệ sinh thái rừng bền vững Tạp chí nơng nghiệp PTNT, Số 2/2002 Hà Chu Chử “Một Vài ý kiến hướng tới chiến lược phát triển lâm sản ngồi gỗ”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn Số 6/2002 Jeenn De Beer Gs Hà Chu Chử, kỹ sư, Trần Quốc Túy: Phân tích nghành lâm sản gỗ Việt Nam, Báo cáo soạn thảo cho IUCN trung trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Chiến Tạp chí khoa học - công nghệ kinh tế lâm nghiệp Nhà xuất Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Dương Văn Thành Bài giảng lâm sản gỗ Trường đại học nông lâm Huế- 2006 10.UBND huyện Con Cuông Báo cáo tổng kết năm thực đề án “Bảo tồn phát triển bền vững tộc người Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An”, Con Cuông 2012 Nguyễn Thị Hiếu 58 11 UBND huyện Con Cuông Báo cáo tình hình hình huyện Con Cng 2014, Con Cuông năm 2014 12 UBND xã Môn Sơn Báo cáo tình hình hình xã Con Mơn Sơn 2014, Con Cuông năm 2014 13 Vườn quốc gia Pù Mát Báo cáo mười lăm năm xây dựng phát triển Vườn quốc gia Pù Mát, Con Cuông, tháng 12 năm 2011 14.Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương lâm sản gỗ, Hà Nội – 2006 Website: 15.Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam: http:/vafs.gov.vn/ 16.Tổng cục lâm nghiệp Việt Nam: http:/dof.mard.gov.vn/ 17.Trang thông tin điện tử Nghệ An: http:/nghean.gov.vn/ 18.Dự án sử dụng bền vững lâm sản gỗ: http:/14.160.53.160/LSPG/ 19.Ban quản lý dự án lâm nghiệp: http:/duanlamnghiep.gov.vn/ Nguyễn Thị Hiếu 59 PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê thành phần lồi thực vật LSPG địa bàn xã Mơn Sơn TT Tên loài Tên Việt Nam Tên khoa học Tên họ Dạng sống Tre gai Bambusa sp Bambusoidae Tr Mét Pendrocalamus menbra naceus Bambusoidae Trl Giang Dendrocaramus sp Bambusoidae L Song bột Calamus poilanei Arecaceae L Song mật Calamus platyacanthus Warb Arecaceae L Mây nước Daemonorops jenkiana Mart Arecaceae L Mây nếp Calamus tertradactylus Hance Arecaceae L Mây bột Calamus poilanei Arecaceae L Nứa Neohouzeana dulloa Poaceae Tr 10 Cọ Livistona cochinchinensis Arecaceae C 11 Đót Thysabnolaena maxima Poaceae B 12 Lá dong Phrynium placentarium Marantaceae B 13 Cỏ tranh Imperata cylindaria Poaceae T 14 Củ từ gai Dioscorea esculenta var sprino Burk Dioscoreaceae L 15 Củ nâu Dioscorea esculenta var spinosa Burk Dioscoreaceae L 16 Củ mài Dioscorea persimilis Prain et Burkill Dioscoreaceae L 17 Khoai sọ Colocasisa esculenta ( L) Schott Dioscoreaceae T 18 Khoai ráy Alocasia macrorrhiza ( L) Schott Dioscoreaceae T Dioscoreaceae L 19 Khoai từ 20 Dây gắm Gnetum gnenmon L Gnetaceae L 21 Rau dớn Diplazium esculentum (retz.) Sw Athyriaceae T 22 Rau ngổ Enydra fluctuans Lour Arecaceae T 23 Rau diếp cá Houttuynia cordata Saururaceae B Nguyễn Thị Hiếu 60 24 Rau tàu bay Crassocephalum crepidioides Asteraceae T (Benth) S Moore 25 Lá lốt Piper lolos C.Dc Piperaceae B 26 Rau cua Peperomia pellucid (L) Kunth Piperaceae B 27 Rau cần dại Oenanthe javanica ( Blume) DC Apiaceae B 28 Rau má Centella asiatica (L) Urb Apiaceae B 29 Rau xương cá Myosoton aquaticum (L) Maench Caryophyllaceae B 30 Rau sam Portulaca oleracea L Portulacaceae B 31 Mơ long Paederia languginosa Wall Rubiaceae L 32 Chua me Oxalis spp Oxalidaceae T 33 Măng tre Bambusoidae Tr 34 Măng mét Bambusoidae Tr 35 Măng nứa Poaceae Tr 36 Nấm mộc nhĩ Lyophyllaceae N 37 Nấm mối Collybia albuminosa Lyophyllaceae N 38 Nấm mèo Auricularia polytricha Lyophyllaceae N 39 Vải rừng 40 Xerospermum noronhianum (Blume) Sapindaceae G Nhãn rừng Sapindaceae G 41 Chôm chôm rừng Nephelium lapaceum L Sapindaceae G 42 Chay Artoccarus tonkinensis A Chev Ex Moraceae G Gagnep 43 Dâu da Baccaurea ramiflora Lour Euphorbiaceae G 44 Vả Ficus auriculata Lour Moraceae G 45 Sim Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Myrtaceae B 46 Ổi rừng Psidium guajava Myrtaceae G 47 Khế rừng Rourea microphylla Connaraceae G 48 Sả Cymbopogon nardus Poaceae B Nguyễn Thị Hiếu 61 49 Gừng rừng Zinggiber eberhardtii Zingineraceae B 50 Riềng rừng Alpinia conchigera Zingineraceae B 51 Tiêu rừng Piper sp Piperaceae G 52 Môn rừng Schismatoglottis calyprate Araceae T 53 Chuối rừng Musa spp Musaceae T 54 Rau dền cơm Amaranthus lividus L Amarantaceae T 55 Rau dền gai Amaranthus spinous L Amarantaceae T 56 Bồ công anh Pterocypsela indica Asteraceae T 57 Cỏ lào Eupatorium odoratium Asteraceae B 58 Ngải cứu Artemisis vulgaris L Asteraceae T 59 Bo bo – ý dĩ Coix lacryma – jobi L Poaceae T 60 Lá khơi tía Ardis sylrestric Pit Myrsinaceae B 61 Thảo thuyết minh Cassia tora L Caesalpiniaceae B 62 Hoằng đằng Fibraurea recisa Menispermaceae L 63 Hoằng chi Ganoderma sp Ganodermataceae L 64 Ích mẫu Leonurus sibiricus L Lamiaceae T 65 Thổ phục linh Smilax glabra Wall ec Roxb smilaceceae L 66 Ba kích Morindada offcinalis Hon Rubiaceae L 67 Sâm đại hành Eleutherine bulbar (mill) Gaynep Iridaceae T 68 Sa sâm Amomum echinosphara K Zingineraceae T 69 Chân chim Schefflera heptafylla harms Araliaceae B 70 Đại bi Blumea balsaijera Asteraceae T 71 Nhân trần Adenosma indianum Scrophulariaceae T 72 Bá bệnh Eurycoma longifolia Simaroubaceae G 73 Tiết dê Cissampleos pareira L Menispermaceae L 74 Thiên niên kiên Homalomena occulta L.Schott Araceae B 75 Hà thủ ô đỏ Polygonaceae L Nguyễn Thị Hiếu Fallopian multiflora 62 76 Hà thủ ô trắng Strepptocaulon griffthii Asclepiadaceae L 77 Lạc tiên Passiflora foetida Passifloraceae L 78 Bổ cốt toái Drynaria fortune Polypodiaceae T 79 Kim cang Smilax china Smilacaceae L 80 Lục lạc Corotalaria pallid Fabaceae B 81 Sữa Alstonia scholaris Apocynaceae G 82 Lá ngón Gelsemium elegans Benth Gelsmiaceae B 83 Củ ba mươi Stemona tuberosa Lour Stemonaceae L 84 Cam thảo Abrus precatorius L Fabaceae B 85 Mã đề Plantago major Plantaginaceae L 86 Sâm sâm Cyclea barbata Maenispermaceae L 87 Lành ngạnh Cratoxylon prunifolium Clusiaceae G 88 Mâm xôi Rubus fruticosus Rosaceae B 89 Thạch xương bồ Acorus gramineus Soland Araceae T 90 Cây máu khỉ Pseuderanthemum palatiferum Acantaceae G 91 Cỏ mực Eclipta alba Hassk Asteraceae T 92 Bướm bạc Mussasda saigonensis Pierre ex Pit Rubiaceae B 93 Lan 94 Đa 95 Orchidaceae T Bullbophyllum sp Moraceae G Vạn tuế Cycas revolute Cycadaceae C 96 Đẻn Vitex quinata (Lour) Williams Verbenaceae G 97 Sung Ficus racemosa L Moraceae G Nguồn: Điều tra vấn, 2015 Ghi chú: Nguyễn Thị Hiếu B : Bụi L: Dây leo T: Thân thảo N: Nấm G: Thân gỗ TB: Thân bò C : Thân cột Tr: Tre 63 Bảng 2: Thống kê thành phần động vật LSPG địa bàn xã Mơn Sơn STT Tên lồi Tên Việt Nam Dạng sống Tên khoa học Mật ong rừng Mel CT Ong bắp cày Agenioideus nigricornis CT Ong vò vẽ Vespa afinis CT Cu đất Streptopelia chinensis CH Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus LC Ếch xanh Ranalivida LC Nhái đồng Cóc Rắn 10 Chuột rừng Myodes glareolus TH 11 Chồn rừng Martes gwatkinsii TH 12 Sóc Sciurus carolinensis TH 13 Gà rừng Gallils galluss CH 14 Bìm bịp Centrous cinesis CH 15 Ốc vặn Stenomelania reevei TS 16 Cua suối Liocarcinus vernalis TS 17 Cá lóc Ophio cephalus maculates TS 18 Cá mát Onychostoma gerlachi TS 19 Cá lăng Hemibagurs guttantus TS 20 Cá bống Hemibagrus guttatus TS 21 Tôm suối Spinibarbichthys denticulatus TS LC Bombina maxima LC BS Nguồn : Điều tra vấn, 2015 Ghi : CT : Côn trùng BS : Bò sát Nguyễn Thị Hiếu TH : Thú LC : Lưỡng cư CH : Chim TS : Thủy sinh 64 Một góc Chốt kiểm lâm Phà Lài Đường sơng vào Cò Phạt Khe Búng Nguyễn Thị Hiếu 65 Sơ chế hồng đằng Cây máu chó Cây Khôi Bè nứa Nguyễn Thị Hiếu 66 Khai thác cọ Khai thác cá Lan rừng Cây môn rừng Nguyễn Thị Hiếu Cây mưng 67 Cây dâu da Cấy vạn tuế Cây Thiên Tuế Cây mã đề Lá củ sâm Nguyễn Thị Hiếu 68 Mai rừng Đi vấn hộ dân Nguyễn Thị Hiếu 69 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ- QUẢN LÍ TÀI NGUN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU, TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN PHI GỖ TẠI XÃ MÔN SƠN THUỘC VUNG ĐỆM VQG PÙ MÁT Bản …………Xã Môn Sơn Huyện Con Cng Hộ gia đình: 70 hộ Người vấn: Nam Nữ 28 42 30 3 Dân tộc: Kinh 29 Thái Đan-Lai khác Số người gia đình: (điền số người vào ô trống) Nam Nữ Số người độ tuổi lao động………………… Gia đình thuộc hộ Khá/Trung bình/Nghèo/Đói theo phân loại xã? Khá Thu nhập hàng năm là…….(đồng) Chi tiêu hàng năm là………(đồng) 10 TB Thu nhập hàng năm 4.000.000(đồng) Chi tiêu hàng năm là…….(đồng) 39 Nghèo Thu nhập hàng năm 2.500.00(đồng) Chi tiêu hàng năm (đồng) 21 Đói Thu nhập hàng năm là1.000.000(đồng) Chi tiêu hàng năm … (đồng) Những hoạt động tạo thu nhập quan trọng (đánh số1) thứ (đánh số 2) gia đình ơng (bà) (liệt kê):  Lương/ phụ cấp  Làm lúa nước  Làm nương rẫy  Trồng bảo vệ rừng  Khai thác lâm sản  Kinh doanh, dịch vụ  Khác Cụ thể thu nhập hàng năm gia đình ơng bà từ nguồn tháng? Các nguồn thu nhập Nguyễn Thị Hiếu Số tiền (đồng) Tăng hay giảm Tại TĂNG/ GIẢM năm gần đây? 70 Lương/ phụ cấp 500.000 – 4.500.000 Tăng Làm lúa nước hoa màu Làm nương rẫy Trồng bảo vệ rừng 400.000 – 2.500.000 Thất thường 800.000 – 2.500.000 600.000 – 1.200.000 Tăng Tăng Khai thác lâm sản 400.000 – 700.000 (gỗ phi gỗ) Kinh doanh, dịch 2.000 – 3.000 vụ Làm thuê 500.000 – 5.000.000 Khác Giảm Giảm Tăng Gia đình giao quản lý bảo vệ đất lâm nghiệp khơng? Chế độ sách nhà nước Phụ thuộc vào thời tiết Có đầu tư, chăm sóc Có đầu tư rừng ngày nhiều năm, có thu hoạch Nguồn lâm sản giám, người thu mua Do nhu cầu thị trường giảm Có nhiều việc làm 39 Có 31 Khơng Các sản phẩm trồng/ chăn nuôi đất rừng giao cho hộ gia đình gồm loại nào? Tên trồng/ sản phẩm chăn ni Lâm sản phi gỗ ( Tre, đót, nứa, mây, ong,…) Thời điểm trồng/ nuôi (năm nào?) Tùy thuộc lồi Diện Cơ quan tích cấp giống ni/ trồng hướng dẫn Tại trồng? * Đánh giá ** Thu nhập/ năm - Gia - Do dự án hỗ trợ Tùy theo Tùy thuộc diện đình - Do khuyến hộ gia đình tích rừng - Vườn nơng, khuyến lâm -Tốt/ hiệu giao loài lâm quốc gia hướng dẫn - Trung bình/ sản phi gố Pù Mát - Do dễ bán thay trồng chăn - Ủy ban - Do giá cao loại khác ni, trung bình nhân dân - Do làm theo - Kém hiệu từ triệu đến xã Môn người quả/ ko nên 15 trệu đồng / Sơn khác trồng năm * Tại trồng loại này? Do dự án hỗ trợ Do khuyến nông, khuyến lâm hướng dẫn Do dễ bán Do giá cao Do làm theo người khác 6.Khác ** Đánh giá hộ gia đình trồng/ sản phẩm này? Tùy thuộc hộ Nguyễn Thị Hiếu 71 Tốt/ hiệu Trung bình/ thay loại khác Kém hiệu quả/ ko nên trồng 10 Gia đình cịn khai thác loại sản phẩm khác từ rừng? 59 Rau, măng, gia vị, 34 36 Động vật làm thức ăn 25 28 Khác Song, mây, tre, nứa, Các loại cây, lá, rễ để bán 18 Cây thuốc 11 Mật ong rừng 11 Hãy liệt kê cụ thể thông tin loại lâm sản phi gỗ mà gia đình khai thác từ rừng theo bảng dưới: Tên sản Nơi khai Khối Mục Ngườ Mùa khai Cách Nơi Thu nhập phẩm thác lương/ đích i thác chế bán sản năm * số khai trược (Những biến phẩm lượng thác tiếp tháng nào?) khai (Bán/s khai thác thác hàng dụng) năm Các loại - Trong Phụ - Bán Tùy loài, - Sơ - Tại Tùy thuộc lâm sản rừng thuộc - Sử Chồn - Có lồi chế nhà mức độ phi gỗ - Vườn dụng g khai thác - Tại khai thác, bao nhà loài - Làm - Vợ theo tháng Thành chợ trung bình gồm - Trên thuê - Con - Theo phẩm - Đại lý từ triệu động nương rẫy mùa, đến 7,5 thực vật - Ngồi - Có lồi trệu đồng / ruộng quanh năm năm 12 Trong trình khai thác anh(chị) gặp nghiêm cấm kiểm lâm không? Trong trình khai thác, lâm sản phi gỗ vườn, rừng giao khốn chúng tơi khơng bị kiểm lâm nghiêm cấm, lâm sản phi gỗ rừng chịu nghiêm cấm kiểm lâm Vườn quốc gia Pù Mát Ngày ………… Tháng …… Năm…… Người điều tra Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Thị Hiếu 72 ... hình quản lý lâm sản phi gỗ địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 2.3.3.1 Tình hình quản lý lâm sản phi gỗ quan chức địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát a Việc quản. .. LÝ VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN PHI GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 47 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý sử dụng lâm sản phi gỗ địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn. .. quản lý lâm sản phi gỗ địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 43 2.3.3.1 Tình hình quản lý lâm sản phi gỗ quan chức địa bàn Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh chụp từ ảnh vệ tinh địa bàn xã Môn Sơn. - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
nh ảnh chụp từ ảnh vệ tinh địa bàn xã Môn Sơn (Trang 25)
Bảng 2.1: Dân số và thành phần dân tộc. TT Tên thôn  bản  - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 2.1 Dân số và thành phần dân tộc. TT Tên thôn bản (Trang 26)
Bảng 2.2: Những đặc trưng dân số của xã Môn Sơn. - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 2.2 Những đặc trưng dân số của xã Môn Sơn (Trang 26)
Bảng 2.3: Cơ sở giáo dục xã Môn Sơn - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 2.3 Cơ sở giáo dục xã Môn Sơn (Trang 27)
Bảng 2.4: Đánh giá các loài LSPG là sản phẩm hàng hoá trên địa bàn - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 2.4 Đánh giá các loài LSPG là sản phẩm hàng hoá trên địa bàn (Trang 36)
Bảng 2.5: Lịch khai thác một số loài LSPG của người dân trên địa bàn Xã Môn Sơn thuốc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 2.5 Lịch khai thác một số loài LSPG của người dân trên địa bàn Xã Môn Sơn thuốc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát (Trang 43)
Bảng 2.6: So sánh mùa thu hái các loại LSPG bán phổ biến trên thị trường Tháng (âl)  - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 2.6 So sánh mùa thu hái các loại LSPG bán phổ biến trên thị trường Tháng (âl) (Trang 45)
Loại hình chi trả Bản Cò Phạt  - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
o ại hình chi trả Bản Cò Phạt (Trang 48)
2.3.3. Tình hình quản lý lâm sản phi gỗ trên địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát  - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
2.3.3. Tình hình quản lý lâm sản phi gỗ trên địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát (Trang 51)
- Không dùng các phương thức săn bắt theo các hình thức mang tích chất hủy diệt : điện, nỏ mìn,. - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
h ông dùng các phương thức săn bắt theo các hình thức mang tích chất hủy diệt : điện, nỏ mìn, (Trang 58)
phần diện tích đất đầm lầy… Xây dựng một số mô hình kết hợp trồng cây lâm nghiệp. Nên nghiên cứu lựa chọn những cây có đầu ra, dễ trồng và có giá trị  kinh tế cao, ưu tiên trồng những cây có khả năng tái tạo đất. - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
ph ần diện tích đất đầm lầy… Xây dựng một số mô hình kết hợp trồng cây lâm nghiệp. Nên nghiên cứu lựa chọn những cây có đầu ra, dễ trồng và có giá trị kinh tế cao, ưu tiên trồng những cây có khả năng tái tạo đất (Trang 60)
Bảng 1: Thống kê thành phần loài thực vật LSPG tại địa bàn xã Môn Sơn - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 1 Thống kê thành phần loài thực vật LSPG tại địa bàn xã Môn Sơn (Trang 68)
Bảng 2: Thống kê thành phần động vật LSPG tại địa bàn xã Môn Sơn. - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
Bảng 2 Thống kê thành phần động vật LSPG tại địa bàn xã Môn Sơn (Trang 72)
khai thác từ rừng theo bảng dưới: Tên sản  phẩm Nơi khai thác  * Khối lương/ số  lượng  khai  thác  hàng  năm  Mục đích khai thác  (Bán/sử dụng)  Người  trược tiếp khai thác  Mùa khai thác (Những  tháng nào?)  Cách chế biến  Nơi  bán sản phẩm  Thu nhập  - Quản lý và sử dụng lâm sản phi gỗ trên địa bàn  xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát
khai thác từ rừng theo bảng dưới: Tên sản phẩm Nơi khai thác * Khối lương/ số lượng khai thác hàng năm Mục đích khai thác (Bán/sử dụng) Người trược tiếp khai thác Mùa khai thác (Những tháng nào?) Cách chế biến Nơi bán sản phẩm Thu nhập (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w