1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công tác quản lí rừng dựa vào cộng đồng trên địa bàn xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát và đề xuất một số giải pháp

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

634.9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÍ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Vinh, 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC QUẢN LÍ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Lớp: 52K2 – QLTN&MT Khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đậu Khắc Tài Vinh, 5/2015 LỜI CẢM ƠN Bất kì thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời thực khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Vinh , Thầy Cô giáo Khoa Địa Lý - Quản lý tài nguyên truyền đạt cho em kiến thức suốt năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Vinh làm hành trang sống Em xin chân thành cảm ơn cán nhân dân xã Môn Sơn, cán lãnh đạo cán công nhân viên Ban quản lí Vườn Quốc Gia Pù Mát, đặc biệt Th.s Nguyễn Trường Linh - cán phòng quản lí bảo vệ rừng; hạt kiểm lâm; vườn Quốc Gia Pù Mát Đã tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Th.S Đậu khắc tài - người thầy tận tình hướng dẫn em trình học tập giúp đỡ em hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng, thời gian nghiên cứu đề tài ngắn nội dung nghiên cứu cần điều tra kĩ lưỡng, tham khảo nhiều ý kiến chun gia.Mặt khác, trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung thầy cô giáo bạn bè để hồn thành khóa luận tốt Kính chúc người vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỆM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tài nguyên rừng vai trò tài nguyên rừng 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên rừng 1.1.1.2 Vai trò tài nguyên rừng 1.1.2 Phân loại tài nguyên rừng 10 1.1.2.1 Phân loại theo chức sử dụng 10 1.1.2.2 Phân loại rừng dựa vào tác động người 12 1.1.3 Tổng quan quản lí rừng dựa vào cộng đồng 13 1.1.3.1 Khái niệm, đặc trưng quản lí rừng cộng đồng 13 1.1.3.2 Các hình thức quản lí rừng dựa vào cộng đồng 15 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lí rừng dựa vào cộng đồng 17 1.2.1 Cơng tác quản lí rừng dựa vào cộng đồng Thế giới 17 1.2.2 Cơng tác quản lí rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 18 1.2.3 Pháp luật, sách nhà nước quản lí rừng dựa vào cộng đồng VQG Pù Mát 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CỦA XÃ MÔN SƠN, THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 22 2.1 Khái quát Vườn Quốc Gia Pù Mát 22 2.2 Khái quát khu vực nghiên cứu 24 2.2.1 Vị trí địa lý 24 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên 25 2.2.2.1 Địa hình 25 2.2.2.2 Khí hậu 25 2.2.2.3 Sơng ngịi 26 2.2.2.4 Đất đai 26 2.2.2.5 Sinh vật 27 2.2.3 Tình hình kinh tế xã hội 28 2.2.3.1 Đặc điểm dân cư thành phần dân tộc 28 2.2.3.2 Y tế, giáo dục 29 2.2.3.3 Cơ sở hạ tầng 31 2.2.3.4 Tình hình phát triển kinh tế 32 2.3 Tình hình quản lý sử dụng rừng xã Môn Sơn 33 2.3.1 Thực trạng tài nguyên rừng xã Môn Sơn 33 2.3.2 Thực trạng hoạt động quản lí rừng xã Mơn Sơn thuộc vùng đệm VQG Pù Mát 35 2.3.2.1 Khoán, bảo vệ rừng cho cộng đồng 37 2.3.2.2 Trồng rừng 38 2.3.2.3 Bảo vệ phát triển rừng diện tích đất lâm nghiệp giao cho tổ chức cộng đồng vùng đệm 39 2.3.3 Tình hình sử dụng sản phẩm từ rừng người dân xã Môn Sơn 40 2.3.3.1 Sử dụng sản phẩm rừng khứ 40 2.3.3.2 Sử dụng sản phẩm rừng 42 2.4 Kiến thức địa người dân quản lí bảo vệ rừng 44 2.5 Các hình thức quản lý rừng cộng đồng vùng nghiên cứu 47 2.5.1 Các hình thức quản lý rừng cộng đồng vùng nghiên cứu 47 2.5.1.1 Hình thức tổ chức quản lý rừng theo thơn, làng, bn, 48 2.5.1.2 Hình thức quản lý rừng theo hộ gia đình 49 2.5.2 Rừng Ban quản lý Vườn Gia Pù Mát quản lý 51 2.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn lựa chọn hình thức quản lí rừng cộng đồng xã Môn Sơn 52 2.6.1 Những khó khăn việc lựa chọn hình thức quản lí rừng dựa vào cộng đồng 52 2.6.2 Đánh giá thuận lợi công tác quản lí rừng dựa vào cộng đồng xã Mơn Sơn 54 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 55 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp cho quản lí rừng dựa vào cộng đồng Xã Môn Sơn 55 3.1.1 Rừng có ý nghĩa quan trọng với đời sống cộng đồng 55 3.1.2 Tính cộng đồng cao người dân địa phương 56 3.1.3 Ý thức tôn trọng luật pháp Nhà nước 56 3.1.4 Tiềm lao động dồi 57 3.1.5 Hệ thống kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng 57 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 57 3.2.1 Những giải pháp kinh tế 58 3.2.2 Những giải pháp xã hội 59 3.2.3 Những giải pháp khoa học công nghệ 61 3.2.4 Những giải pháp sách 62 C KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến Nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 2.1 Bản đồ Khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An 23 Bảng 2.1 Dự báo dân số xã huyện Con Cuông thuộc vùng đệm 24 Bảng 2.2 Dân số thành phần dân tộc 28 Bảng 2.3 Những đặc trưng dân số xã Môn Sơn 29 Bảng 2.4: Cơ sở giáo dục xã Môn Sơn 30 Bảng 2.5 Hiện trạng đất rừng xã Mơn Sơn VQG Pù Mát quản lí 34 Bảng 2.6 Hương ước thôn cam kết sử dụng rừng người dân 46 Bảng 2.7 Diện tích giao khốn đất rừng VQG Pù Mát cho hộ gia đình địa bàn xã Mơn Sơn tính đến năm 2014( ha) 49 Bảng 2.8 Dự kiến quy hoạch diện tích giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng giai đoạn 2010-2020 51 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng VQG Vườn quốc gia QLBVR Quản lí bảo vệ rừng ĐDSH Đa dạng sinh học A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Rừng nguồn tài nguyên vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Ngồi giá trị kinh tế, rừng cịn có tác dụng cung cấp loại dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe, bảo tồn nguồn gen; đa dạng sinh học Đặc biệt rừng cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt, Tài nguyên rừng có khả tái tạo nhận tác động hợp lý theo hướng có lợi người Năm 1943 nước ta có khoảng 14,3 triệu rừng với độ che phủ chung 43% nước khoảng 10,9 triệu rừng với độ che phủ 33,2% thấp mức báo động che phủ rừng tối thiểu để trì cân sinh thái cho quốc gia Chẳng diện tích rừng bị thu hẹp mà chất lượng rừng bị giảm sút gây nên nhiều biến động xấu kinh tế mơi trường làm tính đa dạng sinh học theo hệ sinh thái rừng, nguồn gen động thực vật qúy Nằm dải đất miền Trung, Vườn quốc gia Pù Mát có diện tích 94.804,4ha, tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động vật rừng, thực vật rừng khám phá thời gian gần với 2.500 loài thực vật thuộc 160 họ gần 1.000 loài động vật Việc thành lập Vườn quốc gia Pù Mát có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ hệ sinh thái rừng theo đai độ cao, bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý Nằm phía Tây Nam huyện Con Cng, Xã Mơn Sơn vai trị vơ quan trọng vấn đề bảo vệ phát triển rừng VQG Pù Mát Trong năm gần đây, dân số xã Môn Sơn tăng lên nhanh dẫn đến nhu cầu sống người dân vùng đệm tăng lên gây áp lực lớn đến Vườn quốc gia Pù Mát nhu cầu gỗ làm nhà, chất đốt, tiền mặt, lương thực Để kiếm kế sinh nhai, người dân tác động đến rừng như: phá rừng làm rẫy, khai thác loại gỗ quý săn bắt động vật hoang dã nhằm mục đích giải số nhu cầu sống để tồn Điều đó, dẫn đến việc quản lý rừng vùng lõi lẫn vùng đệm gặp nhiều khó khăn, chất lượng rừng ngày bị giảm sút nghiêm trọng, làm tính bền vững hệ sinh thái rừng Cuộc sống người dân Môn Sơn gắn kết với rừng, với sản phẩm từ rừng Sự phụ thuộc người dân vào rừng chưa thể giảm điều kiện kinh tế cịn khó khăn, đầu tư Nhà nước vào phát triển sinh kế chưa nhiều không sát thực tế Chất lượng hiệu tuyên truyền chưa phát huy hết tác dụng nhận thức trình độ người dân sinh sống xung quanh vùng đệm cịn hạn chế Để góp phần tìm giải pháp quản lý rừng bền vững, phục hồi nguồn tài nguyên rừng nâng cao đời sống kinh tế cho người dân vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát nói chung xã Mơn Sơn- thuộc vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu cơng tác quản lí rừng dựa vào cộng đồng địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc Gia Pù Mát đề xuất số giải pháp ” Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí tài ngun rừng dựa vào cộng đồng; đánh giá mặt đạt chưa đạt được; phân tích thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lí rừng xã Mơn Sơn Từ đó, đề xuất số giải pháp quản lý hiệu tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng xã Môn Sơn huyện Con Cuông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thuận lợi; khó khăn, kết đạt tồn tại, hạn chế cơng tác quản lí tài ngun rừng xã Mơn Sơn huyện Con Cng hủy diệt nhiều lồi lâm sản gỗ tán rừng Nghiên cứu xây dựng phương án phịng cháy, chữa cháy rừng có hiệu người dân địa phương xác định giải pháp làm tăng hiệu tính hấp dẫn kinh tế bảo vệ phát triển rừng 3.2.4 Những giải pháp sách Trước mắt tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách chương trình 134, 135, 30a, giải đất sản xuất xây dựng nhà cho đồng bào dân tộc, để xúc tiến kết cấu hạ tầng, trung tâm cụm xã, xây dựng cơng trình thủy lợi, quản lý Bên cạnh đó, cần có sách riêng việc trồng phát triển loài địa, lồi cây, địa có giá trị kinh tế cao Chính sách hỗ trợ phát triển giống sách để yêu cầu người dân khơng khai thác lồi địa sinh vật địa có rừng Pù Mát Do nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng người dân cao nên nhà nước cần có sách phát triển kinh tế để giảm tác động người dân vào tài nguyên rừng Bên cạnh việc phát triển kinh tế cho người dân, nhà nước cần thay đổi sách, chế việc quản lý rừng Cần thay đổi phương thức quản lý rừng truyền thống trước phương thức quản lý rừng cộng đồng Khuyến khích tham gia người dân vào công tác quản lý bảo vệ rừng Nếu áp dụng chế vào công tác quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo rừng bảo vệ tốt Đồng thời người dân hưởng lợi từ rừng gắn trách nhiệm vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng 62 C KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Điều kiện tự nhiên khu vực xã Mơn Sơn thích hợp với nhiều loại trồng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí bảo vệ rừng Tuy nhiên, có mùa mưa kéo dài 07 tháng lượng mưa tập trung vào tháng 8, 9, địa hình bị phân cắt gây nên tượng xói mịn, rửa trơi đất làm cho đất nhanh chóng bị bạc màu suất trồng thấp, cần xác định cấu trồng cho phù hợp thời vụ Cộng đồng dân cư khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên môn Sơn trước sử dụng cho nhu cầu sống hàng ngày Tuy nhiên, ngày mục đích khai thác tài nguyên mang tính chất thương mại trở nên phổ biến Cơng tác quản lí rừng dựa vào cộng đồng khu vực bước ổn định Hiện nay, ngồi hình thức quản lý rừng cộng người dân tự quản lí khu rừng thiêng, quản lý bãi chăn thả động vật làng hay theo tục lệ hương ước làng hình thành nên hình thức quản lí rừng dựa vào cộng đồng dân cư từ diện tích rừng ban lâm nghiệp xã hay ban quản lí VQG Pù Mát giao khốn, bảo vệ cho người dân, thôn, Mặt khác, khu vực nghiên cứu thuộc vùng sâu vùng xa cách xa trục quốc lộ, gây ảnh hưởng đến việc tiếp thu thơng tin khoa học kỹ thuật.Dân số tăng nhanh, trình độ dân trí thấp phân bố dân cư theo cụm ảnh hưởng đến cơng tác tun truyền quản lí bảo vệ rừng Kiến Nghị Cần tiến hành nghiên cứu biện pháp cụ thể quy hoạch sử dụng đất cấp thôn,bản để phù hợp với kiến thức địa mà người dân sẵn có, để phát huy tính hiệu trồng , vật ni 63 Cần nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lí tác động đến hệ sinh thái rừng Cần nghiên cứu đánh giá hiệu sinh thái mơi trường mơ hình canh tác cụ thể Cần có sách cụ thể quy định lợi ích người dân địa phương họ thực trách nhiệm bảo vệ rừng điều tạo điều kiện nâng cao đời sống người dân vùng Khi lợi ích cộng đồng lợi ích hộ gia đình chưa quy định rõ ràng khó khăn việc phát huy hiệu quản lí rừng dựa vào cộng đồng dân cư địa Tăng cường công tác quản lý cấp thôn bản: Tuỳ theo truyền thống phong tục riêng cộng đồng để áp dụng cho phù hợp Bên cạnh cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chủ trương sách nhà nước tăng cường tuần tra bảo vệ rừng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Dũng, (2011), Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Nghiên cứu trường hợp dân tộc Thái xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Việt Nam, Pol 537 – 11A Chính sách mơi trường sách cơng Trương Văn Trưởng, (2002), Nghiên cứu số giải pháp quản lý rừng sở cộng đồng vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô – Đaklak, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp Nguyễn Hoàng Trường, (2010), Nghiên cứu giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học sở hoạt động cộng đồng vùng Tà Đùng- huyện Dak Nông- tỉnh Đak lak, NXB trường Đại học Lâm Nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm giải pháp kỹthuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa, NXB nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2000), Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2000-2010, Hà Nội năm 2000 Quản Lý Rừng Cộng Đồng Việt Nam, (2000), Chính Sách thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng năm 2000 UBND tỉnh Nghệ An, Vườn Quốc gia Pù Mát, (2014), Báo cáo nhanh phục vụ hội nghị giao ban công tác QLBVR cụm huyện, Vườn quốc gia Pù Mát năm 2014 UBND tỉnh Nghệ An , Vườn Quốc gia Pù Mát, (2013), Báo cáo công tác sử dụng tài nguyên rừng xã Môn Sơn năm 2013 UBND tỉnh Nghệ An, Vườn quốc gia Pù Mát, (2011), Báo cáo mười lăm năm xây dựng phát triển Vườn quốc gia Pù Mátnăm 2011 10 UBND tỉnh Nghệ An, Vườn Quốc gia Pù Mát, (2014), Báo cáo trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2014 65 11 UBND tỉnh Nghệ An, (2010), Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc Gia Pù Mát đến năm 2020 12 UBND huyện Con Cuông, (2012) Báo cáo tổng kết năm thực đề án “Bảo tồn phát triển bền vững tộc người Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An”, Con Cuông 2012 13 UBND xã Môn Sơn, (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ, Mục tiêu kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng xã Mơn Sơn năm 2015 14 UBND xã Mơn Sơn Báo cáo tình hình hình xã Con Mơn Sơn 2014, Con Cuông năm 2014 15 Các website: - http://vafs.gov.vn/vn/2009/03/ban-ve-khai-niem-vung-dem-cac-khu-baoton-va-vqg/ - http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.a spx?ItemID=15532 66 PHỤ LỤC Phiếu vấn hộ gia đình thực trạng bảo vệ sử dụng sản phẩm rừng Số hiệu phiếu vấn: Thời gian vấn: Bắt đầu lúc ………giờ, ngày … / … / 2015 Địa điểm: Thôn: …………………… Xã: ………………… Huyện: ……………… Tên chủ hộ /người cung cấp thơng tin ………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: …………………… Nghề nghiệp: Số Số lao động Mức sống(khá, đủ, nghèo đói) Trâu bò Heo .Gà Ao ni¸ Thu nhập gồm nông nghiệp từ trồng trọt .Chăn nuôi Thu nhập lâm nghiệp Thu khác ( trợ cấp xã hội, làm thuê, buôn bán, ) Mức sống gia đình nay:  Giàu  Khá  Cận nghèo  NghèoNguồn thu nhập gia đình nay: ………………………………………… Các phương tiện thơng tin, nghe nhìn có gia đình: Ti vi  Đài  Một số phương tiện khác  Các đồ dùng, phương tiện khác có gia đình: Tủ lạnh  Máy giặt  Điều hòa  Xe máy  Xe đạp  Mức độ phụ thuộc vào tài nguyên rừng gia đình (tự đánh giá):  Nhiều  Trung bình  Ít  Rất  Khơng Mức độ hiểu biết động vật rừng người cung cấp thông tin (tự đánh giá):  Nhiều  Trung bình  Ít  Rất  Khơng biết 1)Diện tích đất nông nghiệp Ruộng Đất màu Cây ăn Cây nông nghiệp khác 67 2)Diện tích đất lâm nghiệp giao Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trống 3)Diện tích giao khốn QLBVR .Rừng tự nhiên Rừng trồng 4)Hàng năm gia đình có thu hái sản phẩm từ rừng phục vụ mục đích: Loại Người lấy Tự Nơi Số lượng Mục lấy hay bán Thu hái đích sử dụng thuê Giá thị Nơi lấy trường Thời gian lấy Phương (số pháp lấy tháng) lấy Măng Nứa Củi Giang Lá cọ Đót Lá giong Chuối rừng Hồng đằng Củ 30 Lá Khơi Cá Mận rì Cây B1 Cây mật gũ Chừa húng há Song mây 68 Củ nâu Gỗ Rùa thối Mang Phong lan Máu chó Thiên niên kiện Hạt mây Vỏ chay Song mây - Đánh giá mức độ khan tài nguyên: TT Sản phẩm rừng Tầm quan trọng Rất Quan Ít quan trọng quan trọng trọng Mức độ phong phú/khan Hiện So với 5,10 năm trước Nhiều Ít Khan Măng Mật ong Nứa Củi Giang Lá cọ Lá giong Chuối rừng Mét 10 Lá Khôi 11 Hoằng đằng 12 Thiên niên kiện 13 Máu chó 14 Củ 30 69 Nhiều Ít Khan 15 Sơn thục 16 Cá 17 Gỗ tạp 18 Quả Mặc cà 19 Cua, ốc 20 Hạt mây 21 Mộc nhĩ 22 Phong lan 23 Hạt mây 24 5)Quan sát thực tế loài vùng đất giao (ghi vào) 6)Hiện địa phương có hình thức quản lí tài ngun nào: Hình thức Rừng sản xuất Rừng phịng Rừng sử hộ Địa điểm dụng Quản lý nhà nước Quản lí cộng đồng Hộ gia đình Nhận xét ưu điểm, nhược điểm 7) Kiến thức địa bảo tồn tài ngun đất nước -Ơng bà có sử dụng kĩ thuật cày bừa không - Ơng bà có sử dụng kĩ thuật phân bón - Ơng bà có sử dụng kĩ thuật ln canh khơng -Ơng bà có sử dũng kĩ thuật bỏ hoang khơng -Ơng bà có sử dụng kĩ thuật nông lâm kết hợp không - Một số kĩ thuật khác: 70 8) Trong năm gần ơng, bà có thay đổi chỗ khơng? 9) Theo ơng bà so với trước rừng có giảm số luowngj hay khơng? Số lượng thú cịn nhiều trước hay khơng? 10) Từ nhận diện tích giao khốn đến ông/ bà tổ chức sinh rừng lần hay chưa? 11) Các chủ trương sách QLBVR: - Ơng/bà cho biết thơng thường lâu có họp thơn bản? Trong họp thường phổ biến nội dung gì? - Ơng/bà cho biết thơn/bản có thường xun tổ chức hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm hay khơng? Có  Khơng  Nếu có: + Hoạt động tư vấn giống trồng  + Hoạt động phương thức canh tác  + Hoạt động thị trường đầu cho sản phẩm lâm nghiệp  + Hoạt động thời gian hái lượm sản phẩm phi gỗ  + Hoạt động chăm sóc vad bảo vệ rừng  + Hoạt động dọn dẹp rừng tránh cháy rưng  + Hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng  + Hoạt động phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc  + Việc tiếp cận với máy móc sản xuất bảo vệ rừng  + Một số hoạt động khác  Trong vấn đề chia sẻ lợi ích từ rừng, - thông thường ông/bà phép khai thác sử dụng từ rừng theo sách nhà nước? 12) Gia đình ơng/ bà có thực theo sách nhà nước - Hỗ trợ vay vốn  - Hỗ trợ giống, trồng  - Hỗ trợ quản lí vè bảo vệ rừng   - Nhận khoản hỗ trợ sách khác 71 13) Các chủ trương, sách quản lí bảo rừng thơng thường tuyên truyền theo hình thức nào: Truyền miệng  Trong họp thôn,  Do cán lâm nghiệp triển khai  Qua băng rôn, ma két  Trên kênh truyền thông đại chúng  72 Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Sơng Giăng Rừng ven sông Giăng Trồng lúa nước địa bàn xã Môn Sơn 73 Trạm QLBVR Phà Lài Phỏng vấn Môn Sơn Phỏng vấn Làng Xiềng Phỏng vấn Làng Yên 74 Phỏng vấn Thái Sơn Phỏng vấn cán VQG Trồng chè Trồng mía 75 Rừng tre Rừng keo Trồng Cam Đốt rừng làm nương rẫy Đốt rừng làm nương rẫy 76 ... hạn địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát 3.2 Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu tập trung trạng quản lí rừng dựa vào cộng đồng xã Môn Sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát. .. dân vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát nói chung xã Môn Sơn- thuộc vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng tơi định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu cơng tác quản lí rừng dựa vào cộng đồng địa bàn xã Môn Sơn thuộc vùng. .. KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÍ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MÔN SƠN THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w