1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu đô thị xi măng tại quận hồng bàng, thành phố hải phòng

16 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 390,29 KB

Nội dung

Đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu Đô thị Xi Măng tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Trần Hiếu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Địa chính; Mã số: 60.44.80 Người hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Quang Tuấn Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu tổng quan các chính sách, quy định pháp lý về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của Nhà nước ta từ sau khi có Luật đất đai 2003 đến nay. Thu thập, tài liệu số liệu về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng. Điều tra, khảo sát về giá đất bồi thường của dự án, phỏng vấn các hộ thuộc diện bị thu hồi đất nhận hỗ trợ, tái định cư. Đánh giá, phân tích thực trạng công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, làm rõ những nguyên nhân, những khó khăn vướng mắc trong giải phóng mặt bằng của dự án. Đề xuất một số giải pháp: Những đề xuất từ Nhà nước về cơ chế, chính sách; Về giá đất, tài sản trên đất bồi thường, hỗ trợ; Về công tác tổ chức thực hiện thu hồi đất, Giải phòng mặt bằng của dự án; Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác giải phóng mặt bằng; Nâng cao năng lực cán bộ hiệu quả làm việc của Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Keywords: Địa chính; Giải phóng mặt bằng; Hải Phòng; Dự án xây dựng Content * Tính cấp thiết đề tài Trong quá trình đổi mới ở nước ta, đặc biệt những năm gần đây, việc xây dựngsở hạ tầng, khu công nghiệp, khu đô thị mới đã phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước với mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Thu hồi đất, bồi thường để giải phóng mặt bằng để thực hiện các công trình quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, công cộng, phát triển kinh tế là một khâu quan trọng, then chốt của quá trình phát triển. Bồi thường, giải phóng mặt bằng là điều kiện ban đầu tiên quyết để triển khai thực hiện các dự án. Bồi thường giải phóng mặt bằng cũng là một vấn đề hết sức nhạy cảm phức tạp tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của Nhà nước, của Chủ đầu tư, đặc biệt đối với các hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi trên phạm vi cả nước, của từng địa phương. Dự án xây dựng khu đô thị Xi Măngmột dự án quan trọng của thành phố Hải Phòng do Công ty cổ phần đô thị Xi Măng làm chủ đầu tư. Theo quy hoạch chi tiết, dự án có diện 2 tích 78, 6 ha trên địa bàn phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng. Trong tổng số 78, 6 ha diện tích đất phải thu hồi có 6, 5 ha là đất ở đô thị của 1.300 hộ gia đình cá nhân, còn lại là đất chuyên dùng, đất thủy lợi, giao thông . . . bước đầu GPMB đã gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy việc nghiên cứu công tác thu hồi đất, GPMB của dự án này nhằm rút ra được những bài học kinh nghiệm các giải pháp góp phần xây dựng chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư của thành phố Hải Phòng. Xuất phát từ lý do này, tôi đã chọn thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. * Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhằm đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của Dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng tại quận Hồng bàng, thành phố Hải Phòng. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan các chính sách, quy định pháp lý về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của Nhà nước ta từ sau khi có Luật đất đai 2003 đến nay. - Thu thập, tài liệu số liệu về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng. - Điều tra, khảo sát về giá đất bồi thường của dự án, phỏng vấn các hộ thuộc diện bị thu hồi đất nhận hỗ trợ, tái định cư. - Đánh giá, phân tích thực trạng công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, làm rõ những nguyên nhân, những khó khăn vướng mắc trong giải phóng mặt bằng của dự án. - Đề xuất một số giải pháp. * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: thu hồi đất, GPMB của dự án với tổng diện tích 78,6 ha trên địa bàn phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. * Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập tài liệu số liệu: sử dụng để thu thập thông tin tư liệu; chính sách, các Nghị định, Thông tư của Chính Phủ các Quyết định Công văn của thành phố Hải Phòng về công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại Dự án khu đô thị Xi Măng, phục vụ cho mục đích đánh giá. Thu thập các phiếu điều tra. - Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê các số liệu về giá đất bồi thường, nhà tài sản trên đất, số liệu về hỗ trợ tái định cư phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Phương pháp điều tra nhanh giá đất thị trường, phỏng vấn trực tiếp: điều tra nhanh giá đất thị trường tại địa bàn nghiên cứu trong các năm 2008 - 2012 thông qua thông tin củaquan quản lý đất đai, Hội đồng bồi thường dự án, trên mạng Internet trực tiếp phỏng vấn người dân đểsố liệu so sánh với giá đất áp dụng để lập phương án bồi thường hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất giá đất theo khung giá do Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng quy định. Điều tra nhanh, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, cá nhân trong diện được bồi 3 thường, hỗ trợ về giá đất tài sản gắn liền với đất để thu thập các thông tin về giá bồi thường, điều kiện ăncủa các hộ khi được bố trí tái định cư. - Phương pháp tổng hợp phân tích để đánh giá làm rõ thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư của dự án đề xuất các giải pháp có tính khoa học phù hợp với thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, nâng cao đời sống của người dân có đất bị thu hồi đất. * Cơ sở tài liệu để thực hiện Luận văn - Luật đất đai 2003 các văn bản dưới luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. - Các báo cáo của các cấp: thành phố, quận Hồng Bàng, phường có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Các báo cáo của Hội đồng GPMB, các tổ GPMB của phường thực hiện Dự án. - Tài liệu chuyên ngành của các chuyên gia. - Thu thập thông tin từ việc điều tra thực tế tại địa phương. - Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu * Cấu trúc Luận văn: Chương 1. Tổng quan về vấn đề thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng khu đô thị mới Chương 2. Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng tại phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Chương 3. Đề xuất một số giải pháp cho công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng Chƣơng 1. Tổng quan về vấn đề thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để xây dựng khu đô thị mới 1.1 Nhu cầu thu hồi đất, giải phóng mặt bằng trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đô thị hoá là con đường phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Trong thời đại khoa học- công nghệ phát triển nhanh thì đó chính là con đường giúp cho các nước chậm phát triển rút ngắn thời gian so với các nước. Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tiến trình phát triển xã hội đã có sự thay đổi cơ bản đó là: phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp xã hội nông thôn, làm thay đổi căn bản xã hôi nông thôn theo hướng công nghiệp. Nước ta là một nước có nền kinh tế đang trên đà phát triển. Tuy nhiên với dân số hơn 80 triệu người những năm gần đây tốc độ đô thị hoá ở nước ta diễn ra mạnh mẽ, xu hướng đổ xô về các thành phố lớn đã làm nảy sinh nhiều vấn đề nhu cầu của người dân như: nhà ở, việc làm, trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí,… Điều đó đang gây sức ép về việc phân bổ quỹ đất phù hợp để có thể phục vụ quá trình sản xuất cũng như phục vụ cuộc sống sinh hoạt của người dân. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX quyết định chiến lược cơ bản về 4 phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ 21 là “Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp cùng với chiến lược củng cố, phát triển hội nhập kinh tế quốc tế”. Bên cạnh đó, nước ta đang trong tiến trình đổi mới, hội nhập với nền kinh tế trong khu vực trên thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay thì nhu cầu sử dụng đất đai cho các mục đích mở mang phát triển đô thị, xây dựng các khu công nghiệp, khu du lịch dịch vụ, các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật các công trình khác phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như đảm bảo quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân ngày càng tăng. Vì vậy sử dụng quỹ đất hợp lý phục vụ cho nền kinh tế luôn là nhiệm vụ hàng đầu công tác quản lý, sử dụng vốn đất quốc gia cũng cần được nâng cao trước xu thế vận động của nền kinh tế. Xuất phát từ những lý do trên mà việc thu hồi đất để phục vụ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là vấn đề tất yếu không thể tránh khỏi. Để thực hiện tốt công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ cho các dự án xây dựng, Nhà nước phải có môi trường pháp lý vững chắc, xử lý khéo léo trong mọi tình huống, đặc biệt phải có các chính sách hợp lý đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của người dân trong việc bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất của họ. 1.2 Nội dung các chính sách, quy định pháp lý chủ yếu về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo pháp luật hiện hành. 1.2.1 Cơ sở pháp lý về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. * Từ năm 1993 đến khi có Luật Đất đai 2003. * Sau khi có Luật Đất đai năm 2003. 1.2.2 Nguyên tắc chung của bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. * Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người sử dụng đất lợi ích nhà đầu tư. * Đảm bảo công khai dân chủ trong thực hiện. 1.2.3 Những nội dung cơ bản của chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. * Bồi thường, hỗ trợ về đất. * Bồi thường, hỗ trợ về tài sản. * Chính sách hỗ trợ khi thu hồi đất. * Chính sách tái định cư. 1.3. Tổng quan về công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư để xây dựng các khu đô thị trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1.3.1 Các văn bản pháp lý chủ yếu của thành phố về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư. 5 1.3.2 Khái quát kết quả thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư để xây dựng các khu đô thị mới trên địa bàn thành phố. Chƣơng 2. Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, GPMB của dự án xây dựng khu đô thị mới Thƣợng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên môi tường của quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng 2.2 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng. 2.3 Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư của dự án: 2.3.1 Căn cứ phápcủa dự án. 2.3.2 Phạm vi, giới hạn của dự án trên địa bàn. 2.3.3 Mục tiêu của dự án. 2.3.4 Quy hoạch chi tiết dự án. 2.2.5 Tiến độ thực hiên dự án. 2.3.6 Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư của dự án. - Đánh giá về tình tình thực hiện thu hồi đất. - Thực trạng bồi thường đất về đất (giá đất do nhà nước áp dụng) để tính bồi thường và giá đất thực tế. - Bồi thường thiệt hại về tài sản trên đất, cây cối hoa màu. - Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở tái định cư. 2.3.7 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng tại Dự án xây dựng KĐT Xi Măng. - Những thuận lợi trong công tác giải phóng mặt bằng. - Những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng. - Nhận xét chung. Chƣơng 3. Đề xuất một số giải pháp cho công tác thu hồi đất, GPMB của dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng 3.1 Những đề xuất từ Nhà nước về cơ chế, chính sách. 3.2 Về giá đất, tài sản trên đất bồi thường, hỗ trợ. 3.3 Về công tác tổ chức thực hiện thu hồi đất, GPMB của dự án. 3.4 Một số giải pháp khác. 3.4.1 Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác GPMB. 3.4.2 Nâng cao năng lực cán bộ hiệu quả làm việc của Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, hỗ trợ TĐC. KẾT LUẬN 6 Nghiên cứu đánh giá công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư của Dự án xây dựng KĐT Xi măng trên địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất của Việt Nam từ sau khi có Luật Đất đai 2003 đến nay đã có những đổi mới tiến bộ, về cơ bản đảm bảo giải quyết lợi ích của Nhà nước, của nhà đầu tư lợi ích của người dân bị thu hồi đất. Tại dự án xây dựng KĐT Xi măng nhìn chung đã thực thi đúng các quy định của pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng. 2. Qua kết quả điều tra, nghiên cứu của luận văn cho thấy giá đất bồi thường (giá đất ở) tại dự án xây dựng KĐT Xi măng còn thấp hơn nhiều so với giá thị trường. Giá bồi thường đất thấp là nguyên nhân chính chủ yếu gây nên những khó khăn trong công tác bồi thường, GPMB tại dự án, làm chậm tiến độ thực hiện dự án. 3. Việc phân loại nhà, bồi thường giá trị nhà tài sản khác theo chính sách của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng nhìn chung là phù hợp tại thời điển thực hiện dự án. 4. Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ, tái định cư của dự án đã vận dụng đúng những quy định của pháp luật. Tuy nhiên vẫn chưa tạo được chỗ kinh doanh mới cho các hộ mặt đường chủ yếu sinh sống bằng nghề kinh doanh buôn bán nhỏ. KIẾN NGHỊ Để chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo điều kiện cho địa phương trong quá trình thực hiện, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước người bị thu hồi đất, chúng tôi xin có kiến nghị: 1. Cần đặt lợi ích nhà nước lợi ích nhân dân hài hòa, có lợi hơn cho người dân. Như vậy người dân mới tin tưởng vào đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, ủng hộ dự án BGMB để dự án thực hiện đúng tiến độ. Tránh khiếu kiện khi thực hiện dự án. 2. Cần xem xét điều chỉnh tăng giá đất hiện nay do UBND thành phố Hải Phòng ban hành hàng năm theo hướng sát với giá thị trường trong điều kiện bình thường. Hoặc tăng thêm hệ số K cho các thửa đất bị thu hồi có giá trị sinh lời cao (mặt đường) để người thu hồi đất không thiệt hại nhiều. 3. Phải chuẩn bị đầy đủsở vật chất, đủ quỹ nhà, đất với hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tốt đảm bảo, để chủ động tái định cư cho các đối tượng phải di dời khi Nhà nước thu hồi 7 đất tại thành phố Hải Phòng. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng tạo điều kiện đảm bảo cuộc sống cho các hộ tiến độ GPMB thực hiện dự án. 4. Đối với các hộ dân trước khi bị thu hồi đất tại dự án sống chủ yếu bằng kinh doanh dịch vụ đề nghị UBND thành phố Hải Phòng có cơ chế hỗ trợ riêng như hỗ trợ tìm nơi kinh doanh mới cho các hộ có nhà mặt đường đã buôn bán, sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đào tạo nghề cho các nhân khẩu không có điều kiện kinh doanh ở các nơi ở mới … (điều này tuy có khó khăn đối với Thành phố). Nhưng đề xuất để Thành phố quan tâm hơn nữa đến lợi ích của người bị thu hồi đất. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI 1.1. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch phát triển nông thôn 1.1.1. Các vấn đề cơ bản về phát triển nông thôn Phát triển nông thôn luôn là trọng tâm trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Phát triển nông thôn là vấn đề phức tạp rộng lớn, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn. Mục đích của phát triển nông thôn là phát 8 triển đời sống con người với đầy đủ các phạm trù của nó. Phát triển nông thôn toàn diện phải đề cập đến tất cả các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng a) Khái niệm chung về nông thôn b) Khái niệm phát triển nông thôn 1.1.2. Các vấn đề cơ bản về quy hoạch phát triển nông thôn a) Quy hoạch lãnh thổ b) Quy hoạch phát triển nông thôn 1.1.3. Một số vấn đề về nông thôn mới a) Khái niệm bản chất của nông thôn mới b) Một số đặc điểm quá trình nông thôn mới - Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn theo tiêu chí chung cả nước được định trước. - Thứ hai, xây dựng nông thôn địa bàn cấp xã trong phạm vi cả nước, không thí điểm, nơi làm nơi không, 9111 xã cùng làm. - Thứ ba, cộng đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nông thôn mới, không phải ai làm hộ, người nông dân tự xây dựng. - Thứ tư, đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêu quốc gia và 13 chương trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nông thôn. c) Các chỉ số tiêu chí về nông thôn mới 1.2. Vai trò của phát triển nông thôn đối với nền kinh tế Phát triển nông thôn luôn là trọng tâm trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Chính vì vậy thúc đẩy phát triển nông thôn có vai trò quan trọng ở mỗi một quốc gia riêng: - Nhân khẩu - Thúc đẩy phát triển kết cấu cơ sở hạ tầng - Đa dạng hoá thu nhập - Hoạt động sản xuất nông nghiệp - Phát triển nông thôn ở Việt Nam 1.3. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc trên thế giới 1.3.1. Nhật Bản: “Mỗi làng một loại đặc sản” 1.3.2. Thái Lan: “Sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nƣớc” 1.4. Các chính sách phát triển nông thôn ở Việt Nam - Khoán 10 - Chính sách “Đổi mới” năm 1986 - Khoán 10 - Luật đất đai năm 1993 2003 - Chiến lược xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế 9 CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRƢỜNG THỌ PHỤC VỤ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI 2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1. Vị trí địa lý - Phía Bắc qua sông Lạch Tray tiếp giáp với huyện An Dương. - Phía Đông giáp xã Trường Thành, xã An Tiến. - Phía Tây giáp xã Bát Trang, huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương. - Phía Nam giáp xã Quang Hưng, xã Quang Trung thị trấn An Lão, xã Quốc Tuấn. Xã Trường Thọ có 2 tuyến đường liên huyện dài 2,3 km, đây là đường giao thông huyết mạch nối Trường Thọ với các địa phương khác 2.1.2. Địa chất - địa hình Địa hình nhìn chung không bằng phẳng cao ở phía tây bắc thấp dần về phía đông nam bị chia cắt bởi một số sông lạch, đồi núi tập trung chủ yếu ở phía tây bắc (như núi Voi, núi Đẩu, núi Phớn….), với nhiều điểm cao trên 100m trong đó có Núi Voi. Địa hình ở xã Trường Thọ rất phức tạp. Độ cao thấp biến đổi từ 0.3m đến 0.7m, phần lớn ở độ cao từ 0.7m đến 1.2m so với mực nước biển. Trường Thọ có địa hình bằng phẳng, là xã đồng bằng của huyện An Lão, có độ cao từ 2 – 4 m so với mực nước biển. Dạng địa hình thấp trũng gồm các khu vực ruộng trũng các ao hồ xen kẽ có độ cao <1,00 m so với mặt nước biển, nên thường bị ngập nước phân bố nhiều nhất ở xã Chiến Thắng, Bát Tràng, Tân Dân, Trường Thọ , 2.1.3. Khí hậu - thủy văn Là khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu khu vực đông Bắc bộ, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc vào mùa đông gió mùa tây nam vào mùa hè. 2.1.4. Thổ nhƣỡng Do được bao bọc bởi 2 con sông Đa Độ Lạch Tray nên được sự bồi đắp phù sa liên tục của 2 con sông này, do vậy diện tích đất chua, mặn chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nông nghiệp. 2.1.5. Thực vật Các loại cây chủ yếu là cây nông nghiệp (lúa các loại cây hoa màu) một số loại cây công nghiệp ngắn ngày (Lạc, Đậu tương). Trong đó chủ yếu là các loại cây lương thực như (Lúa, Ngô, Khoai, Sắn) được trồng nhiều nhất, chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu của người dân trên địa bàn khu vực là chính. 2.1.6. Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản của huyện An Lão nói chung xã Trường Thọ nói riêng không có nhiều ngoài đá vôi đất sét phong hóa, sét trầm tích (khoảng 4,1 triệu m 3 ) có thể phát triển làm vật liệu xây dựng ở quy mô vừa nhỏ. 10 Tóm lại, đặc điểm điều kiện tự nhiên của xã Trường Thọ, huyện An Lão tạo ra những thuận lợi khó khăn cho quá trình phát triển nông thôn, cụ thể như sau: - Thuận lợi: + Vị trí thuận lợi cho phát triển nông thôn, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp + Đất đai mầu mỡ + Tài nguyên nước mặt phong phú do nằm sát 2 sông Đa Độ Lạch tray, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng nước ở địa phương - Khó khăn: + Địa hình một số khu vực của xã thấp, dễ bị ngập úng, đặc biệt là vào mùa mưa, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp + Địa phương chịu ảnh hưởng của bão (trung bình 3-5 trận/năm). + Khu vực ngoài đê chịu ảnh hưởng của nước lợ triều cường. 2.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội 2.2.1. Dân số - lao động Hiện nay dân số Xã Trường Thọ vào khoảng 8.470 nhân khẩu, với 2.529 hộ, mật độ dân số đạt ở mức trung bình khoảng 1.014 người/km 2 . Tổng số người trong độ tuổi lao động là 5.521 người chiếm khoảng 65,18%, trong đó có khoảng 4.875 người có khả năng trực tiếp tham gia lao động. - Hiện trạng dân số - lao động trên địa bàn xã Trường Thọ: + Dân số trong độ tuổi lao động cao, lao động nông nghiệp là chủ yếu, tuy nhiên đến nay dân số phi nông nghiệp tăng đáng kể. + Lao động có trình độ văn hoá, trình độ nghề nghiệp thấp. + Mức thu nhập bình quân theo đầu người là 10 triệu đồng/người trong năm 2011. 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã Trƣờng Thọ a) Cơ cấu các ngành kinh tế Trong kinh tế của xã Trường thọ, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Các ngành kinh tế khác chiếm tỷ trọng không lớn. b) Đặc điểm các ngành kinh tế +Nông nghiệp +Lâm nghiệp +Thủy sản +Công nghiệp - xây dựng dich vụ 2.2.3. Hiện trạngsở hạ tầng Trong giai đoạn năm 2011 - 2012, xây dựng cơ bản trê địa bàn xã đang được thực hiện một cách đồng bộ như: (hệ thống giao thông, trường học, thủy lợi…) 2.3. Hiện trạng sử dụng đất [...]... phân tích và đánh giá thực trạng phát triển so sánh với Bộ tiêu chí Quốc gia vầ xây dựng nông thôn mới xã Trường Thọ, từ đó đưa ra những đánh giá về điểm mạnh điểm yếu của thực trạng phát triển nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới của xã Bên cạnh việc so sánh các tiêu chí với thực trạng, đề tài áp dụng phương pháp 12 phân tích SWOT nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của xã Trường... Việt Nam (2002), Hội thảo Đền bù giải phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam ngày 12 13/9/2002, Hà Nội 16 Đặng Thái Sơn (2002), Đề tài nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng tái định cư, Viện Nghiên cứu Địa chính - Tổng cục Địa chính 17 UBND thành phố Hải Phòng, Quyết định số 1609/2010/QĐ-UBND ngày 30/9/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố về "Ban hành quy định về trình... thường, hỗ trợ Tái định cư khi Nhà nước thu hồi trên địa bàn thành phố Hải Phòng Hải Phòng, 2010 19 UBND thành phố Hải Phòng, Quyết định số 1263/2010/QĐ-UBND ngày 30/7/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố "về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Quy định về chính sách bồi thường, hỗ trợ Tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 130/2010/QĐ-UBND... học phục vụ xây dựng nông thôn mới cần có quan điểm nguyên tắc đánh giá cụ thể nhằm đưa ra được những luận cứ khoa học sát thực với điều kiện thực tiễn của địa phương - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nhằm tìm ra những lợi thế bất lợi của xã Trường Thọ Trên cơ sở đó, đưa ra những luận cứ khoa học về “hướng phát triển” của xã trên thực tế những kế... sung một số điều của Luật Đất đai (1998), NBX Bản đồ, Hà Nội 12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai (2001) , NBX Bản đồ, Hà Nội 13 Luật Đất đai (2003), NBX Bản đồ, Hà Nội 14 Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cẩm nang về tái định cư (Hướng dẫn thực hành) 15 Phạm Đức Phong (2002), “Mấy vấn đề then chốt trong việc đền bù giải phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam (2002), Hội thảo Đền... xây dựng nông thôn mới xã Trƣờng Thọ 3.2.1 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất thời kỳ 2003 - 2010 a) Xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất xã Trường Thọ giai đoạn 2003 -2010 b) Biến động các loại hình sử dụng đất c) Những tồn tại trong việc sử dụng đất - Diện tích đất xây dựngsở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kế cấu hạ tầng sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp sử dụng chưa triệt để và. .. giao đất; cho thuê đất; bồi thường, hỗ trợ Tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; cấp 15 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tài sản khác gắn liền với đất một số thủ tục hành chính khác trong quản lý, sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng" Hải Phòng 2010 18 UBND thành phố Hải Phòng, Quyết định số 130/2010/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 của Uỷ ban nhân dân thành phố về “Ban... KIẾN NGHỊ Trên cơ sở đánh giá xác lập luận cứ khoa học phục vụ xây dựng nông thôn mới xã Trường Thọ, một số kiến nghị của đề tài như sau: - Cần có kế hoạch cụ thể nhằm quản lý việc chuyển đổi mục đích sử dụng sang nuôi trồng thủy sản do tính rủi ro cao của loại hình sản xuất này - UBND xã cần có kế hoạch tổ chức xây dựng đề án dồn điền đổi thửa theo hình thức tự nguyện; áp dụng cho tất cả các thôn... định tới sự phát triển của xã Trong khu n khổ nội dung nghiên cứu của đề tài này, những vấn đề được xác định là quan trọng có ảnh hưởng tới quá trình phát triển nông thôn của xã Trường Thọ bao gồm: 1) xu hướng biến động sử dụng đất trong giai đoạn 2003-2010; 2) mức độ manh mún đất đai của xã; 3) đối sánh một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới với thực tế nhằm đánh giá khả năng thực hiện trong thời... kinh tế của sản xuất nông nghiệp - Cần thực hiện sớm một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới như xây dựng các quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới của Nhà nước - Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phục vụ xây dựng nông thôn mới góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm cụ thể, nổi bật của từng địa phương Mặc khác, cũng có thể làm sáng tỏ những điểm chưa phù hợp của Bộ . Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu Đô thị Xi Măng tại quận Hồng Bàng, thành phố. công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng khu đô thị Xi Măng tại quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. * Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công

Ngày đăng: 10/02/2014, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w