PHẦN I.LỜI NÓI ĐẦU
Giao thông vận tải đô thị gồm có các hệ thống công trình giao thông và cácphương tiện vận chuyển đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người và phương tiệntrong đô thị Giao thông vận tải đô thị có vai trò quan trọng và có ý nghĩa lớn lao đốivới sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Từ Liêm là Huyện ngoại thành Hà Nội có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanhchóng kéo theo đó là tốc độ đô thị hoá diễn ra một cách nhanh chóng Đây là cơ hộithuận lợi để Huyện nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển cơ cấu lao độngvà phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật Từ Liêm có một vị trí chiến lượcquan trọng Có nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch như: Quốc lộ 32 chạyngang giữa Huyện nối liền sang địa phận Hà Tây cũ, đường 70 (Hà Đông-ThượngCát), các tuyến đường mới như đường Phạm Hùng- Phạm Văn Đồng- Cầu ThăngLong đi Sân bay Nội Bài, đường Láng Hoà Lạc (Trần Duy Hưng), đường đê hữungạn Sông Hồng đi Sơn Tây… Sự phát triển kinh tế- xã hội của Từ Liêm góp phầnthúc đẩy đáng kể cho sự phát triển của thành phố Từ Liêm có tốc độ đô thị hoánhanh kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế nhất là các ngành dịch vụ
Vỉa hè, lòng, lề đường là những điểm quan trọng thuộc hệ thống giao thông trongđô thị cũng như hệ thống giao thông của Huyện Hiện nay vỉa hè, lòng đường đượcsử dụng rất nhiều để kinh doanh, buôn bán gây không ít trở ngại đến việc lưu thôngtrên đường Không những gây ùn tắc giao thông mà còn gây ô nhiễm môi trường vàảnh hưởng đến cảnh quan đô thị.Vì vậy việc quản lý vỉa hè, lòng đường là một vấnđề bức thiết cần được quan tâm quản lý để một phần giải quyết nạn ùn tắc giaothông và xây dựng một đô thị văn minh.
Vì thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nội dung quản lý nhànước về đô thị lại rộng nên việc xem xét tìm hiểu nghiên cứu tài liệu văn bản pháplý và học hỏi kỹ năng quản lý còn hạn chế, hơn nữa do tính thời sự cấp thiết của vấnđề vì vậy trong phạm vi bản báo cáo này tôi chỉ xin đề cập đến một lĩnh vực nhỏ
trong hoạt động của phòng quản lý đô thị đó là: “Về công tác quản lý và sử dụngvỉa hè, lòng đường trên địa bàn Huyện Từ Liêm”.
Trang 2Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ phòng Quản lý đô thị huyện Từ
Liêm Đặc biệt là chú Đỗ Anh Tuấn- trưởng phòng Quản lý đô thị đã giúp đỡ và
hướng dẫn tôi rất nhiệt tình chu đáo trong suốt thời gian thực tập tại phòng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học Viện Hành Chính, các thầy các cô
khoa Quản lý Nhà nước về kinh tế Đặc biệt là Tiến sỹ Nguyễn Hoàng trưởng đoàn, giảng viên Th.S Đỗ Kim Tiên đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành
Quy-bản báo cáo thực tập tôt nghiệp này.
Bản báo cáo chỉ là việc tìm hiểu sơ bộ về công tác quản lý và sử dụng vỉa hè,lòng đường vì vậy không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót rất mong nhận đượcnhững đóng góp của thầy cô, cơ quan thực tập và các bạn để bản báo cáo của tôiđược hoàn thiện hơn./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngạn
Trang 3PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ UBND HUYỆN TỪ LIÊM VÀPHÒNG QUẢN LÝ- ĐÔ THỊ
I KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN TỪ LIÊM
1.1 Đặc điểm tự nhiên- Kinh tế- Xã hội của huyện
Từ Liêm là một huyện nằm ở phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội có diện tích 75,15 km2với dân số 24.994 người (trong đó có khoảng trên 3000 sinh viên) Toàn huyện baogồm 15 xã và 01 thị trấn, đó là thị trấn Phú Diễn Huyện có vị trí như sau:
- Phía Bắc giáp với huyện Đông Anh, quận Tây Hồ;
- Phía Nam giáp với huyện Thanh Trì và Thành Phố Hà Đông;- Phía Đông giáp với 03 quận: Cầu Giấy, Tây Hồ, Thanh Xuân;- Phía Tây giáp với huyện Hoài Đức, Đan phượng ;
Từ Liêm là một Huyện có tốc độ đô thị hóa nhanh, mạnh, hạ tầng kỹ thuật đượcnâng cấp đảm bảo đồng bộ phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội chung của thủđô và của cả nước Theo quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của thủ đô đến năm2010 hơn 1/2 diện tích của huyện nằm trong vành đai phat triển đô thị Diện tích đấtnông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, các khu đất công nghiệp, khu đất đô thị mới từngbước được hình thành, đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến tất cả những lĩnhvực, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Trong tương lai, Từ Liêm sẽ có nhiều khuđô thị mới xây dựng theo quy hoạch hiện đại với các khu làng xóm được nâng cấptrên cơ sở hạ tầng tạo thành một khu đô thị mới ở phía Tây Nhận thức được vấn đềđó, Đảng bộ và nhân dân Huyện Từ Liêm đã và đang phát huy mọi tiềm năng, lợithế, đẩy nhanh quá trình phát triển đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh, bềnvững, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Đảm bảo ổn định anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn
- Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 15/07/1994 sửa đổi bổ sung mộtsố điều năm 2003;
- Căn cứ Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND và UBND mỗicấp, ngày 03 tháng 7 năm 1996;
- Căn cứ Quyết định số 03/2000/QĐ-UB ngày 26/6/2000 của huyện Từ Liêm UBND huyện Từ Liêm có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Trang 4UBND huyện Từ Liêm là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung.Thông qua hoạt động chấp hành và điều hành của mình, UBND huyện thực hiệnchức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực kinh tế-chính trị, văn hóa-xã hội, anninh-quốc phòng…trên địa bàn huyện UBND huyện chịu trách nhiệm quản lý hànhchính ở địa phương và đảm bảo cho bộ máy hành chính được vận hành thông suốt
UBND huyện chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện kế hoạch phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội để giữ gin an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cốan ninh quốc phòng và cải thiện đời sống nhân dân ở địa phương mình quản lý, đồngthời đảm bảo sự quản lý thống nhất của nhà nước tư Trung ương đên địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn được thể hiện trên các lĩnh vực được khái quát cụ thể như sau:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trên địa bàn huyện; lậpdự toán, phương án phân bổ và quyết toán ngân sách huyện;
- Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai ở địa phương; thực hiện thẩm quyềngiao đất, cho thuê đất, giải quyết các tranh chấp đất đai theo quy định;
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,thương mại, dịch vụ.
- Xây dựng các chương trình, đề án phát triển sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế,thể dục thể thao, phát thanh và công tác xây dựng
- Thực hiện các nhiệm vụ thành phố giao về khoa học công nghệ, ứng dụng cáctiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.
- Tổ chức thực hiện công tác quốc phòng và an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội.
- Tuyên truyền giáo dục nhân dân về đường lối chính sách dân tộc , tôn giáo, chỉđạo việc thực hiện chính sách dân tộc tôn giáo.
- Thực hiện công tác thi hành pháp luật ở địa phương.
1.3 Cơ cấu, tổ chức của UBND huyện
- Lãnh đạo huyện bao gồm:+ 01 Chủ tịch
+ 03 Phó chủ tịch+ 01 Chánh văn phòng
+ 12 Trưởng phòng của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND- Các phòng ban chuyên môn của huyện gồm có:
+ Văn phòng UBND và HĐND;
Trang 5+ Phòng Nội vụ;+ Phòng Thanh tra ;
+ Phòng Tài chính- Kế hoạch; + Phòng Tài nguyên- Môi trường;+ Phòng Xây dựng- Đô thị;
+ Phòng Lao động- Thương binh- Xã hội; + Phòng Văn hóa thông tin và thể dục thể thao;+ Phòng giáo dục đào tạo;
+ Phòng tư pháp;+ Phòng Kinh tế;+ Phòng Y tế.
II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG QUẢN LÝ- ĐÔ THỊ.
Phòng quản lý Quản lý- Đô thị là cơ quan chuyên môn, thuộc UBND huyệnđược thành lập theo quyết định số 201/2004/QĐ-UB của UBND thành phố ngày 30tháng 12 năm 2004 về việc thành lập Phòng Quản lý- Đô thị thuộc UBND quậnhuyện Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01/01/2005
Phòng Quản lý- Đô thị huyện Từ Liêm là cơ quan chuyên môn của UBNDhuyện, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mặt phát triển Đô thị, kiến trúc,quy hoạch, và cơ sở hạ tầng kỹ thuật…được thành lập trên cơ sở tách từ phòng Địachính Nhà đất và Đô thị quận huyện
Phòng Quản lý- Đô thị là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND quận huyện,chịu sự hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Sở, Ngành, Thành phố Phòng có tưcách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước.
2.1 Chức năng, nhiệm vụ.
Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội về việcquy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, của phòng chuyên môn thuộc UBND quậnhuyện Được cụ thể hóa trong quyết định 201/2004/QĐ-UBND của UBND Thànhphố Hà Nội về việc thành lập Phòng Quản lý- Đô thị thuộc UBND cấp quận huyện.
Căn cứ Quyết định số 1601 /2008/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nộingày 06 tháng 5 năm 2008 về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân Quận, Huyện và được cụ thể chi tiết hóa bằng Thông tư liên tịch số12/2008/TTLT-BGTVT-BNVcủa Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nội Vụ ngày 05 tháng12 năm 2008 về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức
Trang 6của cơ quan chuyên môn về giao thông vận tải thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,quận huyện và Thông tư liên tịch số 20/2008/TTLT-BXD-BNV của Bộ Xây dựng,Bộ Nội vụ ngày 16 tháng 12 năm 2008 về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấptỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã về các lĩnh vựcquản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng.
Quản lý quy hoạch kiến trúc Quản Quản lý quy hoạch kiến trúc lý Quản lý quy hoạch kiến trúc quy Quản lý quy hoạch kiến trúc hoạch Quản lý quy hoạch kiến trúc kiến Quản lý quy hoạch kiến trúc trúc Quản lý quy hoạch kiến trúc
- Trình UBND huyện phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị theo sự phâncấp của thành phố; lập kế hoạch và theo dõi việc thực hiện kế hoạch, quy hoạch xâydựng, sửa chữa nhà ở, xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thịcủa địa phương.
- Quản lý các mốc chỉ giới,cốt xây dựng theo quy hoạch đã được xác định trênđịa bàn; công bố quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phê duyệt của địa phương tạitrụ sở UBND huyện và trên phương tiện thông tin đại chúng.
- Hướng dẫn kiểm tra việc xây dựng các công trình theo quy hoạch xây dựng đãđược phê duyệt và các quy định về quản lý kiến trúc; phối hợp với các cơ quan chứcnăng chuyên môn xác định và xây dựng các quy định về quản lý các công trình cógiá trị kiến trúc cần được bảo tồn.
Quản lý quy hoạch kiến trúc Quản Quản lý quy hoạch kiến trúc lý Quản lý quy hoạch kiến trúc xây Quản lý quy hoạch kiến trúc dựng, Quản lý quy hoạch kiến trúc giao Quản lý quy hoạch kiến trúc thông Quản lý quy hoạch kiến trúc đô Quản lý quy hoạch kiến trúc thị Quản lý quy hoạch kiến trúc
- Thụ lý hồ sơ xin cấp phép xây dựng, hồ sơ xin cấp phép đào đường, trìnhUBND huyện quyết định theo phân cấp của UBND thành phố
- Quản lý về chất lượng các công trình xây dựng, sản phẩm vật liệu xây dựngthuộc huyện quản lý Quản lý hồ sơ, tài liệu khảo sát, thiết kế xây dựng, hồ sơ hoàncông các công trình thuộc quyền quản lý của UBND huyện;
- Hướng dẫn lập dự án đầu tư, luận chứng các kinh tế kỹ thuật các công trìnhxây dựng, cải tạo sửa chữa, kiểm tra thiết kế kỹ thuật những công trình được thànhphố phân cấp;
Trang 7- Theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc quản lý khai thác sử dụng các công trình hạtầng kỹ thuật giao thông đô thị, phát hiện và đề xuất các biện pháp xử lý đối vớinhững công trình bị hư hỏng nặng cần sửa chữa với UBND huyện;
- Kiểm tra các chủ đầu tư thực hiện đúng trình tự, thủ tục xây dựng cơ bản giúpUBND huyện tổ chức đấu thầu hoặc chọn thầu đối với các công trình thuộc nguồnvốn phân cấp cho huyện quản lý; tham gia hội đồng đền bù và giải phóng mặt bằngxây dựng của huyện;
- Phối hợp chặt chẽ với thanh tra chuyên ngành xây dựng và công an huyện,UBND xã kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo vệ và sử dụng các công trìnhcông cộng ở địa phương, giữ gìn trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn;
- Quản lý trật tự vệ sinh môi trường trong xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng,vận chuyển vật liệu xây dựng vệ sinh công cộng và giao thông.
Quản lý quy hoạch kiến trúc Quản Quản lý quy hoạch kiến trúc lý Quản lý quy hoạch kiến trúc kinh Quản lý quy hoạch kiến trúc doanh Quản lý quy hoạch kiến trúc xây Quản lý quy hoạch kiến trúc dựng Quản lý quy hoạch kiến trúc
- Kiểm tra tư cách hành nghề kinh doanh xây dựng, dịch vụ tư vấn hành nghềxây dựng, thiết kế và sản suất vật liệu xây dựng theo quy định của thành phố và Nhànước
- Phối hợp với Phòng Tài nguyên môi trường quản lý và kiểm tra các đối tượngkhai thác tài nguyên để sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn theo đúng quy địnhcủa Thành phố và nhà nước
- Hướng dẫn UBND xã, phường và các tổ chức cá nhân trên địa bàn huyện thựchiện các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, văn bản hướng dẫn của cơ quanchuyên ngành về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng đô thị, kỹ thuật xây dựng, sản xuấtvật liệu xây dựng, các quy định về công tác giữ gìn vệ sinh công cộng và trật tự giaothông; tổng hợp và kiến nghị với cấp trên bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách, quyđịnh cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Quản lý quy hoạch kiến trúc Tổ Quản lý quy hoạch kiến trúc chức Quản lý quy hoạch kiến trúc hướng Quản lý quy hoạch kiến trúc dẫn Quản lý quy hoạch kiến trúc kiểm Quản lý quy hoạch kiến trúc tra Quản lý quy hoạch kiến trúc
- Đây là công tác được tổ chức thường xuyên, công tác hướng dẫn, kiểm tra đượcthực hiện trên cơ sở chuyên môn theo sự hướng dẫn của sở Bưu chính viễn thôngthành phố
Quản lý quy hoạch kiến trúc Thực Quản lý quy hoạch kiến trúc hiện Quản lý quy hoạch kiến trúc công Quản lý quy hoạch kiến trúc tác Quản lý quy hoạch kiến trúc báo Quản lý quy hoạch kiến trúc cáo Quản lý quy hoạch kiến trúc
- Phòng Quản lý- Đô thị có nhiệm vụ báo cáo cho UBND huyện và cấp có thẩmquyền xử lý các vi phạm pháp luật về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, giao thông đôthị trên địa bàn huyện.
Trang 8 Quản lý quy hoạch kiến trúc Thực Quản lý quy hoạch kiến trúc hiện Quản lý quy hoạch kiến trúc công Quản lý quy hoạch kiến trúc tác Quản lý quy hoạch kiến trúc tổng Quản lý quy hoạch kiến trúc hợp Quản lý quy hoạch kiến trúc báo Quản lý quy hoạch kiến trúc cáo Quản lý quy hoạch kiến trúc cho Quản lý quy hoạch kiến trúc cơ Quản lý quy hoạch kiến trúc quan Quản lý quy hoạch kiến trúc cấp Quản lý quy hoạch kiến trúc trên Quản lý quy hoạch kiến trúc
- Tổ chức tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất với UBND huyện, Sở Xâydựng, Sở Giao thông- công chính, Sở Quy hoạch kiến trúc, Sở Bưu chính viễn thôngvề tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao.
2.2 Cơ cấu tổ chức
- Phòng Quản lý- đô thị huyện Từ liêm có 8 cán bộ công chức trong đó bao gồm:+ 01 Trưởng phòng
+ 02 Phó phòng+ 05 Chuyên viên
Biên chế của phòng do UBND huyện quy định trên cơ sở tổng biên chế củaUBND huyện được UBND thành phố giao hàng năm.
2.3 Quy chế làm việc của phòng
Trưởng phòng.
Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Huyện ủy, HĐND, UBND huyện và cácsở chuyên ngành về các nôi dung chức năng, nhiệm vụ của phòng quản lý đô thị;Trực tiếp phụ trách các công việc sau đây:
- Tổ chức, điều hành mọi hoạt động của phòng; phân công nhiệm vụ phù hợp vớichuyên môn, nghiệp vụ từng cán bộ thuộc biên chế của phòng;
- Tham mưu, giúp UBND huyện lập kế hoạch theo nhiệm kỳ và hàng năm vềtriển khai thực hiện các nhiệm vụ quản lý đô thị trên địa bàn huyện; thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về kiến trúc, quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, quản lýnhà và công sở, vật liệu xây dựng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị và nông thôn;
- Tham mưu, giúp UBND Huyện lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ quản lý trên địa bàn Huyện đối với Huyện ủy, HĐNDhuyện và các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên;
- Tham mưu trình UBND huyện phê duyệt nhiệm vụ lập, quy hoạch chi tiết xâydựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn; giấy phép xây dựng theophân cấp;
- Thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thicông, dự toán xây dựng các công trình xây dựng;quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị,quy hoạch xây dựng điể dân cư nông thôn theo chức năng, nhiệm vụ được phân cấp;
- Báo cáo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sở chuyên ngành về tình hình nhiệmvụ được giao của phòng;
Trang 9- Thu thập, lưu trữ các tai liệu, văn bản về lĩnh vực quản lý đô thị; tham gia phốihợp với các cơ quan chức năng giải quyêt các công việc có liên quan tới chức năng,nhiệm vụ của phòng;
- Tham gia hội đồng giải phóng mặt bằng;
- Tham gia các công tác khai thác theo yêu cầu của Huyện ủy, HĐND, UBNDhuyện;
Phó phòng.
- Thay mặt trưởng phòng giải quyết công việc ở phòng và chịu trách nhiệm vềcông việc đã làm khi trưởng phòng đi vắng hoặc những công việc được giao phụtrách.
- Giúp trưởng phòng trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm với các công việcsau:
+ Công tác chuyên môn hồ sơ xin cấp phép xây dựng Tổ chức hướng dẫn,kiểm tra việc xây dựng các công trình theo quy hoạch xây dựng đã được phê duyệtvà các quy định về quản lý kiến trúc, phối hợp với các cơ quan chức năng chuyênmôn xác định và xây dựng các quy định cụ thể để quản lý các công trình có giá trịkiến trúc.
+ Tổ chức và hướng dẫn các tổ chức và nhân dân thực hiện các văn bản phápquy của nhà nước và thành phố về quy hoạch xây dựng, kiến trúc xây dựng, xâydựng đô thị sản xuất các vật liệu xây dựng, các quy định của thành phố về công tácvệ sinh công cộng và giao thông, tổng hợp và kiến nghị với cấp trên bổ sung chínhsách, thể lệ quy định cho phù hợp với yêu cầu thực tiến ở địa phương.
Các chuyên viên khác trong phòng.
- Nhận trả hồ sơ do bộ phận một cửa chuyển lên, lưu trữ và quản lý con dấu củaphòng, hồ sơ khảo sát thiết kế xây dựng Thụ lý hồ sơ xin cấp phép, đào đườngthuộc phân cấp của huyện Trực tiếp tổng hợp theo dõi kiểm tra, phát hiện những saiphạm trong xây dựng và đề suất những biện pháp xử lý Đánh giá việc báo cáo quảnlý khai thác sử dụng những công trình hạ tầng giao thông đô thị bị hư hỏng cần sửachữa với UBND cấp huyện, Sở giao thông công chính.
- Trong phòng có một nhân viên kiêm nghiệp thêm công tác kế toán và một nhânviên làm thủ quỹ của phòng.
Trang 10- Tổng hợp theo dõi phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý đánh giá quản lý khaithác, sử dụng đối với các công trình kỹ thuật giao thông đô thị bị hư hỏng cần sửchữa.
- Thẩm định, kiểm tra thiết kế thi công, thiết kế bản vẽ thi công các công trìnhgiao thông thủy lợi theo phân công của lãnh đạo phòng;
- Làm công tác báo cáo lên cấp trên, công tác kế toán của phòng, thủ quỹ củaphòng;
- Tổng hợp quản lý vệ sinh môi trường công cộng và giao thông trên địa bànhuyện;
- Phối hợp chặt chẽ với công an huyện kiểm tra việc thực hiện các quy định vềbảo vệ và sử dụng công trình công cộng, giữ gìn trật tự trên địa bàn
- Tham gia công tác theo yêu cầu của lãnh đạo.
Trang 11CHƯƠNHG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỈA HÈ, LÒNGĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM.
I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỈA HÈ, LÒNGĐƯỜNG.
Vỉa hè, lòng đường là bộ phận của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộcsở hữu của Nhà nước Vỉa hè, lòng đường còn bao chứa các công trình cấp, thoátnước, chiếu sáng, thông tin, môi trường và các công trình khác Vỉa hè phục vụ chủyếu cho người đi bộ Lòng đường phục vụ chủ yếu cho các phương tiện tham giagiao thông.
Khi sử dụng vỉa hè, lòng đường vào các mục đích khác phải được phép của cơquan nhà nước có thẩm quyền Việc sử dụng vỉa hè, lòng đường phải bảo đảm trậttự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị và phải dựa trên một sốnguyên tắc cơ bản:
1.1 Nguyên tắc quản lý và sử dụng vỉa hè, lòng đường.
1.1.1 Hè phố, lòng đường là bộ phận của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thịthuộc sở hữu nhà nước phải được xây dựng chặt chẽ theo đúng quy hoạch, chỉ giới,mốc giới, các công trình cấp nước, thoát nước, điện lực, chiếu sáng, thông tin, môitrường, tuy nen kỹ thuật và các công trình khác.
Hè phố, lòng đường chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông Khi sử dụng hèphố, lòng đường vào mục đích khác phải được phép của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền và thực hiện đúng các quy định của UBND Thành phố.
1.1.2 Những hành vi vi phạm quy định về xây dựng và sử dụng hè phố, lòng đườngbị xử phạt theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Trường hợp vi phạm nghiêmtrọng, tuỳ theo tính chất, phạm vi, mức độ vi phạm, có thể bị áp dụng các hình thứcxử lý khác theo quy định của pháp luật.
1.1.3 Sở Giao thông công chính có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi phạmtrong xây dựng, sử dụng hè phố, lòng đường trên phạm vi toàn Thành phố và chịutrách nhiệm xây dựng việc Xây dựng, sử dụng, duy tu đối với đường phố đã đặt tên UBND các quận, huyện có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi phạmtrong xây dựng, sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn xây dựng và chịu tráchnhiệm xây dựng việc Xây dựng, sử dụng, duy tu đường phố chưa đặt tên và toàn bộhè phố trên địa bàn.
Trang 121.2 Chức năng quản lý sử dụng, vỉa hè, lòng đường của UBND Quận,huyện.
- Quận huyện quản lý đường nhánh và đường ngõ xóm đô thị, hệ thống đườnghuyện, duy tu, cải tạo hè phố trên địa bàn, cấp phép sử dụng tạm thời hè phố, quảnlý sử dụng, cấp phép đào hè đường ngõ xóm khu vực đô thị thuộc phạm vi quản lýđể thi công công trình.
- Phối hợp với Sở Văn Hoá Thông Tin tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫnnội dung của Quy định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trên địabàn quản lý.
- Cấp các giấy phép: Tạm thời sử dụng hè phố để xe đạp, xe máy, ô tô, trungchuyển vật liệu xây dựng Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra sau cấp phép, xử lý viphạm theo thẩm quyền và quy định của pháp luật liên quan trên địa bàn xây dựng.Khi cấp phép phải gửi cho Sở Giao thông công chính, UBND phường, xã, thị trấn đểcùng kiểm tra, giám sát và xử lý theo thẩm quyền
- Chủ trì phối hợp với Sở Giao thông công chính và Công an Thành phố xác địnhcác điểm để xe đạp, xe máy, ô tô tạm thời trên hè phố thuộc địa bàn quản lý.
- Lập và thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng, duy tu, quản lý sử dụng đườngchưa đặt tên và toàn bộ hè phố thuộc địa bàn quản lý.
- Tổ chức đảm bảo trật tự đô thị, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và mỹquan đô thị trên địa bàn.
- Kiểm tra và xử lý vi phạm về mức thu phí và quản lý phí theo quy định của Nhànước và Thành phố.
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm việc quản lý và sử dụng hè phố,lòng đường theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
+ Các lực lượng công an quận, huyện phối hợp với đội Thanh tra giao thông,thanh tra xây dựng để tập trung xử lý các tuyến trọng điểm của quận, huyện và hỗtrợ phường, thị trấn giải quyết những tồn tại mà cơ sở không đủ điều kiện giải quyếttriệt để.
+ Công an phường, thị trấn, đồn, trạm chỉ đạo lực lượng cảnh sát khu vực thựchiện các nội dung nêu tại điểm 1- mục III của Kế hoạch này Đồng thời tổ chức lựclượng tại chỗ tập trung ra quân xử lý các vi phạm trên địa bàn phụ trách Đồng thờithực hiện các biện pháp duy trì không để tái phạm Những trường hợp đã xử lýnhiều lần nhưng vẫn tái phạm thì đề xuất cấp có thẩm quyền thu hồi giấy phép kinh
Trang 13doanh Những trường hợp chống người thi hành công vụ nếu có đủ yếu tố xử lý hìnhsự thì lập hồ sơ đề nghị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự
+ Công an quận, huyện, phường, xã, thị trấn, đồn, trạm tham mưu cho chínhquyền các cấp vận dụng các quy định hiện có của địa phương để tiếp tục bổ sungcủng cố lực lượng tự quản, dân phòng để tăng cường thực hiện công tác đảm bảo vàduy trì trật tự giao thông, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường tại cơ sở.
1.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với việc xây dựng và sử dụng vỉahè, lòng đường.
Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND Thành phố Banhành quy định về quản lý và sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn thành phố HàNội.
Quản lý việc sử dụng tạm thời hè phố, lòng đường để xe đạp, xe máy, ô tô.
- UBND Thành phố ban hành danh mục các tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên cơ sở đề nghị của Sở Giao thông công chính và Công an thành phố.
- UBND quận huyện chủ trì, phối hợp với Sở giao thông công chính và công anThành phố khảo sát, thống nhất vị trí các điểm để xe tạm thời trên hè phố.
- Các điểm để xe đạp, xe máy, ô tô tạm thời trên hè phố phải được UBND quận,huyện cấp phép Việc cấp phép phải theo quy định: điểm để xe phải cách nút giaothông 20m và kẻ vạch sơn, xe đạp, xe máy phải xếp thành hàng, cách mép hè 0,2m,quay đầu xe vào trong Không được cắm cọc, chăng dây, rào chắn trên hè phố,không cản trở lối đi cho người đi bộ, sang đường
Hạn chế sử dụng những tuyến hè phố có bề rộng nhỏ hơn 3,0m để xe đạp, xemáy Nếu sử dụng thì phải dành lối đi tối thiểu 1,5m cho người đi bộ.
- Sở giao thông công chính tổ chức cấp phép các điểm đỗ xe tạm trên lòng đườngphải tuân thủ theo luật Giao thông đường bộ và nội dung của quy định này.
- Tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng tạm thời đường đô thị ngoài mục đích giaothông phải xin phép cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và thực hiện nghiêmchỉnh các quy định giấy phép.
- Sử dụng lòng đường đô thị làm nơi để xe phải đảm bảo các yêu cầu về chiềurộng lòng đưòng
+ Đối với đường hai chiều: Lòng đường tối thiểu là 10,5m thì cho phép để xemột bên, tối thiểu là 14,0m thì cho phép để xe hai bên.
Trang 14+ Đối với đường một chiều: Lòng đường tối thiểu là 7,5m thì cho phép để xebên phải phần xe chạy.
- Sử dụng tạm lòng đường, hè phố làm nơi trông giữ xe đạp, máy thì phải phùhợp với quy hoạch bến bãi đỗ xe đã được phê duyệt Không để xe trước mặt tiền củacác công trình văn hoá, giáo dục, thể thao, y tế, tôn giáo, công sở, trên các tuyến phốtại trung tâm chính trị, văn hoá, du lịch
Quản lý việc sử dụng tạm thời hè phố để kinh doanh buôn bán.
- UBND Thành phố ban hành danh mục các tuyến phố không được kinh doanhbuôn bán trên hè phố theo đề nghị của Sở Giao thông công chính và Sở Thương mại - Các tuyến phố không có trong danh mục không được sử dụng hè phố để kinhdoanh buôn bán thì việc sử dụng tạm thời hè phố để kinh doanh buôn bán phải thựchiện theo đúng quy định của Thành phố.
Quản lý việc sử dụng tạm thời hè phố để trung chuyển vật liệu phục vụ thicông, xây dựng công trình.
- Việc sử dụng tạm thời hè phố để trung chuyển vật liệu phục vụ thi công xâydựng công trình phải được UBND các quận, huyện cấp phép
- Thời gian sử dụng từ 22h00 đêm đến 6h00 sáng và phải đảm bảo an toàn giaothông, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị Phải dành lối đi tối thiểu 1,5m cho ngườiđi bộ.
Quản lý việc sử dụng tạm thời hè phố phục vụ việc cưới, việc tang.
- Khi các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng hè phố phục vụ việc cưới, việc tang, đạidiện gia đình báo cáo UBND phường, thị trấn cho phép sử dụng tạm thời hè phố.Việc sử dụng tạm thời hè phố không được quá 48 giờ kể từ khi được UBNDphường, thị trấn cho phép và phải dành lối đi rộng tối thiểu 1,5m cho người đi bộ - UBND phường, thị trấn chịu trách nhiệm kiểm tra và xử lý các vi phạm trongviệc sử dụng hè phố theo quy định
Quản lý đào, lấp hè phố, lòng đường để thi công công trình hạ tầng kỹ thuật.
- Tổ chức cá nhân có nhu cầu đào, lấp hè phố, lòng đường để xây lắp các côngtrình hạ tầng kỹ thuật, phải được Sở Giao thông công chính cấp phép và thực hiệntheo các quy định hiện hành về đảm bảo trật tự đô thị, an toàn giao thông, vệ sinhmôi trường và các nội dung ghi trong giấy phép.
Trang 15- Tổ chức, cá nhân đào, lấp hè phố, lòng đường phải thực hiện các biện pháp đảmbảo an toàn giao thông và hạn chế ảnh hưởng đến việc đi lại của người, phương tiệntham gia giao thông.
- Sở giao thông công chính khi cấp giấy phép đào, lấp hè phố, lòng đường phảithông báo cho chính quyền nơi sẽ quản lý để cùng giám sát thực hiện kiểm tra việctiếp nhận hồ sơ hoàn công và chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàncông theo giấy phép được cấp.
Quản lý việc xây dựng, lắp đặt các công trình nổi trên hè phố, lề đường.
- Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, lắp đặt các hạng mục công trình nổi như: hệ thống hạ tầng kỹ thuật, các công trình phục vụ công cộng, phải được Sở Giaothông công chính cấp phép.
- Tổ chức, cá nhân khi xây dựng lắp đặt các công trình nổi trên hè phố, lề đườngphải thực hiện đúng nội dung ghi trong giấy phép và các quyết định về đảm bảo antoàn trật tự giao thông đô thị, vệ sinh môi trường.
Không được lắp đặt, xây dựng bục bệ dắt xe, bậc tam cấp ảnh hưởng đến hoạtđộng của phương tiện giao thông và người đi bộ trên hè phố, lòng đường làm mấtmỹ quan đô thị.
- Tổ chức, cá nhân khi lắp đặt mới, thay thế đường dây điện lực, thông tin liênlạc, chiếu sáng ở những tuyến phố, khu vực mà thành phố thực hiện ngầm hoá hệthống hạ tầng kỹ thuật, phải bố trí đi ngầm dưới hè phố, lòng đường.
Quản lý việc lắp đặt kiốt, mái che trên hè phố.
- Việc lắp đặt tạm thời kiốt trên hè phố để phục vụ các hoạt động du lịch, bưuchính viễn thông phải theo đúng thiết kế mẫu, đảm bảo mỹ quan và được Sở Giaothông công chính cấp phép.
- Tổ chức, cá nhân lắp đặt mái che mưa, che nắng phải thực hiện đúng hướng dẫncủa Sở Quy hoạch- Kiến trúc về thiết kế, bảo đảm mỹ quan đô thị, không ảnh hưởngtới trật tự, an toàn giao thông.
Quản lý việc lắp đặt biển báo hiệu giao thông trên hè phố, lề đường.
- Sở Giao thông công chính chịu trách nhiệm xây dựng việc lắp đặt các biển báo,biển chỉ dẫn giao thông, bảo đảm đúng vị trí, đúng quy định của điều lệ Báo hiệuđường bộ.
Trang 16- Tổ chức, cá nhân khi được cấp phép lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo, biển chỉdẫn trên hè phố, lề đường, dải phân cách, phải thực hiện đúng các nội dung, kíchthước, màu sắc, vật liệu được quy định trong giấy phép và các quy phạm pháp luật.
Quản lý công tác vệ sinh hè phố, lòng đường.
- Tổ chức, đơn vị, hộ gia đình có trách nhiệm giữ gìn, bảo đảm vệ sinh hè phố,lòng đường và mỹ quan đô thị phía trước trụ sở cơ quan, đơn vị
và nhà riêng, kịp thời ngăn chặn và thông báo tới UBND phường, xã, thị trấn và cáccơ quan chức năng những trường hợp cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm làm ảnhhưởng vệ sinh hè phố, lòng đường, để có biện pháp xử lý.
- Mọi hành vi vi phạm quy định về bảo đảm vệ sinh môi trường, làm rơi vãi chấtthải, nguyên liệu, vật liệu, đổ rác, phế thải ra hè phố, lòng đường phải được xử lýtheo các quy định, Nghị định của Chính phủ và Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực giao thông, đô thị và vệ sinh môi trường.
Quản lý duy tu vỉa hè, lòng đường
Quy trình thực hiện công tác duy tu vỉa hè, lòng đường.
Bước Quản lý quy hoạch kiến trúc 1: Tờ trình về việc phê duyệt dự toán công tác duy tu hè trên địa
bàn Huyện.
Bước Quản lý quy hoạch kiến trúc 2: phải có kết quả thẩm định dự toán.
- Thuyết minh dự toán:+ Căn cứ lập dự toán.
+ Tình hình hiện trạng và giải pháp.+ Bảng khối lượng công việc.+ Kinh phí dự toán.
- Tổng hợp kinh phí dự toán duy tu hè trên địa bàn Huyện.- Bảng dự toán kinh phí duy tu.
- Bảng phân tích vật tư- Bảng chênh lệch vật tư
- Bảng phân tích nhiên liệu ca máy.- Bảng chênh lệch nhiên liệu ca máy.- Bảng khối lượng sửa chữa.
Trang 171.4 Những hành vi vi phạm và xử lý vi phạm về quản lý vỉa hè, lòngđường.
1.4.1 Đối với công tác quản lý cấp giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩmquyền
- Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ, cấp giấy phép đàođường đô thị cho tổ chức cơ quan, cá nhân có hồ sơ hợp lệ Nếu từ chối cấp giấyphép, cơ quan này phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
- Khi cấp phép đào đường đô thị,cơ quan cấp phép phải thông báo cho chínhquyền địa phương nơi sẽ xây dựng để giám sát thực hiện.
- Cơ quan quản lý và cán bộ công chức có thẩm quyền, nếu không thực hiệnđúng quy định hoặc thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, phảichịu trách nhiệm và bị xử lý theo pháp lệnh cán bộ công chức và các quy định củapháp luật.
Trường hợp để xảy ra những vi phạm nghiêm trọng, người đứng đầu cơ quanquản lý phải chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố và bị xử lý theo quy định củapháp luật.
- Các cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ để xảy ra vi phạm trên địa bàn, tuỳtheo mức độ vi phạm để xem xét khi đánh giá thi đua khen thưởng hàng năm, đồngthời người đứng đầu cơ quan chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
- Cán bộ, công chức, lợi dụng quyền hạn để thực hiện những hành vi trái Quyđịnh đều phải xử lý trách nhiệm theo pháp luật hiện hành.
1.4.2 Đối với các tổ chức, cá nhân.
Tổ chức, cá nhân vi phạm nội dung của công tác quản lý, sử dụng vỉa hè, lòngđường, ngoài việc bị xử lý theo quy định của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chínhvà các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, còn bị áp dụng các hình thứcsau:
- Thông báo trên các phương tiện truyền thông tại nơi cư trú hoặc các phươngtiện thông tin đại chúng để cộng đồng dân cư, gia đình, chính quyền, địa phươngbiết, giáo dục.
- Thông báo về nơi làm việc, công tác để xem xét, đánh giá về phẩm chất đạođức và ý thức chấp hành pháp luật Trường hợp các cơ quan, đơn vị vi phạm thì thủtrưởng trực tiếp cơ quan sẽ bị thông báo về nơi cư trú và cơ quan quản lý cấp trêncủa cơ quan, đơn vị đó để xem xét trách nhiệm theo quy dịnh của pháp luật.
Trang 181.5 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý và sử dụng vỉa hè, lòngđường.
- Tình hình vi phạm, lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
- Số vụ vi phạm so với trước.
- Các cơ quan quản lý, sử dụng vỉa hè, lòng đường.
- Số giấy phép đã cấp cho công tác sử dụng vỉa hè, lòng đường.
II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỈA HÈ, LÒNG ĐƯỜNG TRÊN ĐỊABÀN HUYỆN TỪ LIÊM.
2.1 Công tác thống kê tuyến phố, hè phố trên địa bàn huyện Từ Liêm.
Hiện nay, khối lượng hè phố đang được quản lý trên địa bàn huyện Từ Liêm có 8tuyến hè phố với tổng diện tích là: 155.322m2 Trong đó:
- Hè lát gạch 30 x 30 là 3 tuyến với diện tích: 7.297m2.- Hè lát gạch Block là 5 tuyến với diện tích : 148.035m2.
Qua kiểm tra thực tế tại hiện trường thì hệ thống vỉa hè tại dự án khu đô thị Mỹ Đình II: Vỉa hè gạch BTXM là: 28010.38m2, Bó vỉa hè 18x 22x 100 là: 6779.72m2.Tại Trung tâm hội nghị Quốc gia có chiều dài vỉa hè, lòng đường là 137m; rộng 2,5m; với diện tích 342.5m2 Lát gạch Block phần còn lại của vỉa hè của phía Tây đường R6 Phần vỉa hè của đường giao thông đô thị phía Tây và Bắc Trung tâm hội nghị Quốc gia.
Đường 7: Diện tích 19.537m2, chiều dài 719m.Đường 6: Diện tích 3.492 m2, chiều dài 231.99m.
Như vậy hiện nay trên địa bàn huyện chỉ còn 8 tuyến đường có vỉa hè, còn lại đều chỉ là đường không vỉa hè, số hộ dân sống bên cạnh đường sử dụng vỉa hè, lòng đường để kinh doanh buôn bán, đổ vật liệu xây dựng….
2.2 Công tác quản lý, sử dụng vỉa hè, lòng đường trên địa bàn huyệnTừ Liêm.
2.2.1 Trong năm 2008 vừa qua huyện đã thu được một số kết quả.
- Hưởng ứng tháng An toàn giao thông 100% các xã thị trấn trên địa bàn huyệnxây dựng Kế hoạch và tổ chức thực hiện theo kế hoạch số 1084/KH-UBND về hoạtđộng tháng an toàn giao thông.
Trang 19- UBND huyện tiếp nhận và tổ chức quản lý hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuậtkhu đô thị mới Mỹ Đình II, đồng thời tổ chức giao nhiệm vụ các đơn vị trực thuộchuyện duy trì tốt công tác quản lý hè, đường, vệ sinh môi trường.
- Củng cố và duy trì hiệu quả hoạt động tổ tự quản xã, thị trấn, các tuyến đườngtự quản, văn minh đô thị, văn minh thương mại.
- Tổ chức và hoàn thành kẻ vạch sơn vị trí cho thuê hè, đường làm điểm trônggiữ phương tiện, cắm bổ sung biển báo, gờ giảm tốc trên các tuyến đường do huyệnquản lý.
- Tổng hợp báo cáo kịp thời các sự cố về giao thông trên địa bàn huyện bị hưhỏng cần được khắc phục do úng ngập gây ra.
- Các ngành của huyện đã khảo sát và tiến hành duy tu thường xuyên các côngviệc như lát hè, thay thế nắp ga cũ, mất và hư hỏng.
- Kiểm tra chất lượng các tuyến đường giao thông, chỉ đạo công tác hoàn trảđường Kiến nghị UBND thành phố, Sở GTVT chỉ đạo đơn vị duy tu thực hiệncông tác duy trì một số tuyến đường trên địa bàn Huyện như đường 32 (Cầu Diễn),đường 69, đường 70, đường Nguyễn Hoàng Tôn, Trung Văn Phối hợp chặt chẽ vớicác ngành chức năng của huyện và công ty CP Công trình Giao thông II trong việcduy tu đường.
2.2.2 Công tác cấp giấy phép và xử lý vi phạm.
Hồ sơ xin cấp giấp phép xây dựng, cải tạo sử dụng vỉa hè, lòng đường.
Tổ chức, cơ quan cá nhân có nhu cầu đào hè phố, lòng đường để xây các côngtrình ngầm, giải quyết sự cố, cải tạo hè, đường, sử dụng vỉa hè trên các đường phốthuộc Huyện quản lý phải xin phép UBND Huyện
Hồ Quản lý quy hoạch kiến trúc sơ Quản lý quy hoạch kiến trúc xin Quản lý quy hoạch kiến trúc cấp Quản lý quy hoạch kiến trúc phép Quản lý quy hoạch kiến trúc đào Quản lý quy hoạch kiến trúc hè, Quản lý quy hoạch kiến trúc đường Quản lý quy hoạch kiến trúc thi Quản lý quy hoạch kiến trúc công Quản lý quy hoạch kiến trúc các Quản lý quy hoạch kiến trúc công Quản lý quy hoạch kiến trúc trình.
- Đối với tổ chức cơ quan
+ Công văn xin cấp phép đào hè, đường của đơn vị thi công hoặc chủ đầu tư.
+ Hồ sơ, bản vẽ thiết kế kinh tế kỹ thuật thi công được cấp có thẩm quyền phêduyệt Đối với hồ sơ xin cấp phép đào hè, lòng đường cho các công trình thuộc dựán đã có thiết kế cơ sở được thẩm định, chủ đầu tư cần bổ sung thêm: Hồ sơ, bản vẽthiết kế cơ sở đã được thẩm định và kết quả thẩm định thiết kế cơ sở (đối với trườnghợp cơ quan cấp giấy phép xây dựng đồng thời là cơ quan thẩm định thiết kế cơ sởcông trình đó thì chủ đầu tư chỉ phải gửi kết quả thẩm định thiết kế cơ sở ).
+ Quyết định công nhận đơn vị trúng thầu và hợp đồng thi công công trình.