Một số biện pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai trên địa bàn thành phố hải phòng

74 256 1
Một số biện pháp tăng cường công tác quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai trên địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sau thành công Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, đất nước ta bắt đầu bước vào công đổi kinh tế, xã hội Cùng với tỉnh thành nước, thành phố Hải Phòng hăng say thi đua sản xuất, phấn đấu để thực chủ trương, đường lối đổi đắn Đảng đạt tăng trưởng, phát triển đáng kể kinh tế, xã hội; hàng năm mức tăng trưởng thành phố cao so với tỉnh thành so với tăng trưởng kinh tế chung nước Năm 2015, năm chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đại hội Đảng thành phố lần thứ XV, tăng trưởng kinh tế thành phố đạt mức hai số 10,17% Cơ cấu ngành kinh tế có xu hướng dịch chuyển dần sang khối ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Ngành công nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức tiếp tục đứng vững với vai trò lực lượng chủ công kinh tế thành phố Khá nhiều dự án đầu tư với quy mô lớn triển khai thực làm thay đổi tích cực diện mạo đô thị thành phố Những kết đạt chuyển thành phố có đóng góp không nhỏ nguồn lực khai thác từ đất đai Để nguồn lực không ngừng phát huy hiệu quả, thành phố Hải Phòng ý tăng cường công tác quản lý đất đai, thực việc phân chia cho cấp, ngành bước phát huy tác dụng, khẳng định tính tự lập làm chủ địa phương, cụ thể là: Thành phố tập trung cao, quan tâm lãnh đạo, đạo công tác chuẩn bị, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công tác triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực theo trình tự, thủ tục quy định dần vào nề nếp Từ thực Luật Đất đai năm 1993, sau Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 đến việc cho thuê đất giao đất nông nghiệp cho cá nhân hộ gia đình khai thác, sử dụng hoàn thành Kết có ý nghĩa to lớn việc ổn định sản xuất nông nghiệp, làm cho người nông dân yên tâm gắn bó với ruộng đồng, hăng say sản xuất, phát triển kinh tế, xã hội cải thiện đời sống chung người dân thành phố Thành phố có thành công công tác GPMB, thu hồi đất Việc đo vẽ kiểm kê, tính toán hỗ trợ, bồi thường vật đất, tái định cư phục vụ dự án đầu tư phát triển kinh tế có thu hồi đất bảo đảm tiến độ, đáp ứng tốt cho giai đoạn triển khai dự án Tuy nhiên, tình hình công tác sử dụng quản lý đất đai thành phố tồn số khiếm khuyết, chưa hoàn thiện như: Việc giao đất, cho thuê đất địa phương nhiều yếu không phù hợp với quy định luật Đất đai qua thời kỳ, đặc biệt việc giao đât cho người dân làm nhà Trên số địa bàn nhiều công trình, dự án có sử dụng đất đai làm mặt lại cố ý sử dụng đất không với nội dung ghi hồ sơ đất đai, lấn chiếm thêm diện tích, làm sai lệch vị trí sử dụng , sai mục đích sử dụng, để đất trống không đầu tư sử dụng, cố tình chây ỳ không nộp nộp chậm tiền đất Một số quận, huyện thiếu tinh thần chủ động việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quận, huyện Việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cấp quận, huyện không bảo đảm tiến độ, vượt thời gian theo quy định phải bổ sung, điều chỉnh nhiều lần kéo theo kế hoạch sử dụng đất hàng năm thường ban hành chậm làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Quản lý thị trường bất động sản có thị trường đất đai thời gian vừa qua tồn nhiều yếu kém, đôi lúc bị buông lỏng, để hoạt động tự phát dẫn đến thị trường bị thao túng tay số kẻ đầu cơ, gây tượng bong bóng bất động sản, đẩy giá đất đai lên cao nhiều so với giá trị thực Còn chưa đạt hiệu quản lý tài đất đai, không khai thác tiềm thực tế đất đai thành phố Những hành vi sai phạm QL SDĐ phổ biến việc lạm quyền, sử dụng quyền việc giao, cho thuê đất cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất; xâm lấn đất tôn giáo đất đền, chùa, miếu, nhà thờ đất công ích xã, phường quản lý; xâm phạm hành lang bảo vệ công trình giao thông, thủy lợi, đê điều, thông tin liên lạc, khu di tích lịch sử, văn hóa; chuyển nhượng quyền sử dụng đất không luật định,… Các nội dung khiếu tố, tranh giành quyền lợi đất đai có liên quan đến vấn đề đất đai diễn nhiều với tính chất phức tạp gia tăng, thời gian vụ việc kéo dài, gây tác động không nhỏ đến hình ảnh tình hình chung thành phố Việc QL SDĐ nhiều yếu kém, bất cập do: Luật pháp đất đai nước ta nhiều lần thay đổi, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế phát triển đất nước Luật pháp đất đai (Luật Đất đai năm 2003) có nhiều mâu thuẫn chồng chéo với pháp luật khác có liên quan Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Kinh doanh bất động sản,… Bên cạnh đó, tồn không thủ tục hành lĩnh vực đất đai mang tính hình thức, nặng thủ tục lại chồng chéo, thời gian thiếu tính minh bạch tính giải trình Hiệu xử lý thủ tục thuê đất, giao đât cho số dự án có sử dụng đất không cao, với thời gian kéo dài làm hội nhà đầu tư, giảm sức cạnh tranh, thu hút dự án đầu tư thành phố nhà đầu tư nước nước Trình độ quản lý đất đai phận không nhỏ cán bộ, công chức ba cấp thành phố, quận huyện, xã phường có hạn chế chưa thể đảm đương tính chất, mức độ công việc đặt Hệ thống công chức làm nhiệm vụ quản lý đất đai xã, phường, thị trấn tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chưa bản; điều kiện làm việc khó khăn, thực thi nhiệm vụ lại thiếu phương tiện làm việc, bên cạnh công việc địa lại phải kiêm nhiệm nhiều việc khác công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng, môi trường,… Từ tóm lược tồn hạn chế nêu đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục, xử lý tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất đai địa bàn thành phố, cấp thiết để tác giả lựa chọn Đề tài: “Một số biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất đai địa bàn thành phố Hải Phòng” làm nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở liệu tình hình quản lý nhà nước thực trạng sử dụng tài nguyên đất đai địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2015 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất đai Hải Phòng giai đoạn 2010-2015 - Đề xuất số nhóm biện pháp để tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai sử dụng tài nguyên đất đai cách hợp lý, tiết kiệm, mang lại hiệu kinh tế - xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề án công tác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất đai địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài thành phố Hải Phòng; thời gian thực từ năm 2016 đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực đề tài: phương pháp thống kê thu thập số liệu, phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu so sánh, Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài sở để ngành quản lý đất đai thành phố Hải Phòng ứng dụng triển khai thành đề án cụ thể nhằm đánh giá thực trạng, tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai nâng cao hiệu sử dụng đất đai địa bàn thành phố giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm tài nguyên, tài nguyên đất đai, quản lý sử dụng tài nguyên đất đai 1.1.1 Tài nguyên 1.1.1.1 Khái niệm Tài nguyên hiểu tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người Đối tượng sản xuất người tài nguyên Theo thời gian lịch sử, xã hội loài người phát triển lên cao với tiến khoa học công nghệ người phát nhiều loại tài nguyên khác Dẫn đến số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng [14] 1.1.1.2 Phân loại Tài nguyên có nhiều dạng loại, người ta phân loại tài nguyên dựa vào mối quan hệ với người, dựa vào chất tự nhiên phương thức khả tái tạo [14] Dựa vào mối quan hệ với người, có hai loại tài nguyên tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Theo chất tự nhiên tài nguyên phân thành số loại sau: tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học thông tin [14] Theo phương thức khả tái tạo tài nguyên phân thành loại loại: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên có khả tái tạo nước ngọt, đất đai, động vật, thực vật, loại tài nguyên tự trì tự bổ sung liên tục quản lý khai thác cách hợp lý Tuy nhiên, quản lý sử dụng không hợp lý, loại tài nguyên tái tạo bị suy thoái tái tạo Chẳng hạn tài nguyên nước bị ô nhiễm hóa chất, bị khan hiếm, cạn kiệt; tài nguyên đất đai bị nhiễm mặn, xâm nhập mặn vùng ven biển, bị bạc màu, xói mòn vùng có địa hình dốc cao, đồi núi Tài nguyên không tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn, phục hồi, suy thoái, cạn kiệt biến đổi sau trình sử dụng người Điển hình loại tài nguyên không tái tạo tài nguyên khoáng sản dầu mỏ, kim cương, than đá, quặng sắt, đồng, nhôm, đá vôi, bị cạn kiệt theo thời gian bị người tổ chức khai thác; tài nguyên gen di truyền số loài quý với tuyệt diệt chúng Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển làm thay đổi giá trị nhiều loại tài nguyên Nhờ tiến khoa học- kỹ thuật, có nhiều loại tài nguyên cạn kiệt, khan trước thay loại tài nguyên khác Một số loại tài nguyên trước có giá trị kinh tế cao khai thác, sử dụng hạn chế trở thành phổ biến sử dụng rộng rãi tìm phương pháp chế biến nhanh, hiệu quả, với suất cao [14] 1.1.1.3 Vai trò tài nguyên phát triển Tài nguyên nói chung có vị trí vai trò quan trọng, thiếu phát triển quốc gia, dân tộc Có thể thấy rõ vai trò sinh tồn phát triển quốc gia, đặc biệt quốc gia nghèo với kinh tế phát triển: - Đối với nước nghèo, phát triển tài nguyên đóng vai trò tảng đảm bảo cho sinh tồn Các quốc gia phát triển thường gắn với sản xuất nông nghiệp, người dân có thu nhập thấp không ổn định, khoa học công nghệ lạc hậu, yếu kém, kinh tế chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng Hầu hết quốc gia nhiều tài nguyên, khoáng sản họ tập trung vào khai thác tài nguyên với số lượng lớn để đem bán thu ngoại tệ - Tài nguyên nguồn lực cho tài phát triển Nguồn tài nguyên thiên nhiên thương mại nguồn lực quan trọng cho lợi nhuận giao thương quốc tế Thuế loại phí khai thác tài nguyên không phục hồi, tài nguyên tái tạo nguồn tài nguyên khai thác bền vững dùng để đầu tư tài hình thức khác nguồn lực Tiết kiệm tài nguyên vấn đề nòng cốt phát triển Nếu không tạo khoản dư tiết kiệm để tiếp tục đầu tư, quốc gia cách thoát khỏi tình trạng đói nghèo, mức sống với thu nhập thấp Sự phụ thuộc vào tài nguyên làm cho việc đo lường nỗ lực tiết kiệm trở nên phức tạp suy thoái tài nguyên thiên nhiên tài sản hữu hình tài khoản ngân sách tiêu chuẩn quốc gia Bởi vì, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên phải tính đến khấu hao vốn sản xuất, khoản đầu tư vào nguồn lực người (như chi phí cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề, ), cạn kiệt, suy thoái khoáng sản, lượng, rừng; thiệt hại từ ô nhiễm không khí [14] 1.1.1.4 Quản lý tài nguyên Quản lý tài nguyên có tài nguyên thiên nhiên hiểu việc quản lý nguồn lực tự nhiên đất, nước, thực vật, động vật, tập trung chủ yếu tác động đến chất lượng sống cho hệ tương lai Trong công tác quản lý tài nguyên cần phải đưa phương hướng chiến lược cụ thể, quy hoạch, kế hoạch với chế tài phù hợp, tuân thủ pháp luật nhằm giúp cho công việc quản lý, khai thác, sử dụng tái tạo cách hợp lý, đắn để mang lại lợi ích tối ưu cho quốc gia, dân tộc Khi khai thác sử dụng tài nguyên cần phải có biện pháp kiểm soát hạn chế tối đa mức độ ô nhiễm môi trường [14] 1.1.2 Tài nguyên đất đai 1.1.2.1 Khái niệm Đất đai hiểu phạm vi không gian, vật mang giá trị theo ý tưởng quan niệm người Theo cách định nghĩa này, đất đai thường gắn với giá trị kinh tế định thể số lượng tiền (giá cả) đơn vị diện tích đất đai có chuyển nhượng quyền sở hữu chủ thể sở hữu Cũng có quan điểm khác, tổng hợp cho đất đai tài nguyên sinh thái tài nguyên kinh tế, xã hội của tổng thể vật chất [14] 1.1.2.2 Các chức đất đai Trong năm gần với phát triển nhận thức giới tự nhiên người thừa nhận đất đai có chức chủ yếu sau: - Chức môi trường sống; - Chức sản xuất; - Chức lưu trữ; - Chức không gian sống; - Chức bảo tồn, bảo tàng lịch sử; - Chức tàng trữ cung cấp nguồn nước; - Chức cân sinh thái; - Chức vật mang sống [14] 1.1.3 Quản lý sử dụng tài nguyên đất đai 1.1.3.1 Quản lý nhà nước đất đai a Khái niệm QLNN QLNN đất đai nước ta: Để tìm hiểu QLNN, trước tiên cần trao đổi công tác quản lý nói chung Hiện có nhiều khái niệm công tác quản lý Nhiều người cho quản lý việc điều khiển, điều hành, huy; có người lại đánh đồng, coi quản lý cai trị Tuy nhiên cách chung hiểu quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định [14] Theo nghĩa hẹp hiểu quản lý tức quản lý xã hội quản lý tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng diễn biến, phát triển phù hợp với quy luật, đạt mục tiêu đề theo ý chí người quản lý Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, có số yếu tố yếu tố người, quyền uy, thông tin, tổ chức trị Trong yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nêu yếu tố người yếu tố trị mục đích trị công tác quản lý; yếu tố lại nghệ thuật biện pháp quản lý Một xã hội định có nhiều chủ thể quản lý Trong hệ thống nhiều quan, tổ chức quản lý xã hội nhà nước thực công tác quản lý xã hội luật pháp, thông qua máy sở thực uy quyền nhà nước Có thể nói QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Trong thực tế đời sống xã hội, quan hệ đất đai quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, bao gồm quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ sử dụng đất đai, quan hệ mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai, phân phối sản phẩm sử dụng đất đai mà có, QLNN đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai; hoạt động điều tra, khảo sát, thống kê, kiểm kê, nắm tình hình sử dụng đất; phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát trình QL SDĐ; điều tiết nguồn lợi thu từ đất đai [14] 10 3.2 Một số biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng đất đai 3.2.1 Biện pháp tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật đất đai Ban Tuyên giáo, Sở Thông tin Truyền thông thành phố xây dựng nội dung tuyên truyền Nghị Đại hội Đảng cấp phương tiện thông tin đại chúng Đài phát thanh, truyền hình, báo chí cần có chương trình, kế hoạch lồng ghép nội dung tuyên truyền pháp luật đất đai năm 2013; quy định cuả UBND thành phố hạn mức giao đất địa phương quận, huyện; tính toán bồi thường cối, hoa màu, vật kiến trúc; giao đất, cho thuê đất; trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thành phố thu hồi đất,…Ban Dân vận nắm bắt tâm tư, nguyện vọng ý kiến phản hồi nhân dân để kịp thời điều chỉnh thông tin trái chiều, bịa đặt, không xác chế độ sách liên quan đến đất đai, GPMB Tăng cường phổ biến Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên sở, cộng tác viên xã, phường, thị trấn hình thức tổ chức nói chuyện chuyên đề; sinh hoạt khu phố, làng, xóm,… để bước nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân pháp luật đất đai từ tạo đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân triển khai thực quy định, sách đất đai 3.2.2 Biện pháp tăng cƣờng công tác QLNN đất đai 3.2.2.1 Nhóm biện pháp công tác QLNN Xây dựng hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; trình tự thủ tục cưỡng chế thu hồi đất; quy trình cấp mới, chuyển đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; chuyển đổi mục đích sử dụng đất,… bảo đảm tuân thủ Luật Đất đai 2013 Thực niêm yết công khai nơi giải thủ tục người dân biết bước thực hiện, giấy tờ kèm theo chi phí cần thiết theo quy định thực thủ tục 60 Xây dựng quy định trình tự, thủ tục giao, cho thuê mặt nước biển để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản; quy trình liên thông công tác xác định nhu cầu sử dụng đất, kiểm tra, xác minh, giới thiệu địa điểm thẩm định dự án đầu tư Thành phố cần có quy định rõ ràng trách nhiệm, chế phối hợp, tham gia ý kiến sở, ngành Xây dựng, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn,… việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố để bảo đảm tính kế thừa, nối tiếp thống cao với quy hoạch tổng thể thành phố quy hoạch riêng ngành lập trước Sở TN & MT Chủ trì Xây dựng Giao thông hôngtrhoon P/hợp P/hợp g NN&PTNT T P/hợp hôngtrhoon g … hôngtrhoo ng Lập QH, KH SDĐ UBND thành phố Trình thẩm định Bộ TN & MT Trình Chính phủ phê duyệt Hình 3.1 Sơ đồ phối hợp sở, ngành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Theo sơ đồ ngành Xây dựng, Giao thông vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn,… thay có ý kiến tham gia trước theo chế phối hợp phải có trách nhiệm chủ động tổng hợp diện tích đất sử dụng quy hoạch ngành phê duyệt, xây dựng nhu cầu sử dụng đất 61 ngành để cung cấp số liệu cho ngành TN & MT xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Cần quy định thống quy trình giải thủ tục đất đai giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, GPMB cấp quyền địa phương quận, huyện; tránh tình trạng nội dung vụ việc có tính chất tương tự lại có yêu cầu, bước trình tự thủ tục xử lý khác địa phương thành phố Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống hồ sơ địa hoàn thiện sở liệu quản lý đất đai cho toàn thành phố 3.2.2.2 Nhóm biện pháp tổ chức nhân Về công tác tổ chức, thực nghiêm túc việc bổ nhiệm cán bộ, công chức địa cấp quận huyện, xã, phường, thị trấn theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ có xét đến yếu tố đáp ứng yêu cầu công tác lâu dài, ổn định ngành TN & MT Nghiên cứu xây dựng quy định Chủ tịch UBND cấp huyện trao đổi thông tin với Lãnh đạo Phòng TN & MT cấp có văn thỏa thuận với Giám đốc Sở TN & MT trước định bổ nhiệm, luân chuyển công chức, cán địa cấp quận huyện, xã, phường, thị trấn Chuẩn bị nhân Đệ trình Không đồng ý Thỏa thuận LĐ Sở TN&MT Xem xét định Trao đổi TT LĐ Phòng TN&MT Đồng ý Ra định Hình 3.2 Sơ đồ trao đổi, thỏa thuận trước bổ nhiệm, luân chuyển cán địa cấp quận, huyện, xã, phường, thị trấn 62 Để giảm dần vụ khiếu kiện đất đai, cần bổ sung đội ngũ cán chuyên trách cấp xã làm nhiệm vụ tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp xã công tác tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Nghiên cứu sách tăng mức hỗ trợ cho đội ngũ cán cấp làm nhiệm vụ tiếp công dân, xử lý đơn, giải khiếu nại tố cáo nói chung, có lĩnh vực đất đai Về công tác đào tạo, rà soát lại toàn lực lượng nhân làm công tác quản lý đất đai ba cấp thành phố, quận huyện, xã phường ngành địa bàn thành phố từ tổ chức kiểm tra, đánh giá cách khách quan, minh bạch trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sau phân loại không cần đào tạo lại, phải đào tạo lại phải bổ sung kiến thức để có kế hoạch sử dụng, đào tạo theo năm nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn 2016 – 2020 3.2.2.3 Nhóm biện pháp khoa học công nghệ Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đại hóa hệ thống quản lý sở liệu thông tin đất đai, bảo đảm tính xác công tác quản lý sẵn sàng trao đổi thông tin, cung cấp cách minh bạch, cho đối tượng có nhu cầu Xây dựng hệ thống liệu thông tin đất đai thành phố hệ thống thông tin địa lý GIS phần mềm chuyên dụng LIS, ViLIS số loại phần mềm khác để cập nhật quản lý thông tin, số liệu đất đai cách xác, thống 3.2.2.4 Nhóm biện pháp xử lý giải quản lý sử dụng đất đai Phát huy vai trò lãnh đạo, đạo đảng bộ, cấp ủy đảng công tác quản lý khai thác, sử dụng đất đai Đề cao trách nhiệm cá nhân người đảng viên - lãnh đạo đứng đầu quan QLNN đất đai cấp trước sai phạm xảy nội đơn vị, tổ chức mà lãnh đạo phạm vi lĩnh vực mà quản lý Tăng cường việc kiểm tra, tra đột xuất đơn vị tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng đất đai nội dung vi phạm sử dụng đất không tuân 63 thủ quy hoạch, kế hoạch định đầu tư dự án phê duyệt; chậm đưa đất vào sử dụng; lấn chiếm đất; chuyển nhượng trái phép; quản lý đất đai lỏng lẻo để bị lấn chiếm Trong đặc biệt quan tâm công tác thanh, kiểm tra tổ chức, cá nhân thành phố giao đất, cho thuê đất để phát triển kinh doanh nhà thương mại mà trước vi phạm tái phạm nhiều lần Trên sở phân loại, lập danh sách cấp độ vi phạm báo cáo thành phố kiên xử lý theo quy định Luật Đất đai năm 2013 từ xử phạt vi phạm hành đến cưỡng chế thu hồi đất Đối với trường hợp cán bộ, công chức quản lý đất đai có hành vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, nhũng nhiễu thực thi nhiệm vụ cần khẳng định tâm trị xử lý kỷ luật từ áp dụng hình thức khiển trách đến cách hết chức vụ Đảng Xử lý mặt quyền hạn chế áp dụng hình thức hạ bậc, chuyển công tác nên sử dụng nhiều hình thức cách chức, buộc việc chí đưa truy tố xét xử công khai tinh thần thượng tôn pháp luật Đối với vụ việc người dân có kiến nghị, khiếu kiện, tố cáo đất đai với quy mô đông người tập trung, thời gian kéo dài mang tính chất phức tạp tiềm ẩn an ninh, trật tự, thành phố cần trực tiếp đạo quyền địa phương cấp tập trung rà soát, giải dứt điểm theo hướng xử lý cán bộ, đảng viên sai phạm trước, sau xử lý vấn đề khác sở nguyên tắc bảo đảm quyền lợi lợi ích đáng người dân Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan thành phố việc giải khiếu kiện đất đai; chế kiểm tra, xử lý sai phạm quan, tổ chức có trách nhiệm giải khiếu kiện đất đai không thực quy định Thực quy chế dân chủ sở trọng tâm dân chủ cấp xã thu hồi đất, bồi thường, GPMB; lấy ý kiến cộng đồng dân cư khâu công việc đảm bảo quy trình, khắc phục sai sót làm thiệt hại đến quyền lợi người sử dụng đất 64 3.2.3 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đai 3.2.3.1 Nhóm biện pháp công tác quản lý sử dụng đất Nâng cao tính khả thi, tính thực tế chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Khắc phục thiếu thống nhất, thiếu đồng quy hoạch chuyên ngành với quy hoạch đất đai Công khai, minh bạch quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức công bố quy hoạch xây dựng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến xã, phường, thị trấn người dân thành phố biết, giám sát, kiểm tra Thành phố cần kiểm tra, thẩm định xem xét kỹ tính khả thi, tính hiệu quả, lực tài chính, kinh nghiệm thực nhu cầu sử dụng đất thực tế dự án đầu tư để từ định việc bố trí vị trí, địa điểm giao đất cho thuê đất đạt hiệu kinh tế theo quy định pháp luật Hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho đối tượng; áp dụng thủ tục hành việc cấp Giấy chứng nhận mạng điện tử đảm bảo tiêu chí: giảm thời gian, giảm thủ tục giảm chi phí, tạo thuận lợi tối đa cho tổ chức công dân giao dịch, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Rà soát quỹ đất chưa sử dụng toàn thành phố để có giải pháp đưa vào sử dụng cách hợp lý, hiệu hàng năm, đặc biệt lưu ý diện tích đất chưa sử dụng, đất bãi bồi ven sông, ven biển; có sách ưu đãi để thu hút đầu tư đưa vào khai thác sử dụng nơi quỹ đất lớn; nơi có quỹ đất nhỏ, phân tán có chế khuyến khích người sử dụng đất liền kề sử dụng nguyên tắc đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước người sử dụng đất Tăng cường rà soát, kiểm tra dự án đầu tư có sử dụng đất địa bàn thành phố để lập đề án báo cáo UBND thành phố trình Hội đồng nhân dân thông qua việc thu hồi đất dự án vi phạm pháp luật đất đai thuộc diện phải thu hồi theo quy định Trong đó, đặc biệt quan tâm đến dự án đầu tư phát triển nhà 65 nằm vị trí có giá trị thương mại cao để đưa vào quỹ đất đấu giá quyền sử dụng đất nhằm tăng thu ngân sách nhà nước Để tăng cường hiệu sử dụng đất nông nhiệp cần tiến hành rà soát, thống kê lại đất nông nghiệp không khả phục hồi khó phục hồi sản xuất, mảnh đất nhỏ lẻ, xen kẹt khu dân cư gần khu dân cư không điều kiện canh tác để làm sở lựa chọn đưa kế hoạch, giải pháp chuyển đổi mục đích sử dụng đất đạt hiệu tốt 3.2.3.2 Nhóm biện pháp khoa học công nghệ Tâp trung đầu tư cho công tác chuyển giao, ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến sản xuất nông nghiệp, đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp khâu làm đất, gieo xạ, thu hoạch bảo quản, sơ chế sản phẩm Tạo liên kết chặt chẽ chuỗi giá trị nhà cung cấp giống, thiết bị - nhà nông nhà khoa học - nhà tiêu thụ để không ngừng nâng cao suất trồng, giá trị kinh tế sản phẩm thu hoạch từ góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất đai Khuyến khích nghiên cứu, phát triển loại giống trồng giống vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thành phố, đem lại giá trị kinh tế cao Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; mô hình tích tụ ruộng đất theo hình thức thuê quyền sử dụng đất để tạo vùng sản xuất tập trung, chuyên canh sản xuất nông nghiệp người nông dân từ có tổng kết, đánh giá, nhân rộng địa bàn thành phố 3.2.3.3 Nhóm biện pháp tài Tăng đầu tư hàng năm từ ngân sách thành phố cho công tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai Lập Quỹ phát triển đất để tạo nguồn tài cho việc bồi thường, hỗ trợ, GPMB, tái định cư cho dự án, công trình trọng điểm thành phố Chuẩn bị mặt thu hút đầu tư, xây dựng sở hạ tầng để đấu giá quyền sử dụng đất, sau xem xét trích phần tiền đấu giá đất để tạo nguồn cho Quỹ 66 phát triển đất Xây dựng bảng giá đất cho vị trí khu đất chí đến đất, giá nhà có gắn liền với quyền sử dụng đất phù hợp với giá thị trường điều kiện bình thường nhằm bảo đảm khoản thu tài thành phố từ đất đai tiền sử dụng đất; khoản thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; tiền xử phạt vi phạm pháp luật đất đai; phí lệ phí Xây dựng giá đất cụ thể cách xác, khách quan, nhanh chóng, phù hợp với thị trường tình hình địa phương để làm sở cho việc định giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất thành phố giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất thu tiền lần cho thời gian thuê Chủ động việc xây dựng giá đất cụ thể giúp thành phố đẩy mạnh công tác đấu giá, tăng lượng tiền thu từ đất Nghiên cứu chế giảm tiền thuê đất có ưu tiên thuế để khuyến khích cá nhân, tổ chức thuê đất sản xuất, kinh doanh chủ động xem xét, lựa chọn hình thức nộp tiền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai Xây dựng chế kế hoạch lâu dài để kích thích, phát triển thị trường bất động sản thành phố sở bám sát nội dung kết luận Ban Thường vụ Thành ủy (khoá XIII) chủ trương, giải pháp tăng cường QLNN, phát triển thị trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, bất động sản thành phố Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Tiếp tục tăng cường đầu tư từ ngân sách hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, hạ tầng sở kỹ thuật, tập trung nguồn lực cho chương trình xây dựng “Nông thôn mới” địa bàn thành phố để bước nâng cao hiệu sử dụng đất 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu thấy luận văn làm số việc sau đây: Luận văn đưa thực trạng tình hình quản lý nguồn tài nguyên đất đai tổng hợp sở số liệu sử dụng ba loại đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất phi nông nghiệp đất chưa đưa vào khai thác sử dụng thành phố Hải Phòng năm từ 2010 đến năm 2015, từ góp phần giải vấn đề tồn lâu thành phố hạn chế, yếu công tác quản lý sử dụng đất đai Trên sở xem xét thực trạng, tổng hợp mặt thành phố đạt chưa thành công công tác quản lý, sử dụng đất đai, luận văn nêu số nguyên nhân khách quan, chủ quan yếu kém, hạn chế, từ phân tích, đánh giá đề xuất định hướng nhiệm vụ thành phố cần triển khai giai đoạn 2016-2020 để tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng đất đai hoàn thiện văn quy phạm pháp luật QL SDĐ thuộc thẩm quyền thành phố ban hành theo quy định Luật Đất đai; giao đất, cho thuê đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng phê duyệt, tránh lãng phí, hiệu thấp; chuẩn hóa lực lượng cán làm công tác quản lý đất đai ba cấp Để thực nhiệm vụ theo định hướng, biện pháp chung tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức, ý thức người dân chấp hành pháp luật đất đai, luận văn đề xuất nhóm biện pháp để tăng cường công tác quản lý đất đai Nhóm biện pháp thứ công tác QLNN với biện pháp cụ thể là: xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ địa chính, sở liệu quản lý đất đai; xây dựng minh bạch trình tự, thủ tục hành liên quan đến đất đai; thống quy trình giải thủ tục đất toàn thành phố; ban hành quy định trách nhiệm, chế phối hợp, tham gia ý kiến sở ngành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 68 Nhóm biện pháp thứ hai tập trung vào tăng cường lực lượng, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai cấp với biện pháp: rà soát, phân loại cán bộ, công chức để có kế hoạch đào tạo, bổ sung thích hợp; thực công tác cán quản lý đất đai cấp huyện, xã có thỏa thuận với lãnh đạo quan chuyên ngành quản lý TN&MT thành phố Nhóm biện pháp thứ ba tập trung vào việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản lý sở liệu, thông tin đất đai; xây dựng cập nhật liệu thông tin nhanh gọn, xác phần mềm chuyên dụng Nhóm biện pháp thứ tư tập trung vào nâng cao thể chế với biện pháp phát huy vai trò cấp ủy, đề cao trách nhiệm cá nhân đảng viên-lãnh đạo; tăng cường công tác tra, kiểm tra đột xuất, xử lý vi phạm đơi với đơn vị, cá nhân sử dụng đất; xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ địa phương, sở, ngành xử lý khiếu kiện đất đai Đối với việc nâng cao hiệu sử dụng đất, luận văn đề nhóm biện pháp Nhóm biện pháp thứ tập trung vào công tác quản lý sử dụng đất với biện pháp nâng cao chất lượng, tính khả thi, tính thực tế quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công khai, minh bạch quy hoạch, kế hoạch để nhân dân giám sát, kiểm tra; kiểm tra, giám sát kỹ nhu cầu hiệu sử dụng đất dự án để giao đất, cho thuê đất bảo đảm hiệu quả; rà soát quỹ đất chưa đưa vào khai thác sử dụng để có kế hoạch sử dụng hợp lý hàng năm; rà soát, thống kê đất nông nghiệp xen kẹt, nhỏ lẻ, khả canh tác để chuyển đổi mục đích sử dụng đạt hiệu Nhóm biện pháp thứ hai với đề xuất tập trung vào chuyển giao, ứng dụng công nghệ mới, đưa máy móc vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất; khuyến khích nghiên cứu phát triển loại giống với suất cao thích nghi tốt; tìm tòi xây dựng mô hình tổ chức sản xuất sản xuất nông nghiệp Nhóm biện pháp thứ ba tập trung vào vấn đề chế sách tài để 69 phát huy tối đa nguồn lực từ đất với biện pháp đầu tư tài gây dựng quỹ phát triển đất tạo nguồn cho giải phóng mặt thu hút đầu tư, xây dựng hạ tầng cho khu đất đấu giá; xây dựng bảng giá đất giá đất cụ thể, kế hoạch phát triển, kích thích thị trường bất động sản để nâng cao giá trị, hiệu đất đai Những biện pháp đề luận văn thực góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước nâng cao hiệu sử dụng đất đai địa bàn thành phố Kết góp phần giữ gìn ổn định an ninh, trật tự thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế thành phố theo tinh thần đạo Trung ương Kiến nghị 2.1 Kiến nghị cấp bộ, ngành Trung ƣơng Đề nghị Bộ TN & MT xây dựng ban hành giáo trình mẫu đào tạo công chức địa cấp xã, phường để địa phương có sở đào tạo nhanh, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bảo đảm đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương Đề nghị Bộ TN & MT xem xét, bố trí mở khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý đất đai cho cán bộ, công chức cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương), huyện, xã theo chế Bộ chịu trách nhiệm chương trình, tài liệu, giáo viên đào tạo; địa phương chịu kinh phí đào tạo để bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức ba cấp Về tổ chức cán đề nghị Bộ TN & MT quan tâm tạo điều kiện để luân chuyển cán quản lý ngành tài nguyên nói chung cán quản lý đất đai nói riêng từ địa phương Bộ; xây dựng chế biệt phái cán quản lý từ Bộ địa phương để đào tạo, tăng cường hỗ trợ địa phương việc tiếp cận với khoa học, công nghệ kiến thức Đề nghị Bộ TN & MT nghiên cứu, trao đổi với bộ, ngành khác có liên quan xem xét ban hành quy định cụ thể thời gian công tác ổn định công chức địa cấp xã, phường để đội ngũ yên tâm công tác phát huy kiến thức, kỹ chuyên môn đào tạo 70 Để phát triển quỹ đất đấu giá quyền sử dụng đất đề nghị Bộ TN & MT bộ, ngành liên quan xem xét ban hành văn hướng dẫn cụ thể lĩnh vực đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; ban hành thủ tục hủy kết đấu giá quyền sử dụng đất, chế tài xử lý người chậm nộp tiền sử dụng đất, chậm đưa đất vào khai thác sử dụng 2.2 Kiến nghị cấp quyền địa phƣơng Đề nghị lãnh đạo thành phố quan tâm, tạo điều kiện để tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý cho cán bộ, công chức ngành quản lý đất đai ba cấp thành phố, quận huyện xã phường bảo đảm không thiếu hụt lực lượng điều chuyển cán bộ, công chức có chuyên môn đào tạo không phù hợp sang làm việc lĩnh vực quản lý đất đai Đề nghị lãnh đạo cấp ủy cấp quận, huyện có chương trình, kế hoạch tuyển dụng, điều động, luân chuyển cán có trình độ chuyên môn đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác quản lý đất đai Đề nghị cấp quyền địa phương quận, huyện trước tuyển dụng bổ nhiệm cán bộ, công chức ngành TN & MT cấp huyện, công chức địa cấp xã, phường, thị trấn cần có văn trao đổi, thỏa thuận với sở quản lý chuyên ngành để phối hợp, xem xét đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, bảo đảm tuyển dụng, bổ nhiệm người, vị trí 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2013) Kết luận số 72-KL/TW ngày 10/10/2013 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 32-NQ/TW ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị khóa IX “Về xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hải Phòng (2013) Kết luận số 167TB/TU ngày 29/10/2013 tiếp tục thực Nghị số 22-NQ/TU (khoá XII) công tác bảo vệ môi trường; tăng cường quản lý tài nguyên đến năm 2015 2020; Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hải Phòng (2015) Kết luận số 31KL/TU ngày 18 tháng năm 2015 việc tiếp tục thực Nghị số 25NQ/TU ngày 06/1/2009 Ban Thường vụ Thành ủy (khoá XIII) chủ trương, giải pháp tăng cường QLNN, phát triển thị trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, bất động sản thành phố Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hải Phòng (2015) Chương trình hành động số 36-CTr/TU ngày 18/5/2015 Ban Thường vụ Thành ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Ban Cán đảng UBND thành phố Hải Phòng (2015) Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị số 25-NQ/TU ngày 06/1/2009 Ban Thường vụ Thành ủy (khoá XIII) chủ trương, giải pháp tăng cường QLNN, phát triển thị trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, bất động sản thành phố Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2013) Nghị số 44/NQ-CP 72 ngày 29/3/2013 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 - 2015 thành phố Hải Phòng; Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng khóa XII (2002) Nghị số 37/NQ-HĐND12 ngày 11/7/2002 số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường công tác QLNN đất đai địa bàn thành phố Hải Phòng; Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (1992) Hiến pháp 1992; Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2003) Luật Đất đai số 13/2003/QH11; 10 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật Đất đai số 45/2013/QH13; 11 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; 12 Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Thông tin Chuyên đề số 16-TTCĐ/VPTW ngày 13/5/2015 (lưu hành nội bộ) sách tài đất đai gắn với nguồn lực từ đất đai; 13 Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Thông tin Chuyên đề số 20-TTCĐ/VPTW ngày 23/4/2012 (lưu hành nội bộ) mâu thuẫn chồng chéo pháp luật đất đai với pháp luật có liên quan; 14 Tiến sỹ Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007) Giáo trình QLNN đất đai (dùng cho sinh viên ngành quản lý đất đai ) Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên; 15 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng (2011) Báo cáo kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Phòng năm 2010; 16 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng (2012) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2011 địa bàn thành phố Hải Phòng; 73 17 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng (2013) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2012 địa bàn thành phố Hải Phòng; 18 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng (2014) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2013 địa bàn thành phố Hải Phòng; 19 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hải Phòng (2015) Báo cáo kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất thành phố Hải Phòng năm 2014; 20 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng (2014) Báo cáo hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng; 21 Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Quang Trí (2005) Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai Trường Đại học Cần Thơ; 22 www Baohaiphong.com.vn; 23 www haiphong.gov.vn; 24 www pcivietnam.org.vn 74 ... xử lý tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất đai địa bàn thành phố, cấp thiết để tác giả lựa chọn Đề tài: Một số biện pháp tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất đai địa bàn thành. .. trạng công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất đai Hải Phòng giai đoạn 2010-2015 - Đề xuất số nhóm biện pháp để tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai sử dụng tài nguyên đất đai cách hợp lý, ... đai địa bàn thành phố giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm tài nguyên, tài nguyên đất đai, quản lý sử dụng tài nguyên đất

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan