1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng giầy dép trên địa bàn thành phố hải phòng

93 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 894,67 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực xác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Phạm Văn Đức i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đỗ Minh Thụy hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giảng dạy Viện Đào tạo sau Đại học, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Tôi xin chân thành cám ơn Viện Đào tạo sau Đại học, xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi mặt để hoàn thành khóa học Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Phạm Văn Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1 Hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức xuất 1.2 Vai trò hoạt động xuất 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất 12 1.3.1 Nhân tố chủ quan (nhân tố ảnh hƣởng bên doanh nghiệp) 13 1.3.2 Nhân tố khách quan (nhân tố ảnh hƣởng bên doanh nghiệp) 14 1.4 Đẩy mạnh xuất hàng hóa 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 18 2.1 Thực trạng tình hình xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng 18 2.1.1 Về số lƣợng doanh nghiệp 18 2.1.2 Về kim ngạch thị trƣờng xuất 20 2.1.3 Số lƣợng sản phẩm sản xuất cấu xuất 24 2.2 Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng 28 2.2.1 Nhân tố chủ quan 28 2.2.2 Nhân tố khách quan 44 iii 2.3 Đánh giá thực trạng tình hình xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng 58 2.3.1 Những thành tựu 58 2.3.2 Những hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 68 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng 68 3.2 Biện pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích EU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế MTV Một thành viên TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng TNHH Trách nhiệm hữu hạn GDP Tổng thu nhập Quốc dân FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc VAT Thuế giá trị gia tăng VND Việt Nam đồng v DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 2.1 Tên hình Số lƣợng doanh nghiệp công nghiệp kinh doanh ngành hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng (2010-2014) Trang 18 2.2 Kim ngạch xuất giầy dép Hải Phòng 2010 – 2014 20 2.3 Tỷ trọng xuất giầy dép theo thị trƣờng 23 2.4 Số lƣợng sản phẩm giầy dép loại (2010-2014) 25 2.5 Cơ cấu xuất mặt hàng giầy dép (2010-2014) (%) 27 2.6 2.7 2.8 Tổng nguồn vốn doanh nghiệp công nghiệp ngành hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng Số lƣợng lao động công nghiệp ngành hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng (2010 -2014) Giá trị nhập nguyên liệu sản xuất giầy dép (20102014) vi 30 32 36 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số bảng 2.1 2.2 2.3 Số lƣợng doanh nghiệp công nghiệp kinh doanh ngành hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng (2010-2014) Kim ngạch xuất giầy dép Hải Phòng 2010 – 2014 Tỷ trọng xuất giầy dép theo thị trƣờng Hải Phòng (2010-2014) Trang 18 20 22 2.4 Số lƣợng giầy dép sản xuất Hải Phòng (2010 – 2014) 25 2.5 Cơ cấu xuất mặt hàng giầy dép (2010-2014) (%) 27 2.6 2.7 2.8 Tổng nguồn vốn doanh nghiệp công nghiệp ngành hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng Số lƣợng cấu lao động doanh nghiệp (2014) Giá trị nhập nguyên liệu sản xuất giầy dép (2010 2014) 30 33 36 2.9 So sánh mức thuế Việt Nam nƣớc (%) 45 2.10 Năng lực cạnh tranh Việt Nam số nƣớc 47 2.11 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với số nƣớc vii 48 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngày nay, kinh tế giới ngày trở thành chỉnh thể thống nhất, quan hệ đƣợc mở rộng với nhiều hình thức Bên cạnh quan hệ ngoại giao quan hệ đầu tƣ quan hệ thƣơng mại quốc tế đƣợc đặc biệt phát triển Chiến lƣợc công nghiệp hoá hƣớn`g xuất đƣợc coi mô hình, cách thức phát triển quốc gia giới đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Trong điều kiện đất nƣớc ta hội nhập với kinh tế giới nhƣ nay, ngành hàng giầy dép đƣợc coi ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Ngoài vai trò đảm bảo nhu cầu thị trƣờng nƣớc, giải việc làm cho lƣợng lớn ngƣời lao động, mặt hàng giầy dép (mã HS 64) mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trƣờng giới nhiều năm gần Năm 2014, theo số liệu thống kê ITC, Việt Nam nƣớc đứng thứ giới xuất mặt hàng này, chiếm 9,58% kim ngạch xuất mặt hàng giầy dép giới Trong giai đoạn 2010-2014, kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam sang nƣớc đạt tỷ USD, trung bình tăng 14%/năm Riêng năm 2014, đạt kim ngạch cao 13,76 tỷ USD, tăng 23% so với kỳ năm ngoái Từ nhiều năm gần đây, thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm sản xuất giầy dép lớn nƣớc Trên địa bàn Thành phố có 40 doanh nghiệp sản xuất giầy dép, thu hút gần 80.000 ngƣời vào làm việc, ngành hàng có kim ngạch xuất lớn tổng kim ngạch xuất Thành phố (918,006 triệu USD tổng số 3570 triệu USD tổng kim ngạch xuất ƣớc đạt năm 2014, chiếm gần 26%) Tuy nhiên, phụ thuộc vào gia công cho đối tác nƣớc nên giá trị gia tăng thực tế ngành giầy dép đóng góp vào tổng giá trị sản phẩm chung địa bàn thành phố hàng năm hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tăng trƣởng giá trị sản lƣợng đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng Chính phụ thuộc lớn vào đối tác nƣớc nên ngành giầy dép Hải Phòng ngày bộc lộ điểm yếu "gót chân A-sin" tính thiếu ổn định bền vững sản xuất kinh doanh trƣớc biến động thị trƣờng sách bảo hộ thuế quan nƣớc nhập Lợi cạnh tranh ngành giầy dép Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng so với nƣớc khu vực Thế giới chi phí nhân công thấp với lực lƣợng lao động dồi Tuy nhiên, lợi dần bị mà Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu, điều kiện lao động cần phải nâng lên để đáp ứng luật chơi chung Vì vậy, Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng tiếp tục dựa vào lợi cũ để cạnh tranh mà cần phải tiếp tục đẩy mạnh mặt để tiếp tục đứng vững thị trƣờng quốc tế Nhƣ vậy, việc tiếp tục đẩy mạnh lực xuất hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng, trì mở rộng thị trƣờng quốc tế, sở ổn định chủ động việc khai thác lợi cạnh tranh khắc phục khó khăn vấn đề mang tính chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng nói chung ngành hàng giầy dép Thành phố nói riêng Từ thực tế đó, chọn đề tài: “Biện pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng” để nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng lý luận hoạt động thƣơng mại quốc tế nói chung hoạt động xuất nói riêng, Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng Từ đó, Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh xuất mặt hàng giầy dép doanh nghiệp, sở phân tích kết nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh xuất mặt hàng giầy dép doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hoạt động kinh doanh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng năm gần (2010 – 2014) Từ đó, kết nghiên cứu đề tài có giá trị phƣơng pháp luận địa bàn khác nƣớc ta Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc hình thành sở vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Mác- Lênin; kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học nƣớc có liên quan đến đề tài; sử dụng số liệu báo cáo số quan, tổ chức thành phố Hải Phòng; sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ: điều tra xã hội học, chuyên gia, phân tích, tổng hợp, thống kê Kết cấu luận văn Để phù hợp với mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nêu trên, phần mở đầu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành ba chƣơng: Chương 1: Một số lý luận việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Chương 2: Thực trạng tình hình xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Quan điểm, phƣơng hƣớng biện pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng tạo tập trung hay tổ chức đào tạo kèm cặp với công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm + + Động viên tinh thần cho ngƣời lao động nên giữ vai trò quan trọng công việc, tạo hệ công nhân mới, từ nâng cao xuất chất lƣợng sản phẩm Để làm tốt điều doanh nghiệp nên: Giáo dục ý thức lao động; Xóa bỏ tâm lý phong cách sản xuất nhỏ; Xây dựng tác phong công nghiệp, tinh thần làm việc dân chủ, dám làm dám chịu, có tinh thần trách nhiệm cao + Ngoài ra, doanh nghiệp cần có sách đãi ngộ thoả đáng chuyên gia giỏi, công nhân có trình độ cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải có chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng hợp lý nhằm tạo động lực cho họ tích cực tham gia nghiên cứu sản xuất Đồng thời, doanh nghiệp cần thành lập quỹ khen thƣởng cho cán nhân viên doanh nghiệp mình, có biện pháp xử lý kỷ luật ngƣời có hành vi ảnh hƣởng xấu đến kết hoạt động kinh doanh xuất Việc khen thƣởng động viên kỷ luật phải kịp thời, xác tránh tình trạng hô hào hiệu 3.2.2 Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm cách áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị đại tìm kiếm, chủ động nguồn nguyên phụ liệu Hiện nay, vấn đề định sức cạnh tranh mặt hàng giầy dép Việt Nam hay Hải Phòng nói riêng thị trƣờng giới chất lƣợng giá sản phẩm xuất Trong thời gian tới để nâng cao chất lƣợng hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thực kết hợp đồng giải pháp sau:  Thực áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, TQM, ISO, TPS, Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng cho doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc: tăng 72 chất lƣợng sản phẩm; tăng suất giảm giá thành; tăng khả cạnh tranh uy tín doanh nghiệp;… Để thực đƣợc công việc này, doanh nghiệp thuê chuyên gia tƣ vấn quản lý chất lƣợng, sau xin đƣợc đánh giá cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế (TQM, ISO, TPS,…) Khi đƣợc cấp Chứng nhận rồi, doanh nghiệp cần thƣờng xuyên cải tiến, hoàn thiện mình, cần sử dụng tốt công cụ quản lý chất lƣợng, có triết lý quản lý KAIZEN công cụ 5S,  Đầu tư thêm máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến, đại đồng Áp dụng công nghệ để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm Sự bùng nổ khoa học công nghệ đƣa khoa học công nghệ trở thành nhân tố quan trọng có tính định sản xuất Trong thời gian tới doanh nghiệp cần thực số công việc sau:  Tiếp tục đại hoá bƣớc công nghệ trang thiết bị, hạn chế tối đa việc nhập thiết bị cũ, lạc hậu  Tiếp tục cải tiến công nghệ trang thiết bị hợp lý đầu tƣ theo chiều sâu  Tăng cƣờng trao đổi với khách hàng ý tƣởng để có bƣớc chuẩn bị công nghệ nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ  Trang bị số thiết bị công nghệ thông tin nhằm quản lý liệu, phân tích liệu khai thác thông tin  Tăng cường mạng lưới khảo sát thị trường, tìm kiếm nguyên phụ liệu nước Trên sở đó, nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu phụ liệu nƣớc, tăng tỷ lệ vật liệu cấu giá trị sản phẩm để hạ giá thành tăng tỷ lệ nội địa để đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm; nhiên, phải bảo đảm nguồn nguyên phụ liệu có chất lƣợng tốt, đáp ứng nhu cầu sản phẩm, chủ động sản xuất đảm bảo thời gian giao hàng Đồng thời, thực tiết kiệm nguyên vật liệu cách đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất số sản phẩm phụ nhƣ dép 73 nhà, giầy vải mỏng,… góp phần làm tăng thêm doanh thu hạ giá thành sản phẩm Để làm đƣợc việc đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn định, số vốn lớn nên cần huy động từ nguồn nhƣ: cổ phần hóa, vay vốn ngân hàng, huy động từ nguồn vốn khác 3.2.3 Quan tâm công tác thiết kế sản phẩm phát triển sản phẩm Giầy dép loại sản phẩm thời trang, thẩm mỹ thị hiếu sản phẩm yếu tố định đến chất lƣợng nhƣ nhu cầu sản phẩm Điều mà ngƣời tiêu dùng quan tâm là: Sản phẩm có hợp thời trang không? Có thẩm mỹ không? Sau đến có bền không, giá nhƣ nào? Vì vậy, thiết kế sản phẩm khâu quan trọng trình kinh doanh doanh nghiệp giầy dép Nó xem xét tới hình dáng, kích thƣớc, màu sắc, thị hiếu,… Sản phẩm thiết kế có đẹp, thời trang tạo thu hút đƣợc khách hàng Khâu thiết kế đƣợc quan tâm mức tạo đƣợc nhiều mẫu mã, nhiều sản phẩm với kiểu dáng màu sắc phong phú, đa dạng Đồng thời, thông qua mẫu thiết kế đề tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật làm sở cho trình lập kế hoạch vật tƣ, lao động… Thực tế năm qua đa số doanh nghiệp chƣa quan tâm mức tới khâu thiết kế Sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp nhận gia công cho nƣớc theo mẫu có sẵn Một số doanh nghiệp thực thiết kế đƣợc số sản phẩm tiêu thụ thị trƣờng nội địa Để đẩy mạnh xuất doanh nghiệp cần tổ chức tốt khâu thiết kế sản phẩm Muốn vậy, doanh nghiệp cần thực số công việc sau: - Chủ doanh nghiệp cần quan tâm tới khâu thiết kế sản phẩm Bởi có chủ động khâu này, doanh nghiệp chủ động tìm kiếm đầu cho sản phẩm doanh nghiệp, từ doanh nghiệp tồn lâu dài, không bị động với đối tác nƣớc 74 - Từ nhận thức đó, chủ doanh nghiệp cần phải đầu tƣ, đổi máy móc, trang thiết bị lĩnh vực nhƣ mua hệ thống máy tính phần mềm phục vụ cho công tác nghiên cứu, thiết kế phải hợp với hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng mà doanh nghiệp áp dụng Đồng thời, bƣớc cải tạo nâng cấp phận thiết kế chế thử mẫu phận thí nghiệm sở tăng cƣờng đầu tƣ thêm thiết bị cho phù hợp với nhiệm vụ - Về đội ngũ thiết kế: cần tiếp tục bồi dƣỡng, đào tạo lại đạo tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán thiết kế có, tạo điều kiện cần thiết để họ tiếp thu, nắm bắt thành tựu tiên tiến khoa học kỹ thuật đại Thực tế cho thấy, lực lƣợng thiết kế số doanh nghiệp eo hẹp, doanh nghiệp cần tiến hành tuyển dụng thêm kỹ sƣ trẻ để bổ sung cho đội ngũ cán nghiên cứu doanh nghiệp, đặc biệt kỹ sƣ trẻ lĩnh vực mỹ thuật, dệt may, khí, hoá chất,… Đây đội ngũ có khả tiếp thu nhanh chóng thành tựu khoa học mới, có sức bật tốt công việc, tƣ sáng tạo lớp cán sau đầy tiềm Đối với đội ngũ thiết kế, xây dựng hình thức tiền lƣơng, tiền thƣởng dựa vào mẫu mã mà họ tạo ra, đặc biệt mẫu đƣợc sản xuất mà đƣợc khách hàng ƣa thích, đem lại doanh thu cao cho doanh nghiệp 3.2.4 Quan tâm công tác Marketing, nghiên cứu thị trường quốc tế, lựa chọn thị trường mục tiêu, xây dựng thương hiệu xây dựng chiến lược kinh doanh xuất Thực tế cho thấy, hoạt động marketing ngày giữ vai trò định tới thành, bại hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Với sách: giá cả, sản phẩm, phân phối xúc tiến hỗn hợp, Marketing Mix đóng vai trò quan trọng hoạt động xuất Hiện nay, hoạt động Marketing doanh nghiệp chủ yếu Phòng kinh doanh- xuất nhập với Ban giám đốc trực tiếp đảm nhiệm Do đó, hoạt động 75 marketing mờ nhạt, manh mún, thiếu tính chủ động Kết là, doanh nghiệp chƣa hiểu biết tính chất thị trƣờng nhập khẩu, chƣa xác định thị trƣờng mục tiêu mình, hạn chế việc xây dựng quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm, chƣa xây dựng cho chiến lƣợc kinh doanh xuất bản, khoa học đắn Vì vậy, doanh nghiệp cần phải thực số công việc sau: - Thành lập Phòng/Ban Marketing: Các nhân viên phận cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức marketing, thị trƣờng nƣớc quốc tế - Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường: Nhằm xác định khả tiêu thụ sản phẩm hay nhóm sản phẩm doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu thị trƣờng, doanh nghiệp cần nâng cao khả thích ứng với đòi hỏi thị trƣờng sản phẩm Thông qua nghiên cứu thị trƣờng, doanh nghiệp tự xác định cho đâu thị trƣờng mục tiêu đâu thị trƣờng tiềm Các doanh nghiệp sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng chủ yếu sau: Phương pháp nghiên cứu bàn phương pháp nghiên cứu trường Để thực tốt công việc này, doanh nghiệp cần tiến hành theo bƣớc sau: + Thực phân đoạn thị trường để doanh nghiệp xác định đâu thị trƣờng chính, đâu thị trƣờng tiềm năng, đâu đối tƣợng tiêu thụ doanh nghiệp để từ tập trung nghiên cứu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng có đối sách cấu sản phẩm, sách giá … cho phù hợp + Xúc tiến quảng cáo bán hàng: Quảng cáo phƣơng tiện thông tin đại chúng, quảng cáo thông qua khách hàng, ngƣời tiêu dùng Thông qua việc bán hàng lập phiếu thăm dò ý kiến khách hàng để doanh nghiệp xác định dung lƣợng thị trƣờng sản phẩm Đồng thời biết đƣợc sản 76 phẩm đƣợc khách hàng ƣa thích nhất, đòi hỏi khách hàng chất lƣợng, mẫu mã, mốt + Đánh giá mức độ biến động nhu cầu sản phẩm: Thông qua hình thức nghiên cứu thị trƣờng doanh nghiệp cần tiến hành phân tích tổng hợp để nắm bắt biến động nhu cầu, sau tổng hợp số liệu nhu cầu thị trƣờng so với tổng kết kỳ nghiên cứu trƣớc, từ đó, để rút xu hƣớng biến động nhu cầu, tiến tới dự báo nhu cầu năm tới để có điều chỉnh sản xuất, xuất cho phù hợp  Hoàn thiện sách đa dạng hoá sản phẩm: Thị hiếu khách hàng sản phẩm giầy dép đa dạng có khác thị trƣờng Để khai thác hết tiềm thị trƣờng, doanh nghiệp cần xây dựng đƣợc sách đa dạng hoá sản phẩm cách khả thi, cần mở rộng tuyến sản phẩm, phân tán rủi ro thị trƣờng loại sản phẩm  Xây dựng sách giá linh hoạt: Với phƣơng châm lấy giá làm công cụ cạnh tranh, việc xây dựng đƣợc sách giá linh hoạt, hợp lý điều kiện quan trọng, để phát huy sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng quốc tế đẩy mạnh hoạt động xuất doanh nghiệp Giá có ảnh hƣởng lớn đến khối lƣợng hàng hoá xuất doanh nghiệp, tiêu chuẩn quan trọng việc lựa chọn sản phẩm tiêu dùng khách hàng Hiện nay, sách giá doanh nghiệp chƣa linh hoạt, phụ thuộc vào đơn giá đặt hàng Giá thành sản phẩm cao so với số nƣớc, đặc biệt Trung Quốc Chính sách chiết khấu giảm giá chƣa thực tốt Mục tiêu sách giá linh hoạt tăng lợi nhuận Do vậy, doanh nghiệp cần xây dựng sách chiết khấu giá bán theo số lƣợng đơn đặt hàng, giảm giá linh hoạt khách hàng thƣờng xuyên doanh nghiệp  Tăng cường, đẩy mạnh khuyếch trương sản phẩm: Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc khuyếch trƣơng sản phẩm, quảng cáo giới thiệu sản phẩm phƣơng tiện thông tin đại chúng, quảng cáo qua mạng 77 Internet, báo chí,… gian trƣng bày sản phẩm quốc tế, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế sản phẩm giầy dép Các doanh nghiệp cần tạo dựng uy tín thương hiệu thị trường quốc tế thông qua bước chiến lược dài hạn, nhằm xây dựng vị thương hiệu Các doanh nghiệp cần đề phòng ngăn ngừa khả thƣơng hiệu có lại bị đăng ký trƣớc đất bạn nhƣ xảy với số doanh nghiệp Với đặc điểm ngƣời tiêu dùng số nƣớc, hàng hóa thƣơng hiệu uy tín khó thâm nhập vào thị trƣờng vốn ƣa thích thƣơng hiệu tiếng, phải đầu tƣ nhiều công sức, trí tuệ tài cho phát triển thƣơng hiệu hàng hóa thị trƣờng quốc tế - Cần nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận thị trường nước phù hợp với đặc điểm ngành hàng khả doanh nghiệp Có số việc cần làm để tạo lập diện thị trƣờng nƣớc nhƣ: + Lựa chọn đại lý, đặt văn phòng đại diện, tham gia triển lãm hội chợ, v.v… Theo số kinh nghiệm, việc tham gia triển lãm hội chợ chuyên ngành có tác dụng hiệu doanh nghiệp thâm nhập thị trƣờng quốc tế Việc tạo lập trì văn phòng đại diện nƣớc đòi hỏi chi phí lớn, nhƣng mặt khác tạo điều kiện kinh doanh quan trọng cho xuất hàng hoá giao dịch kinh doanh + Cần lưu ý đặc biệt khía cạnh pháp lý hoạt động kinh doanh, khác biệt môi trƣờng pháp lý hàng rào phi thuế quan cần đƣợc nắm vững, thí dụ nhƣ rào cản chống bán phá giá, tiêu chuẩn chất lƣợng tiêu chuẩn xã hội… + Do tiêu chuẩn chặt chẽ xuất xứ hàng hoá, doanh nghiệp giầy dép nên xây dựng chiến lược kế hoạch chủ động chuyển từ phương thức làm hàng gia công sang sản xuất theo đơn đặt hàng trực tiếp sử dụng nguyên liệu phụ trợ có xuất xứ nước Theo số kinh nghiệm, việc 78 sản xuất hàng hoá với thƣơng hiệu tạo lập kênh tiêu thụ trực tiếp hƣớng vững ổn định Muốn hình thành quan hệ tin cậy lĩnh vực này, doanh nghiệp kinh doanh xuất phải đầu tƣ cho khâu marketing, mà phải hoàn thiện toàn doanh nghiệp, đặc biệt hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm + Hệ thống quản lý doanh nghiệp cần ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, nối mạng xử lý thông tin nhanh chóng Các khách hàng quốc tế đòi hỏi thông tin nhanh, phản hồi lúc xác giao dịch, đặc biệt qua phƣơng tiện nhƣ internet, e.mail, fax Do đó, việc áp dụng công nghệ thông tin quản lý giao dịch công cụ có hiệu quả, tạo dựng uy tín mở rộng khả giao dịch quốc tế doanh nghiệp 3.2.5 Xây dựng mở rộng thị trường xuất Thị trƣờng yếu tố định đến phát triển doanh nghiệp Vì vậy, việc xây dựng mở rộng thị trƣờng xuất nhóm giải pháp quan trọng, ảnh hƣởng đến thành, bại doanh nghiệp kinh doanh xuất Các doanh nghiệp cần thực số công việc sau: - Dựa điều kiện nội mình, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh xuất cho mình, theo hƣớng: xem xét, tính toán kỹ lƣỡng, nắm vững khả tiêu thụ thị trƣờng nƣớc ngoài; Xây dựng, ổn định thị trƣờng xuất tại; Mở rộng tìm kiếm thị trƣờng xuất mới, có tiềm lớn Hiện EU, Mỹ, Nhật thị trƣờng xuất giầy dép lớn doanh nghiệp Hải Phòng, vậy, cần phải xây dựng, ổn định thị trƣờng cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm đảm bảo điều kiện đối tác Đồng thời, mở rộng xuất sang thị trƣờng Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi, nƣớc SNG Châu Á,… - Thành lập phận chuyên nghiên cứu dự báo khối lượng cung cầu, giá cả, mẫu mốt, xu hướng thời trang giầy dép thị trường 79 Thƣờng xuyên liên hệ, trao đổi thông tin với quan nƣớc nhƣ đại sứ, tham tán hay chuyên gia ngành giầy dép nhằm tìm hiểu thị trƣờng nƣớc để doanh nghiệp có định hƣớng điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng giới - Phải xem xét, phân tích khả thực tế mình, thuận lợi khó khăn, nắm bắt kịp thời thông tin từ bên thông tin thị trường Đồng thời, doanh nghiệp cần kịp thời phân tích xử lý chúng để có chiến lƣợc phù hợp - Cần xây dựng kênh lưu thông phân phối trực tiếp cách chủ động phối hợp với trung tâm xúc tiến thƣơng mại nhà nƣớc nhƣ Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam để làm cầu nối cho việc ký kết hợp đồng sản xuất cung ứng sản phẩm xuất Ngoài biện pháp chủ yếu trên, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề sau: - Quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp ngành địa bàn Thành phố nƣớc để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hợp tác kinh doanh - Quan hệ chặt chẽ với quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực liên quan, nhƣ hải quan, thƣơng mại, ngân hàng,… - Nắm bắt kịp thời sách, qui định quan chức nhà nƣớc liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Thƣờng xuyên theo dõi, cập nhật sách, quy định mới, sửa đổi bổ sung sách nhà nƣớc Tóm lại, giải pháp mà doanh nghiệp kinh doanh xuất giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng cần áp dụng để đẩy mạnh xuất nhƣ tăng khả cạnh tranh thị trƣờng quốc tế 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Thực tế cho thấy, nơi có mức phát triển xuất hàng hóa nhanh có nhịp độ tăng trƣởng kinh tế cao Do vậy, đẩy mạnh xuất hàng hóa để khai thác tốt lợi so sánh kinh tế việc làm cần thiết quan trọng Nhận thức đƣợc ý nghĩa đó, thành phố Hải Phòng nhiều năm qua quan tâm đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại quốc tế nói chung hoạt động xuất hàng hóa nói riêng Trong số ngành hàng xuất thành phố Hải Phòng, ngành hàng giầy dép có vị trí quan trọng, nhiều năm qua đứng đầu kim ngạch xuất Thành phố, thu đƣợc nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên, đứng trƣớc xu hội nhập sức ép cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng quốc tế, thực tế doanh nghiệp kinh doanh xuất giầy dép Hải Phòng gặp không khó khăn hạn chế Do vậy, việc đƣa hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cho doanh nghiệp kinh doanh giầy dép cấp thiết, giúp doanh nghiệp xây dựng nâng cao vị thƣơng trƣờng quốc tế Với thực tế nhƣ vậy, qua Luận văn này, phần trình bày sở lý luận có tính chất kế thừa học thuyết thƣơng mại quốc tế lý thuyết hoạt động xuất hàng hóa, kết nghiên cứu có điểm sau đây: Một là, phân tích đầy đủ thực trạng hoạt động sản xuất xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng năm vừa qua: - Phân tích vị trí mặt hàng giầy dép cấu mặt hàng công nghiệp thành phố Hải Phòng; - Phân tích thực trạng tình hình sản xuất xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng; - Phân tích thực trạng nhân tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất xuất giầy dép doanh nghiệp 81 Hai là, đánh giá chung tình hình phát triển xuất mặt hàng giầy dép doanh nghiệp với thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế Ba là, xác định quan điểm phát triển ngành giầy dép nhà nƣớc nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng; xác định phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp; từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp cho doanh nghiệp số khuyến nghị phía nhà nƣớc nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng 2.Kiến nghị + Kiến nghị phía nhà nước: Chính phủ cần có văn hƣớng dẫn phát triển tập trung ngành, nghề theo vùng/lãnh thổ phù hợp với lợi so sánh, lợi cạnh tranh vùng/lãnh thổ Ví dụ: lựa chọn Hải Phòng nơi quan tâm phát triển ngành giầy dép cần có văn hƣớng dẫn, có sách hỗ trợ để ngành giầy dép Thành phố phát triển, với phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan (từ thiết kế, cung cấp nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng, đến dịch vụ sửa chữa, đào tạo lao động có tay nghề…) Thậm chí tiến hành xây dựng thƣơng hiệu “Thành phố Giầy dép” (nhƣ Trung Quốc làm); Hoặc tiến hành xây dựng khu/cụm công nghiệp chuyên cho doanh nghiệp kinh doanh xuất giầy dép (hoặc chí góc khu/cụm công nghiệp) Điều thuận lợi nhiều cho doanh nghiệp, điều mà nhiều doanh nghiệp mong muốn (mà trƣớc hết doanh nghiệp FDI), tính bất ổn định quy hoạch, giá thuê đất bên ngày tăng không ổn định Ngoài ra, giúp giảm thiểu chi phí sản xuất, thuận tiện cho việc tạo dựng thƣơng hiệu ngành, thuận tiện quản lý cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm,…; Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn Thành phố xây dựng Trung tâm nguyên phụ liệu cho ngành giầy dép (có thể kết 82 hợp với doanh nghiệp ngành dệt may mở Trung tâm Nguyên phụ liệu dệt may giầy dép Cần hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đầu vào sản xuất quan trọng nhƣ: đất đai, vốn, lao động, nguyên vật liệu, sở hạ tầng Tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành giầy dép giới; Tổ chức hội chợ quốc tế với tham dự thƣơng hiệu tiếng giới từ tạo hội cho doanh nghiệp nƣớc tìm bạn hàng; Định hƣớng cho doanh nghiệp đa dạng hóa mặt hàng giầy dép xuất khẩu, nhằm giảm thiểu tác động xấu cú sốc sụt giảm thị trƣờng giới, nhƣ tăng cƣờng nghiên cứu sản xuất mặt hàng giả da, cao su/plastic, nguyên liệu dệt; Cần có hoạt động kêu gọi hỗ trợ nƣớc phát triển, đặc biệt nƣớc có kinh nghiệm hoạt động sản xuất giầy dép nhƣ Italia, việc đào tạo, bồi dƣỡng cán công nhân viên cho ngành, đặc biệt khâu thiết kế mẫu mã phát triển sản phẩm giầy dép Cần nhanh chóng tiến hành đàm phán với thị trƣờng xuất lớn nhƣ Mỹ, EU để họ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trƣờng (mà thực tế Việt Nam có kinh tế thị trƣờng) Để từ doanh nghiệp kinh doanh xuất Việt Nam phát huy đƣợc mạnh không gặp khó khăn, lúng túng thị trƣờng xuất giầy dép có biến động bất thƣờng tranh chấp thƣơng mại Các sách cần đƣợc điều chỉnh kịp thời nhằm tạo mức độ linh hoạt cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất Cần giảm thiểu thủ tục, tránh phiền hà, rƣờm rà, không cần thiết số khâu giải thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp mới, cấp đất, xây dựng, thuế, hải quan,… Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy giáo TS.Đỗ Minh Thụy hƣớng dẫn tôi, anh, chị Phòng Tổng hợp- Cục Thống kê Hải Phòng cung cấp tài liệu thống kê hƣớng dẫn cách xử lý 83 thông tin, số anh, chị công tác doanh nghiệp kinh doanh giầy dép Hải Phòng cung cấp nhiều thông tin đóng góp nhiều ý kiến giúp hoàn thành đề tài 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nguyễn Duy Bột (2005), Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Thống Kê TS.Đỗ Đức Bình- TS.Nguyễn Thƣờng Lạng (2002), Giáo trình kinh tế học quốc tế, NXB Lao động- xã hội PGS.TS Dƣơng Hữu Hạnh (2008), “Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất (Export Maket Research Techniques)”, NXB Thống kê PGS.TS Dƣơng Hữu Hạnh (2007), “Marketing quốc tế:Cạnh tranh thị trường toàn cầu (International Marketing: Competing in the GLOBAL Market place)”, NXB Lao động- xã hội TS.Ngô Thị Ngọc Huyền (2010), “Định hướng phát triển ngoại thương địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”, NXB Thống kê TS.Gia Linh (2008), “Chiến lược thương hiệu (Brand Planning)”, NXB Từ điển bách khoa TS.Lê Bộ Lĩnh (2008), “Kinh tế Thế giới quan hệ kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia TS.Bùi Xuân Lƣu (2007), “Giáo trình Kinh tế ngoại thương”, NXB Lao động- Xã hội TS Hà Thị Ngọc Oanh (2008), “Kinh tế đối ngoại- Những nguyên lý vận dụng Việt Nam”, NXB Lao động- Xã hội 10 TS.Nguyễn Năng Phúc (2007), “Phân tích kinh doanh (Lý thuyết Thực hành)”, NXB Tài chính, Hà Nội 11 TS.Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Lao động xã hội 12 TS.Võ Thanh Thu (2009), “Quan hệ kinh tế quốc tế”, NXB Thống kê 13 TS.Nguyễn Kế Tuấn (2009), “Giáo trình: Quản trị chức thương mại doanh nghiệp công nghiệp”, NXB Thống kê 85 14 TS.Đoàn Thị Hồng Vân (2009),“Giáo trình kỹ thuật ngoại thương”, NXB Lao động- Xã hội 15 Trung tâm Pháp- Việt, Đào tạo quản lý (2005), “Kiểm soát quản lý: Từ lựa chọn chiến lược đến điều hành tác nghiệp”, NXB Thống kê 16 Sở Công thƣơng Hải Phòng, Tài liệu thống kê năm 2010- 2014 17 Haiphonginfo.vn, “Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội thành phố Hải Phòng” năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 18 Thongkehaiphong.gov.vn, Số liệu thống kê thành phố Hải Phòng năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 19 Tổng cục Thống kê (2014), “Niên giám Thống kê 2014”, NXB Thống kê 20 Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2008), “Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 20010-2020” 21 Cục Thống kê Hải Phòng (2014), “Niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng (Haiphong Statistical Yearbook) 2014”, NXB Thống kê 22 Cục Thống kê Hải Phòng (2014), “Hải Phòng- Số liệu Thống kê chủ yếu năm 2014”, NXB Thống kê 23 Tài liệu số doanh nghiệp địa bàn Hải Phòng kinh doanh mặt hàng giầy dép: Công ty Da giầy Hải Phòng, Công ty TNHH Đỉnh Vàng, Công ty Cổ phần Giầy Thống Nhất; Công ty Cổ phần Giầy Phúc An; Công ty TNHH Tam Đa; Xí nghiệp Giầy Đạt Thăng; Công ty TNHH Sao Sáng; Công ty Liên doanh Giant V;… 24 Tài liệu sƣu tầm Internet, Tạp chí tài chính, Tạp chí thƣơng mại, Tạp chí Ngoại thƣơng, Thời báo kinh tế phát triển, Thời báo kinh tế Việt Nam, 25 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng 86 ... HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 68 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng ... CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIẦY DÉP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 18 2.1 Thực trạng tình hình xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng 18 2.1.1... kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng nói chung ngành hàng giầy dép Thành phố nói riêng Từ thực tế đó, chọn đề tài: Biện pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng giầy dép địa bàn thành phố Hải Phòng để nghiên

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS.Nguyễn Duy Bột (2005), Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thương mại quốc tế
Tác giả: TS.Nguyễn Duy Bột
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
2. TS.Đỗ Đức Bình- TS.Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình kinh tế học quốc tế, NXB Lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học quốc tế
Tác giả: TS.Đỗ Đức Bình- TS.Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: NXB Lao động- xã hội
Năm: 2002
3. PGS.TS Dương Hữu Hạnh (2008), “Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu (Export Maket Research Techniques)”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu (Export Maket Research Techniques)”
Tác giả: PGS.TS Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
4. PGS.TS Dương Hữu Hạnh (2007), “Marketing quốc tế:Cạnh tranh trong thị trường toàn cầu (International Marketing: Competing in the GLOBAL Market place)”, NXB Lao động- xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Marketing quốc tế:Cạnh tranh trong thị trường toàn cầu (International Marketing: Competing in the GLOBAL Market place)”
Tác giả: PGS.TS Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB Lao động- xã hội
Năm: 2007
5. TS.Ngô Thị Ngọc Huyền (2010), “Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hướng phát triển ngoại thương trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020”
Tác giả: TS.Ngô Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
6. TS.Gia Linh (2008), “Chiến lược thương hiệu (Brand Planning)”, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược thương hiệu (Brand Planning)
Tác giả: TS.Gia Linh
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2008
7. TS.Lê Bộ Lĩnh (2008), “Kinh tế Thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế Thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế”
Tác giả: TS.Lê Bộ Lĩnh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
8. TS.Bùi Xuân Lưu (2007), “Giáo trình Kinh tế ngoại thương”, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Kinh tế ngoại thương”
Tác giả: TS.Bùi Xuân Lưu
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2007
9. TS. Hà Thị Ngọc Oanh (2008), “Kinh tế đối ngoại- Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam”, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại- Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam”
Tác giả: TS. Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2008
10. TS.Nguyễn Năng Phúc (2007), “Phân tích kinh doanh (Lý thuyết và Thực hành)”, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích kinh doanh (Lý thuyết và Thực hành)”
Tác giả: TS.Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2007
11. TS.Nguyễn Vĩnh Thanh (2009), “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: TS.Nguyễn Vĩnh Thanh
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2009
12. TS.Võ Thanh Thu (2009), “Quan hệ kinh tế quốc tế”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: TS.Võ Thanh Thu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
13. TS.Nguyễn Kế Tuấn (2009), “Giáo trình: Quản trị chức năng thương mại của doanh nghiệp công nghiệp”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình: Quản trị chức năng thương mại của doanh nghiệp công nghiệp”
Tác giả: TS.Nguyễn Kế Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
14. TS.Đoàn Thị Hồng Vân (2009),“Giáo trình kỹ thuật ngoại thương”, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kỹ thuật ngoại thương”
Tác giả: TS.Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2009
15. Trung tâm Pháp- Việt, Đào tạo về quản lý (2005), “Kiểm soát quản lý: Từ lựa chọn chiến lược đến điều hành tác nghiệp”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm soát quản lý: "Từ lựa chọn chiến lược đến điều hành tác nghiệp”
Tác giả: Trung tâm Pháp- Việt, Đào tạo về quản lý
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
16. Sở Công thương Hải Phòng, Tài liệu thống kê năm 2010- 2014 17. Haiphonginfo.vn, “Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội thành phố Hải Phòng” các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu thống kê năm 2010- 2014" 17. Haiphonginfo.vn, “Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội thành phố Hải Phòng
19. Tổng cục Thống kê (2014), “Niên giám Thống kê 2014”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám Thống kê 2014”
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2014
20. Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2008), “Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 20010-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 20010-2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch đầu tƣ
Năm: 2008
21. Cục Thống kê Hải Phòng (2014), “Niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng (Haiphong Statistical Yearbook) 2014”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Niên giám Thống kê thành phố Hải Phòng (Haiphong Statistical Yearbook) 2014”
Tác giả: Cục Thống kê Hải Phòng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2014
22. Cục Thống kê Hải Phòng (2014), “Hải Phòng- Số liệu Thống kê chủ yếu năm 2014”, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hải Phòng- Số liệu Thống kê chủ yếu năm 2014”
Tác giả: Cục Thống kê Hải Phòng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w