Tích hợp – một nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa, một định hướng tổ chức dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông không bao giờ cũ

7 6 0
Tích hợp – một nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa, một định hướng tổ chức dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông không bao giờ cũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tích hợp là một lí thuyết dạy học ra đời trên thế giới từ những năm 60 của thế kỉ XX và cho đến nay nó đã trở thành quan điểm, nguyên tắc dạy học quan trọng trong hầu hết các môn học, đặc biệt là Ngữ văn. Nguyên tắc này chi phối từ việc biên soạn chƣơng trình, sách giáo khoa đến việc xác lập các phương pháp, mục tiêu dạy học cụ thể.

Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế Điện thoại: 0972323444 Email: ltngocanh82@gmail.com ThS LÊ THỊ NGỌC ANH TÍCH HỢP – MỘT NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA, MỘT ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHƠNG BAO GIỜ CŨ TĨM TẮT Tích hợp lí thuyết dạy học đời giới từ năm 60 kỉ XX trở thành quan điểm, nguyên tắc dạy học quan trọng hầu hết môn học, đặc biệt Ngữ văn Nguyên tắc chi phối từ việc biên soạn chƣơng trình, sách giáo khoa đến việc xác lập phƣơng pháp, mục tiêu dạy học cụ thể Khơng lí thuyết mà thực tế giảng dạy chứng minh rõ ƣu điểm Do đó, định hƣớng cịn ngun tính thời sự, tính giá trị việc biên soạn sách giáo khoa việc dạy học Ngữ văn tƣơng lai Từ khố: tích hợp, nguyên tắc, định hƣớng, sách giáo khoa, Ngữ văn ABSTRACT Integration: A Principle of Compiling Textbooks, Orientation for Teaching Language and Literature at High Schools Integration, a theory of teaching developed in 1960s, has become a point of view and an essential principle of teaching in most of subjects, especially in Language and Literature Subject This principle governs the design of curriculums and textbooks as well as the establishment of concrete methods and goals in teaching Not only theory but also practice obviously demonstrated its advantages Therefore, integration has been a topical and valued orientation in compiling new textbooks and teaching language arts and literature in future Key words: integration, principle, orientation, textbooks, language and literature 157 Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) gấp rút chuẩn bị cho định kỳ 10 năm thay sách giáo khoa trung học phổ thơng (THPT) vào năm 2015, có mơn Ngữ văn Đây việc làm cần thiết để bắt kịp với phát triển văn học phản ánh phát triển nội giáo dục, đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực cho xã hội Để biên soạn đƣợc sách giáo khoa trở thành “văn có tính pháp lí” tồn quốc địi hỏi q trình chuẩn bị lâu dài, thấu đáo Theo đó, nguyên tắc đạo việc xây dựng chƣơng trình biên soạn sách giáo khoa cần phải đuợc xác định rõ ràng sở kế thừa nguyên tắc cũ đề xuất nguyên tắc cho phù hợp với mục tiêu thực tiễn dạy học Thiết nghĩ dạy học Ngữ văn theo định hƣớng tích hợp nguyên tắc không cũ biên soạn thực tiễn dạy học Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đƣa tới đối tƣợng nhƣ thể thống nét chất thành phần đối tƣợng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu nhƣ vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Trong lí luận dạy học, tích hợp đƣợc hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đƣợc đề cập đến môn học hợp phần mơn Trong Chƣơng trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp đƣợc hiểu là: phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững Cũng có quan niệm nhấn mạnh: tích hợp dạy học phải dạy cách tìm tịi sáng tạo cách vận dụng kiến thức vào tình khác Tức là, GV không dạy tri thức cho HS mà hết phải dạy cho họ biết cách sử dụng kiến thức kĩ để giải tình cụ thể, nhằm mục đích hình thành, phát triển lực toàn diện Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học hay phân môn khác để bảo đảm cho HS khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp 158 Tƣ tƣởng tích hợp dạy học xuất vận động lịch sử giáo dục giới từ năm 60 kỉ XX với trào lƣu sƣ phạm tích hợp: chủ trƣơng hƣớng tới tích hợp liên mơn, xun mơn, xóa bỏ tính đơn lẻ mơn riêng biệt Ở Việt Nam, từ năm1973, cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh đến mục tiêu tích hợp dạy học: “dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”, “phải ý dạy từ, dạy câu, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, tìm tịi, biết diễn tả cảm xúc, phải dạy cho học sinh biết tất hay đẹp” 1999 – 2000: Bộ GD&ĐT đƣa vào thí điểm chƣơng trình tích hợp THCS; 2003 – 2004, chƣơng trình Ngữ văn THPT đƣợc thức biên soạn theo tƣ tƣởng tích hợp Trong Chƣơng trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo xác định rõ “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chƣơng trình, biên soạn SGK lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy.” [tr 27] “Nguyên tắc tích hợp phải đƣợc qn triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chƣơng trình; tích hợp SGK; tích hợp phƣơng pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” [tr 40] Lí luận thực tế dạy Văn theo hƣớng tích hợp chứng minh ƣu điểm nhƣ: tránh đƣợc biểu cô lập, tách rời phƣơng diện kiến thức mà phát triển đƣợc ngƣời đọc tƣ biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách thực chất, ngƣời học có điều kiện nhìn nhận khai thác vấn đề cách toàn diện, lập nên mối liên hệ khái niệm học, dạy HS sử dụng kiến thức tình từ GV hƣớng ngƣời học đến tri thức mang tính chỉnh thể, hệ thống Có thể thấy, tích hợp trở thành định hƣớng trung tâm việc biện soạn sách giáo khoa hành Thực tiễn dạy học năm qua cho thấy tính hiệu định hƣớng việc hƣớng tới mục tiêu giáo dục tồn diện, đặc biệt trọng đến việc hình thành kĩ học kĩ sống Hơn nữa, tích hợp xu thời đại nói chung khoa học giáo dục nói riêng Đây định hƣớng mang tính chiến lƣợc tƣ giáo dục mới, chuyển từ giáo dục phân giải, chuyên sâu phân môn sang giáo dục phối kết hợp liên môn để hƣớng tới chất lƣợng dạy học Quán triệt định hƣớng tích hợp dạy học Ngữ văn nói chung dạy đọc – hiểu văn nói riêng cần phải thƣờng xuyên đặt tri thức hệ thống hƣớng tới hệ thống tức mối quan hệ với hệ thống tri thức mơn nhƣ liên mơn, với lịch sử, văn hóa nhân loại Việc dạy học Ngữ văn theo hƣớng tích hợp phải đƣợc thực nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo hiệu 159 trình dạy học Trƣớc hết, tích hợp phải gắn với việc tích cực hố việc học tập HS, tích hợp phải đơi với tích cực vận dụng ngun tắc tích hợp khơng ngồi phƣơng hƣớng phát huy vai trò chủ thể HS học tập Mặt khác, tích hợp phải quán triệt quan điểm dạy học Ngữ văn gắn với đời sống, vận dụng kiến thức kĩ học vào sống Tích hợp rõ ràng khơng phải liên kết hay kết hợp hình thức mà có tính tồn diện, đặc biệt liên quan trực tiếp đến việc hình thành phát triển tƣ - mấu chốt trình phát triển Từ phân tích trên, thấy, tích hợp nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa, định hƣớng dạy học mục tiêu giáo dục ý nghĩa Khảo sát sách giáo khoa Ngữ văn hành thấy định hƣớng tích hợp thể rõ cấu trúc, nội dung qua hai trục tích hợp chính: - Xét phƣơng diện kĩ năng: có hai trục tích hợp đọc viết - Xét từ phƣơng diện nội dung mơn học: có hai trục tích hợp tích hợp dọc tích hợp ngang Tích hợp dọc tích hợp nội dung phân mơn Tích hợp ngang: tích hợp phân mơn: đọc văn, làm văn tiếng Việt Nguyên tắc tích hợp đƣợc quán triệt chặt chẽ chƣơng trình chi phối mạnh mẽ đến việc biện soạn sách giáo khoa Tuy nhiên, thực tế dạy học gặp khơng khó khăn dẫn đến hiệu tích hợp dạy học Ngữ văn chƣa cao Qua khảo sát, thấy rằng, thân giáo viên (GV) chƣa thực trọng đến tích hợp có mang tính hình thức Do đó, học sinh (HS) nhiều em khơng biết tích hợp phải tích hợp nhƣ nào, kiến thức kĩ đƣợc tiếp thu hình thành rời rạc nên chƣa có giá trị cao bền vững Chỉ nguyên tắc trở thành nguyên tắc định hƣớng, đạo việc dạy việc học, đƣợc ý thức hóa sâu sắc GV HS phát huy tính hiệu thực tiễn Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ phía chủ quan khách quan Tuy nhiên, phạm vi viết tập trung trao đổi số đề xuất từ góc độ biên soạn sách giáo khoa để việc thực định hƣớng tích hợp thực tiễn dạy học trở nên dễ dàng hiệu hơn: 160 - Số lƣợng học khóa cịn nhiều, GV HS bị áp lực thời gian phải hồn tất nội dung bản, chƣa có điều kiện thực hoạt động học tập tích hợp đặc biệt tích hợp kiến thức với kĩ Một mục tiêu tích hợp giảm tải chƣơng trình nhƣng HS hồn tồn chủ động tiếp nhận lƣợng kiến thức phong phú nhân loại tự hình thành kĩ năng, tự phát triển Sách giáo khoa nên giảm số lƣợng khóa, tăng học thêm làm sở cho việc tích hợp Nhƣ vậy, GV HS có thời gian đƣợc trang bị công cụ nhƣ kiến thức tảng để thực nguyên tắc tích hợp cách chặt chẽ Từ đó, HS khơng lĩnh hội kiến thức sâu sắc mà hình thành đƣợc kĩ bền vững, tích cực, chủ động học tập hƣớng tới mục tiêu phát triển toàn diện - Vấn đề xếp thứ tự học thiết nghĩ cần xem xét lại Cụ thể, xác định mục tiêu dạy học Ngữ văn hình thành kĩ đọc văn – làm văn có nghĩa xác định trục kĩ làm trục trung tâm Để đọc văn – làm văn, HS cần có cơng cụ Công cụ đƣợc trang bị qua phân môn Tiếng Việt, Lí luận văn học, Văn học sử… Do đó, cụm học đƣợc phân bố theo tuần nên xếp dạng học trƣớc, sau văn đọc hiểu cuối làm văn Hoặc kiến thức cơng cụ cần đƣợc tích hợp chặt chẽ học văn qua phần văn nhƣ Tiểu dẫn, Chú thích, Tri thức đọc hiểu - Việc lựa chọn học, đơn vị kiến thức cần kĩ để chúng có mối quan hệ gần gũi trực tiếp Tích hợp định hƣớng sách giáo khoa biên soạn cho thấy rõ định hƣớng trình thực thi dễ dàng hiệu nhiêu - Cần có tƣơng thích số lƣợng nội dung loại kiến thức kĩ cho phù hợp với định hƣớng nhƣ mục tiêu dạy học tích hợp Ví dụ nhƣ tƣơng thích lí luận văn học văn tác phẩm… (Vấn đề đề cập viết “Sự tƣơng thích tri thức lí luận văn học yêu cầu khai thác văn tự sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông Việt Nam (5 - 6/01/2013) Một số phƣơng pháp dạy học Ngữ văn theo định hƣớng tích hợp Cần phải khẳng định rằng, phƣơng pháp dạy học tự thân khơng tích cực hay tiêu cực, khơng chủ động hay thụ động, không hƣớng vào ngƣời dạy hay hƣớng vào ngƣời học Nó hiệu hay khơng ngƣời sử dụng với mục tiêu cách thức sử dụng riêng Do đó, khơng có phƣơng pháp dạy học tự thân tích hợp hay khơng có phƣơng pháp hồn tồn khơng thể tích hợp Xuất phát từ quan điểm này, xin đề xuất số phƣơng pháp dạy học sử dụng hiệu để tổ chức dạy học Ngữ văn theo định hƣớng tích hợp 161 4.1 Thuyết trình (presenting): phƣơng pháp dạy học mà chủ thể dùng lời để trình bày kiến thức, tái tạo kiến thức cũ thông báo kiến thức Do đó, chúng đƣợc “gán mác” phƣơng pháp thụ động, thiếu tích cực Tuy nhiên, thiết nghĩ khó dạy học đƣợc thiếu phƣơng pháp này, đặc biệt Ngữ văn Thực định hƣớng tích hợp, phƣơng pháp trở nên cần thiết Đây phƣơng pháp mà GV HS sử dụng để củng cố kiến thức có, làm sở để tiếp nhận kiến thức hình thành kĩ mới, cung cấp, lí giải kiến thức mới, khó; ngƣời dạy ngƣời học dễ dàng liên hệ mở rộng, so sánh đối chiếu liên môn xuyên môn để hiểu học thêm sâu sắc, thấu triệt Ví dụ: thuyết trình tiểu sử nhà văn, mở rộng liên hệ đến vấn đề lí luận để từ lí giải sâu sắc nét phong cách nghệ thuật tác giả, làm tảng cho việc tiếp nhận văn văn học mối quan hệ với sống lớn, sống nhỏ tác phẩm… Để đạt mục tiêu tích hợp cách tích cực, sử dụng thuyết trình cần ý lựa chọn nội dung ý cách thức thuyết trình, đặc biệt thuyết trình nêu vấn đề để qua đó, HS khơng nắm đƣợc kiến thức phong phú, tinh chọn mà cịn hình thành đƣợc kĩ thuyết trình, kĩ giải vấn đề 4.2 Nêu vấn đề (problem identifying and solving): Đây phƣơng pháp dạy học khó nhƣng thực đƣợc mang lại hiệu dạy học hay, đặc biệt đắc dụng việc phát triển tƣ biện chứng hình thành lực giải vấn đề cho HS Mấu chốt phƣơng pháp phát đƣợc vấn đề, tạo tình có vấn đề vật chất hóa thành câu hỏi nêu vấn đề để HS phải động nảo tƣ lựa chọn, giải thích, phản biện… từ khám phá đƣợc tầng lớp ý nghĩa ngầm ẩn tác phẩm nhƣ hình thành đƣợc nhiều lực tƣ tƣơng ứng, cụ thể hóa thành lực đọc văn hƣớng tới hình thành kĩ giải vấn đề, kĩ sống 4.3 Thảo luận nhóm (group discussion), Semina: Nhóm phƣơng pháp trực tiếp hƣớng tới mục tiêu tích hợp kiến thức kĩ Để sử dụng thành công phƣơng pháp này, GV cần ý từ khâu lựa chọn vấn đề để tìm hiểu, thảo luận nhƣ tổ chức HS làm việc chặt chẽ, đảm bảo thành viên tham gia giải vấn đề đƣợc giao Có nhƣ vậy, HS khơng tự thu nhận đƣợc kiến thức phong phú mà cịn hình thành đƣợc nhiều kĩ tƣơng ứng nhƣ kĩ giải vấn đề, trình bày vấn đề, giao tiếp, hợp tác… 4.4 Vấn đáp (questioning and answering): phƣơng pháp mà tƣơng tác HS – HS, GV – HS đƣợc thực thông qua hệ thống câu hỏi Để sử dụng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng tích hợp dạy học Ngữ văn, GV cần ý xây dựng hệ thống câu hỏi theo hƣớng phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, ý tính logic, tính hệ thống, tính liên tục; đa dạng hóa dạng câu hỏi từ câu hỏi tái kiến thức, câu hỏi liên hệ, so sánh, câu hỏi vận dụng giải vấn đề, câu hỏi sáng tạo… Qua đó, HS vừa tái kiến thức, tiếp nhận kiến thức, vận dụng kiến thức… 162 Ngoài ra, để nâng cao hiệu dạy học theo định hƣớng tích hợp, dạy học Ngữ văn cần đặc biệt ý khâu luyện tập, củng cố (practicing and consolidating) Đây giai đoạn tổng hợp vận dụng kiến thức cách cao độ GV cần dành khoảng thời gian hợp lí có thiết kế cụ thể dạng câu hỏi, tập luyện tập, củng cố để hoạt động thực có hiệu khơng phải mang tính hình thức, cho đủ bƣớc Trên phân tích ban đầu, đề xuất mang tính gợi ý cho cơng trình nghiên cứu sâu hơn, cụ thể sau Trong phạm vi viết ngắn chúng tơi khơng tham vọng trình bày trọn vẹn lí thuyết dạy học nhƣng viết mong muốn khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi tích hợp việc biên soạn chƣơng trình, sách giáo khoa nhƣ việc dạy học Ngữ văn THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp THPT, Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hƣớng dẫn thực chƣơng trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn, Lớp 10 (Nxb Giáo dục, 2006), lớp 11 (NXB Giáo dục, 2007), lớp 12 (Nxb Giáo dục, 2008) Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12 (bộ Cơ bản), Nxb Giáo dục, 2010 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11, 12 (bộ Nâng cao), Nxb Giáo dục, 2010 Đỗ Ngọc Thống, Tìm hiểu chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, 2006 163 ... triển Từ phân tích trên, thấy, tích hợp nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa, định hƣớng dạy học mục tiêu giáo dục ý nghĩa Khảo sát sách giáo khoa Ngữ văn hành thấy định hƣớng tích hợp thể rõ cấu... Thiết nghĩ dạy học Ngữ văn theo định hƣớng tích hợp ngun tắc khơng cũ biên soạn thực tiễn dạy học Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu... tiêu dạy học tích hợp Ví dụ nhƣ tƣơng thích lí luận văn học văn tác phẩm… (Vấn đề đề cập viết “Sự tƣơng thích tri thức lí luận văn học yêu cầu khai thác văn tự sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ

Ngày đăng: 25/08/2021, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan