1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình cămphuchia từ 1993 2003

88 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 266,5 KB

Nội dung

Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài. Cămpuchia là một trong ba quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc Đông Nam á lục địa, giữa khoảng 10 0 và 15 0 vĩ tuyến Bắc và 108 0 kinh tuyến Đông. Cămpuchia có biên giới chung với Cộng hoà XHCN Việt Nam ở phía Đông, Cộng hoà DCND Lào phía Đông Bắc, Vơng quốc Thái Lan ở phía Tây, với tổng chiều dài biên giới chung trên 2.100km, phía Bắc thông qua vịnh Thái Lan bằng một bờ biển dài 400km. Cămpuchia có diện tích 181.035km 2 , hình dáng đất nớc gần giống lỡi rìu hình tứ giác: Từ Đông sang Tây dài 660km, từ Bắc xuống Nam dài 440km. Cămpuchia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, một năm có 2 mùa ma rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở vùng đồng bằng là 27 0 C, mức chênh lệch giữa các địa phơng không đáng kể. Ngoài ra Cămpuchia đợc biết đến nh một quốc gia Đông Nam á có một truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời với kiến trúc ăngco - đỉnh cao của trí tuệ, niềm tự hào của nhân dân Cămpuchia, nơi thu hút nhiều nhà khoa học, nhiều du khách trong nớc và thế giới. Trong suốt chiều dài lịch sử, ba dân tộc Việt Nam, Lào, Cămpuchia cùng nhau dựng nớc, giữ nớc và ngày nay cùng nhau đi vào con đờng phát triển xã hội hiện đại. Nhng nhìn lại lịch sử Cămpuchia từ năm 1993 đến nay, nét nổi bật nhất của quốc gia này là đang đứng trớc nhiều khó khăn trở ngại về chính trị, kinh tế, xã hội. Nội chiến, chiến tranh giành quyền lực giữa các thế lực đối lập trong nớc luôn xảy ra. Cămpuchia hiếm có thời kỳ hoà bình, ổn định kéo dài, mà ngợc lại xung đột là nét hằng xuyên của lịch sử đất nớc này. Do tình hình chính trị Cămpuchia ít khi ổn định, nên kéo theo đó là ảnh hởng của nó tới kinh tế và xã hội Cămpuchia. Từ "một đất nớc thịnh vợng, xuất khẩu gạo lớn vào thập niên 50, 60, nay những ngời nông dân đang ngày càng đói nghèo và trở thành kẻ ăn mày"[24, tr 4]. 3 Tuy nhiên những năm gần đây, Cămpuchia phần nào có sự ổn định về an ninh, chính trị. Nền kinh tế cũng từng bớc phát triển, những Ăngco Thom, Ăngco Vát . đã và đang trở thành điểm đến lý tởng của khách du lịch từ khắp nới trên thế giới. Từ chỗ sống nhờ vào viện trợ của Liên Hợp Quốc, kinh tế Cămpuchia đang dần đi những bớc đầu tiên trên đôi chân của mình. Thực tế này đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một cách nghiêm túc. Cămpuchia là một nớc láng giềng gần gũi với chúng ta. Trong sự phát triển của lịch sử cận - hiện đại, đất nớc này có những bớc phát triển gần gũi với lịch sử Việt Nam. Từ năm 1999, Cămpuchia trở thành thành viên chính thức và đầy đủ của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (asean). Thực tế đó cũng đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lỡng lịch sử đất nớc này để hiểu rõ hơn về lịchh sử dân tộc, Hơn nữa, vấn đề Cămpuchia là điểm thu hút sự quan tâm chú ý của d luận rộng rãi trên thế giới bởi những diễn biến phức tạp, nóng bỏng và dữ dội của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở đây. Sau khi vấn đề Cămpuchia đợc giải quyết, tình hình đất nớc này vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp những ít đợc các nhà nghiên cứu chú ý. Để góp một phần nhỏ của mình vào nhìn nhận, đánh giá lại tình hình Cămpuchia trong thời gian qua, chúng tôi quyết định chọn vấn đề "Tìm hiểu về tình hình Cămpuchia từ 1993 đến 2003" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Từ năm 1993 trở lại đây, Cămpuchia đã diễn ra rất nhiều sự kiện đánh dấu bớc ngoặt mới. Nội chiến đã dần dần đẩy lùi, một chính phủ mới đợc thiết lập. Mặc dù vậy, các cuộc xung đột mang tính chất phe phái vẫn tiếp diễn ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu tình hình Cămpuchia từ năm 1993 đến nay là một vấn đề quan trọng nhng ở Việt Nam nó cha đợc chú ý đúng mức. Đến nay mới chỉ có một công trình đề cập một cách sơ lợc, mang 4 tính chung chung nh: Lịch sử Cămpuchia của Trần Đức Thành (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1994). Trong tác phẩm này lịch sử Cămpuchia đã đợc đề cập khá toàn diện với niên đại muộn nhất là việc giải quyết vấn đề Cămpuchia, do đó tình hình Cămpuchia từ sau 1993 cha đợc đề cập. Trên thực tế, ở Việt Nam tình hình Cămpuchia từ sau 1993 mới chỉ đợc đề cập rải rác dới dạng những bài báo, mẩu tin ở các báo, tạp chí: Báo Tin tức, Báo Nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Bản tin tham khảo đặc biệt . 3. Giới hạn đề tài: Do đặc điểm của đề tài nên nguồn tài liệu rất khó khăn, t liệu ít, những mẩu tin trên báo chủ yếu là sơ lợc, rải rác. Đồng thời, do thời gian có hạn, và đặc biệt là sự hạn chế của bản thân về khả năng, nên đề tài chỉ tập trung tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Cămpuchia từ năm 1993 đến nay trên những nét chung nhất. Cuộc đấu tranh tiêu diệt lực lợng Khơme đỏ đợc chúng tôi xem xét dới góc độ tình hình chính trị mà không đặt ra thành vấn đề tập trung nghiên cứu do sự hạn chế nh đã trình bày. Chúng tôi hi vọng sẽ đợc bổ sung hạn chế này trong thời gian tới. 4. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu: Nhiệm vụ của đề tài đợc xác định là tập trung vào việc khái quát tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Cămpuchia từ năm 1993 đến nay, trên cơ sở đó góp phần tái hiện những nét chung nhất của lịch sử Cămpuchia từ năm 1993 đến nay. Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng các phơng pháp truyền thống trong nghiên cứu lịch sử: Phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic, mong muốn tái hiện những gì xẩy ra trong lịch sử làm nổi bật tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Cămpuchia. Để làm đợc điều đó ngời nghiên cứu phải đi chắp nhặt, sao chép các tài liệu liên quan để lắp lại mà tìm tòi, phát hiện ra những cái mới, đa ra những ý tởng của mình, từ đó xây dựng một đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh. 5 5. Cấu trúc đề tài: Khoá luận gồm 91 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, bản ký hiệu viết tắt và 27 tài liệu tham khảo, bố cục của khoá luận gồm ba chơng sau đây: Chơng 1: Tìm hiểu tình hình chính trị của Cămpuchia từ năm 1993 đến nay. Chơng 2: Tình hình kinh tế Cămpuchia từ năm 1993 đến nay. Chơng 3: Tình hình xã hội Cămpuchia từ năm 1993 đến nay. Thực hiện đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô và các bạn sinh viên khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo của thầy hớng dẫn - Tiến sĩ: Văn Ngọc Thành. Một lần nữa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô và các bạn! 6 Chơng 1 TìNH HìNH CHíNH TRị CủA CĂMPUCHIA Từ NĂM 1993 ĐếN NAY 1.1. Tình hình chính trị Cămpuchia từ 1993 - 1998. Trớc cuộc bầu cử tháng 5 - 1993, đất nớc Cămpuchia đang nằm trong tình trạng hổn loạn nên Liên Hợp Quốc đã phải triển khai các bớc cần thiết để giải quyết vấn đề Cămpuchia. Họ quản lý các vấn đề: Tài chính, quốc phòng, đảm bảo việc tháo gỡ mìn, tổ chức hồi hơng cho 350.000 ngời Cămpuchia tị nạn, giải ngũ, giải giáp hàng nghìn dân quân, sắp đặt các danh sách cử tri chuẩn bị bầu cử vào tháng 5 - 1993 . nhằm khắc phục lại đất nớc. Trong các lực lợng, Khơme đỏ luôn phản đối các kế hoạch của UNTAC. Họ không chịu để cho lực lợng gìn giữ hoà bình của LHQ tự do đi lại các khu vực do họ kiểm soát và phản đối việc cắt bỏ 70% lực lợng vũ trang của mỗi bên Cămpuchia. Mặt khác, Khơme đỏ luôn vi phạm lệnh ngừng bắn tiếp, tục tấn công, khiêu khích ở nhiều nơi. Họ đã sử dụng vùng Pailin thuộc Battambang làm tổng hành dinh, dựa vào một số lực lợng hỗ trợ từ bên ngoài và dựa vào tiềm năng giàu có của vùng Pailin để củng cố và phát triển lực l- ợng. Đặc biệt, Khơme đỏ đã từ bỏ sự đại diện của họ trong tổ chức SNC và ra sức phá hoại cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến mới ở Cămpuchia. Ngày 04 - 4 - 1993, ông Khiêu-sam-phon tuyên bố Đảng của ông không tham gia bầu cử, cấm dân vùng Khơme đỏ kiểm soát đi đăng ký cử tri và cấm đi bỏ phiếu. Mặc dù có sự phá hoại của Khơme đỏ nhng Liên Hợp Quốc vẫn chuẩn bị tích cực cho cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến ở Cămpuchia. Cho đến trớc ngày bầu cử đã có 4,7 triệu cử tri đăng ký đi bầu, chiếm 90% số cử tri trong toàn quốc, và có tới 20 chính đảng tham gia ứng cử vào quốc hội mới, trừ Đảng của ông Khiêusamphon. Với sự tổ chức và trợ giúp có hiệu quả của Liên Hợp Quốc, 5.000 nhân viên bầu cử đã đợc chuẩn bị chu đáo cho cuộc bầu cử, 1.400 địa điểm bầu cử cố định đã đợc chuẩn bị và 11 nớc đã cử các chuyên gia giám định vân tay, chữ viết đến Phnômpênh chuẩn bị cho cuộc bầu cử. 7 Với sự giúp đỡ của các tổ chức, cuộc bầu cử đã diễn ra trong 5 ngày, từ 23 đến 28 - 5 - 1993, trên toàn quốc gia Cămpuchia. Lúc đầu Khơme đỏ không cho dân chúng trong vùng họ kiểm soát đi đăng ký, nhng sau đó họ lại cho dân chúng đi bỏ phiếu dới sức ép của họ để hạn chế thắng lợi của Đảng CPP. Sau 5 ngày bầu cử, kết quả là 90% cử tri trong toàn quốc đã bầu ra Quốc hội lập hiến gồm 120 đại biểu. Một Chính phủ liên hiệp ra đời đã đánh dấu chuyển biến quan trọng về hoà bình ở Cămpuchia. Sau bầu cử, theo đúng văn bản của Hiệp định Pari, lực lợng Liên Hợp Quốc rút khỏi Cămpuchia, nhờng chỗ cho Chính phủ mới, với sự hợp tác tích cực giữa hai bên Cămpuchia: Đảng FUNCINPEC và Đảng Nhân dân Cămpuchia nhằm chống lại Pôn - pốt, ổn định lòng dân trên đất nớc Chùa Tháp. Thời gian này có bớc ổn định nhng tình hình Cămpuchia vẫn phức tạp do sự tồn tại ngoan cố của bọn Khơme đỏ. Bất chấp nỗ lực của nhân dân Cămpuchia, trong thời gian từ 1993 đến 1998 Khơme đỏ liên tiếp mở nhiều đợt tấn công ở các vị trí Pai-lin vùng Tây Bắc Cămpuchia. Đặc biệt cuộc tấn công lớn vào thành phố Poipet thuộc tỉnh Banstay Mianchay. Quy mô của cuộc tấn công lớn đến mức Hun-xen nói: "Tôi không hiểu làm thế nào mà Khơme đỏ có thể có sức mạnh nh thế để tấn công Poipet"[11, tr 4]. Cũng trong đợt tấn công này bọn Khơme đỏ đã giết hại 3 con tin phơng Tây, điều này đã làm cho thế giới lên án, đồng thời chúng còn tấn công vào ngôi đền đạo Phật ở tỉnh Công-pông-spen và giết hại 17 ngời, 2 lính Chính phủ và 33 ngời tại Thủ đô Phnômpênh. Còn tại thị trờng tự do ở Phnômpênh đang nổi lên việc mua bán súng để tự vệ làm ảnh hởng đến an ninh, chính trị đất nớc. Đặc biệt, vào tháng 12 - 1994 Khơme đỏ lại giết hại 15 công nhân lâm nghiệp Thái Lan tại vùng biên giới Cămpuchia - Thái Lan, gây khó khăn lớn trong quan hệ Thái Lan - Cămpuchia. Trong tuyên bố ngày 15 - 1 - 1994, thủ lĩnh Khơme đỏ Khiêu-xam-phon đã bác bỏ việc giải giáp lực lợng vũ trang Khơme đỏ và gọi kế hoạch hoà bình do Chính phủ Hoàng gia Cămpuchia đa ra là một cái bẫy để phá vỡ tổ chức 8 Khơme đỏ. Tuyên bố của Khiêu-xam-phon coi kế hoạch giải giáp lực lợng vũ trang Khơme đỏ để sát nhập với quân đội Quốc gia Cămpuchia là nhằm đa lực lợng của Khơme đỏ dân chủ vào rọ, Khiêu - xam - phon nói rằng: "việc làm đó có nghĩa là Cămpuchia dân chủ tự sát"[11, tr4]. Trong tình hình khó khăn nh vậy, Hoàng thân Xi-ha-núc, ngời đứng mũi chịu sào của dân tộc Cămpuchia lại nằm trên giờng bệnh tại Bắc Kinh với một căn bệnh hiểm nghèo. Không ít ngời, cả ngời Cămpuchia lẫn ngời nớc ngoài thực sự lo lắng về tình trạng sức khoẻ của ông. Ngời ta dự đoán về một Cămpuchia "hậu Xi-ha-núc" với nhiều câu hỏi đặt ra: Liệu chế độ dân chủ có tiếp tục tồn tại hay không? Điều quan trọng bậc nhất có tính chất sống còn là hoà bình, ổn định, mà hai yếu tố này lại hoàn toàn phụ thuộc vào liên minh giữa FUNCINPEC - CPP với việc giải quyết vấn đề Khơme đỏ. Đảng PUNCINPEC và CPP buộc phải liên minh với nhau vì tình thế sau cuộc tổng tuyển cử tự do do Liên Hợp Quốc tổ chức, giám sát tháng 5 - 1993 và chính sự liên minh này đã dẫn đến một thể chế chính trị có một không hai trên thế giới. Một nớc có hai Thủ tớng, hai Bộ trởng quốc phòng, hai Bộ trởng nội vụ . Nhng có thể nói liên minh đó là bất đắc dĩ, nó ra đời và tồn tại là nhờ chính bàn tay đạo diễn của nhà vua Xi-ha-núc. Mặc dù không thoả mãn, nhng sự bắt tay miễn cỡng giữa hai chính Đảng chủ chốt sẽ là điều kiện cốt yếu để làm dịu bớt tình hình căng thẳng Cămpuchia. Một nhà phân tính chính trị Cămpuchia nhận xét rằng "Tuần trăng mật" giữa PUNCINPEC và CPP kéo dài đợc đến nay là nhờ cái bóng của "ông già Snooky" (một biệt danh của Xi-ha-núc) và do đó "Tuần trăng mật" này có thể chấm dứt khi Xi-ha-núc qua đời. Và nếu điều đó xảy ra thì Cămpuchia lại rơi vào tình trạng nỗi loạn, ngời ta dự đoán trong bối cảnh đó, Khơme đỏ có thể lợi dụng cơ hội để "đục nớc béo cò"[7]. Chính phủ của hai Thủ tớng Hun-xen và Ra-na-rít đang tìm mọi cách nhằm đạt giải pháp hoà bình cho vấn đề Khơme đỏ, thông qua đối thoại trong đó Quốc vơng Xi-ha-núc đóng vai trò "nhịp cầu" giữa Chính phủ với Khơme 9 đỏ. Có thể khẳng định rằng tơng lai chính trị của đất nớc Cămpuchia phụ thuộc vào số phận của Quốc vơng Xi-ha-núc. Để giải quyết phần nào khó khăn trớc mắt, Chính phủ Cămpuchia đã cố gắng đa ra nhiều biện pháp nhng hầu nh không đạt đợc kết quả mong muốn. Phái Khơme đỏ đã bác bỏ mọi đề nghị ngừng bắn của Chính phủ Cămpuchia, thậm chí họ còn nói rằng: Họ đã "giải phóng hoàn toàn" khu vực Tây Pailin tới biên giới Thái Lan, chiếm đợc làng Sala Krao, cách Pailin 10km về phía Bắc, và bắt đợc 350 lính Chính phủ. Nhng Chính phủ Phnômpênh kiên quyết bác bỏ tin bịa đặt trên. Ngay cả hãng tin Mỹ AP ở Phnômpênh cũng nói "không thể nói rằng các tuyên bố của Khơme đỏ là đáng tin cậy vì nhóm này cho đến nay thờng nói sai sự thật"[2]. Các cuộc đàm phán theo đề nghị của Quốc vơng Xi- ha-núc giữa đại diện Chính phủ Phnômpênh và phái Khơme đỏ vẫn cha thể tiến hành. Trong lúc đó chiến sự vẫn tiếp tục diễn ra ở ở Bát-tam-bang. Với những cố gắng không mệt mỏi của Quốc vơng Xi-ha-núc về phía Chính phủ Hoàng gia, cuối cùng cuộc đàm phán cũng diễn ra tại Bình Nhỡng, nhng theo ông Hun-xen thì "Chiến tranh ở Cămpuchia lại tiếp tục nhng không phải vì Chính phủ thích chiến tranh mà vì Khơme đỏ thích giao chiến"[3]. Theo đúng nh dự đoán của Thủ tớng thứ hai Hun-xen, cuộc đàm phán lại tại Bình Nhỡng nhằm tìm giải pháp cho bế tắc chính trị ở Cămpuchia đã thất bại. Sau khi trở về Phnômpênh, Thủ tớng thứ nhất Ra-na-rít nói: "ở Bình Nhỡng Khơme đỏ đã tỏ rõ rằng họ muốn giải quyết những vấn đề còn tồn tại thông qua chiến tranh với một lập trờng hết sức cứng rắn và vô lý, họ đã cơng quyết từ chối đề nghị của nhà vua Xi-ha-núc". Vào những ngày cuối tháng 6 - 1994, đại diện Chính phủ và phái Khơme đỏ lại một lần nữa tiến hành đàm phán tại Phnômpênh về hoà hợp dân tộc song vẫn không khơi thông đợc bế tắc nào. Phía Chính phủ đề nghị một cuộc ngừng bắn bắt đầu từ ngày 30 - 6 và đòi Khơme đỏ trao trả vùng lãnh thổ do phái này đang nắm giữ, đồng thời phải đặt quân lính của họ dới quyền chỉ huy của Quân đội Hoàng gia. 10 Trong khi đó Khơme đỏ đòi giải tán các cơ cấu hiện hành, nghĩa là phủ nhận sự tồn tại của Chính phủ Hoàng gia Cămpuchia để hình thành một cơ cấu chính trị mới cho Cămpuchia. Thủ tớng thứ nhất Chính phủ Hoàng gia Cămpuchia, Ra-na-rít cho rằng: "hai bên vẫn còn nguyên bất đồng nh bấy lâu nay"[4]. Mặc dù phái Khơme đỏ vẫn ngoan cố không chịu hợp tác nhng phía Chính phủ vẫn kiên trì đấu tranh bằng con đờng hoà bình. Ông Hun-xen nói: "Chính sách hiện nay của Chính phủ đối với Khơme đỏ là để ngỏ cánh cửa th- ơng lợng". Tuy nhiên, ông Hun-xen cũng nói rằng phía Chính phủ vẫn cha nhận đợc bất cứ sự trả lời tích cực nào từ phía Khơme đỏ, ngợc lại nhóm phiến loạn này vẫn liên tục tiến hành các hoạt động quân sự chống Chính phủ và chúng vẫn cha công nhận Chính phủ đợc thành lập sau tổng tuyển cử tháng 5 - 1993. Việc sử dụng các biện pháp mềm dẻo đối với Khơme đỏ không đạt kết quả, buộc Chính phủ Cămpuchia phải tiếp tục dùng những biện pháp cứng rắn nh: "Đóng cửa Văn phòng đại diện của Khơme đỏ tại Phnômpênh, trục xuất các đại diện của phái này khỏi thủ đô và chuẩn bị xem xét việc đặt Khơme đỏ ra ngoài vòng pháp luật. Chính phủ lên án Khơme đỏ về việc chia cắt Cămpuchia thành hai khu vực (một do Chính phủ kiểm soát và một thuộc quyền Khơme đỏ), coi đây là một hành động rất nguy hiểm đối với toàn dân tộc Cămpuchia"[4]. Bớc sang tháng 7 - 1994 tình hình Cămpuchia lại bất ổn định hơn do cuộc đảo chính hụt xẩy ra. Cuộc đảo chính này do Hoàng tử Chak-ra-pon và Thủ t- ớng Sin-song cầm đầu. Cả hai đều là Uỷ viên Thờng vụ Đảng CPP và lãnh đạo phong trào ly khai tháng 6 - 1993 để phản đối kết quả tổng tuyển cử ở Cămpuchia. Ông Sô-ka, đồng Bộ trởng Văn phòng Hội đồng Bộ trởng Cămpuchia, đã bác bỏ tin tức nói rằng âm mu đảo chính là của CPP và khẳng định chỉ là âm mu của một số cá nhân, không liên quan gì tới CPP. Ngày 14 - 7 - 1994, 102 đại biểu Quốc hội có mặt đã thông qua việc sửa đổi điều 28 của Hiến pháp Cămpuchia, theo đó quyền Quốc trởng đợc phép ký 11 các đạo luật đã đợc Quốc hội thông qua trong trờng hợp Quốc vơng chữa bệnh ở nớc ngoài. Và ngày 15 - 7 - 1994, đợc sự uỷ quyền bằng sắc chỉ của Quốc v- ơng N. Xi-ha-núc, quyền Quốc trởng Chia-xin đã ký sắc luật ban hành việc đặt Khơme đỏ ra ngoài vòng pháp luật mà Quốc hội Cămpuchia đã thông qua bằng đa số phiếu dự luật vào ngày 07 - 7 - 1994. Luật này có hiệu lực ngay sau khi đợc ban hành. Mặc dù còn không ít trở ngại, điều này không khỏi làm cho d luận thở phào nhẹ nhõm (Đảng nhân dân Cămpuchia đã chính thức bãi bỏ lời kêu gọi của Khơme đỏ đòi thành lập Chính phủ mới bao gồm cả Khơme đỏ và Quốc vơng Xi-ha-núc làm Thủ tớng. Hơn nữa phái Khơme đỏ còn thực hiện việc thành lập Chính phủ riêng rẽ. Chính phủ này có bốn Phó thủ tớng, gồm hai Thủ tớng là Ra-na-rít và Hun-xen, Bộ trởng tài chính là Sam-rai-sy và Khiêu-xam-phon của Khơme đỏ. Thậm chí, vào ngày 11 - 7, Khơme đỏ còn truyền bá thành lập cái gọi là Chính phủ lâm thời của Liên minh dân tộc cứu nớc tại tỉnh Prít-vi-lia, miền Bắc Cămpuchia do Khiêu-xam-phon làm Thủ tớng kiêm Bộ trởng ngoại giao. Ngời phát ngôn Bộ ngoại giao Cămpuchia tuyên bố việc thành lập Chính phủ này cho thấy Khơme đỏ muốn thành lập một phong trào ly khai trái với Hiến pháp của Quốc vơng Cămpuchia. Tuy nhiên, điều đó không có vấn đề gì bởi vì Quốc hội đã đặt họ ra ngoài vòng pháp luật. Những biện pháp cứng rắn trên đây thể hiện lập trờng vững chắc của Cămpuchia là quyết tâm đấu tranh loại bỏ những phần tử phản động, đẩy nhanh tiến trình hoà bình ở Cămpuchia tới đích của nó. Nh vậy có thể nói rằng, tình hình Cămpuchia từ khi Chính phủ mới đợc thiết lập, vẫn hết sức căng thẳng và phức tạp. Mặc dầu Chính phủ Cămpuchia với sự liên minh của hai Đảng FUNCINPEC và CPP cùng với Quốc vơng Xi- ha-núc đã đa ra nhiều chính sách, biện pháp đáng kể nhng Khơme đỏ vẫn hết sức ngoan cố và có phần láo xợc, trắng trợn hơn. Theo đó, các cuộc giao tranh về quân sự giữa quân Chính phủ và Khơme đỏ vẫn không ngừng gia tăng tại các tỉnh Xiêm-riệp, Bát-tam-bang của Cămpuchia. Mặc dù Quốc vơng Xi-ha- núc đã đa ra lời kêu gọi yêu cầu các lãnh tụ cấp cao của Khơme đỏ hạ vũ khí 12 . Chơng 1: Tìm hiểu tình hình chính trị của Cămpuchia từ năm 1993 đến nay. Chơng 2: Tình hình kinh tế Cămpuchia từ năm 1993 đến nay. Chơng 3: Tình hình xã. đánh giá lại tình hình Cămpuchia trong thời gian qua, chúng tôi quyết định chọn vấn đề " ;Tìm hiểu về tình hình Cămpuchia từ 1993 đến 2003& quot; làm

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bất đồng xung quanh việc Xi-ri-vút trở về (1997). Cựu chiến binh số 44, tháng 3 - 1997, tr 18 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất đồng xung quanh việc Xi-ri-vút trở về (1997)
Tác giả: Bất đồng xung quanh việc Xi-ri-vút trở về
Năm: 1997
[2]. Cămpuchia (1994), Tuần tin tức ngày 18 - 24 - 4 - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cămpuchia (1994)
Tác giả: Cămpuchia
Năm: 1994
[3]. Cămpuchia (1994), Tuần tin tức ngày 30 - 5 đến 05 - 6 - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cămpuchia (1994)
Tác giả: Cămpuchia
Năm: 1994
[4]. Cămpuchia (1994), Tuần tin tức ngày 20 đến 26 - 6 - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cămpuchia (1994)
Tác giả: Cămpuchia
Năm: 1994
[5]. Cămpuchia (2003), Tin tham khảo thế giới ngày 02 - 7 - 2003, tr 01 - 03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cămpuchia (2003)
Tác giả: Cămpuchia
Năm: 2003
[6]. Cămpuchia thông qua chơng trình nghị sự kỳ họp Quốc hội mới (1997). Nhân dân ngày 24 - 7 - 1997, tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cămpuchia thông qua chơng trình nghị sự kỳ họp Quốc hội mới (1997)
Tác giả: Cămpuchia thông qua chơng trình nghị sự kỳ họp Quốc hội mới
Năm: 1997
[7]. Con ngời mà mọi phe phái ở Cămpuchia đều cần đến (1994). Tuần tin tức ngày 02 - 5 - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời mà mọi phe phái ở Cămpuchia đều cần đến (1994)
Tác giả: Con ngời mà mọi phe phái ở Cămpuchia đều cần đến
Năm: 1994
[8]. Chính phủ Cămpuchia nỗ lực vấn đề hoà giải dân tộc (1995), Nhân dân ngày 26 - 1 - 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ Cămpuchia nỗ lực vấn đề hoà giải dân tộc (1995)
Tác giả: Chính phủ Cămpuchia nỗ lực vấn đề hoà giải dân tộc
Năm: 1995
[9]. Nguyễn Chiến (2002), Cămpuchia du lịch là chìa khoá để phát triển. Du lịch số 47 (264) thứ 6 ngày 22 - 11 - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cămpuchia du lịch là chìa khoá để phát triển
Tác giả: Nguyễn Chiến
Năm: 2002
[10]. Cuộc gặp Quốc vơng Xi-ha-núc với Chủ tịch 3 Đảng CPP, FUNCINPEC, SRP (1998). Nhân dân cuối tuần số 40, ngày 04 - 10 - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc gặp Quốc vơng Xi-ha-núc với Chủ tịch 3 Đảng CPP, FUNCINPEC, SRP (1998)
Tác giả: Cuộc gặp Quốc vơng Xi-ha-núc với Chủ tịch 3 Đảng CPP, FUNCINPEC, SRP
Năm: 1998
[11]. Giải pháp khó cho vấn đề hoà bình ở Cămpuchia (1994), Báo nhân dân ngày 11 - 1 - 1994, tr 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp khó cho vấn đề hoà bình ở Cămpuchia (1994)
Tác giả: Giải pháp khó cho vấn đề hoà bình ở Cămpuchia
Năm: 1994
[12]. Lê Quý Hà (1999). Trẻ em suy dinh dỡng - Thách thức của Cămpuchia. Trung tâm dữ kiện t liệu TTXVN ngày 12 - 6 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Hà (1999). Trẻ em suy dinh dỡng - Thách thức của Cămpuchia
Tác giả: Lê Quý Hà
Năm: 1999
[13]. Quang Ngọc Huyền (1994). Bớc đầu tìm hiểu Hiến pháp Cămpuchia qua các biến động lịch sử 1994. Nghiên cứu Đông Nam á số 3/1994, tr.84 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu tìm hiểu Hiến pháp Cămpuchia qua các biến động lịch sử 1994
Tác giả: Quang Ngọc Huyền
Năm: 1994
[14]. Kết quả cuộc tổng tuyển cử thứ II ở Cămpuchia (1998), Nhân dân ngày 06 - 8 - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả cuộc tổng tuyển cử thứ II ở Cămpuchia (1998)
Tác giả: Kết quả cuộc tổng tuyển cử thứ II ở Cămpuchia
Năm: 1998
[16]. Đỗ Vũ Lê (2000), Cămpuchia thập kỷ 90 phục hồi và cải cách kinh tế. Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 (67) năm 2000, tr 30 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cămpuchia thập kỷ 90 phục hồi và cải cách kinh tế
Tác giả: Đỗ Vũ Lê
Năm: 2000
[17]. Hà Linh (1998). Hành động tàn bạo của quân phiến loạn (1998), Nhân dân cuối tuần ngày 06 - 5 - 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động tàn bạo của quân phiến loạn (1998)
Tác giả: Hà Linh (1998). Hành động tàn bạo của quân phiến loạn
Năm: 1998
[18]. Phạm Hồng Phớc (1999), Cuộc chiến chống AIDS ở Cămpuchia. Sài Gòn giải phóng ngày 22 - 4 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến chống AIDS ở Cămpuchia
Tác giả: Phạm Hồng Phớc
Năm: 1999
[19]. Quan hệ Cămpuchia - Các nớc láng giềng (2001), Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 26 - 11 - 2001, tr 01 - 06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Cămpuchia - Các nớc láng giềng (2001)
Tác giả: Quan hệ Cămpuchia - Các nớc láng giềng
Năm: 2001
[20]. Thủ tớng Hun-xen với luận điệu xuyên tạc của bọn phản động (1997), Nhân dân ngày 26 - 8 - 1997, tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tớng Hun-xen với luận điệu xuyên tạc của bọn phản động (1997)
Tác giả: Thủ tớng Hun-xen với luận điệu xuyên tạc của bọn phản động
Năm: 1997
[21]. Tô Phơng Thuỷ (2001), Cămpuchia trớc "Cánh đồng ết", Lao động 08 - 8 - 2001, tr 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh đồng ết
Tác giả: Tô Phơng Thuỷ
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w