2.1.1. Tăng trởng kinh tế.
Từ năm 1993 đến nay, tốc độ tăng trởng kinh tế GDP bình quân hàng năm của Cămpuchia đạt 5,1%, tơng đối cao đối với một nớc còn lạc hậu với nông nghiệp chiếm 50%, dịch vụ 40%, và công nghiệp chỉ có 10% GDP. Năm 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, Cămpuchia có tốc độ tăng trởng kinh tế thấp hơn. Mặc dù lạm phát cha đợc kiềm chế ổn định nh- ng có xu hớng giảm dần, góp phần quan trọng vào cải thiện môi trờng kinh tế vĩ mô.
Lạm phát đã giảm từ 3 con số đầu những năm 1993,1994 xuống còn hai và một con số những năm gần đây. Năm 1999, lạm phát 5% và là mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Sản lợng thóc đã tăng từ 2.4 triệu tấn năm 1993 đến 3.5 triệu tấn vào năm 1996, nhng tăng giảm thất thờng phụ thuộc vào thời tiết hàng năm.
GDP đầu ngời theo số liệu của WB, đạt 455 USD năm 1996, đã giảm xuống còn 208 USD năm 1998. Nhờ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong những năm qua nên GDP đã đạt 260 USD vào năm 1999. Mức tăng trởng kinh tế của Cămpuchia đến nay tơng đối ổn định, nếu những năm 1998, do tác động của đòn kép cuộc rối loạn chính trị trong nớc vào hồi giữa năm 1997 và cuộc khủng hoảng tài chính châu á làm cho mức tăng trởng kinh tế còn 2,1 % của năm 1998. Đến năm 1999, tình hình chính trị Cămpuchia đã tơng đối ổn định nên mức tăng trởng kinh tế đã đạt đến 7,7%, năm 2001 mức tăng trởng kinh tế là 6,1%, vào năm 2002 là 5%[27].
Trong hoàn cảnh khó khăn, bất ổn định suốt thời gian qua, tuy có đợc cải thiện dần nhng cơ cấu kinh tế chuyển dịch rất chậm chạp. Tỷ trọng công nghiệp có xu hớng giảm, kể cả công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Nông nghiệp và dịch vụ có tăng tỷ trọng, nhất là thơng nghiệp và du lịch, tuy tăng chậm. Sản xuất công nghiệp của Cămpuchia còn rất nghèo nàn, điện thiếu nghiêm trọng. Cả nớc Cămpuchia hiện có khoảng 200 nhà máy làm hàng
may mặc xuất khẩu nhng hầu hết của các nhà đầu t nhỏ nớc ngoài nh: Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc... Các nhà máy này chủ yếu làm hàng xuất khẩu sang Mỹ, nhng hạn ngạch cũng chỉ đủ cho khoảng nửa số nhà máy hiện có sản xuất. Còn thị trờng không hạn ngạch, do yêu cầu kỹ thuật cao, các công ty may mặc tại Cămpuchia cha với tới.
Về sản xuất nông sản, Cămpuchia có tiềm năng về đất đai cho sản xuất nông nghiệp nhng rất yếu kém về kỹ thuật canh tác, thuỷ nông và giống cây trồng. Cămpuchia đang đề nghị Việt Nam giúp phát triển trồng mía và xây dựng nhà máy chế biến đờng. Cămpuchia cũng là nớc có trữ lợng nớc ngọt ở Biển Hồ lớn nhất thế giới và trữ lợng lớn về hải sản, nhng cha đủ sức khai thác hết, đồng thời Cămpuchia còn rất thiếu các cơ sở chế biến thuỷ hải sản.
Hiện nay, 80% lực lợng lao động của Cămpuchia là sản xuất lúa gạo. Nông nghiệp chiếm tới 50% tổng sản phẩm quốc nội và gạo cung cấp tới 75% lợng kalo cho mỗi ngời dân Cămpuchia .
Trong những năm 1960, Cămpuchia đã sản xuất đủ gạo cho nhu cầu trong nớc và còn xuất khẩu nửa triệu tấn/năm, nhng xu hớng này đã dần mất đi sau hàng chục năm nội chiến. Hiện nay, ớc khoảng 2,3 triệu ha đất đai đợc canh tác, giảm so với 2,5 triệu ha trong những năm 1960.
Hiện tại nông dân Cămpuchia vẫn chủ yếu dựa vào nớc ma thiên nhiên cho canh tác lúa nớc. Trong những năm gần đây, Cămpuchia bị cả lụt lội và hạn hán do ảnh hởng của thời tiết bất thờng. Năm 1966 Cămpuchia bị thiệt hại mùa màng tới 85 triệu USD do nạn lụt với 300.000 ha lúa bị tàn phá.
Ước tính Cămpuchia hiện có 2000 hệ thống thuỷ nông, kênh mơng lớn nhỏ, phần lớn đợc xây dựng dới thời Khơme đỏ cầm quyền. Tuy nhiên, tới gần 80% công trình thuỷ nông đợc xây dựng trong thời kỳ đó, nay không còn hoạt động đợc. Nhiều đập nớc bị sập đổ, nhiều kênh mơng bị vỡ và h hỏng nỗng.
Tính tới thời điểm hiện nay, Cămpuchia còn là nớc phát triển thuỷ nông ở mức thấp nhất trong khu vực, mới chỉ bảo đảm cung cấp đủ nớc cho 18% diện tích đất canh tác nông nghiệp, trong khi đó tỉ lệ này ở Thái Lan là 25% và ở Việt Nam là 40%.
Các dự án thuỷ nông với 157 triệu USD đầu t nhằm tu bổ và sửa chữa 40 đập nớc, hệ thống kênh mơng tại 13 tỉnh vùng hạ lu, chủ yếu ở dọc 2 con sông Mê Kông và Tôn - le - sap của Cămpuchia đang đợc triển khai.
Kế hoạch phục hồi hệ thống thuỷ nông lớn này đã đợc chính phủ Cămpuchia thông qua hồi tháng 4 - 1999 và số kinh phí cho dự án này sẽ đợc lấy từ số tiền viện trợ 220 triệu USD mà Trung Quốc đã hứa giúp Cămpuchia trong 10 năm tới để tái phát triển. Tuy nhiên, gần đây sứ quán Trung Quốc tại Cămpuchia nói rằng Trung Quốc đồng ý xem xét việc tài trợ cho hai dự án trong số những dự án khôi phục thuỷ nông nói trên.
Dự án khôi phục hệ thống thuỷ nông này trù tính sẽ cung cấp đủ nớc tới tiêu cho 558.621 ha đất đai, gần 25% diện tích hiện đang đợc canh tác.
Trong số các dự án thuỷ nông đợc khôi phục có dự án lớn ở VaiKor với vốn đầu t 41triệu USD nhằm đa nớc từ nhánh sông chính của Mê-kông về tới cho đồng ruộng của 2 tỉnh Xoài - riêng và Prêy - veng.
Các quan chức Bộ Nông - Lâm - Ng nghiệp Cămpuchia nói rằng nếu các dự án thuỷ nông này đợc hoàn thành thì Cămpuchia sẽ có thể canh tác 3 vụ lúa/năm, nói cách khác, lúa đợc trồng quanh năm nh nhiều vùng ở Việt Nam. Cămpuchia có thể tự túc lơng thực và còn d cho xuất khẩu nh những năm của thập kỉ 1960.
Về lĩnh vực khác nh xây dựng, Cămpuchia đang trong quá trình tái thiết đất nớc nên nhu cầu xây dựng rất cao và thiếu thốn công nhân xây dựng lành nghề. Trong lĩnh vực y tế, Cămpuchia cũng rất thiếu các cơ sở khám chữa bệnh, thiếu các loại thuốc chữa bệnh...
Phía Cămpuchia đã đề nghị Việt Nam cho phép các công chức và ngời dân Cămpuchia đợc sang Thành phố Hồ Chí Minh chữa bệnh và Việt Nam cung cấp thuốc chữa bệnh cho thị trờng Cămpuchia.
2.1.2. Thơng mại và du lịch quốc tế
Mặc dù Chính phủ đã đa ra nhiều kế hoạch cho phát triển kinh tế và tăng lợng khách du lịch từ các nớc trên thế gới đến tham quan. Khối lợng xuất nhập khẩu tăng nhanh trong những năm 1993 đến nay, tuy quy mô vẫn còn rất
nhỏ bé và nhập siêu vẫn chiếm tỷ lệ cao so với xuất khẩu. Năm 1993, kim ngạch xuất khẩu 85,8 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu 163,5 triệu USD. Năm 1996, xuất khẩu đạt mức cao nhất 643,6 triệu USD, nhập khẩu đạt 1071,8 triệu USD, nh vậy, nhập siêu đạt tỷ lệ 2/3 so với kim ngạch xuất khẩu.
Mặt hàng xuất khẩu chính của Cămpuchia là cao su, gỗ tròn, đậu tơng, ngô, vừng và hàng may mặc. Thị trờng xuất khẩu chính là các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Malaixia, Singapo, và một số nớc ngoài khu vực nh Nhật Bản, Đức, Pháp và Mỹ. Mặc dù Cămpuchia hiện đang đợc hởng quy chế tối huệ quốc và hệ thống u đãi phổ cập của 29 nớc trong đó của Mỹ với 6.000 mặt hàng, nhng công nghiệp chế biến cha phát triển để có thể lợi dụng u thế đó, mặc dù Cămpuchia có nguồn nguyên liệu nông - lâm - thuỷ sản khá lớn và phong phú.
Cămpuchia đang phải nhập khẩu phần lớn hàng tiêu dùng. Gần nh toàn bộ thực phẩm chế biến đều phụ thuộc nguồn cung cấp từ bên ngoài, dày dép chủ yếu là hàng Thái Lan và Trung Quốc, các mặt hàng nhựa cũng đều phải nhập khẩu...
Thị trờng nhập khẩu chính của Cămpuchia hiện nay là hai nớc láng giềng Thái Lan và Việt Nam, tỷ lệ đi qua đờng buôn bán tiểu ngạch biên giới là không lớn. Ngoài các nớc trong khu vực, hàng hoá Trung Quốc và nhật Bản cũng khá phổ biến, nhất là hàng điện tử và đồ gia dụng.
Ngành may mặc của Cămpuchia đang đạt mức tăng trởng mạnh trong nhiều năm gần đây mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và cuộc khủng hoảng chính trị của địa phơng và mức tăng trởng chậm ở khu vực khác.
Theo số liệu của Bộ Thơng mại Cămpuchia, kim ngạch xuất khẩu quần áo của Cămpuchia đạt hơn 80% năm 2002, trong quý 1 năm 2001 đạt 252 triệu USD tăng 29% so với cùng kì năm 2000 và 298 triệu USD trong tháng 10 đầu năm 1998, so với 227 triệu trong cả năm 1997 và so với 79 triệu năm 1996.
Khoảng 90% các sản phẩm may mặc của Cămpuchia đợc xuất khẩu, trong khi chỉ 10% đợc tiêu thụ thị trờng trong nớc. Đặc biệt, khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu quần áo của Cămpuchia đợc xuất sang Mỹ.
Ngành du lịch của Cămpuchia bị khủng hoảng vào giữa năm 1997, khi Chích phủ liên hiệp bị sụp đổ và lúc xẩy ra cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực. Ngày càng nhiều bạo lực chính trị xẩy ra trớc và sau cuộc tuyển cử hồi tháng 7 - 1998 đã khiến cho du khách chuyển sang nơi khác.
Trong năm 1998, tổng số du khách tới nớc này là 186.330 ngời, giảm 14,8% so với tổng số 218.843 ngời trong năm 1997 và kém xa so với mức đỉnh cao 260.894 ngời trong năm1996 [16, tr 33].
Theo các quan chức du lịch Cămpuchia , ngành du lịch ở nớc này đang đợc lợi nhờ sự ổn định về chính trị ngày càng tăng, nên du khách tới nớc này trong quý I năm 1999 đã tăng 22% so với cùng kỳ năm 1998.
Trong quý I/1999 đã có khoảng 60% số du khách qua các điểm du lịch chính ở nớc này, so với 49.930 ngời trong cùng kỳ năm trớc. Những điểm du lịch chính của Cămpuchia bao gồm thủ đô Phômpênh và thị xã Xiêm-riệp ở miền Bắc, nơi có khu đền Ăng-kor là khu vực có sức hấp dẫn khách nhất nớc này.
Du lịch Cămpuchia đang kỳ vọng đạt con số 1 triệu lợt du khách 1 năm vào năm 2003. Bốn năm qua, khách quốc tế đến Cămpuchia tăng bình quân 25% - 30%/năm. Trong đó, du khách đến kỳ quan Ăng - kor tăng nhanh. Năm 2001, du lịch là ngành kinh tế đạt doanh thu 300 triệu USD, chiếm 10% GDP và Cămpuchia hy vọng 10 năm tới doanh thu từ các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ đạt 1 tỷ USD [9].
2.1.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Luật đầu t đợc Quốc hội Vơng quốc Cămpuchia thông qua ngày 04 - 8 - 1994. Đây là một trong những Bộ Luật đợc coi là "thoáng" của khu vực. Sau đó, bộ luật này đã đợc liên tục bổ sung, sửa đổi để nâng cao tính hấp dẫn so với khu vực và thế giới.
Đất nớc Cămpuchia ngày càng ổn định trên cơ sở chính sách hoà giải, hoà hợp dân tộc. Trong chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của mình, Chính phủ Vơng quốc Cămpuchia coi trọng, đánh giá cao và khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài vào Cămpuchia, khuyến khích họ đầu t váo các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động và hớng vào xuất khẩu. Trong chơng trình về khuyến khích đầu t, điều 12 có ghi rõ "Chính phủ Hoàng gia khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực quan trọng sau: Các ngành công nghiệp mũi nhọn và công nghệ cao; tạo việc làm; định hớng xuất khẩu; du lịch; công nghiệp và chế biến; cơ sở vật chất và năng lợng; phát triển thành thị và nông thôn; bảo vệ môi trờng; đầu t vào khu vực đợc u đãi, khuyến khích . Mục 4, điều 14 về chính sách khuyến khích cũng quy định miễn 100% thuế nhập khẩu đối với vật liệu xây dựng, phơng tiện sản xuất, trang thiết bị hàng hoá trung gian, vật liệu thô và phụ tùng thay thế đợc sử dụng trong các ngành "đòi hỏi nhiều lao động, ngành chế biến, ngành nông nghiệp..." [16, tr 33].
Theo tài liệu của Uỷ ban đấu t Cămpuchia, từ năm 1994 - 1998, các nhà đầu t đã đầu t vào Cămpuchia, 5.390.925.666 USD. Trong đó đầu t trong nớc là 1.276.363.159 USD (chiếm 23,65%) còn đầu t nớc ngoài là 4.114.562.507 USD chiếm (76,35%). Năm 1999, FDI vào Cămpuchia theo đăng kí là 434 triệu USD.
Tuy nhiên do tình hình nội bộ đất nớc Cămpuchia có nhiều diễn biến phức tạp, nên trong các lĩnh vực đầu t nớc ngoài đã giảm sút mạnh. Trong quí 1/2001, số dự án đầu t đợc cấp giấy phép thấp hơn số dự án trong quí 1/2000 là 50%.
Đầu t trực tiếp vào Cămpuchia có triển vọng lớn vào ngành khai thác dầu khí với những phát hiện mới. Vùng lòng chảo Biển Hồ của Cămpuchia có tiềm năng lớn về khí đốt và dầu lửa. Khẳng định này là kết quả của các cuộc khảo sát thăm dò bằng quan sát từ vệ tinh.
Nghiên cứu khảo sát qua vệ tinh này do Công ty hợp tác khai thác dầu lửa có sự tham gia của Nhật Bản thực hiện và đợc hoàn tất tháng 5/1999 đã khẳng định rằng khu vực lòng chảo Biển Hồ có nguồn dầu lửa và khí đốt dồi
dào. Hiện nay, tuy cha xác định đợc chính xác vị trí của túi dầu ở đâu, nhng bằng số liệu thu đợc từ vệ tinh cho thấy nó nằm ở độ sâu từ 4.000 - 4.500 mét.
Ba Công ty đầu t nớc ngoài tại Cămpuchia (1 Công ty của Anh và 2 Công ty của Singapo) đã có những đề nghị lên cơ quan dầu lửa của nớc họ yêu cầu cho tham gia công tác thăm dò đánh giá trữ lợng dầu ở khu vực này.
Dới đây một số ý kiến của giới doanh nghiệp nớc ngoài về đầu t tại Cămpuchia.
Báo "Kinh doanh" mới đây viết, Cămpuchia hiện còn tồn tại nhiều vấn đề làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài, trong đó có tình hình bất ổn, sự không rõ ràng trong chính sách và nạn tham nhũng khá phổ biến. Báo này đã cung cấp kết quả điều tra của Trung tâm nghiên cứu thúc đẩy chơng trình phát triển dự án sông Mê-kông đối với 21 Hội doanh nghiệp nớc ngoài có mặt tại Cămpuchia .
Hiệp hội các nhà kinh doanh Đài Loan tại Cămpuchia phàn nàn "chi phí tiền cho các công chức Chính phủ trong việc hoàn tất thủ tục còn quá cao".
Câu lạc bộ kinh doanh Singapo tại Cămpuchia nhận xét "sự thiếu rõ ràng và không nhất quán trong các chính sách và những quy chế của Chính phủ Cămpuchia đã cản trở nhiều đầu t của nớc ngoài". Các nhà đầu t nớc ngoài hiện nay ít tin tởng vào Cămpuchia vì những chính sách không ổn định của n- ớc này.
Ngoài ra Chính phủ Cămpuchia còn thờ ơ trớc những vấn đề của các nhà đầu t nh: tình trạng mất an ninh vẫn xảy ra, thị trờng chợ đen (nhập lậu trốn thuế) vẫn phát triển, thuế cao và không có sự nhất quán trong các thể thức nhập khẩu hàng hoá. Hội đồng kinh doanh Ôxtrâylia tại Cămpuchia phàn nàn về tình trạng quan liêu giấy tờ, thiếu những điều luật rõ ràng về hoạt động Công ty và các nhà đầu t còn cha thực sự tin tởng vào tình hình chính trị ở Cămpuchia.
Công ty sản xuất hàng thủ công Cămpuchia cho rằng các cơ quan nhà n- ớc hiện nay hoạt động thiếu năng lực và cha có hiệu quả.
Các nhà phân tích kinh tế cho rằng những vấn đề đợc nêu trên là do Chính phủ Cămpuchia đang cố gắng thực hiện nền kinh tế thị trờng nhng vẫn đi theo hình thức kinh tế tập trung xã hội chủ nghĩa trớc đây. Luật pháp đợc triển khai và thực thi bằng nhiều sắc lệnh và chỉ thị, là những vấn đề mà các nhà đầu t phải đối phó. Chính phủ Cămpuchia cha có giải pháp tích cực ngăn chặn tình trạng tham nhũng. Cái duy nhất để khắc phục vấn đề trên là bãi bõ