Tình hình chính trị Cămpuchia sau cuộc tổng tuyển cử lần thứ hai (1998) đến nay.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tình hình cămphuchia từ 1993 2003 (Trang 33 - 62)

(1998) đến nay.

Với cuộc tổng tuyển cử ngày 26 - 7 - 1998, Đảng nhân dân CPP giành đợc thắng lợi và một Chính phủ mới ra đời do Hun-xen đứng đầu.

Sau sự kiện này, một số đảng vì không đạt đợc kết quả nh mong muốn nên đã có những hành động nhằm phủ nhận kết quả bầu cử. Ngay sau ngày bầu cử, Hoàng tử Ra-na-rít và ông Xam-rên-xi đã ra lời đe doạ "tẩy chay Quốc hội mới", "làm cho Quốc hội không hoạt động" và đòi phải tiến hành điều tra những vụ "vi phạm nghiêm trọng" trong cuộc bầu cử vừa qua ở Cămpuchia. Đảng Dân Tuý của Thủ tớng Ung-huốt và một số đảng chính trị khác cũng có lập trờng tơng tự.

Ngời phát ngôn của CPP, Prăc-xô-khôm nói rằng, NEC là cơ quan giải quyết các khiếu nại trên của các đảng đối lập, trớc khi đàm phán về bất cứ thoả thuận nào cũng phải chờ sự điều tra của NEC. Mọi ngời phải tôn trọng kết quả bầu cử và ý chí của nhân dân.

Trong khi đó, d luận thế giới tiếp tục hoan nghênh việc tổ chức bầu cử ở Cămpuchia ngày 26 - 7 - 1998. Ngời phát ngôn Bộ ngoại giao Pháp nhận xét: "Cuộc bầu cử đã diễn ra tự do, trung thực" và nhấn mạnh "điều quan trọng đối với tơng lai Cămpuchia là tất cả các chính đảng công nhận kết quả bầu cử và đối thoại để nguyện vọng nhân dân Cămpuchia đợc tôn trọng". Bộ ngoại giao

Nga nói: "Cuộc bầu cử ở Cămpuchia giúp nớc này thiết lập một xã hội dân chủ hơn". Cựu đại sứ Nhật Bản tại Cămpuchia, khẳng định rằng "môi trờng bầu cử lần này tốt hơn cuộc bầu cử năm 1993 nhiều", và cho rằng "việc phải đổi kết quả bầu cử là phá hoại tiềm năng về hoà bình ở Cămpuchia".

Ngày 30 - 7 đã diễn ra cuộc gặp gỡ giữa Quốc vơng Xi-ha-núc và Thủ t- ớng thứ hai Hun-xen về một số vấn đề nảy sinh từ ngày 28 - 7, khi FUNCINPEC và Xam-rên-xi cùng một số đảng khác đe doạ tẩy chay Quốc hội. Ông Hun-xen cũng ra tuyên bố CPP giành đợc số phiếu cao nhất sẽ thành lập Chính phủ liên minh với FUNCINPEC, hoặc Cămpuchia sẽ thay đổi Hiến pháp để Quốc hội không phải có 2/3 tổng số đại biểu mới có thể phê chuẩn thành lập Chính phủ, hoặc Chính phủ hiện nay sẽ tiếp tục nắm chính quyền.

Sau một quá trình điều tra, tiến hành kiểm phiếu lại ở một vài địa điểm bầu cử, Uỷ ban Quốc gia NEC đã phủ nhận những lời khiếu nại của Đảng FUNCINPEC, Xam - rên - xi và một số đảng khác. NEC và d luận thế giới cho rằng đây là hành động phá hoại hoà bình. Trên cơ sở đó, chiều ngày 05 - 8 Uỷ ban bầu cử quốc gia Cămpuchia đã chính thức công bố kết quả bầu cử Quốc hội lần thứ hai đợc tổ chức ngày 26 - 7.

Trong số 5,3 triệu cử tri tham gia bầu cử ở 11.699 trạm bầu cử ở 23 tỉnh, thành phố trong cả nớc, có 4.902.488 phiếu hợp lệ đợc kiểm. Với 39 chính đảng tham gia tranh cử, chỉ có 3 đảng giành đợc số phiếu cao nhất: Đảng CPP, FUNCINPEC và Đảng Xam - sên - xi. Đảng CPP dẫn đầu ở hầu hết các tỉnh và thành phố với tổng số phiếu đạt đợc là 2.030.882 (đạt 41% số phiếu hợp lệ), tiếp đến là Đảng FUNCINPEC đợc 1.554.374 phiếu (đạt 31,7%), Đảng Xam - rên - xi đợc 699.653 phiếu (đạt 14,1%)[22, tr 8]. Những đảng còn lại đợc số phiếu rất thấp, việc phân chia 122 ghế Quốc hội sẽ đợc NEC thực hiện vào ngày 20 hoăc 30 - 8 theo điều Luật 118 của Luật bầu cử đã đợc Quốc hội thông qua. Theo số phiếu công bố, CPP giành đợc 64 ghế, FUNCINPEC đợc 43 ghế, và Xam-rên-xi đợc 15 ghế. Nh vậy theo Luật thì CPP buộc phải liên minh với FUNCINPEC để lập Chính phủ với 2/3 số ghế cần thiết.

Tuy nhiên, sau bầu cử lập trờng ba Đảng đạt số phiếu cao nhất không đồng nhất. Hai Đảng FUNCINPEC và Xam - rên - xi có ý kiến bác bỏ kết quả

bầu cử, còn Đảng CPP quyết tâm bảo vệ kết quả mà cuộc bầu cử tự do và công bằng đã diễn ra. Sự bất đồng này làm cho tình hình Cămpuchia sau bầu cử tuy xung đột không quyết liệt nhng cũng tạo nên ảnh hởng lớn cho tiến trình hoà bình ở Cămpuchia.

Tình hình đó buộc Quốc vơng Xi-ha-núc phải tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc hoà giải. Những cố gắng của ông cũng đã đợc khẳng định thông qua cuộc gặp gỡ cấp cao giữa ba Đảng lớn vào ngày 22 - 9. Tham dự cuộc họp có Hun-xen Chủ tịch Đảng CPP, Ra-na-rít Chủ tịch Đảng FUNCINPEC và Xam- rên-xi Chủ tịch Đảng Xam-rên-xi. Quốc vơng nói đây là "cuộc họp mặt gia đình"[10]. Cuộc gặp diễn ra ở Xiêm - riệp đợc đánh giá là "suôn sẻ và đạt kết quả tích cực". Cuộc trao đổi thẳng thắn giữa các bên đã nhất trí đợc nhiều điểm. Ông Xam- rên-xi nói "cuộc thơng lợng là bớc tiến tích cực về phía trớc". Ba Đảng sẽ nhất trí tham gia phiên họp đầu tiên Quốc hội nhiệm kỳ hai vào ngày 24 - 9. Ngày 25 - 9, Hoàng tử Ra-na-rít nói, chắc chắn FUNCINPEC sẽ là một trong Chính phủ liên hiệp mới. Việc CPP và FUNCINPEC họp vào ngày 24 - 9 thảo luận và thống nhất về các ứng cử viên tham gia lãnh đạo Quốc hội mới ở Cămpuchia đợc ghi nhận là một diễn biến tích cực phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Cămpuchia muốn hoà bình, ổn định và phát triển.

Sau một quá trình nỗ lực của các đảng phái cũng nh sự cố gắng hết mình của Quốc vơng Xi-ha-núc, tình hình Cămpuchia năm 1998 đã đợc cải thiện theo hớng tốt đẹp. Đặc biệt, ngày 29 - 11 - 1998 CPP và FUNCINPEC đã ký thoả thuận hợp tác thành lập Chính phủ mới. S kiện này đợc chính giới ở Phnômpênh đánh giá là "bớc khai thông lần thứ hai", sau cuộc gặp cấp cao CPP - FUNCINPEC (ngày 12 và 13 - 11). Quốc vơng Xi-ha-núc ca ngợi sự thoả thuận giữa hai Đảng và nhấn mạnh "điều đó nhất định sẽ đem lại hoà bình và tiến bộ cho dân tộc Cămpuchia". Tiếp đó, tại phiên họp sáng ngày 25 - 11, Quốc hội đã bầu ông N.Ra-na-rít, Chủ tịch FUNCINPEC, làm Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Cămpuchia Ra-na-rít cam kết "Quyết tâm đa Vơng quốc Cămpuchia trở thành một nớc phồn vinh và thịnh vợng". Tại phiên họp ngày 30 - 11, Quốc hội đã thông qua thành phần Chính phủ liên hiệp do Hun-

xen làm Thủ tớng. Theo thoả thuận CPP giữ 13 bộ, FUNCINPEC giữ 11 bộ, cả hai Đảng đồng làm hai Bộ trởng Bộ Quốc phòng, An ninh và Nội vụ.

Báo chí khu vực và thế giới nhận định "việc thành lập một Chính phủ qua bầu cử có nghĩa là Cămpuchia chắc chắn sẽ đợc nhận lại ghế của mình tại Liên Hợp Quốc, đợc chấp nhận vào ASEAN và sẽ lại đợc nhận viện trợ của quốc tế". Bộ trởng ngoại giao các nớc ASEAN cho rằng "triển vọng kết nạp Cămpuchia vào ASEAN xán lạn hơn".

Thắng lợi của cuộc bầu cử ngày 26 - 7 và việc chính phủ mới do Thủ t- ớng Hun-xen đứng đầu đợc thành lập đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng và xung đột kéo dài ở Cămpuchia, mở ra cho đất nớc này một thời kỳ hoà bình, ổn định thực sự, cơ hội phát triển về mọi mặt. Thắng lợi này mở đầu cho hàng loạt thắng lợi tiếp theo để dân tộc Cămpuchia giành lại vị thế của mình trên tr- ờng quốc tế và nhanh chóng hoà nhập với khu vực và thế giới.

Tình hình Cămpuchia dần dần đi vào ổn định, Thủ tớng Hun-xen nêu rõ 3 nhiệm vụ quan trọng cấp bách mà Chính phủ tập trung thực hiện trớc mắt là: Thực hiện chính sách hoà bình trên lãnh thổ Cămpuchia, lấy lại vị thế của Cămpuchia trên trờng quốc tế, dành đợc sự viện trợ tích cực của quốc tế cho Cămpuchia để khôi phục, xây dựng và phát triển đất nớc.

Bớc sang năm 1999, Cămpuchia có bớc tiến vợt bậc nhiều mặt. Theo nhiều nguồn tin ở Phnômpênh cho biết, Hội nghị chính trị toàn quốc của Chính phủ Hoàng gia Cămpuchia đã ra Nghị quyết một số vấn đề cấp bách nh giảm quân đội và cảnh sát, củng cố Luật ngân hàng, chống rửa tiền, mở rộng cơ sở thu thuế, thanh toán các băng đảng buôn bán và bắt cóc ngời. Tại Hội nghị, Thủ tớng Hun-xen kêu gọi Chính phủ và quân đội dập tắt tham nhũng, xây dựng niềm tin của quốc tế vào chơng trình cải cách của Cămpuchia để xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống nhân dân, nâng lơng cho viên chức và lực lợng vũ trang.

Cơ cấu nhân sự ở những Thợng viện: Theo Chủ tịch Uỷ ban Hiến pháp của Quốc hội Môn-sa-phan thì liên minh hai Đảng FUNCINPEC và CPP đợc thành lập.

Còn về nhân sự cấp tỉnh: FUNCINPEC đã có danh sách ứng cử viên cho 11 chức Tỉnh trởng; 12 chức phó Tỉnh trởng thứ nhất, 12 chức phó thứ hai và 10 chức phó thứ 3. FUNCINPEC dự kiến nhờng chức thị trởng Phnômpênh cho CPP.

Còn vấn đề xét xử Khơme đỏ: Ngày 30 - 3, Chủ tịch Uỷ ban Ngoại viện của Thợng viện Mỹ, Thợng nghị sĩ Mắc Kenèo đã đến thăm Cămpuchia, nêu vấn đề đa các cựu lãnh tụ Khơme đỏ ra trớc một toa án quốc tế là một yếu tố cực kỳ quan trọng khi Quốc hội Mỹ xem xét mở lại viện trợ đầy đủ cho Cămpuchia. Điều đáng lu ý là, sau khi Thủ tớng Cămpuchia Hun-xen bác bỏ đề nghị thành lập Toà án Quốc tế xét xử Khơme đỏ của Tổng th ký Liên Hợp Quốc Cô-phi Anan, Nhật Bản tỏ ra lo ngại ý đồ này, còn Pháp muốn giúp đỡ pháp lý cho toà án Cămpuchia.

Sau khi Khơme đỏ sụp đổ, Cămpuchia đặt kế hoạch cắt giảm 70.000 binh sĩ quân đội và cảnh sát với chi phí ớc tính 80 triệu USD. Trong chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tớng Hun-xen, Trung Quốc cam kết viện trợ cho Cămpuchia 1,5 triệu USD để thực hiện kế hoạch này. Trong nỗ lực nhằm thực hiện cải tổ các lực lợng vũ trang, Cămpuchia đã quyết định thay tớng Kiêng - sa - vát, thay chức t lệnh quân cảnh.

Bằng sự nỗ lực xây dựng một chơng trình hành động với chính sách đ- ờng lối cụ thể, rõ ràng, Chính phủ Cămpuchia từng bớc lấy lại niềm tin của cộng đồng quốc tế. Vơng quốc Cămpuchia đã chính thức nhận lại chiếc ghế của mình tại Liên Hợp Quốc. Đề cập hy vọng của Cămpuchia sớm gia nhập ASEAN, Bộ trởng ngoại giao Hô-nam-hông nói; "Cămpuchia, với sự kế thừa một nền văn hoá phong phú, cùng với niềm tin và phơng hớng của mình, hy vọng sẽ sớm gia nhập ASEAN"[26].

Tại hội nghị cấp cao ASEAN tại Hà Nội năm 1999, nhiều ý kiến cho rằng các điều kiện chín muồi để kết nạp Cămpuchia vào ASEAN lần này, một số đề nghị cần có thêm thời gian. Phó thủ tớng kiêm Bộ trởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm nêu rõ quan điểm của Việt Nam là luôn luôn mong muốn Cămpuchia sớm gia nhập ASEAN để cùng các nớc trong Hiệp hội hoàn

thành ý tởng xây dựng ASEAN thành tổ chức bao gồm toàn bộ 10 nớc Đông Nam á vì hoà bình, ổn định, thịnh vợng của khu vực và thế giới.

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VI ngày 30 - 4 - 1999 và cuộc gặp ASEAN với ba bên đối thoại: Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc tại Hà Nội đã thành công tốt đẹp. Hội nghị ra "Tuyên bố Hà Nội" và "Chơng trình hành động Hà Nội", quyết định kết nạp Cămpuchia làm thành viên thứ 10 của ASEAN.

Nh vậy có thể khẳng định rằng kết quả mà toàn dân tộc Cămpuchia đã nỗ lực trong thời gian qua đã đợc bù đắp xứng đáng. Hoà bình đã trở lại trên bầu trời Cămpuchia, đất nớc ngày càng đi vào ổn định sau những tháng ngày bạo loạn xung đột. Mặt trời đã ló ra, xua tan những đám mây mù ảm đạm của thảm hoạ diệt chủng.

Đối với FUNCINPEC ngày càng gặp nhiều khó khăn, uy thế trên trờng chính trị ngày càng mờ nhạt. Đó là cả một vấn đề lớn cần nhanh chóng đợc khắc phục của Đảng FUNCINPEC. Trớc tình hình đó N. Xi-ri-vút lại tiếp tục tham gia vào bộ máy chính quyền của Đảng FUNCINPEC. Ngày 05 - 7 - 2001, Hoàng thân N.Xi-ri-vút chính thức nhận chức Tổng th ký FUNCINPEC tại trụ sở Đảng, trùng với ngày diễn ra cuộc chiến phe phái giữa FUNCINPEC và CPP hồi năm 1997.

Trớc sự kiện này, báo chí Phnômpênh đã phản ánh những ý kiến khác nhau của chính giới và các đảng phái chính trị. Lãnh tụ của Đảng SRP, ông Sam-rai-sy nói: Ông vui mừng biết tin Hoàng thân N.Xi-ri-vút trở lại tham gia lãnh đạo của FUNCINPEC. Dới sự lãnh đạo của Hoàng thân, FUNCINPEC có thể là một đối tác trung thành với SRP. Ông mong muốn Hoàng thân N.Xi-ri- vút sẽ có thể đa Đảng FUNCINPEC thoát khỏi tình trạng sa sút cả về sức mạnh và vị thế hiện nay. Quốc vơng N.Xi-ha-núc nói: Hoàng thân N.Xi-ri-vút hiện nay là ngời có năng lực nhất, đóng vai trò quan trọng đa Cămpuchia thoát khỏi tình trạng rối ren. Chánh văn phòng Đảng SRP, ông Phi - thách nói: Chúng tôi hy vọng với sự lãnh đạo của Hoàng thân N.Xi-ri-vút, hai Đảng FUNCINPEC và SRP có thể ít nhất cũng cải thiện đợc mối quan hệ tay đôi.

Nhng chúng tôi không dám chắc chắn rằng điều này sẽ đa lại tác động tới cho toàn xã hội Cămpuchia. Nhiều ngời đều biết một mình Hoàng thân khó có thể khắc phục đợc tình hình khó khăn hiện tại là lòng tin của Đảng FUNCINPEC. Nhiều Đảng viên FUNCINPEC bày tỏ hy vọng sự lãnh đạo của Hoàng thân Xi-ri-vút sẽ làm trẻ hoá và tăng cờng sức mạnh của Đảng bị suy sụp từ sau sự kiện 5, 6 - 7 - 1997. Ông Khiêu-bun-chay, nguyên Tổng th ký Đảng, Phó Chủ tịch thứ hai của Thợng viện nói: Việc Hoàng thân N.Xi-ri-vút làm Tổng th ký mới của FUNCINPEC sẽ không tác động gì tới Chính phủ liên hiệp Hoàng gia. Không có vấn đề gì vì đây là vấn đề nội bộ của Đảng FUNCINPEC. Ông Kao- kim-hourn, Giám đốc điều hành Viện hoà bình và hợp tác Cămpuchia cho rằng: Không phải tất cả đều tin sự lãnh đạo của Hoàng thân đối với vai trò Tổng th ký FUNCINPEC sẽ làm thay đổi tình hình chính trị ở Cămpuchia. Một số cho rằng liên minh chiến lợc hiện nay giữa CPP và FUNCINPEC là rất quan trọng đối với hai Đảng. Ông không ngờ việc này sẽ thực sự ảnh hởng tới quan hệ giữa CPP và FUNCINPEC. Hoàng thân N.Xi-ri-vút là ngời có đầu óc tự do và ông không nghĩ sẽ có một sự đảo lộn nào đó hớng tới Đảng SRP vì Hoàng thân phải tính tới quan hệ đối tác giữa FUNCINPEC và CPP.

ý kiến của nhà phân tích và quan sát chính trị suy luận rằng một Đảng FUNCINPEC mạnh có thể đồng nghĩa với những vấn đề đối với Đảng CPP và có thể có một mối quan hệ bảo hoàng đợc nối lại giữa Đảng FUNCINPEC và Đảng SRP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy sau bốn năm, khi các đơn vị quân đội trung thành với Đảng nhân dân Cămpuchia của Thủ tớng Hun-xen đánh bại lực lợng FUNCINPEC, cả kẻ thắng và ngời bại dờng nh muốn quên đi cuộc đảo chính từng diễn ra.

Các nhà quan sát nhận định rằng, ba năm sau khi tiếng súng đã yên, quan điểm của hai Đảng về hành động táo bạo của Hun-xen cho thấy họ đã tìm cách xích lại gần nhau vào thời điểm các cuộc bầu cử địa phơng đầu tiên tại Cămpuchia đang tới gần.

Cuối tháng 5 - 2001, CPP và FUNCINPEC cũng đã ký tuyên bố chung thể hiện cùng hợp tác chặt chẽ, đảm bảo cuộc bầu cử xã - phờng đợc diễn ra

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tình hình cămphuchia từ 1993 2003 (Trang 33 - 62)