Cămpuchia đang có nguy cơ về bệnh AIDS cao hơn bất cứ nớc nào khác ở châu á. Nớc này đang khẩn trơng triển khai các chơng trình để ngăn chặn sự bộc phát đại dịch thế kỷ này.
Theo Peter Piot - Giám đốc điều hành của chơng trình phòng chống AIDS của Liên Hợp Quốc (UNAIDS), ớc tình hiện có 180.000 ngời nhiễm vi rút HIV/AIDS ở đất nớc Cămpuchia 11,4 triệu dân này, và bình quân mỗi ngày có thêm 100 trờng hợp lây nhiễm mới. Trong một phát biểu của mình ngay tr- ớc hôm Cămpuchia tổ chức hội nghị phòng chống AIDS toàn quốc lần thứ nhất, Peter Piot cho biết: "khoảng 3 - 4% số ngời lớn ở Cămpuchia đã bị nhiễm HIV, ở châu á đây là nớc bị tác hại bởi AIDS nghiêm trọng nhất, còn hơn cả Thái Lan - nớc từng bị HIV/AIDS đe doạ nỗng nề nhng đã có những biện pháp hữu hiệu để giảm bớt số trờng hợp bị lây nhiễm"[18].
Theo ớc tính của UNAIDS, khoảng 40% gái mại dâm ở Cămpuchia bị nhiễm HIV. Tỷ lệ bị nhiễm vi rút chết chóc này đạt ở mức cao trong giới quân đội và cảnh sát, vốn là những khách quen của các nhà chứa. Hậu quả là hàng chục ngàn ngời Cămpuchia sẽ chết vì bệnh AIDS trong vòng 5 - 10 năm tới. Những thiệt hại về kinh tế do đại dịch AIDS gây ra cũng sẽ rất to lớn, khi đất
nớc bị hao hụt lực lợng lao động và phải gánh các chi phí y tế cao. Peter Piot nói rằng nếu nh không có ngay những hành động thích hợp, Cămpuchia sẽ phải trả giá cho AIDS tới 4 tỷ USD trong vòng 10 năm tới.
Các nhà quan sát cho rằng: Nguy cơ AIDS của Cămpuchia cao là do hậu quả của nhiều thập niên chiến tranh thảm khốc, đa số ngời dân lâm vào cảnh nghèo đói vì thế phụ nữ đã bị đẩy vào hoạt động mại dâm. Cămpuchia lại nằm kề bên Thái Lan, từng bị coi là một ổ dịch HIV/AIDS ở châu á. Việc thông th- ơng, đi lại giữa hai nớc này lại dễ dàng. Nạn mại dâm cùng với đại dịch HIV/AIDS đã bùng phát và tăng mạnh mẽ không chỉ tại thủ đô Phnômpênh mà còn lan tràn khắp các tỉnh, thành lớn của Cămpuchia kể từ sau khi phái bộ của Liên Hợp Quốc (UNTAC) có mặt tại đây năm 1993. Các thơng gia nớc ngoài cũng tràn vào Cămpuchia tìm kiếm cơ hội làm ăn, khiến cho nạn mại dâm đợc dịp bùng nỗ hơn bao giờ hết. Theo báo cáo của tổ chức di c quốc tế năm 2000, nguồn cung cấp "nhân viên" cho các tú bà ở Phnômpênh chính là các đờng dây buôn lậu ngời quốc tế hiện đang phát triển do những nguồn lợi khổng lồ mà nó mang lại. Chúng toả về các làng quê Cămpuchia và các nớc láng giềng tìm kiếm các gia đình đông con, trả bố mẹ vài trăm USD và hứa giúp con cái họ tìm việc làm chính đáng, trên thực tế các cô gái này buộc phải trở thành gái bán hoa.
Cùng với nạn mại dâm, đại dịch HIV/AIDS đang lan tràn khắp nơi tại Cămpuchia và đe doạ gây ra thảm cảnh "cánh đồng chết thứ hai"[21] tại đây. Theo điều tra của tổ chức y tế thế giới, 64% các cô gái bán hoa tại Cămpuchia bị nhiễm HIV và hầu hết đều mắc bệnh xã hội. Đây là một trong những nguyên nhân khiến Cămpuchia hiện nay trở thành nớc đứng đầu thế giới về tỷ lệ ngời nhiễm HIV 4,04%. Năm 1999 hơn 9.000 ngời dân Cămpuchia đã bị chết vì bệnh này, và dự báo năm 2005 số ngời chết sẽ tăng gấp 4 lần. Thời kỳ diệt chủng Pôn-pốt (1975 - 1979) đã khiến hơn một triệu ngời dân Cămpuchia bỏ mạng, đất nớc Cămpuchia đã biến thành một cánh đồng chết, nhng theo Bộ y tế Cămpuchia đó sẽ là con số ít hơn nhiều so với con số mà tử thần AIDS sẽ cớp đi. Mặc dù Chính phủ Cămpuchia đã thông qua Bộ Luật chống tệ nạn mại
dâm vào tháng 01/2001, nhng các biện pháp ngăn chặn chỉ là "muối bỏ biển" nếu nh không nói chính quyền Cămpuchia hết sức thờ ơ với tệ nạn này. Trụ sở Đảng FUNCINPEC, một thành viên trong liên minh cầm quyền tại Cămpuchia nằm trên một trục đờng chỉ cách tụ điểm mại dâm tại Tuol Kork cha đầy 20km.
Thủ tớng Hun-xen trả lời ngắn gọn đầy chua xót vào đầu tháng 7/2001 khi đánh giá về sự thành công của UNTAC tại Cămpuchia: ""AIDS!". Nguy cơ xuất hiện "cánh đồng chết" mới tại Cămpuchia đang trở nên hiện thực hơn bao giờ hết khi các tệ nạn xã hội đang ngày càng bám rễ tại đất nớc này"[21].
Hiện nay, ở Cămpuchia có hàng chục ngàn cha mẹ là bệnh nhân chờ chết dới lỡi hái đại dịch HIV/AIDS. Sau nhiều thập niên chiến tranh, ngày nay Cămpuchia đã đạt đợc nhiều thành công đáng kể trong công cuộc xây dựng lại đất nớc, phát triển kinh tế và có vai trò càng lớn trên trờng quốc tế. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, những thành công kể trên đang phải đứng trớc sự đe doạ của bóng ma đại dịch HIV/AIDS. Theo ớc tính, trong vòng 10 năm tới (2003 - 2010), sẽ có ít nhất hơn nửa triệu trong tổng số 12,5 triệu ngời dân Cămpuchia bị tử vong vì căn bệnh này, đó là tỷ lệ cao nhất ở khu vực Đông Nam á. Các nhà xã hội học bắt đầu nói về "một thế hệ bị mất cha mẹ" là những đứa trẻ mồ côi của Cămpuchia, mà theo dự tính sẽ lên tới trên 140 nghìn em vào năm 2010.
Thật khó hình dung gánh nỗng nền kinh tế xã hội mà Chính phủ Cămpuchia sẽ giải quyết đối với 140 nghìn trẻ em mồ côi trong tơng lai. Hiện nay số bệnh nhân HIV/AIDS là trẻ em bị lây nhiễm từ mẹ sang con chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân của căn bệnh này ở Cămpuchia. Trong tổng số đó, nếu cha kể đến những cơ sở y tế cần phải có để chăm sóc số trẻ mồ côi bị lây nhiễm HIV/AIDS thì với khoảng 100 nghìn trẻ em mồ côi bị lây nhiễm, đất nớc Cămpuchia phải xây dựng thêm mỗi ngày một trại trẻ mồ côi, một gánh nỗng mà thậm chí ngay cả những quốc gia phát triển cũng hầu nh không thực hiện nỗi.
Một nguyên nhân dẫn đến sự bùng nỗ HIV/AIDS nữa là do sự nhập c bất hợp pháp của dân nghèo Cămpuchia sang Thái Lan. Những ngời này họ bị
đối xử rất bất công, bị chủ thuê bóc lột. Những ngời Cămpuchia bị yêu cầu làm việc nhiều giờ hơn công nhân Thái Lan (gần 10 giờ/ngày đối với phu khuân vác). Nhiều ngời đánh cá và phu khuân vác nói: Họ buộc phải dùng thuốc Am-phê-ra-min để có thể làm việc lâu mệt hơn và họ trở nên nghiện chất kích thích, không chỉ yếu thể xác mà còn sống không có ích, họ cũng liên quan đến nạn bạo lực gia đình và lây lan HIV/AIDS. Ngoài ra phụ nữ di c, dễ bị cỡng hiếp hoặc di c sang Thái Lan không tìm đợc việc làm đã đi vào các nhà thổ để bán dâm.
Ngoài ra theo báo cáo của tổ chức di c quốc tế năm 2000, nguồn cung cấp "nhân viên" cho các tú bà ở Phnômpênh chính là các đờng dây buôn lậu ngời quốc tế hiện đang rất phát triển do những nguồn lợi khổng lổ mà nó mang lại. Chúng ta toả về các làng quê Cămpuchia và các nớc láng giềng để tìm các gia đình đông con, trả cho bố mẹ vài trăm USD và hứa sẽ giúp con cái họ tìm việc làm nh tạp dịch gia đình, hầu bàn... trên thực tế, ngay khi đến thành phố các cô gái lập tức đợc đa đến chủ chứa và buộc phải trở thành gái bán hoa, vì thế việc lây nhiễm HIV tăng nhanh là điều dễ hiểu.
Một thực tế đáng buồn đối với xã hội Cămpuchia hiện nay đó là việc lạm dụng chất kích thích và cha có một đạo luật về phòng chống ma tuý, mại dâm... nên tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS cao nhất châu á hiện nay và Cămpuchia đang bớc vào cuộc chiến chống AIDS bằng các biện pháp: Dựng panô kêu gọi nhân dân phòng chống HIV/AIDS, truy quét bọn buôn ngời, dẹp các hộp đêm và các quán karaokê... với những biện pháp đó chúng ta hi vọng trong tơng lai không xa Cămpuchia sẽ tuyên chiến đợc với AIDS.
KếT LUậN
Ký ức về những năm tháng khủng khiếp dới chế độ diệt chủng của Khơme đỏ làm gần hai triệu ngời Cămpuchia thiệt mạng đã dần phai mờ. Với sự đấu tranh của Chính phủ và nhân dân Cămpuchia, chế độ diệt chủng đã bị
đẩy lùi, mang lại hoà bình cho nhân dân bằng một Hội nghị quốc tế về Cămpuchia, Hiệp định hoà bình về Cămpuchia đợc ký kết, tạo điều kiện để nhân dân Cămpuchia khôi phục và phát triển đất nớc.
Căn cứ vào Hiệp định Pari về Cămpuchia và quyết định của Hội đồng dân tộc tối cao (SGC) do Thái tử Xi-ha-núc đứng đầu, từ ngày 23 đến 27 - 5 - 2003, cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến đợc tổ chức dới sự giám sát của Liên Hợp Quốc. Ngày 21 - 9 - 1993, Quốc hội mới thông qua Hiến pháp, thiết lập nền quân chủ lập hiến do Xi-ha-núc là Quốc vơng.
Với Hiến pháp mới, ngời dân Cămpuchia thuộc hai phái chính trị lớn FUNCINPEC và CPP, ảnh hởng chính trị ngày càng tăng lên của N.Xi-ha-núc đã đạt tới một thoả ớc, gác lại bất đồng, cùng nhau hợp tác, đối phó với "Khơme đỏ". Tuy nhiên sau một thời gian dài trên đất nớc Cămpuchia còn bế tắc chính trị nh: đảo chỉnh không thành, N.Ra-na-rít Chủ tịch Đảng FUNCINPEC cấu kết với Khơme đỏ nhằm hạ bệ vai trò của Thủ tớng Hun- xen... Ngày 26 - 7- 1998, cuộc tổng tuyển cử lần thứ hai của Vơng quốc Cămpuchia đã thành công, một Chính phủ liên hiệp mới bao gồm các lực lợng chính trị của Đảng CPP và Đảng FUNCINPEC đợc thành lập, do ông Hun-xen là Thủ tớng. Chính phủ liên minh đã đề ra chính sách mới mà trọng tâm là ổn định chính trị, phát triển kinh tế, giữ vững chính sách hoà bình trung lập. Cuộc tổng tuyển cử ở Cămpuchia năm 1998 đánh dấu một mốc khác trong chặng đ- ờng dài trở về từ những "cánh đồng chết"[21] của Khơme đỏ, của Pôn-pốt, đã kết thúc tình trạng bế tắc chính trị và các cuộc biểu tình của quân chúng kéo dài trên đờng phố... Mặc dù trong nội bộ các đảng có nhiều bất đồng quan điểm nhng cuộc tổng tuyển cử Quốc hội lần thứ ba vẫn đợc tiến hành thành công tốt đẹp, Chính phủ quyết định vẫn tiếp tục hớng phát triển kinh tế thị tr- ờng, kêu gọi đầu t nớc ngoài. Nền kinh tế kiệt quệ của Cămpuchia khởi sắc hơn dới sự lãnh đạo của Thủ tớng Hun-xen. Nhng nếu nền chính trị cha ổn định thì nền kinh tế vẫn trì trệ do cơ sở hạ tầng nghèo nàn, tình trạng thiếu và yếu kém ở Cămpuchia. Tiến trình t nhân hoá còn diễn ra chậm chạp, sự phát triển bị cản trở bởi nạn quan liêu, tham nhũng tràn lan trong các Bộ, sự thiếu
hụt nghiêm trọng công nhân lành nghề và sử dụng chuyên gia nớc ngoài thiếu hiệu quả. Các nhà đầu t lớn vẫn tỏ ra thận trọng mặc dù Chính phủ của Thủ t- ớng Hun-xen liên tiếp khẳng định đất nớc hiện đang có những điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi cha từng có từ nhiều thập kỷ qua. Sự phân rã dữ dội của Chính phủ liên hiệp năm 1997, đã làm nản lòng các nhà đầu t và việc đầu t giảm sút kéo dài đang bắt đầu gây ra sự lo ngại. Lực cản lớn nhất là thiếu nguồn tài chính cho những dự án đầu t lâu dài. Trớc tình hình này Cămpuchia cần phải nhanh chóng ổn định chính trị và thành lập Chính phủ mới sau cuộc bầu cử năm 2003. ổn định chính trị thì lợng du khách đến tham quan du lịch cũng sẽ tăng rất nhiều, đây là chìa khoá để Cămpuchia phát triển kinh tế, đồng thời cũng sẽ thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài. Các nhà phân tích cho rằng việc duy trì ổn định về chính trị, quản lý tốt các nguồn tài nguyên môi trờng, hạn chế tốc độ gia tăng dân số, có điều luật cụ thể về phòng chống ma tuý, mại dâm, ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS... là những nhân tố thúc đẩy kinh tế Cămpuchia phát triển.
Trong 10 năm qua, với sự cố gắng vợt bậc của Chính phủ và nhân dân Cămpuchia, ngày 30 - 4- 199, Cămpuchia đã trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN. Điều đó chứng tỏ trớc dự luận châu á và thế giới một đất nớc Cămpuchia mới, đang nỗ lực vơn lên trên con đờng xây dựng và phát triển, đóng góp vai trò tích cực vào hoà bình ổn định ở Đông Nam á. Trọng tâm của Chính phủ Cămpuchia là vấn đề quản ký kinh tế và giảm đói nghèo, những u tiên hiện nay là việc xây dựng lại mạng lới giao thông đã đã xuống cấp của đất nớc và việc gia nhập WTO trong thời gian tới.
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
[1]. Bất đồng xung quanh việc Xi-ri-vút trở về (1997). Cựu chiến binh số 44, tháng 3 - 1997, tr 18 - 21.
[2]. Cămpuchia (1994), Tuần tin tức ngày 18 - 24 - 4 - 1994. [3]. Cămpuchia (1994), Tuần tin tức ngày 30 - 5 đến 05 - 6 - 1994. [4]. Cămpuchia (1994), Tuần tin tức ngày 20 đến 26 - 6 - 1994.
[5]. Cămpuchia (2003), Tin tham khảo thế giới ngày 02 - 7 - 2003, tr 01 - 03.
[6]. Cămpuchia thông qua chơng trình nghị sự kỳ họp Quốc hội mới (1997). Nhân dân ngày 24 - 7 - 1997, tr 8.
[7]. Con ngời mà mọi phe phái ở Cămpuchia đều cần đến (1994). Tuần tin
tức ngày 02 - 5 - 1994.
[8]. Chính phủ Cămpuchia nỗ lực vấn đề hoà giải dân tộc (1995), Nhân
dân ngày 26 - 1 - 1995.
[9]. Nguyễn Chiến (2002), Cămpuchia du lịch là chìa khoá để phát triển. Du lịch số 47 (264) thứ 6 ngày 22 - 11 - 2002.
[10]. Cuộc gặp Quốc vơng Xi-ha-núc với Chủ tịch 3 Đảng CPP,
FUNCINPEC, SRP (1998). Nhân dân cuối tuần số 40, ngày 04 - 10 -
1998.
[11]. Giải pháp khó cho vấn đề hoà bình ở Cămpuchia (1994), Báo nhân dân ngày 11 - 1 - 1994, tr 4.
[12]. Lê Quý Hà (1999). Trẻ em suy dinh dỡng - Thách thức của Cămpuchia. Trung tâm dữ kiện t liệu TTXVN ngày 12 - 6 - 1999.
[13]. Quang Ngọc Huyền (1994). Bớc đầu tìm hiểu Hiến pháp Cămpuchia qua các biến động lịch sử 1994. Nghiên cứu Đông Nam á số 3/1994, tr. 84 - 93.
[14]. Kết quả cuộc tổng tuyển cử thứ II ở Cămpuchia (1998), Nhân dân ngày 06 - 8 - 1998.
[15]. Khơme đỏ từng bớc xuống thang (1995), Nhân dân ngày 21 - 1 - 1995, tr 8.
[16]. Đỗ Vũ Lê (2000), Cămpuchia thập kỷ 90 phục hồi và cải cách kinh tế.
Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 (67) năm 2000, tr 30 - 39.
[17]. Hà Linh (1998). Hành động tàn bạo của quân phiến loạn (1998), Nhân dân cuối tuần ngày 06 - 5 - 1998.
[18]. Phạm Hồng Phớc (1999), Cuộc chiến chống AIDS ở Cămpuchia. Sài Gòn giải phóng ngày 22 - 4 - 1999.
[19]. Quan hệ Cămpuchia - Các nớc láng giềng (2001), Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 26 - 11 - 2001, tr 01 - 06.
[20]. Thủ tớng Hun-xen với luận điệu xuyên tạc của bọn phản động (1997),
Nhân dân ngày 26 - 8 - 1997, tr 8.
[21]. Tô Phơng Thuỷ (2001), Cămpuchia trớc "Cánh đồng ết", Lao động 08 - 8 - 2001, tr 7.
[22]. Tình hình bầu cử ở Cămpuchia (1998), Nhân dân ngày 29 - 7 - 1998,tr 8.
[23]. Tình hình Cămpuchia (2001), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 16 - 11 - 2001, tr 08 - 17.
[24]. Tình hình chính trị Cămpuchia (2002), Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 02 - 10 - 2002, tr 04 - 05.
[25]. Tình hình Cămpuchia quý I/2003 (2003), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 10 - 4 - 2003.
[26]. Trung tâm dữ kiện t liệu Quốc gia TTXVN (2001). [27]. Trung tâm dữ kiện t liệu Quốc gia TTXVN (2002).