Cămpuchia đợc biết đến, trớc hết nh một số quốc gia Đông Nam á có một truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời, với những công trình kiến trúc, điêu khắc kỳ vĩ, độc đáo. Tiêu biểu là quần thể kiến trúc Ăngco, đỉnh cao của trí tuệ, niềm tự hào của nhân dân Cămpuchia, nơi thu hút nhiều nhà khoa học, nhiều du khách trong nớc và thế giới.
Trong những năm qua, Cămpuchia còn là điểm nóng của tình trạng bùng nỗ dân số và tình trạng sức khoẻ bị sa sút nghiêm trọng, đặc biệt là sức khoẻ phụ nữ và trẻ em.
Trong suốt thời kỳ năm 1993 đến năm 1995 tỷ lệ tăng dân số ở Cămpuchia lớn nhất ở Đông Nam á. Nếu nh năm 1993, dân số 8.246 nghìn ngời tăng 2,34% so với năm trớc, thì đến năm 1995 dân số Cămpuchia là 10,251 triệu ngời.
Theo dự tính dân số Cămpuchia năm 2010 sẽ là 14,601 triệu ngời. Nh vậy ở mức độ khác nhau hàng năm, trong 15 năm tới quốc gia Cămpuchia tăng rất lớn 2,8%. Tỷ lệ dân số Cămpuchia phát triển nhanh và mạnh, không những dân số chỉ tăng ở những vùng nông thôn, miền núi có trình độ thấp, mà những vùng thành thị dân số cũng đang ở con số báo động. Dân c ở thành thị năm 1993 là 11,6%; năm 1995 tăng lên với tỷ lệ là 21,0%.
Sự phát triển dân số nhanh chóng vợt quá khả năng đáp ứng của điều kiện kinh tế đã dẫn đến nhiều vấn đề phải xem xét. Tính đến năm 1995, tỷ lệ chết thô ở Cămpuchia là quá cao 13%, trong đó tỷ lệ chết sơ sinh ở thời điểm này Cămpuchia có tỷ lệ cao nhất thế giới là 10,9%.
Sang năm 1996 - 1997, tỷ lệ dân số của Cămpuchia là 10,3 triệu ngời. Tháng 3 năm 1998, cuộc điều tra dân số đợc tiến hành và đã công bố kết quả chính thức cho thấy dân số Cămpuchia hiện là 11,4 triệu ngời, tăng gấp đôi so với mức 5,5 triệu trong cuộc điều tra năm 1962.
Thống kê cho thấy mức tăng dân số hàng năm ở Cămpuchia là 2,49%. Tỷ lệ giới tính ở mức chênh lệch cao, 93 nam trên 100 nữ, tuy nhiên tỷ lệ này có khác nhau trong các nhóm tuổi, ở nhóm tuổi 15 - 59, tỷ lệ này là 85 nam trên 100 nữ và 72 nam trên 100 nữ ở nhóm tuổi trên 60 - 84% dân số Cămpuchia sống ở các vùng nông thôn; 15,75% sống ở các vùng đô thị.
Cuộc điều tra này cũng cho thấy 43% dân số Cămpuchia hiện nay là trẻ em dới 15 tuổi. Khoảng 1/3 số ngời lớn ở Cămpuchia không biết chữ. Hơn 25% các gia đình ở Cămpuchia do ngời phụ nữ nắm giữ vị trí trụ cột gia đình và hơn 10% phụ nữ đã xây dựng gia đình đang phải sống cuộc sống goá bụa. Mới chỉ có 29% dân số đợc cung cấp nớc sạch hàng ngày và 15% dân số có điện sinh hoạt.
Ngày 12/10/1999, phát biểu tại lễ kỷ niệm ngày dân số thế giới 6 tỷ ng- ời, Phó thủ tớng Cămpuchia Xa-khêng nêu rõ Chính phủ Hoàng gia Cămpuchia cần thiết phải có ngay biện pháp nhằm hạn chế việc tăng dân số, đồng thời xây dựng một chính sách dân số toàn diện trong chơng trình chung phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ giáo dục và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn vào quá trình phát triển đất nớc.
Ông cho biết trớc mắt Chính phủ Cămpuchia sẽ thực hiện chơng trình truyền thông dân số rộng khắp trong cả nớc để nhân dân thấy rõ nguy cơ bùng nỗ dân số toàn cầu, thấy đợc việc hạn chế phát triển dân số là một vấn đề cấp bách không phải chỉ ở Cămpuchia mà chỉ ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
Phó Thủ tớng Xa-khêng cũng cảnh báo tỷ lệ gia tăng dân số ở Cămpuchia hiện nay còn cao. Nếu mức tăng dân số tiếp tục ở mức hiện nay thì vào năm 2015, dân số ở Cămpuchia sẽ là hơn 22 triệu ngời.
Trung bình mỗi cặp vợ chồng ở Cămpuchia hiện tại có 5,2 con và khoảng cách giữa các lần sinh con là một năm.
Trớc đây, khi Khơme đỏ cầm quyền đất nớc đã chịu nhiều mất mát về ngời và của vì nội chiến kéo dài. Cho đến nay, mặc dù Cămpuchia đã giành đ- ợc hoà bình và bắt tay vào tái thiết lại đất nớc nhng ngời dân ở đây vẫn mang
trên mình gánh nỗng bệnh tật, đói nghèo. Đầu năm 1999, một cuộc khảo sát do quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và chơng trình lơng thực Liên Hợp Quốc (WPF) tiến hành đã cho thấy khu vực nông thôn Cămpuchia là khu vực đói nghèo. Một nửa số trẻ em dới 5 tuổi trong tình trạng chậm phát triển, 20% số trẻ em bị suy dinh dỡng trầm trọng. cũng theo một nghiên cứu độc lập của Liên Hợp Quốc thì tỷ lệ trẻ em chỉ đợc cung cấp 1980 calo/ngày. Tình trạng trẻ em suy dinh dỡng ở Cămpuchia đã đến mức báo động, Ken Noahdavies - Giám đốc chơng trình hành động quốc gia của UPF nói: "Bạn có thể gọi đó là một sự nguy cấp hay là một cuộc khủng hoảng Quốc gia cũng đợc"[6].
Mặc dù nạn đói đang rất khắc nghiệt ở vùng nông thôn nhng ngay tại thành thị tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng cũng đang có chiều hớng gia tăng. Theo số liệu của y tế Cămpuchia vừa mới đây tiết lộ cho thấy chỉ riêng trong năm 1998, 34% trẻ em dới 5 tuổi của những gia đình có thu nhập cao đang trong tình trạng bị thiếu cân, 21% đang trong tình trạng chậm phát triển. Không chỉ có yếu tố thu nhập mà cả các nhân tố văn hoá xã hội khác cũng ảnh hởng tới tình trạng này. ở Cămpuchia dân không có truyền thống nuôi con bằng sữa mẹ vì vậy trẻ em không đợc đặc quyền hởng những chất bổ từ sữa mẹ nh những n- ớc khác. Họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc nuôi dạy con cái vì những ảnh hởng nỗng nề từ thời Khơme đỏ. Những nỗ lực điên cuồng của Pôn-pốt trong việc đa Cămpuchia trở thành một cộng đồng nông dân rộng lớn đã phá huỷ hệ thống tới tiêu cho đồng ruộng (nhờ có hệ thống tới tiêu này mà Cămpuchia đã trở thành nớc xuất khẩu gạo ở thập niên 60 của thế kỷ XX). Các cánh đồng phì nhiêu không còn nằm trong tay của ngời dân nữa mà họ nằm dới sự kiểm soát của quân đội và du kích địa phơng, cũng do chính sách cai trị khắc nghiệt của Khơme đỏ mà những chính sách về nuôi dạy con cái và sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình cũng bị hạn chế đi rất nhiều. Tại nhiều vùng nông thôn phụ nữ thờng có đến 10 thậm chí 12 đứa con, có rất nhiều phụ nữ cha bao giờ biết đến bất kỳ một biện pháp phòng tránh thai nào hoặc có biết nhng không có tiền để thực hiện.
Ngoài việc trẻ em bị suy dinh dỡng thì ở Cămpuchia phụ nữ cũng bị đẩy vào hoạt động mại dâm và đang bị căn bệnh HIV/AIDS đe doạ. Sự tăng trởng kinh tế trong quá khứ không đủ tiếp nhận có hiệu quả số ngời có bổ sung vào lực lợng lao động và tình trạng thất nghiệp sẽ gia tăng. Từ năm 1997 - 1999, bộ phận lao động đợc xếp là lao động gia đình không lơng đã tăng từ 30% lên 45%. Chắc chắn lực lợng lao động sẽ tăng nhanh hơn mức tăng dân số dự kiến...
Cămpuchia đã có các chơng trình giúp đỡ thanh niên, nhất là các nữ thanh niên đào tạo ngành nghề và bố trí việc làm cho họ. Trong các nhà máy cắt may của Cămpuchia 80% nữ công nhân đều ở độ tuổi dới 19 - 23. Vì vậy Cămpuchia cần gia tăng đầu t vào ngành dệt may để có thể thu nạp thêm phụ nữ thanh niên nữ vào làm việc.