1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

102 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Giáo trình môn học “Một số kiến thức cơ bản thực hành Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về việc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi cách an toàn và hiệu quả.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔM HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI MÃ SỐ: MH 02 NGHỀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NI Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) NĂM 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo Nghề Sử dụng thuốc thú y chăn nuôi Giáo trình mơn học “Một số kiến thức thực hành Sử dụng thuốc thú y chăn nuôi” cung cấp cho học viên kiến thức việc sử dụng thuốc thú y chăn nuôi cách an tồn hiệu Đây giáo trình mơn học trình độ đào tạo 03 tháng tổng hợp tài liệu mơn học “Giải phẫu – Sinh lý vật nuôi” “Bệnh vật ni” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mơn học thứ hai số 02 mơn học chương trình đào tạo nghề “Sử dụng thuốc thú y chăn ni” trình độ đào tạo 03 tháng Trong mơn học gồm có 03 chương dạy thuộc thể loại lý thuyết tích hợp sau: Chương Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi Chương Giải phẫu, sinh lý vật nuôi Chương Bệnh vật ni Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn Giáo trình mơn học “Giải phẫu, sinh lý vật ni” trình độ sơ cấp nghề gồm: Nguyễn Đức Dương – Chủ biên Nguyễn Công Lý – Thành viên Nguyễn Xuân Hùng – Thành viên Nhóm biên soạn Giáo trình mơn học “Bệnh vật ni” trình độ sơ cấp nghề gồm: Nguyễn Đức Dương – Chủ biên Trần Xuân Đệ - Thành viên Nguyễn Trọng Kim – Thành viên Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/ 2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC Chương Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi Chương Giải phẫu, sinh lý vật nuôi 14 Chương Bệnh vật nuôi 38 Hướng dẫn thực tập, thực hành 62 Yêu cầu đánh giá kết học tập 62 Tài liệu tham khảo 63 MÔN HỌC: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NI Mã mơn học: MH 02 Thời gian: 64 gi Giới thiệu môn học Ngư i học sau học xong mơn học có khả thực hành số thao tác việc sử dụng thuốc thú y chăn nuôi Môn học giảng dạy theo phương pháp dạy tích hợp lý thuyết thực hành, kết thức môn học đánh giá phương pháp trắc nghiệm, thực hành kỹ nghề làm tập thực hành Chương Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật nuôi Mã số môn học: MH02-1 Thời gian: 20 gi Mục tiêu Học xong chương người học nghề có khả năng: - Thực cố định vật nuôi - Biết cách chọn sử dụng kim, bơm tiêm - Thực đư ng cấp thuốc cho vật nuôi A Nội dung Một số điểm lưu ý cố định vật nuôi Cố định gia súc giúp ngăn ngừa việc chống cự, công gia súc; tránh tai nạn đáng tiếc cho ngư i vật nuôi; tạo điều kiện thuận lợi, rút ngắn th i gian thực Đảm bảo việc kiểm tra sức khỏe, cấp thuốc phẫu thuật gia súc Một số điểm cần lưu ý cố định gia súc - Khi tiếp xúc với gia súc phải có thái độ ơn hịa, thân mật lồi có tính hưng phấn cao Cần tránh có động tác thơ bạo, thái độ nóng nảy làm cho gia súc sợ hãi gây khó khăn cho việc cố định - Trước thực cố định gia súc cần kiểm tra kỹ lưỡng dụng cụ cố định (dây thừng, rọ mõm, giá cố định…) - Nơi cố định phải dọn vệ sinh sẽ, đặc biệt vật cứng, tránh tổn thương cho gia súc cố định - Khi gia súc ăn no, cần tránh việc vật ngã cách thô bạo Đối với gia súc mang thai cần thận trọng cố định - Các thao tác cố định phải tiến hành nhanh, xác Các nút buộc cần đơn giản mà chắn, dễ giải cho vật ni có tai biến Trong phẫu thuật ngoại khoa cố định cần sử dụng nút thắt “sống” để dễ dàng giải gia súc có tai biến xảy Tùy theo thao tác thú y cần tiến hành khối lượng thể vật nuôi, mà cố định chúng theo nhiều cách khác Một số phương pháp cố định vật nuôi khám cấp thuốc giải phẫu: Các phương pháp cố đinh vật nuôi 2.1 Phương pháp cố định trâu, bò (1) Phương pháp cố định chân trước Một vòng dây buộc vào cổ chân, đầu lại vịng qua u vai, đưa phía trước giữ chặt Nó bỏ bị bắt đầu ngã Hình 2.1 Phương pháp cố định chân trước (2) Phương pháp cố định chân sau Cố định chân sau trâu, bị khó khăn nhiều so với cố định chân trước trâu, bò khỏe Muốn thực được, phải dùng dây thừng buộc vào đốt ngón chân chúng kéo lên Đầu dây thừng tự vắt qua ngư i vật dọc gióng cố định Hình 2.2 Các bước phương pháp cố định chân sau (3) Phương pháp vật bò Burley Đây phương pháp vật gia súc, thiết kế Tiến sĩ Burley, có nhiều ưu điểm phương pháp vật gia súc khác Thứ nhất: Phương pháp không cần thiết buộc sợi dây thừng quanh sừng cổ vật Nó đơn giản chuyển dây thừng qua xung quanh thể vật mà th i gian Thứ hai: Cách khơng gây sức ép lên thành ngực không gây trở ngại hoạt động tim phổi Thứ ba: Cách không gây nguy hiểm cho quan sinh dục mạch máu vú bò Cuối cùng, với cố định này, hai chân sau trói với hai đầu dây vật Tiến hành vật: Dùng dây thừng to đủ chịu lực (dài khoảng – 10m) gập đôi đặt vịng dây vào vai, sau luồn đầu dây bắt chéo qua trước ngực phía chân trước vòng lên bắt chéo vị trí lưng, tiếp tục đưa đầu dây qua háng phía sau vật Khi tiến hành vật, kéo mạnh dứt khoát đầu dây vật ngã Ngư i thực điều khiển hướng ngã vật cách kéo dây thừng phía ngược lại (Ví dụ muốn ngã sang phải kéo thừng sang trái) Hình 2.3 Bước phương pháp vật bò Burley Khi vật ngã, để cố định hai chân sau, ngư i thực giữ căng dây kéo chân sau tới vị trí cao buộc dây vị trí cổ chân, cố định vịng dây tiếp tục vòng qua khớp khuỷu buộc vắt theo hình số nhiều vịng (như hình vẽ) Hình 2.4 Các bước cố định chân sau Để cố định chân trước cần dùng sợi dây chắn có độ dài khoảng 2m Một đầu cuối dây vòng chắn vào cổ chân để thừa đầu dây dài khoảng 15cm Sau bẻ gập chân trước, dùng đầu dây lại luồn qua sợi dây dùng vật ngã xuống từ vai liên tục xung quanh phần chân gập lại buộc nút cố định với đầu dây (Chi tiết xem hình vẽ) Hình 2.5 Các bước cố định chân trước Sau tiến hành lật vật thực bước tương tự với chân phía bên kia, vật hoàn toàn bị cố định (4) Phương pháp siết chặt dây thừng Đây phương pháp chuẩn việc vật bò Sợi dây vật thể buộc trước vào vật gióng cố định Sau đó, dẫn đến mà bạn muốn nằm xuống áp dụng sức căng từ đầu dây để vật Bước Tạo vòng quanh cổ bò cách sử dụng nút thắt dây thừng đặt vị trí hình vẽ Bước Đưa đầu cuối đoạn dây qua lưng bò hướng đối diện Bước Vòng dây qua sau vai xuống bụng vị trí sau hai chân trước, hình vẽ Bước Thực thao tác lần nữa, vịng dây đặt phía trước bầu vú vị trí có chu vi vịng bụng nhỏ thực nút mắc Bước Kéo mạnh dây phía sau, bị nằm xuống Hình 2.6 Các bước phương pháp siết dây thừng (5) Phương pháp vật bò Reuff Phương pháp tương tự phương pháp siết dây thừng, khác bước đầu dây buộc vào sừng bị Hình 2.7 Phương pháp vật bị Reuff (6) Giữ bị: Giữ bị áp dụng cần thiết để đánh lạc hướng ý vật với mục đích kiểm tra hay điều trị bệnh phần khác thể vật ni Nó sử dụng tiêm bầu vú để trách vật ni bị kích động Ngư i trợ giúp nên giữ hai tay gần cậy đuôi bị (hình vẽ) nên đứng bên bị để tránh bị đá Hình 2.8 Hình giữ bị (7) Phương pháp dùng tay khơng vật bê (và heo) Đối với bê ta áp dụng phương pháp sau: Ngư i vật vòng ngư i qua lưng bê, nắm chặt chân (chân trước chân sau bên) nhấc lên Bê ngã, dùng đầu gối đè lên vai phần sau,lấy dây thừng cột chân lại Hình 2.9 Vật bê, nghé tay, túm chân bên để vật cố định bê nghé (8) Phương pháp cố định giá đứng Giá cố định làm với cột trụ chôn chặt xuống đất có giá sắt hay xi măng cốt thép Kết nối bốn trụ gióng dọc ngang trải tầng Hình 2.10 Cố định bị gióng trụ Có dây thừng chão để buộc giữ; ghìm đầu, đỡ bụng, chằng ngang lưng, khóa hai chân sau hoăc bốn chân Cố định trâu, bò đứng giá bốn trụ dùng để thực ca phẫu thuật phức tạp có th i gian kéo dài 2.2 Phương pháp cố định heo a Phương pháp cố định heo (1) Cố định heo để thiến: Đối với heo nhỏ cố định cách xách ngược hai chân sau lên, mặt bụng quay Ngư i cố định dùng hai đầu gối để kẹp phần heo lại Đây cách đơn giản để tiêm tiêm cho heo Nếu để thiến heo đực phần lưng heo quay phía ngồi phần đầu nằm hai chân sau ngư i cố định Hình 2.11 Cố định heo con, túm chân kẹp Hình 2.12 Cố định heo con, dùng dây buộc hai đùi chân sau (2) Cố định heo uống thuốc: Ngư i cố định nắm chân trước heo để tư tựa mông mặt đất Dùng H 2.117 Lỗ huyệt gà bị xuất huyết H 2.118 Lách gà bị xuất huyết 4.4 Phòng bệnh trị bệnh - Phòng bệnh + Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi + Rắc Safe guard lên trấu, 100gr/1m2 chuồng nuôi + Định kỳ phun sát trùng Antisep liều 3ml/1lít nước, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi + Dùng vacxin Medivac gumboro a (b) nhỏ miệng cho gà uống lúc 12 ngày tuổi, 24 ngày tuổi cho uống lần + Unilyte vit-c liều 2-3g/1lít nước uống, bổ sung vitamin, điện giải + Doxycip 20% liều100gr/2 tấnTT/ngày + All- zym pha nước uống, liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ ngày - Trị bệnh + Nguyên tắc điều trị bệnh: Hạ sốt + giải độc + trợ lực + chống xuất huyết + loại trừ bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh khác - Phương pháp điều trị bệnh Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni Tiêu độc chuồng trại Antisep, liều 3ml/1lít nước pha, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi, phun 1lần/ ngày Dùng thuốc trợ sức, điện giải, chống xuất huyết, cung cấp lượng như: Unilyte vit-c liều 2-3gr/1lít nước, nhằm hạ sốt, giải độc, chống xuất huyết, cung cấp lượng Phòng bệnh kế phát loại thuốc sau: doxycip 20% liều 100gr/1tấn TT/ngày, gentadox 100gr/1tấn TT/ngày Dùng liên tục 3-5 ngày Bệnh CRD 5.1 Nguyên nhân bệnh Bệnh hen gà CRD, vi khuẩn Mycoplasma gallicepticum (MG) gây nên Bệnh thư ng gặp gà con, nặng giai đoạn từ tuần – tháng tuổi Gà từ tháng tuổi trở lên thư ng mắc thể mang trùng 5.2 Triệu chứng - Bệnh thư ng thể mãn tính với triệu chứng viêm túi khí, viêm niêm mạc xoang mũi, mắt, viêm phế quản 87 - Gà ngạt thở cơn, ngạt, gà tím tái, há mồm thở kèm theo tiếng rít mạnh, gà rướn cổ cao hít khí, cuối rít có tiếng đ m bọt khí cổ họng - Các biểu ho hen trở nên nặng đêm, đặc biệt ghép với bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, E coli bệnh khác gây tỷ lệ tử vong cao - Gà chậm lớn, ăn, hay vẩy mỏ… - Gà đẻ: Giảm tỷ lệ đẻ, trứng biến màu, trư ng hợp bệnh ghép với E coli thấy trứng méo mó, vỏ trứng có vết máu H.2.119 Gà sưng phù nề đầu viêm mắt H.2.120 Xuất huyết mở vành tim gà bệnh 5.3.Bệnh tích - Niêm mạc vùng khí quản phù nề kèm theo xuất huyết, phủ lớp dịch nhầy, đơi bịt kín phế quản - Mắt gà sưng, có số gà bị mù - Trong vài trư ng hợp gà bị viêm khớp, mổ khớp gà ta thấy khớp gà bị sưng chứa nhiều dịch vàng lỗng 5.4 Phịng bệnh trị bệnh H.2.121 Viêm kết mạc mắt có mủ - Phịng bệnh + Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni + Rắc Safe guard lên trấu, lượng 100gr/1m2 chuồng nuôi + Định kỳ phun sát trùng Antisep liều 3ml/1lít nước, lít nước pha phun cho 100m2 chuồng nuôi + Bổ xung Gentadox Doxycip20% liều 10gr/2tạ TT/ngày, dùng theo lịch phòng bệnh + Bổ sung men, vitamin điện giải - Điều trị + Tạo độ thoáng cách kéo bạt ngược, giảm mật độ gà/m2 chuồng + Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi + Phun thuốc sát trùng Antisep 3ml/1 lít nước + Dùng thuốc điều trị MG -200 liều 100gr/1tấn TA/ngày Tylosin (100gr)+ Doxycip20%(10gr)/1 tạ TA/ ngày Dùng liên tục 3-5 ngày, ngày đầu dùng liều 88 công (gấp 1,5 lần liều điều trị) + Bổ trợ tăng cư ng sức đề kháng: Unilyte vit-C liều 2-3gr/1lít nước uống Bệnh đậu gà 6.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh đậu gà vi rút gây nên - Bệnh có lứa tuổi gà, nặng giai đoạn gà - Virut gây bệnh quanh năm phát bệnh nhanh vào cuối mùa xuân đầu hè - Bệnh lây lan nhanh qua hô hấp, đư ng miệng côn trùng hút máu H.2.122 Mụn đậu mào, mỏ, kết mạc mắt H.2.123 Mụn đậu gà lông màu 6.2 Triệu chứng - Trên da xuất vết loét - Các nốt đậu tập chung da, mào, tích, kẽ mỏ… trư ng hợp bệnh nặng nốt đậu mọc dày dính liền vào tạo thành cục, mảng đậu lớn - Vạch mỏ gà thấy nốt loét nằm rải rác vùng họng, cuống họng Nếu bệnh kéo dài niêm mạc miệng bị phủ lớp màng giả màu vàng trắng ngà 6.3.Bệnh tích - Các nốt đậu tìm thấy mào, tích, mí mắt, chân vùng khác thể - Các nốt đậu màng giả, nốt lt tìm thấy vùng họng 6.4 Phòng bệnh trị bệnh - Phòng bệnh + Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thống chuồng ni + Rắc Safe guard lên trấu, 100gr/ 1m2 chuồng nuôi + Phun sương thuốc sát trùng định kỳ Antisep liều 3ml/1lít nước + Chủng màng cánh vaccin Medivac pox gà 21 ngày tuổi để phịng bệnh đậu Vắc xin có tác dụng bảo hộ suốt đ i gà + Adepro liều 1gr/1lít nước uống, bổ sung vitamin cho gia cầm + All -zym pha nước uống liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ngày - Điều trị: Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu: Dùng Antisep liều 10ml pha 100ml nước Xanhmetylen bôi vào nốt đậu đến vảy đậu bong Bôi 1-2 lần/ngày liên tục 3-4 ngày 89 Bệnh thương hàn gà 7.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh thương hàn gà bệnh truyền nhiễm vi khuẩn đư ng ruột gây - Bệnh phổ biến đàn gà bố mẹ - gà đẻ trứng - Bệnh lây truyền qua trứng gà mái bệnh, gà nở bị nhiễm bệnh lan truyền bệnh cho gà ấp máy Gà bệnh sống sót cịn lại trở thành vật mang trùng làm lây lan cho khác 7.2 Triệu chứng bệnh - Ở gà con: Bệnh xảy thể cấp tính, gà bệnh ốm yếu, trọng lượng thấp, bụng xệ xuống lịng đỏ khơng tiêu, ỉa chảy phân màu trắng Phần lớn bệnh hết sau – ngày có kéo dài – tuần - Ở gà lớn: Bệnh thư ng xảy thể mãn tính, gà gầy yếu, ủ rũ , lơng xù, niêm mạc nhợt nhạt, bụng tích nước, trương to Phân có màu trắng bết hậu mơn, ỉa chảy Gà mái giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, lịng đỏ có máu 7.3 Bệnh tích - Gà con: + Lịng đỏ khơng tiêu, màu vàng xám, thối + Lách sưng to gấp – lần so với bình thư ng + Ruột tụ máu, xuất huyết Trư ng hợp nặng niêm mạc ruột loét + Một số gà bị viêm khớp, thư ng khớp đầu gối - Gà lớn: + Gà bệnh gầy, lông xù, phân ướt bán vào lông hậu môn + Viêm buồng trứng ống dẫn trứng, trứng méo mó, có nhiều màu sắc khác nhau, trứng bị vỡ làm viêm phúc mạc + Gan sưng bở, có đốm hoại tử H.2.124 Lòng đỏ chưa tiêu hết H 2.125 Viêm phức mạc gà mái mắc bệnh 90 H 2.126.Trứng gà bệnh mỏng vỏ dễ vỡ Hình 2.127 Buồng trứng gà bệnh biến dạng + Lách, thận sưng lớn + Gà trống: dịch hồn có nốt hoại tử, đơi có điểm bã đậu hóa phổi túi khí + Xoang bụng có nhiều dịch viêm Một số bị viêm khớp mãn tính 7.4 Phịng bệnh trị bệnh - Phòng bệnh + Gà, trứng giống phải mua nơi, trại khơng có bệnh + Ni cách li gà mua cách ly gà lớn với gà + Định kỳ trộn kháng sinh hay Sulfamid vào thức ăn, nước uống + Sát trùng kỹ máy ấp trứng, trước ấp trứng + Loại thải gà mái nhiễm bệnh + Nếu bệnh xảy gà với số lượng nên loại đàn để trừ nguồn bệnh + Nếu bệnh xảy đàn với số lượng lớn nên loại bỏ nặng, điều trị nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế Những gà phép nuôi lấy thịt - Điều trị bệnh Đối với gà nuôi thịt gà đẻ trứng thương phẩm dùng thuốc kháng sinh để trị bệnh sau: + Vime - Apracin:1g/ 3-4kg thể trọng liên tục 3-5 ngày + Vimenro: Gói 10g dùng cho 15-25kg thể trọng, liên tục 3-5 ngày + Norflox 20: Pha 25-50ml cho 100ml nước cho gà uống từ 3-5 ngày + Vimexysone C.O.D : Tiêm bắp 1ml/5-7kg thể trọng/ngày,liên tục 3-5 ngày + Vimethicol 200: Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/ ngày, liên tục 3-5 ngày Cho uống thêm: + Vime C - Electrolyte: Liều 1g/2 - lít nước, cho uống tự ngày theo nhu cầu II BỆNH KHÔNG LÂY Bệnh thiếu Vitamin B1 1.1 Nguyên nhân bệnh - Do thiếu vitamin B1 thức ăn th i gian dài - Khẩu phần thức ăn cho gà không bổ sung thức ăn xanh 1.2 Triệu chứng 91 - Gà mệt mỏi, vận động, ăn uống giảm, tiêu hóa - Bệnh nặng chức thần kinh suy giảm, phản xạ chậm - Giai đoạn cuối phù nề thể, tê liệt thần kinh dẫn đến khó lại, bại liệt 1.3 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng bệnh ăn giảm, tăng trọng phát triển giảm - Phản xạ thần kinh kém, bại liệt 1.4 Phòng trị bệnh - Phòng bệnh + Khẩu phần thức ăn cân đối + Bổ sung thức ăn xanh, vitamin B1 + Tăng cư ng vận động + Tăng cư ng thơng thống chuồng ni - Điều trị + Tiêm bổ sung vitamin B1 vào thức ăn nước uống Liều lượng 1ml/ 10kg/ngày + Tiêm bổ sung B complex vào thức ăn nước uống Liều lượng 1ml /10kg /ngày + Tiêm bổ sung gluco vào thức ăn nước uống Liều lượng 1ml / 10kg/ngày + Liệu trình từ – 10 ngày liên tục Bệnh thiếu vitamin A 2.1 Nguyên nhân - Do thiếu vitamin A phần ăn cho gia cầm th i gian dài - Không bổ xung rau xanh thư ng xuyên cho gia cầm - Khả hấp thu trao đổi vitamin A 2.2 Triệu chứng - Gia súc sinh trưởng phát triển kém, chậm phát dục, chậm động dục - Mắt khô, thị lực kém, điều kiện ánh sáng yếu - Da, lông thô, cứng, dễ dụng - Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn da 2.3 Chẩn đốn: Dựa vào triệu chứng, mắt khơ, thị lực kém, da lơng thơ rối, khơng mượt 2.4 Phịng trị bệnh - Phòng bệnh Bổ xung vitamin A thức ăn Tăng cư ng cho gia cầm vận động bổ xung thức ăn xanh phần - Điều trị + Tiêm Complex ADE trộn vào thức ăn nước uống, liều lượng 1ml/5kg P/ngày + Liệu trình: 5-10 ngày liên tục Bệnh thiếu vitamin E 3.1 Nguyên nhân 92 - Do thức ăn thiếu vitamin E - Khẩu phần thức ăn không cân đối - Khả tổng hợp trao đổi vitamin 3.2 Triệu chứng - Gia cầm sinh trưởng phát triển kém, chậm phát dục, chậm đẻ trứng, tỷ lệ trứng giảm - Da lông thô, cứng, dễ dụng - Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn đư ng sinh dục 3.3 Chẩn đốn - Dựa vào triệu chứng, da lơng thơ rối, không mượt - Chậm phát dục, hoạt động sinh dục, sinh sản 3.4 Phòng trị bệnh - Phòng bệnh + Bổ sung vitamin E thức ăn + Tăng cư ng cho gia súc vận động, chuồng ni thống, đủ độ ánh sáng tự nhiên - Điều trị: Tiêm vitamin E trộn vào thức ăn, nước uống liều lượng 1ml/5kg P/ngày Liệu trình: 5-10 ngày liên tục Bệnh thiếu khoáng 4.1 Nguyên nhân - Do phần ăn khơng cung cấp đủ khống (thiếu bột sò, bột xương, bột cá, bánh dầu lạc đậu tương ) - Do chuồng trại che kín mà khơng bổ sung premix khống vitamin D - Do phần ăn chứa lượng chất béo (mỡ, dầu) cao, làm giảm khả hấp thu Ca, P - Do gia cầm bị bệnh đư ng ruột hay cầu ký trùng ký sinh làm trở ngại đến việc hấp thu khoáng 4.2 Triệu chứng - Gia cầm phát triển chậm Có biểu chung tổn thương khớp chân, gà hay mổ lông lẫn nhau, rụng trụi lông, mọc lông, thay lông chậm, sức đề kháng giảm, chân cong vẹo, khó lại Gà hay ăn đất, đất sét, cát vật lạ khác - Biểu gà mái đẻ: Đẻ trứng nhỏ, vỏ mỏng không vỏ, tỷ lệ đẻ giảm, giảm tỷ lệ ấp nở - Vịt ngỗng chậm trưởng thành phát triển, mọc lông, chân đau, dáng xiêu vẹo Các khớp chân sưng, bàn chân cong queo, chân co quắp vào bàn chân giẫm lên bàn chân Con vật vận động, cánh rũ, xuất hiện tượng què yếu Hình 2.128 Gà bệnh thiếu khống tồn thân 93 4.3 Biện pháp phòng điều trị - Cần xem xét lại nguyên nhân gây thiếu vitamin khoáng chất trên, tìm biện pháp khắc phục hạn chế thiếu hụt - Bổ sung chế phẩm có chứa vitamin, khoáng chất vào thức ăn nước uống thư ng xuyên khắc phục tình trạng thiếu vitamin, khoáng chất Sử dụng chế phẩm sau: + Premix gà: trộn 1g/1-2 kg thức ăn + Vitamin c-sol: pha 1g/2 lít nước uống + ADE.B.Complex-C: pha g/1lít nước uống + ADE Solution: pha 2g/1-2 lít nước uống + B.complex-c: trộn 5g/1kg thức ăn + Calciphos: trộn 5g/1 kg thức ăn + Multi-vitamin: pha 1g/1 lít nước +SELEN-E: pha 1g/1 lít nước III BỆNH KÝ SINH TRÙNG Bệnh cầu trùng gà 1.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh cầu trùng nguyên sinh động vật ký sinh ruột gà, có (6-8) chủng cầu trùng gây triệu chứng bệnh tích khác đư ng ruột gà - Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn chủ yếu chất độn chuồng, bệnh phát nhanh ẩm độ chuồng nuôi cao 1.2.Triệu chứng - Cầu trùng gây bệnh gà lứa tuổi thư ng gặp gà 10 - 90 ngày tuổi, đặc biệt giai đoạn 18 - 40 ngày tuổi gà bị nặng thư ng thể cấp tính - Thể cấp tính: Gà ủ rũ, lư i lại, tụ tập góc chuồng hay nằm, lông xù, mắt H.2.129 Gà bệnh ủ rũ, nhắm mắt, lông xù nhắm nghiền, bỏ ăn, uống nhiều nước - Lúc đầu bị bệnh, gà ỉa khó, ỉa phân sống, sau gà ỉa chảy phân lỗng (vàng trắng, vàng xanh) toàn nước, sau chuyển sang màu nâu có lẫn máu, nhiều ỉa máu tươi hồn tồn, hậu mơn dính máu - Một số gà có triệu chứng thần kinh liệt bán liệt chân, cánh - Thể mãn tính: Ở thể mãn tính thư ng gặp gà 50 ngày tuổi Các triệu chứng thể cấp mức độ nhẹ hơn, th i gian ốm kéo dài với tỷ lệ chết thấp - Thể mang trùng: Gà bị bệnh bền ngồi khơng có biểu bệnh, ăn uống lại bình thư ng, thấy gà bị ỉa chảy tỷ lệ đẻ giảm 94 1.3 Bệnh tích - Ruột phình to chướng hơi, nhìn từ ngồi vào thấy rõ nhiều điểm trắng, đỏ - Ruột chứa nhiều dịch nhầy mủ, máu tươi máu đen thức ăn khơng tiêu - Gan có nhiều điểm xuất huyết li ti - Túi mật chứa căng mật, ngư i chăn ni gọi bệnh sưng mật Hình 2.130 Gà mắc bệnh cầu trùng Hình 2.131 Manh tràng gà bệnh sưng to chứa đầy máu 1.4 Phòng bệnh trị bệnh - Phòng bệnh + Xử lý chất độn chuồng thuốc sát trùng sau phơi nắng trước đưa vào chuồng ni + Đệm lót chuồng khô + Chuồng nuôi phải sẽ, thông thống + Phun Antisep ngồi chuồng ni định kỳ 1-2 lần /tuần + Trộn All- zym thức ăn liều 1kg/500-1tấn thức ăn + Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi - Điều trị bệnh + Thay chất độn chuồng, làm vệ sinh môi trư ng phun thuốc sát trùng + Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi + Tiêu độc sát trùng chuồng trại, chất độn chuồng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2lít phun cho 100m2 chuồng ni + Dùng thuốc Cipcox, ESB3 , Vetpro điều trị, liều lượng theo dẫn nhà sản xuất Bệnh giun đũa gà 2.1 Nguyên nhân bệnh Bệnh giun đũa ký sinh ruột non gà gây nên Giun màu trắng ngà vàng 95 nhạt, thân có vân ngang, kích thước đực dài 30 – 80 mm, rộng 0,6mm, dài 65120mm, rộng 1,6 - 1,8mm - Trứng: Hình bầu dục, vỏ trứng dầy màu vàng 2.2 Triệu chứng Gà bệnh lông xù, sã cánh, lư i vân động, ăn uống giảm, châm lớn, còi cọc, chân khơ, mào nhợt nhạt, gầy Nếu bị nhiễm nặng có biểu rối loạn tiêu hoá, phân lúc táo, lúc lỏng, phân có lẫn máu đơng, gà thư ng đứng chụm lại thành đám Cơ thể suy nhược dần chết H 2.132 Giun đũa ký sinh ruột non gà 2.3 Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng như: ăn giảm,chậm l n, rối loạn tiêu hóa, phân lúc khơ, lúc nhão - Mổ khám tìm giun ruột gà - Giun đũa ký sinh ruột non gà 2.4 Phòng trị bệnh - Phòng bệnh + Chăn ni quy trình + Ln giữ vệ sinh tẩy uế chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống + Gom phân, ủ phân, định kỳ tẩy giun cho gà - Trị bệnh Dùng loại thuốc tẩy sau : + Phenothyazin 0,7-2g/ kg trọng lượng thể gà + Piperazin 0,3g/ kg trọng lượng thể gà + Mebenvet 0,4g/kg trọng lượng thể gà + Tetramysol 0,2g/kg trọng lượng thể gà + Trộn vào thức ăn cho gà ăn vào lúc đói, th i gian sử dụng thuốc không bổ xung bắt loại thức ăn khác B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi - Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: nhiệt thán, Lở mồn long móng, tụ huyết trùng dịch tả trâu, bị - Trình bày ngun nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: chướng cỏ, nghẽn sách, viêm phổi, trúng độc khoai mì, viêm tử cung bệnh viêm vú trâu, bị - Trình bày ngun nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: sán gan, giun đũa bê nghé bệnh tiên mao trùng trâu, bị - Trình bày ngun nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: dịch tả, tụ huyết trùng, tai xanh bệnh phó thương hàn heo - Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt bệnh sữa heo 3, Trình bày 96 nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: sán ruột, giun đũa bệnh ghẻ heo - Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Trình bày ngun nhân, triệu chứng phương pháp phịng, trị bệnh: Thiếu Vitamin B1, Vitamin A, Vitamin E bệnh thiếu khống - Trình bày ngun nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: giun đũa bệnh cầu trùng gà Bài thực hành Bài Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: nhiệt thán, lở mồn long móng, tụ huyết trùng dịch tả trâu, bò - Nội dung + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh nhiệt thán trâu bị qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh lở mồm long móng qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng trâu bị qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả trâu bị qua hình ảnh, băng hình - Nguồn lực + Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh nhiệt thán, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, dịch tả trâu, bị + Máy vi tính sách tay, Projecter - Cách thức tổ chức: Phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi học viên - Kết sản phẩm cần đạt được: điền triệu chứng, bệnh tích bệnh nhiệt thán, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, dịch tả trâu, bò Bài Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: giun đũa bê nghé, sán gan bệnh tiên mao trùng trâu, bò - Nội dung + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh sán gan trâu bị qua hình ảnh, mẫu vật băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa bê, nghé qua hình ảnh, mẫu vật băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tiên mao trùng trâu, bị qua hình ảnh, mẫu vật băng hình - Nguồn lực + Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh sán gan, giun đũa bê, nghé bệnh tiên mao trùng trâu, bò + Máy vi tính sách tay, Projecter 97 - Cách thức tổ chức: Phân lớp thành nhóm nhỏ 3+5 Học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên - Kết sản phẩm cần đạt được: Xác định triệu chứng, bệnh tích bệnh sán gan, giun đũa bê, nghé bệnh tiên mao trùng trâu, bị Bài Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh bệnh phó thương hàn heo - Nội dung + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả heo qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng heo qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh phó thương hàn heo qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tai xanh heo qua hình ảnh, băng hình - Nguồn lực + Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh bệnh phó thương hàn heo + Máy vi tính sách tay, Projecter… - Cách thức tổ chức + Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích tiêu bản, tranh ảnh, mơ hình bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh bệnh phó thương hàn heo + Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3+5 học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên - Kết sản phẩm cần đạt được: Xác định triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu, tai xanh bệnh phó thương hàn heo Bài Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt bệnh sữa heo - Nội dung + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh phân trắng heo qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tiêu chẩy heo qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh viêm vú heo qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh viêm tử cung heo qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh bại liệt qua hình ảnh, mẫu vật , băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh sữa heo qua hình ảnh, băng hình - Nguồn lực + Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh + Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt bệnh sữa heo + Máy vi tính sách tay, Projecter - Cách thức tổ chức: 98 + Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích tiêu bản, tranh ảnh, mơ hình bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chảy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt bệnh sữa heo + Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3+5 học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên - Kết sản phẩm cần đạt được: điền triệu chứng, bệnh tích bệnh: Phân trắng heo con, tiêu chẩy, viêm vú, viêm tử cung, bại liệt bệnh sữa heo Bài Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Nội dung + Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thương hàn gà qua hình ảnh, băng hình - Nguồn lực + Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà + Máy vi tính sách tay, Projecter - Cách thức tổ chức Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3+5 Học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên - Kết sản phẩm cần đạt được: điền triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nêu cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà Bài Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: Giun đũa cầu trùng gà - Nội dung + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa gà qua hình ảnh, băng hình + Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà qua hình ảnh, băng hình - Nguồn lực + Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh + Giun đũa cầu trùng gà + Máy vi tính sách tay, Projecter - Cách thức tổ chức: Hướng dẫn thư ng xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3+5 học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên 99 - Kết sản phẩm cần đạt được: nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa cầu trùng gà tiêu bản, tranh, ảnh C Ghi nhớ - Triệu chứng, bệnh tích phương pháp phịng trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò - Bệnh nhiệt thán bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngư i - Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn mặt kinh tế cho ngành chăn ni - Triệu chứng, bệnh tích phương pháp phịng trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trừng heo - Bệnh tai xanh heo bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây thiệt hại lớn mặt kinh tế cho ngư i chăn ni - Triệu chứng, bệnh tích phương pháp phịng trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trùng gà - Bệnh cúm gia cầm H5N1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngư i Hướng dẫn thực tập, thực hành - Nguồn nhân lực: - Địa điểm thực hành: Tại mô hình ni trại chăn ni trâu, bị, heo gà - Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, máy chiếu, ảnh thuốc vắc xin loại, loại dụng cụ thú y, trại chăn nuôi trâu bò, nhân lực, quần áo bảo hộ lao động, tập thực hành - Cách thức tổ chức - Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn thao tác thực hành) - Học viên xây dựng bước thực công việc - Học viên thực làm thực hành - Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết - Rút học kinh nghiệm Yêu cầu đánh giá kết học tập Chương Kỹ thuật thú y áp dụng cho vật ni Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Liệt kê phương pháp cố định vật ni (bị, heo,gà) - Liệt kê đư ng cung cấp thuốc cho vật nuôi Kiểm tra cách đặt câu hỏi - Trình bày loại kim tiêm thư ng dùng cho vật nuôi; cách đọc kỹ hiệu kim tiêm - Thực cố định (vật ngã, giữ) trâu, bò heo - Theo dõi thao tác thực - Thực cầm (giữ) gia cầm công - Xác định vị trí tiêm thuốc cho trâu, bị, heo gà - Kiểm tra thao tác kết - Thực đư ng cấp thuốc cho vật nuôi thực cơng việc - Mức độ thành thạo, xác công việc Theo dõi thực công việc 100 Chương Giải phẫu, sinh lý vật nuôi Tiêu chí đánh giá Nhận dạng vị trí, hình thái cấu tạo vân gia súc Nhận dạng vị trí, hình thái, cấu tạo dày ruột heo Nhận dạng vị trí, hình thái, cấu tạo tuyến tụy, gan heo Nhận dạng vị trí, hình thái, cấu tạo dày kép: (Dạ cỏ, tổ ong, sách múi khế) Nhận dạng vị trí, hình thái cấu tạo tim heo Nhận dạng vị trí, hình thái, cấu tạo phổi Xác định nhịp thở trâu, bò heo Nhận dạng vị trí, hình thái, cấu tạo thận Nhận dạng vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục đực Nhận dạng vị trí, hình thái, cấu tạo hệ sinh dục Chương Bệnh vật ni Tiêu chí đánh giá Nhận biết ngun triệu chứng, bệnh tích, phịng trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng trâu, bò Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phịng trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng heo Đánh giá - Trắc nghiệm - Theo dõi thao tác thực công - Kiểm tra thao tác kết thực công việc Đánh giá - Trắc nghiệm - Theo dõi thao tác thực công - Kiểm tra thao tác kết thực công việc Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phịng trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng gia cầm Tài liệu tham khảo - Giáo trình mơn học 02 03 (Giải phẫu, sinh lý vật nuôi Bệnh vật nuôi); Giáo trình đào tạo Nghề Sử dụng thuốc thú y chăn ni; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT - Bài giảng ngoại khoa thú y pdf Trư ng Trung cấp Âu Lạc - Huế - Needile gauge comparison Chart - List of Possible Uses for Ideal ® Needles - Phùng Quốc Quảng Lê Minh Lịnh, 2009 Hướng dẫn thực hành Chăn nuôi - Thú y Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - Một số phương pháp cố định gia xúc < http://research.vet.upenn.edu/Dairy/Restraint/tabid/3851/Default.aspx> - < http://cal.vet.upenn.edu/projects/fieldservice/Dairy/RESTR/ropework.htm> - Ways to vaccinate Chickens- wikiHow < http://www.wikihow.com/Vaccinate-Chickens> 101 ... chỉnh giáo trình đào tạo Nghề Sử dụng thuốc thú y chăn ni Giáo trình mơn học ? ?Một số kiến thức thực hành Sử dụng thuốc thú y chăn nuôi? ?? cung cấp cho học viên kiến thức việc sử dụng thuốc thú y chăn. .. 5-7 6-1 0 22 0-3 80 4, 7-1 1,7 Bò 6-8 8,2 26 0-7 10 9, 4-1 2,5 Heo 4, 3-6 ,7 10, 2-1 1,2 18 0-3 00 8, 5-1 1,5 Gà 2, 5-3 ,5 9-5 1 2 2-4 1 8, 5-1 6,5 Vịt 2, 0-3 ,7 2 0-3 0 7 0-1 20 10, 5-1 5,8 Ngỗng 2, 8-4 ,0 1 6-6 0 6 0-7 0 13, 3-1 8,3... 1, 7-7 ,5 0,2 5-2 ,5 4 0-7 6 1, 5-8 ,5 Heo 2 8-4 5 0, 0-6 ,0 0, 0-1 ,0 4 0-7 0 2, 6-4 ,0 Gà 1 0-1 4 0, 0-2 4,0 1, 0-7 ,0 3 4-8 2 0, 0-1 2,0 Vịt 3 0-3 9 4, 0-1 2,0 0, 0-5 ,0 4 2-5 9 2, 0-7 ,0 Ngỗng 2360 2, 0-6 ,0 0, 5-4 ,0 3 1-8 0 2, 0-8 ,0 B

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Phương pháp cố định một chân trước - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.1. Phương pháp cố định một chân trước (Trang 5)
Hình 2.3. Bước 1 và 2 của phương pháp vật bò Burley - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.3. Bước 1 và 2 của phương pháp vật bò Burley (Trang 6)
(Chi tiết xem hình vẽ). - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
hi tiết xem hình vẽ) (Trang 7)
Hình 2.7. Phương pháp vật bò Reuff - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.7. Phương pháp vật bò Reuff (Trang 8)
Hình 2.6. Các bước của phương pháp siết dây thừng - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.6. Các bước của phương pháp siết dây thừng (Trang 8)
Hình 2.8. Hình giữ đuôi bò - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.8. Hình giữ đuôi bò (Trang 9)
Hình 2.17. Cố định gà con để cấp thuốc - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.17. Cố định gà con để cấp thuốc (Trang 12)
H. 2.26. Tiêm dưới da (sau gáy và bẹn đùi) Hình 2.27. Tiêm tĩnh mạch dưới cánh gà - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2.26. Tiêm dưới da (sau gáy và bẹn đùi) Hình 2.27. Tiêm tĩnh mạch dưới cánh gà (Trang 15)
Hình 2.31. Cách lấy thuốc vào bơm tiêm - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.31. Cách lấy thuốc vào bơm tiêm (Trang 16)
Hình 2.3 0. Kiểm tra độ kín của bơm tiêm - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.3 0. Kiểm tra độ kín của bơm tiêm (Trang 16)
- Đầu sau hay mỏm kiếm xương ức: là đốt ức cuối cùng, gần giống 1/2 hình tròn. Sụn này rất mỏng và không cốt hóa thành xương được - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
u sau hay mỏm kiếm xương ức: là đốt ức cuối cùng, gần giống 1/2 hình tròn. Sụn này rất mỏng và không cốt hóa thành xương được (Trang 21)
Hình 2.33. Bộ xương gia cầm - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.33. Bộ xương gia cầm (Trang 22)
Hình 2.35. Dạ dày đơn Hình 2.36. Dạ dày kép ở thú nhai lại - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.35. Dạ dày đơn Hình 2.36. Dạ dày kép ở thú nhai lại (Trang 27)
- Tuyến dưới tai: là tuyến hình tháp lộn ngược màu vàng nhạt nằm dưới tai và dọc theo cạnh sau nhánh đứng xương hàm dưới - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
uy ến dưới tai: là tuyến hình tháp lộn ngược màu vàng nhạt nằm dưới tai và dọc theo cạnh sau nhánh đứng xương hàm dưới (Trang 29)
Hình 2.38. Bộ máy tiêu hóa ở gia cầm - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.38. Bộ máy tiêu hóa ở gia cầm (Trang 33)
3.1.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo của tim - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
3.1.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo của tim (Trang 34)
Màng trong tim là lớp màng mỏng lót ở bên trong các xoang tim tiếp xúc với máu, hình thành các chân cầu của van tim - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
ng trong tim là lớp màng mỏng lót ở bên trong các xoang tim tiếp xúc với máu, hình thành các chân cầu của van tim (Trang 35)
Hình 2.41. Vị trí, hình thái một số động mạch, tĩnh mạch của heo - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.41. Vị trí, hình thái một số động mạch, tĩnh mạch của heo (Trang 36)
Hình 2.46. Cấu tạo hệ sinh dục ở gia súc cái - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.46. Cấu tạo hệ sinh dục ở gia súc cái (Trang 44)
- Sự hình thành nước tiểu - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
h ình thành nước tiểu (Trang 47)
Hình 2.50. Sơ đồ hoạt động của hệ thần kinh thực vật - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.50. Sơ đồ hoạt động của hệ thần kinh thực vật (Trang 50)
Hình 2.54. Mụn loét ở miệng trâu bệnh Hình 2.55. Mụn loét ở chân trâu bệnh - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.54. Mụn loét ở miệng trâu bệnh Hình 2.55. Mụn loét ở chân trâu bệnh (Trang 56)
Hình 2.64. Vùng bụng trái bò chướng to, hõm hông trái căng phồng, cổ vươn để thở - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.64. Vùng bụng trái bò chướng to, hõm hông trái căng phồng, cổ vươn để thở (Trang 60)
Căn cứ vào thi gian (mùa giá rét hay mắc), tình hình thức ăn, nước uống. - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
n cứ vào thi gian (mùa giá rét hay mắc), tình hình thức ăn, nước uống (Trang 62)
Hình 2.69. Bò sưng vú to, mất sữa - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.69. Bò sưng vú to, mất sữa (Trang 65)
H. 2.82. Xuất huyết hạch màng treo ruột Hình 2.83. Niêm mạc ruột bị róc - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2.82. Xuất huyết hạch màng treo ruột Hình 2.83. Niêm mạc ruột bị róc (Trang 71)
Hình 2.109. Triệu chứng thần kin hở gà bệnh Nui cát xơn - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.109. Triệu chứng thần kin hở gà bệnh Nui cát xơn (Trang 84)
Hình 2.114. Mở vành tim gà bệnh có điểm xuất huyết - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.114. Mở vành tim gà bệnh có điểm xuất huyết (Trang 86)
Hình 2.115. Gà mắc bệnh uống nhiều nước, sào xác - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 2.115. Gà mắc bệnh uống nhiều nước, sào xác (Trang 87)
Nhận dạng đúng vị trí, hình thái và cấu tạo cơ vân gia súc - Giáo trình Một số kiến thức cơ bản thực hành sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi (Nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
h ận dạng đúng vị trí, hình thái và cấu tạo cơ vân gia súc (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN