Giáo trình Trồng rau nhóm ăn quả là mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành cho người Trồng rau an toàn. Nội dung mô đun trình bày: Sản xuất cà chua an toàn; Sản xuất dưa chuột an toàn; và sản xuất cây đậu đũa an toàn. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. H
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ MÃ SỐ: MĐ 04 NGHỀ TRỒNG RAU AN TỒN Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng rau an tồn Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp dựa theo tài liệu mơ đun “Trồng rau nhóm ăn quả” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mô đun thứ tư số mô đun chun mơn chương trình đào tạo nghề “Trồng rau an tồn” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Sản xuất cà chua an toàn Bài Sản xuất dưa chuột an toàn Bài Sản xuất đậu đũa an toàn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Trồng rau nhóm ăn quả” trình độ sơ cấp nghề gồm: Phạm Thanh Hải - Chủ biên Đào Hương Lan Cù Xuân Phương Phùng Trung Hiếu Nguyễn Xuân Dung Nguyễn Thị Thủy Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MƠ ĐUN TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ Bài Sản xuất cà chua an toàn Bài Sản xuất dưa chuột an toàn 34 Bài Sản xuất đậu đũa an toàn 62 Hướng dẫn thực tập, thực hành 83 Yêu cầu đánh giá kết học tập 83 Tài liệu tham khảo 84 MƠ ĐUN TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ Mã mô đun: MĐ 04 Thời gi n: 64 Giới thiệu mơ đun Mơ đun Trồng rau nhóm ăn mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người Trồng rau an tồn Nội dung mơ đun trình bày: Sản xuất cà chua an toàn; Sản xuất dưa chuột an toàn; sản xuất đậu đũa an tồn Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức việc trồng số loài rau thuộc nhóm ăn quả, chủ động việc Trồng rau an toàn để mang lại hiệu kinh tế cao Bài Sản xuất cà chu n toàn Mã ài: MĐ 04-1 Thời gi n: 20 Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: -Trình bày biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rau cà chua - Nhận biết tên loại sâu, bệnh hại cà chua lựa chọn, thực phòng trừ hiệu quả, an toàn - Lựa chọn dụng cụ, vật tư, trang thiết bị thực chăm sóc kỹ thuật - Thực bước quy trình trồng chăm sóc rau cà chua - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động bảo vệ môi trường A Nội dung A - Giới thiệu quy trình Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất cà chua B - Các ước tiến hành Thời vụ trồng (dương lịch) - Ở Đông Nam bộ: + Vụ Đông xuân: 15/9 – 15/10 + Vụ Xuân hè: 05/01 – 05/02 - Đồng sông Cửu Long: 20/10 – 20/11 Các giống cà chu a Cà chua múi: Quả to, nhiều ngăn tạo thành múi Quả có vị chua, nhiều hạt, ăn không ngon mọc khoẻ, sai quả, chống chịu sâu bệnh Giống điển hình cà chua múi Hải Phịng b Cà chua hồng: Quả hình hồng, khơng có múi múi khơng rõ Thịt nhiều bột, ăn ngon Cây chống chịu sâu bệnh so với cà chua múi c Cà chua bi: Quả bé, sai quả, ăn chua, ngái Cây chống chịu sâu bệnh - Trồng giống sinh trưởng phát triển khỏe, không bị sâu bệnh, phẩm chất tốt, khả chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng rộng, đem lại hiệu kinh tế cao - Các giống cà chua trồng phổ biến sản xuất: Ba lan lùn, Số 7, Lai số 1, Hồng Lan, C50, C95, HP5, Red Crown 250, HT Hình 4.2 Giống cà chua núi Hình 4.3 Giống cà chua hồng Hình 4.4 Giống cà chua bi Hình 4.5 Cà chua Red Crown 250 Tạo giống 3.1 Chuẩn ị đất trồng a Chọn đất vườn ươm - Nơi cao ráo, dễ tưới, dễ tiêu, dễ vận chuyển - Đất vườn ươm cần phơi ải, cỏ dại - Trước gieo 15 ngày cần xử lý ( 300-500 g Actara 25WG + 100 kg vôi bột rắc cho vườn ươm) b Làm đất lên luống Bước Chuẩn bị dụng cụ - Máy cày, - Máy kéo, - Cuốc, - Xẻng Bước Làm tơi đất - Dùng bừa, máy phay, cào cuốc làm đất nhỏ, vụn, tơi xốp - Làm đất nhỏ 1- cm mặt luống Hình 4.6 Máy xới đất Chú ý: - Lên luống tạo cho lớp đất nhỏ lớp đất - Không nên làm đất nhỏ dẫn đến đóng váng bề mặt sau tưới nước - Không làm đất to ảnh hưởng đến sinh trưởng rễ - Trong trình làm đất thu gom, nhặt cỏ dại, đặc biệt cỏ thân ngầm Bước Lên luống trồng - Vụ mưa làm luống cao: + Độ cao luống: 20- 25 cm + Mặt luống: 90 - 100 cm + Rãnh: 35 – 50 cm - Vụ khô lên làm luống vừa phải: + Độ cao luống: 15 – 20 cm + Mặt luống: 90 – 100 cm + Rãnh: 30 – 35 cm Lưu ý: - Vườn ươn nên chia làm ô nhỏ để dễ chăm sóc - Chiều dài luống phụ thuộc vào địa hình, khơng nên làm luống dài q 100 m - Chiều cao luống không nên cao q 30 cm Hình 4.7 Kích thước luống ươm cà chua vụ khô Bước 5: San phẳng mặt luống - Dùng bừa, cào răng, máy kéo san đất phẳng Bước Bón lót phân - Lượng phân bón 1.000 m2: + 90 kg vôi bột vãi mặt trước lên luống Trộn đều, bón hốc bón rãnh loại phân bên dưới: + 900 kg phân hữu oai mục + 45 kg lân lâm thao + kg kali 3.2 Xử lý hạt giống a, Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp - Hạt giống phải mang tính đặc trưng giống - Hạt khơng có mầm mống sâu bệnh - Tỷ lệ nẩy mầm cao > 90 % - Không lẫn tạp, cỏ dại - Lượng hạt gieo 2,5 – 3,0 g hạt / m2 Hình 4.8 Hạt giống cà chua Chú ý: - Rắc phân chuồng, tro bếp, phân NPK lên mặt luống sau phủ lớp đất dày khoảng 0,5 – cm lên mặt luống - Sau phủ đất tiến hành bón phân vi sinh phủ lớp đất mỏng gieo hạt b Xử lý hạt giống trước gieo - Thời điểm xử lý + Trước gieo hạt - Cách xử lý Bước Thúc mầm hạt giống: Ngâm nước nóng nhiệt độ 30 – 350 ( sôi + lạnh) Bước Thời gian ngâm: – 10 Bước Vớt hạt để giáo nước Bước Để hạt vào khăn ẩm (đã vắt giáo) gói lại cho gói hạt vào bao nilon, buộc kín miệng chống bốc thoát nước Bước Đem ủ nhiệt độ 26 – 290C Lưu ý: Thời gian ủ khoảng ngày hạt bắt đầu nẩy mầm 3.3 Gieo hạt a Gieo trực tiếp luống Bước Xác định lượng hạt - Lượng hạt gieo 2,5 – 3,0 g hạt/ m2 Bước Gieo hạt Gieo vãi: Vãi hạt giống luống, rải móng Bước Lấp hạt - Hạt lấp độ sâu: 1,5 – cm - Gieo hạt xong cào nhẹ dùng tay xoa nhẹ mặt luống cho đất phủ kín hạt Bước Phủ luống - Sau lấp hạt xong dùng: Trấu, Rơm rạ băm ngắn 3- cm phủ lên luống Bước Tưới nước - Dùng vòi hoa sen tưới nước đủ ẩm - Tưới vào buổi sáng buổi chiều mát Lưu ý: - Không lấp đầy dầy thời gian nẩy mầm kéo dài - Lấp đất mỏng cm mọc lên bị yếu - Chia hạt làm lượt để hạt phân bố mặt luống ( gieo trộn hạt với đất bột) b Gieo vào bầu Bước Chuẩn bị nguyên vật liệu Thành phần đất vô bầu (sau sàng (rây) để loại bỏ rác, cục đất to) thường gồm: phần đất tơi xốp + phần phân chuồng hoai + phần tro trấu + 0,2% lân + 0,2 đến 0,5% vôi bột Bước Cho đất vào chậu ươm Bước Xử lý hạt giống Hình 4.9 Cây cà chua gieo khay Bước Bỏ hạt giống vào chậu ươm 3.4 Chăm sóc giống a Làm giàn che: - Chiều cao 0,5 cm làm phên cót, bạt - Chỉ che trời có mưa to b Tưới nước - Dùng ô doa tưới mặt luống - Tưới phun mưa hệ thống máy bơm - Trời nắng nóng, độ ẩm thấp đất khơ hanh + Tưới lần/ngày + Tưới vào lúc sáng sớm chiều mát - Trời rét tùy độ ẩm đất + Tưới lần/ngày lần/ngày + Tưới vào lúc 10 – 11 sáng 3- chiều c Bón phân thúc - Vườn ươm khơng cần bón nhiều phân thúc - Trường hợp bón phân thúc sinh trưởng phát triển kém: + Phân đạm 0,1 % pha với nước + Bón thúc tối đa lần (lần có -3 thật, lần sau lần khoảng – 10 ngày) Lưu ý: Trước nhỏ trồng 10 ngày khơng bón thúc - Khơng nên bón thúc nhiều lần làm tốt, non, khả chống chịu kém, trồng ruộng sản xuất tỷ lệ sống d Quản lý sâu bệnh hại * Bệnh hại: Hình 4.10 Bệnh lở cổ rễ cà chua - Ở giai đoạn vườn ươm thường xuất bệnh sau: xâm nhập hình thành bệnh đồng ruộng Giống số loại bệnh gỉ sắt khác, bào tử hạ nấm lan truyền theo gió xa Con người, súc vật cơng cụ nhân tố giúp nấm lan truyền Bào tử hạ nẩy mầm phạm vi nhiệt độ 10 – 300C thích hợp 16 – 220C Ở nhiệt độ 15 – 240C phù hợp cho nấm hình thành bào tử hạ xâm nhập qua lổ khí để lây bệnh Ở nhiệt độ – 60C bào tử hạ hình thành Nước ưa hoạt động điều kiện ẩm độ cao 95% Giọt nước ướt bề mặt điều kiện tất yếu cho nấm nẩy mầm xâm nhập, giọt sương đêm, sương mù có tác dụng phát triển bệnh gỉ sắt Trong điều kiện thích hợp, từ bào tử hạ nẩy mầm xâm nhập ký chủ đến hình thành bào tử tiếp tục phát triển sau 8–9 ngày phá biểu bì lộ ngồi để phát tán - Biện pháp phịng trừ Để phòng trừ bệnh gỉ sắt hại đậu đỗ cần thực biện pháp sau đây: Thực chế độ ln canh thích hợp, khơng nên trồng đậu liên vụ đồng ruộng, ý chăm sóc tưới nước hợp lý, luống trồng phải cao có rãnh nước, chế độ luân canh lúa nước hợp lý để phòng trị bệnh Thu dọn thật tàn dư bệnh sau thu hoạch tránh để rơi rãi ruộng Cây đậu làm phân chuồng cần phải ủ hoai mục Sử dụng giống chống bệnh biện pháp quan trọng Tuy nhiên giống đậu tuyển chọn chống bệnh có giá trị thời gian, cần phải liên tục tuyển chọn giống để chống lại dạng sinh học xuất chọn giống đậu sớm, trồng sớm thu hoạch sớm tránh lúc bệnh phát sinh mạnh để giảm bớt thiệt hại bệnh gây Phun thuốc kịp thời lúc, phun phòng trước bệnh phát sinh, thường phun thuốc trước đậu hoa sau phun lần thứ hai sau đậu trái an tồn, giống mẫn cảm phun lần thứ ba thuốc đặc trị phòng trừ bệnh gỉ sắt thuốc Vilusa 5.5SC; Cythala 75 WP; New Kasuran 16.6WP; Callihex SC; Hanovil 10SC; Forvilnew 250 SC; Manage WP, 15WP; Foraxyl 35WP; Canazole 250 EC; Lunasa 25EC; Funguran - OH 50WP, Score 250EC… b Bệnh sương mai - Triệu chứng Bệnh thường xuất non (khoảng 5-6 ngày tuổi), mặt ban đầu vết bệnh chấm nhỏ, mầu xanh nhạt hay vàng nhạt, sau lớn dần thành hình đa giác, bất định, mầu vàng nhạt, màu xám hay mầu nâu sậm có viền màu xanh vàng , khô cháy Vết bệnh nằm rải rác lá, thường tập trung nhiều dọc gân Vào lúc sáng sớm trời ẩm ướt mặt chỗ có vết thấy có đám bơng xơm xốp mầu trắng xám, tượng làm cho bị vàng rụng dần Bóc vỏ bị bệnh bên có lớp nấm mốc trắng xám Hạt bị bệnh nhìn xù xì, nhỏ, nhẹ thường bị nứt, bệnh nặng hạt bị lép - Tác nhân gây bệnh Bệnh nấm Peronospora manshurica gây Chúng gây hại nhiều phận lá, thân, hoa, chủ yếu gây hại 70 Hình 4.108 Triệu chứng bệnh sương mai - Đặc điểm phát sinh, gây hại Bệnh truyền qua hạt giống tàn dư bị bệnh từ vụ trước Nếu hạt giống trước đem gieo có sẵn mầm bệnh gieo xuống khoảng nửa tháng có đốm vàng, mép cong xuống phía dưới, mặt có nhiều khuẩn ty bao phủ, bị lùn Bệnh xuất gây hại tương đối phổ biến vùng, nơi có ấm độ khơng khí ruộng cao, nhiệt độ khơng khí thấp, trời lạnh, có sương mù nhiều, tạo cho ruộng đậu ẩm thấp, bệnh thường gây hại vụ Đông xuân nhiều - Biện pháp phịng trừ + Khơng lấy hạt đậu ruộng bị bệnh vụ trước để làm giống gieo trồng cho vụ sau + Sau thu họach xong thu gom tàn dư đậu, đem khỏi ruộng tiêu hủy + Trước gieo trồng cần cày, bừa kỹ để vùi sâu tàn dư bị bệnh + Xử lý hạt giống trước gieo thuốc BVTV + Luân canh vài vụ với lúa nước vài lọai rau trồng nước khác để cắt nguồn bệnh sương mai + Ở ruộng thường bị bệnh gây hại nên phun thuốc phòng trừ bệnh bệnh chớm xuất loại thuốc như: Ridomil Gold 68WG; Diboxylin 23 L, SL, 8SL c Bệnh thán thư - Triệu chứng Quả có vết đục, có phân đùn ra, bóc thấy thấy sâu non Trên thân vết bệnh kéo dài, màu nâu vàng, lõm xuống nứt nẻ Bệnh nặng, nhiều vết hợp lại thành vệt dài làm khô chết, đổ rạp xuống Trên lớn, vết bệnh thường nằm dọc theo gân lá, hình tròn bất định Vết bệnh lúc đầu màu vàng nâu, sau chuyển sang nâu sẫm, có viền màu đỏ Trên vết bệnh có 71 nhiều chấm màu nâu đen, cuối vết bệnh khô rách Trên cuống thân cành, vết bệnh kéo dài màu nâu sẫm, lõm, còi cọc, vàng dễ rụng Bệnh phá hại cánh hoa, đài hoa làm hoa rụng không đậu Trên vỏ vết bệnh hình trịn, màu nâu vàng màu xám, lõm sâu, xung quanh gờ màu nâu đỏ Hình 4.109 Triệu chứng bệnh thán thư đậu đũa Hình 4.110 Triệu chứng bệnh thán thư đậu đũa - Nguyên nhân gây bệnh Bệnh nấm Colletotrichum lindemuthianum gây - Đặc điểm phát sinh, gây hại Bệnh thán thư phát sinh phá hại mạnh điều kiện ẩm độ khơng khí cao nhiệt độ tương đối thấp Ẩm độ khơng khí 80%, nhiệt độ 130C bệnh ngừng phát triển Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển 16-200C Ở nước ta bệnh thường phát sinh phá hại mạnh vào thời gian mưa, ẩm ướt kéo dài vụ đông xuân, 72 ruộng đậu đỗ trũng thấp, nước ứ đọng nhiều - Biện pháp phòng, trừ Trồng giống đậu đỗ chống bệnh Gieo hạt vị trí cao ráo, thoát nước tốt Vun gốc cao, tránh ứ đọng nước vào mùa mưa Chỉ lấy hạt cây, ruộng không bị bệnh để làm hạt giống cho vụ sau Xử lý hạt giống loại thuốc hoá học có khả thấm sâu để diệt sợi nấm Sau thu hoạch thu gọn tàn dư cây, bị bệnh đem đốt kết hợp cày sâu để vùi lấp tàn dư Bón phân cân đối N, P, K Thực luân canh với trồng nước Khi bệnh chớm xuất phun thuốc phịng trừ kịp thời: Dùng Score 250 EC; Daconil 50WP, 500SC; Appencarb super 75WG; Cythala 75 WP; Tisabe 550 SC; MAP Green 3SL, 6SL, 10SL… 4.7.3 Quản lý sâu hại a Dòi đục - Triệu chứng: Dòi đục gọi sâu vẽ bùa, loài dịch hại gây hại nặng đậu đũa, dưa, bầu bí… Ấu trùng dòi đục đục vào ăn mơ lá, chừa lại biểu bì tạo đường ngoằn nghèo Hình 4.111 Triệu chứng dịi đục - Đặc điểm hình thái Thành trùng lồi ruồi đen nhỏ, có điểm vàng lưng ngực, bay nên di chuyển ruộng theo hướng gió Ấu trùng loại dịi có màu vàng nhạt trắng kem, nằm mô mặt đường đục, ấu trùng dài khoảng mm Khi dòi đẫy sức chui ngồi hóa nhộng Nhộng màu vàng, nâu bóng dính rơi xuống mặt đất 73 - Đặc điểm sinh học sinh thái Hình 4.112 Trưởng thành dòi đục + Vòng đời: Trứng: 2-4 ngày Ấu trùng: 10 -13 ngày Nhộng: 5-7 ngày Trưởng thành: 1-3 ngày Con ruồi đẻ trứng mặt lá, đẻ 250 trứng Trứng nở sau khoảng - ngày tùy thuộc vào nhiệt độ Dịi đục đục ăn mơ làm giảm diện tích quang hợp, chúng làm vàng, cằn cỗi, rụng sớm, chúng gây hại nặng giai đoạn Khi bị hại nặng, gần hình thành làm ảnh hưởng đến suất Đối với số rau ăn lá, vết đục dòi đục làm giảm thương phẩm Ngoài ra, vết thương dòi đục gây tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại khác xâm nhập Dịi đục xuất nhiều lứa gây hại năm thường gây hại nặng vào mùa nắng + Thiên địch Thiên địch ăn mồi: Loài ruồi ăn dịi có vai trị quan trọng hạn chế dịi đục Nhóm ong ký sinh: Encarsia formosa, Dacnusa sibirica, Opium pallipes, Diglyphus isaea - Biện pháp phòng trừ + Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng, dọn dẹp loài cỏ rộng (ký chủ phụ) tháng trước trồng, gieo cấy đồng loạt + Biện pháp sinh học: Dịi đục có nhiều loại ký sinh, nên theo dõi mật độ tỷ lệ bị hại trước sử dụng thuốc hóa học + Biện pháp hóa học: Khi tỷ lệ bị hại lớn 30% có 5- 10 trưởng thành/cây, sử dụng loại thuốc Abamine 1.8 EC; Abasuper 3.6EC; Aremec 18EC, 36EC, 45EC; Binhtox 1.8 EC; Dibamec 1.8 EC, 3.6EC, WG; Javitin 18EC … b Bọ trĩ - Triệu chứng: Bọ trĩ trưởng thành non hút nhựa làm cho có màu vàng đỏ 74 Khi mật độ thấp xuất chấm nhỏ xếp theo hàng dọc lá, non bị quăn lại, không hồi phục Hình 4.113 Triệu chứng bọ trĩ hại Hình 4.114 Bọ trĩ gây hại - Đặc điểm hình thái Trưởng thành nhỏ, dài 1-2mm có màu đen, râu đầu dài, chiếm 1/3 thân, đuôi cánh hẹp, cánh trước phần thắt lại Trưởng thành đẻ trứng rải rác mô Trứng nhỏ đẻ màu trắng sữa, gần nở có màu vàng nhạt Bọ trĩ non giống thành trùng không cánh màu vàng nhạt - Đặc điểm sinh học sinh thái + Vòng đời: Trứng: 3-4 ngày Ấu trùng 10-14 ngày Trưởng thành: Có thể sống đến tuần Bọ trĩ hoạt động ban ngày ban đêm, ban ngày chúng hoạt động tương đối nhanh nhẹn bị khua động chúng lẫn tránh sang khác giả chết rơi xuống đất Chúng ẩn lấp nõn chót quăn khơng ưa ánh sáng trực xạ Khi trời râm mát chúng bò Bọ trĩ gây hại từ lúa xuất hiện, mật độ tăng dần từ lúa hồi xanh đến đẻ 75 nhánh sau giảm dần tới lúc lúa trỗ Trời mưa lớn bất lợi cho bọ trĩ Bọ trĩ thường hại nặng ruộng thiếu nước - Biện pháp phòng trừ + Biện pháp canh tác: Giữ mực nước ổn định, bón phân cân đối Sau bọ trĩ phá hoại, bón thêm ure giúp hồi phục nhanh + Đối với ruộng lúa non, cạn nước, mật số bọ trĩ cao cần điều tra số lượng thiên địch trước định xử lý thuốc + Khi bọ trĩ phá hại nặng sử dụng loại thuốc gốc Imidacloprid (Confidor 200SL, 700WG; Gaucho 70 WS, 600FS…), Fipronil (Regent 0.3GR, 5SC, 800WG…) để phòng trừ c Sâu đục - Triệu chứng: Sâu non đục thẳng vào nụ hoa ăn phá nhụy cánh hoa bên đục khoét vỏ qủa chui vào ăn thịt hạt Ngồi ra, sâu cịn đục vào mắt thân làm chậm phát triển héo khô Sâu gây hại đến đâu thải chất tiết đến làm cho phận bị hại dễ thối rụng Hình 4.115 Sâu đục đạu đũa - Đặc điểm hình thái Trưởng thành: thể dài 11-13 mm, sải cánh rộng 21-25 mm Cánh trước màu sám đen có vệt trắng khoảng 1/3 gốc cánh đến mép cánh Mép ngồi cánh có mầu xám đen đậm Trưởng thành đực có có túm lơng dài đốt bụng cuối Trứng: hình bầu dục, dài 0,5-0,6 mm Mới đẻ có màu trắng sữa, nở màu vàng nâu Sâu non: dài 12-16 mm Ở mặt lưng đốt thể có hàng chấm màu nâu Nhộng: dài 10-12mm Có màu xanh lúc hố nhộng Khi vũ hóa có màu nâu thẵm - Đặc điểm sinh học sinh thái 76 + Vòng đời: 24 - 43 ngày Trứng: - ngày Sâu non: 13 -15 ngày Nhộng: - ngày Trưởng thành: - ngày Trưởng thành hoạt động giao phối đẻ trứng từ nửa đêm sáng Ban ngày ẩn nấp khó phát Hình 4.116 Trưởng thành sâu đục Trưởng thành sau giao phối 1-2 ngày đẻ trứng, trứng đẻ rải rác hay thành cụm 2-4 trứng đài, nụ hoa, cuống hoa, đơi cịn thấy trứng mặt non hay qủa tượng Một trưởng thành đẻ khoảng 50-120 trứng, thời gian đẻ trứng kéo dài 5-7 ngày Vòng đời sâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ẩm độ, nhiệt độ Sâu gây hại bắt đầu có nụ hoa, nụ hết cho trái Sâu non tuổi 1-2 thường gây hại nụ, hoa tượng Sâu tuổi 3-5 thường gây hại trái lớn Sâu non đục thẳng vào ăn thịt hạt, thải phân qủa làm cho dễ bị thối Trung bình sâu non phá 1-3 Sâu non thường ăn phá đêm Khi đẫy sức sâu non gặm lổ qủa chui ngồi để xuống đất hóa nhộng Nhộng thường có kén đất bao bọc Trong vụ đậu, vụ hè thu thường bị sâu đục đậu gây hại nặng + Thiên địch Thiên địch sâu đục đậu có số ong ký sinh sâu non Cotesia sp., Baeognatha sp - Biện pháp phòng trừ + Vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt cỏ dại, ký chủ phụ, thu gom tàn dư trồng đem đốt hay chôn sâu + Luân canh với trồng không họ ký chủ Có thể dùng thuốc (khi có 50% hoa đợt đậu quả) loại thuốc gốc Bacillus thuringiensis var.kurstaki Biocin 16 WP, 8000 SC, Dipel 6.4WG… luân phiên với thuốc có gốc Pyrethroid Shepa, Decis 2.5EC; Cyperin… 77 d Sâu khoang (Sâu ăn tạp) - Triệu chứng Sâu khoang gọi sâu ăn tạp gây hại tất loại rau, đối tượng gây hại nặng rau, đậu Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại nghiêm trọng hàng trăm sâu non tập trung lại ăn nhanh chóng làm xơ xác Sâu non cịn gặm ăn vỏ làm giảm phẩm chất Hình 4.117 Triệu chứng sâu khoang hại - Đặc điểm hình thái Sâu khoang có nhiều loại, trưởng thành loại ngài có màu xám nâu xám, cánh trước có màu nâu vàng, có vân ngang bạc trắng óng ánh, cánh sau màu trắng Trứng hình bán cầu, đẻ màu vàng, sau màu tro tối xếp với thành ổ, có phủ lớp lơng màu vàng rơm Sâu non nở có màu xanh sáng, Sâu tuổi lớn có màu từ xám xanh đến nâu đen với sọc vàng trắng, đốt bụng thứ có vết đen to bao quanh, mảnh lưng có vân hình trăng khuyết Nhộng màu đỏ sẫm, cuối bụng có đơi gai ngắn Hình 4.118 Sâu khoang non Hình 4.119 Sâu khoang trưởng thành 78 Hình 4.120 Hình trứng sâu khoang Hình 4.121 Nhộng sâu khoang - Đặc điểm sinh học sinh thái + Vòng đời: 25 - 48 ngày Trứng: - ngày Sâu non: 12 - 27 ngày Nhộng: 8-10 ngày Trưởng thành: - ngày Ngài hoạt động mạnh vào ban đêm, có xu tính với mùi chua ánh sáng bước sóng ngắn Trứng đẻ thành ổ lá, ổ có từ 50 - 200 trứng Một đẻ từ 500 – 2.000 trứng Sâu tuổi nhỏ sống tập trung ăn hết thịt chừa lại biểu bì gân Ở tuổi – sâu phân tán ăn khuyết có ăn trụi Sâu non có tuổi, đẫy sức tuổi dài từ 35 50 mm Khi mật độ sâu cao làm cho rụng nhanh Tuy nhiên gây hại thường không nghiêm trọng khả tự đền bù Khi đẫy sức sâu chui xuống đất hoá nhộng, sau khoảng 10 ngày vũ hố + Thiên địch Các lồi ăn mồi: Bọ rùa, kiến, bọ xít ăn thịt, bọ cánh cứng Ong kí sinh: Cotesia prodeniae, Telenomus remus Vi khuẩn Bacillus thuringiensis, virus nhân đa diện - Biện pháp phòng trừ + Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng trước sau trồng, cày ải phơi đất Dẫn nước ngập ruộng trước làm đất + Biện pháp giới vật lý: Diệt ổ trứng sâu non tay + Biện pháp sinh học: Hạn chế phun thuốc để bảo tồn loài thiên địch thường xuất ruộng nhện, bọ rùa, ong kí sinh Dùng bẫy pheromone bẫy chua có hiệu + Biện pháp hóa học: Dùng loại thuốc độc nhóm Abamectin (Abamectin; 79 Tập kỳ 1.8 EC Abatin 1.8 EC; Silsau 3.6 EC…); loại chế phẩm vi sinh: thuốc có nguồn gốc từ Bacillus thuringiensis V-BT; Biocin 8000 SC, Dipel 32 WP có nguồn gốc NPV Vicin- S… thuốc thảo mộc Rotenone Neem Có thể dùng thuốc gốc Pyrethoide (cúc tổng hợp) Karate 2.5 EC, SecSaigon EC Thu hoạch 4.1 Thời điểm thu hoạch - Đậu lùn cho thu hoạch 40 -45 ngày đậu leo cho thu hoạch 45 - 50 ngày sau gieo - Sau trồng từ 50 - 60 ngày cho thu hoạch lứa đầu tiên, chăm sóc tốt thu 10 - 11 đợt Thu hái cịn non, hình thành hạt - Lứa thứ - thu rộ, cách ngày thu lần, lần thu khoảng -1.5 tấn/ha - Đậu cho thu hoạch kéo dài 30-40 ngày, với 12-15 lứa 4.2 Phương pháp thu hoạch - Thu hái dùng dao cắt hay dùng tay vặn nhẹ trái, không giật mạnh làm rụng nụ hoa lứa sau - Tiêu chuẩn chất lượng đậu đũa: Thu theo bó, bảo quản nơi râm mát vận chuyển đến nơi tiêu thụ nơi chế biến Hình 4.122 Cây đậu đũa vào giai đoạn thu hoạch Hình 4.123 Thu hoạch đậu đũa 80 Hình 4.124 Quả đậu đũa đạt tiêu chuẩn đem bán B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Chuẩn bị đất làm vườn tạo - Cơng việc nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị đất tạo 10 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, - Địa điểm: Khu đất tạo giống vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất làm vườn ươm - Kết sản phẩm phải đạt được: + Tạo luống vườn ươm, + Bón phân lót Bài tập Xử lý hạt giống nhiệt độ tiến hành gieo hạt - Cơng việc nhóm: nhóm xử lý 0,2 kg hạt giống đậu đũa - Nguồn lực cần thiết: Nước nóng, nước lạnh, chậu đượng nước, hạt giống rau, giá, vải ủ rơm, cuốc - Địa điểm: Khu nhân giống - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất làm vườn ươm - Kết sản phẩm phải đạt được: + Xử lý hạt giống nhiệt độ + Bón phân lót luống vườn ươm + Gieo hạt đảm bảo mật độ Bài tập Chuẩn bị đất trồng ruộng sản xuất - Cơng việc nhóm: nhóm chuẩn bị đất 30 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, vôi - Địa điểm: Khu đất tạo trồng rau vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) 81 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất vườn sản xuất - Kết sản phẩm phải đạt được: + Lên luống kích thước + Xử lý đất Bài tập Bón phân hữu - Cơng việc nhóm: nhóm học viên bón phân hữu 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, phân chuồng - Địa điểm: Khu đất tạo trồng rau vườn sản xuất rau - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ bón phân hữu - Kết sản phẩm phải đạt được: + Các luống trồng rau bón đầy đủ phân hữu Bài tập Bón phân hóa học - Cơng việc nhóm: nhóm học viên tiến hành bón loại phân hóa học cho rau 50 m thời kỳ rau - Nguồn lực cần thiết: kg phân đạm, kg phân Kali, ô doa, nước tưới - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Kết sản phẩm phải đạt được: luống rau tưới phân hóa học - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: phân tưới vào gốc rau Bài tập Làm cỏ - Cơng việc nhóm: nhóm làm cỏ cho diện tích 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: vườn trồng rau, cuốc - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Kết sản phẩm phải đạt được: vườn rau làm cỏ - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: + Làm cỏ quanh gốc, không làm ảnh hưởng đến rễ rau + Với vườn rau cải vào giai đoạn trải bàng tiến hành nhổ tay Bài tập Điều tra sâu, bệnh đồng ruộng giai đoạn sinh trưởng rau - Công việc nhóm: nhóm điều tra sâu, bệnh, thiên địch diện tích 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: Vợt, túi nilon - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Kết sản phẩm phải đạt được: + Xác định loại sâu có ruộng đưa biện pháp loại trừ 82 + Xác định loại bệnh có ruộng rau + Xác định loại thiên địch với số lượng nhiều hay Hướng dẫn thực ài tập, ài thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại mơ hình trồng rau an tồn mơ hình trồng rau bình thường + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mơ đun 04 “Trồng rau nhóm ăn quả” - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn phần lý thuyết) + Học viên xây dựng bước thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Sản xuất cà chu n toàn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu - Chuẩn bị đất làm vườn tạo chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Xử lý hạt giống nhiệt độ - Quan sát thao tác thực học viên tiến hành gieo hạt - Chuẩn bị đất trồng ruộng - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu sản xuất chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Bón phân hữu - Quan sát trình thực học viên - Bón phân hóa học - Quan sát trình thực học viên - Làm cỏ - Quan sát trình thực học viên - Điều tra sâu bệnh đồng ruộng - Theo dõi quan sát trình thực người giai đoạn sinh trưởng rau học Bài Sản xuất dư chuột n tồn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu - Tạo giống khay chuẩn phiếu đánh giá kỹ 83 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đất trồng ruộng - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu sản xuất chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Bón phân hữu - Quan sát trình thực học viên - Bón phân hóa học - Quan sát q trình thực học viên - Làm cỏ - Quan sát trình thực học viên - Điều tra sâu bệnh đồng ruộng - Theo dõi quan sát trình thực người giai đoạn sinh trưởng rau học Bài Sản xuất đậu đũ n tồn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu - Chuẩn bị đất làm vườn tạo chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Xử lý hạt giống nhiệt độ tiến - Quan sát thao tác thực học viên hành gieo hạt - Chuẩn bị đất trồng ruộng sản - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu xuất chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Bón phân hữu - Quan sát q trình thực học viên - Bón phân hóa học - Quan sát trình thực học viên - Làm cỏ - Quan sát trình thực học viên - Điều tra sâu bệnh đồng ruộng - Theo dõi quan sát trình thực giai đoạn sinh trưởng rau người học Tài liệu th m khảo - Giáo trình Mơ đun 04 “Trồng rau nhóm ăn quả”, trình độ đào tạo sơ cấp nghề Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thông tư số 03/2016/TT-BNNPTNT ngày 21/4/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam; công bố mã HS thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam 84 ... Bài Sản xuất dưa chuột an toàn Bài Sản xuất đậu đũa an toàn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun ? ?Trồng rau nhóm ăn quả? ?? trình độ sơ cấp nghề gồm: Phạm Thanh Hải -. .. soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng rau an tồn Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp dựa theo tài liệu mơ đun ? ?Trồng rau nhóm ăn quả? ?? trình độ sơ cấp... m2 - Nguồn lực cần thiết: vườn trồng rau, cuốc, - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên /nhóm) - Kết sản phẩm phải đạt được: vườn rau làm cỏ - Hình thức trình bày