1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Giáo trình này là mô đun thứ 4 trong số 5 mô đun chuyên môn của chương trình đào tạo nghề “Quản lý sâu bệnh hại” trình độ đào tạo dưới 3 tháng. Trong mô đun này gồm có 06 bài dạy thuộc thể loại tích hợp như sau: Phòng trừ sâu hại trên cây mãng cầu; Phòng trừ bệnh hại trên cây mãng cầu; Quản lý dịch hại tổng hợp.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI MÃ SỐ: MĐ 04 NGHỀ TRỒNG MÃNG CẦU TA Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng Mãng cầu ta Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Phịng trừ bệnh hại na” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mô đun thứ số mô đun chuyên mơn chương trình đào tạo nghề “Quản lý sâu bệnh hại” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có 06 dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Phịng trừ sâu hại mãng cầu Bài Phòng trừ bệnh hại mãng cầu Bài Quản lý dịch hại tổng hợp Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 984 /QĐ-BNN-TCCB ngày 28/3/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI Bài Phòng trừ sâu hại mãng cầu Bài Phòng trừ bệnh hại mãng cầu 49 Bài Quản lý dịch hại tổng hợp 63 Hướng dẫn thực tập, thực hành 80 Yêu cầu đánh giá kết học tập 80 Tài liệu tham khảo 82 MÔ ĐUN QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI Mã mô đun: MĐ 04 Thời gi n: 60 Giới thiệu mô đun Mô đun Quản lý sâu bệnh hại mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người trồng Mãng cầu ta Nội dung mô đun trình bày: Phịng trừ sâu hại, phịng trừ bệnh hại mãng cầu ta quản lý dịch hại tổng hợp Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức việc phòng trừ sâu, bệnh hại quản lý dịch hại tổng hợp mãng cầu ta, chủ động việc trồng mãng cầu ta để mang lại hiệu kinh tế cao Bài PHÒNG TRỪ SÂU HẠI TRÊN CÂY MÃNG CẦU TA Mã ài: MĐ 04-1 Thời gi n: 24 Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu hại theo nguyên tắc - Nêu tác hại mô tả xác triệu chứng gây hại số loại sâu hại - Nhận biết số đặc điểm hình thái số lồi sâu hại - Lựa chọn biện pháp phịng trừ sâu hại phù hợp đạt hiệu cao - Có trách nhiệm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm phát triển nơng nghiệp bền vững - Có ý thức tiết kiệm, ý thức quản lý bảo vệ dụng cụ vật tư học tập, ý thức học tập tốt A Nội dung Biện pháp n toàn sử dụng thuốc ảo vệ thực vật 1.1 Đảm ảo thời gi n cách ly (TGCL) Thời gian cách ly khoảng thời gian tối thiểu kể từ ngày sử dụng thuốc BVTV lần cuối đến ngày thu hoạch sản phẩm trình trồng trọt thời gian tối thiểu từ sử dụng thuốc BVTV lần cuối đến sử dụng sản phẩm trình bảo quản Trong điều kiện sản xuất nay, biện pháp dùng thuốc biện pháp quan trọng thiếu Tuy nhiên việc sử dụng thuốc phải kỹ thuật khôn khéo nhất, giúp cho: + Giảm số lần phun thuốc + Giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng tồn dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn tối đa cho phép sản phẩm đưa thụ trường để ngăn chặn nguy ngộ độc ăn có dư lượng thuốc BVTV vượt mức + Giảm thiểu mức độ xâm nhiễm thuốc độc hại vào người trồng mãng cầu + Bảo vệ sinh vật có ích vườn mãng cầu + Bảo vệ môi trường sống, tránh ô nhiễm sử dụng thuốc BVTV 1.2 Sử dụng ảo hộ l o động Người phun thuốc cần chuẩn bị dụng cụ tối thiểu sau: Hình 4.1 Ủng cao su Hình 4.2 Găng tay bảo hộ lao động Hình 4.3 Khẩu trang bảo hộ lao động Hình 4.4 Kính bảo hộ lao động Áo dài tay quần dài Nón che nắng Khâu trang Kính bảo hộ Bao tay Ủng, giày cao su Yêu cầu đồ b ảo hộ lao động phải chu phủ thể thích hợp với điều kiện vùng trồng 1.3 Xử lý thuốc dư thừ - Đối với thuốc pha: Không cất trữ mà phải tiêu hủy Tiêu hủy xa mương tưới, xa khu dân cư, xa chuồng trại, khu chăn nuôi, xa nguồn nước ăn, mạch nước ngầm, - Đối với thuốc chưa pha: + Thuốc dư thừa đựng vỏ bao đầu chưa bị hỏng, nhãn mác đem bảo quản kho Trường hợp vỏ bao bị nhãn phải dán lại nhãn mác để tránh nhầm lẫn thuốc + Tránh đổ thuốc dư thừa vào dụng cụ đựng khác: chai đựng nước mắm, tương, đường, kẹo, + Trường hợp thuốc dư thưa, vỏ đựng bị hỏng cần phải tiêu hủy thuốc: Tiêu hủy xa nhà ở, xa mương máng, xa khu trồng trọt, xa khu chăn ni; Sau xử lý thuốc phải có rào cản biển cảnh bảo 1.4 Vệ sinh dụng cụ s u xử lý thuốc - Tiêu hủy toàn vỏ đựng thuốc, lượng thuốc dư thừa an tồn với người, động vật mơi trường - Rửa dụng cụ pha thuốc, phun thuốc: kéo, cốc đong, que khuấy, bình phun, vịi phun Rửa dụng cụ xa nơi mương máng, xa khu chăn nuôi, chuồng trại, khu dân cư, mạch nước ngầm, Phơi nơi khô tránh nơi trẻ hay chơi đùa, bảo quản kho riêng - Sau phun thuốc xong, tắm rửa ngay; giặt đồ bảo hộ riêng với quần áo thường mặc Bảo quản riêng kho tránh lẫn với quần áo thường 1.5 Ngộ độc thuốc BVTV iện pháp sơ cứu ị ngộ độc H 4.5 Đọc kỹ nhãn thuốc trước sử dụng H 4.56 Mang dụng cụ bảo hộ phun Hình 4.7 Khơng sử dụng bao đựng thuốc vào mục đích khác Hình 4.8 Tuyệt đối khơng để trẻ em tiếp xúc với thuốc H 4.9 Không làm bẩn môi trường dùng thuốc H 4.10 Rửa thuốc bám vào thể Hình 4.11 Khi làm việc với thuốc xong phải H 4.12 Trong trường hợp trúng độc phải thay đồi, tắm rửa sẻ ăn uống đưa người bệnh đến trạm y tế khẩn cấp 1.5.1 Xâm nhập củ thuốc BVTV vào ên thể Thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập vào bên thể theo đường chính: - Qua da: Thuốc dây, rớt da, xâm nhập vào bên thể: Trong trình pha phun thuốc BVTV, tay chân phận dễ bị nhiễm thuốc nhất; Mắt, miệng phận sinh dục nơi dễ mẫn cảm với thuốc Trời nóng lực, mồ hôi nhiều làm cho thuốc dễ xâm nhập qua da vào bên thể - Qua miệng: Thuốc theo đồ ăn, uống xâm nhập vào hệ tiêu hóa vào máu đến trung tâm sống thể Bằng đường này, thuốc dễ xâm nhập vào thể với lượng lớn - Qua hơ hấp: Hít phải độc thuốc Hơi độc, bụi thuốc giọt thuốc nhỏ qua mũi, xâm nhập vào phổi vào máu qua mũi xâm nhập vào phổi Nếu thuốc BVTV xâm nhập vào thể theo đường thường gây ngộ độc nặng Chỉ xâm nhập vào bên thể, thuốc BVTV gây độc cho người gia súc 1.5.2 Triệu chứng ngộ độc thuốc BVTV Về điều kiện, nạn nhân phải có tiếp xúc thời gian định với thuốc BVTV, ăn uống nhầm phải thực phẩn có chứa độc chất Những nạn nhân uống thuốc BVTV để tự tử - Trường hợp nhiễm độc nhẹ: Có thể gặp nhiều biểu triệu chứng như: nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt, chảy nước mắt - Trường hợp nhiễm độc trung bình: Buồn nơn, nơn, mờ mắt, đánh trống ngực, tức ngực, đau thắt dày, run rẩy, vã mồ hôi, co đồng tử, mạch chậm, - Ngộ độc nặng: Co giật, thở yếu, mê sảng, rối loạn nhịp tim, tử vong 1.5.3 Các iện pháp sơ cứu ị ngộ độc thuốc BVTV Khi thấy người bị nhiễm độc thuốc BVTV, cần phải thực biện pháp sơ cứu: Hãy mang nạn nhân khỏi vị trí bị nhiễm, cẩn thận khơng làm thuốc dính vào thể bạn, mang bao tay thực công việc Nếu bị thuốc đổ người, cởi bỏ quần áo bị nhiễm thuốc rửa da với thật nhiều nước xà phịng Nếu da nạn nhân nóng, làm mát nước lạnh Nếu nạn nhân bị lạnh làm ấm nạn nhân Nếu nạn nhân bị co giật, bạn để vải vào miệng nạn nhân để tránh nạn nhân tự cắn lưỡi Nếu nạn nhân co giật nhiều, việc cứu chữa phải thận trọng việc kiềm chế giữ chặt thể nạn nhân gây gãy xương Nếu nạn nhân khơng thở, bạn làm hơ hấp nhân tạo bạn Trước tiến hành thổi vào miệng nạn nhân phải chắn miệng hoàn toàn cách lai miệng vải, bạn dùng miếng vải mỏng trải lên miệng nạn nhân thổi Hỏi thêm thông tin cách nạn nhân tiếp xúc với thuốc, loại thuốc sử dụng nhớ mang theo chai, vỏ bao thuốc đến quan y tế Không cho uống sữa sữa làm thuốc thấm nhanh vào ruột, cho uống nước đun sôi để nguội, nước trà đường lỗng Tuyệt đối khơng cho hút thuốc, uống rượu Giữ bình tĩnh an ủi người bệnh họ bị kích động mạnh Đến quan y tế Trường hợp bị văng thuốc bảo vệ thực vật vào mắt, cần phải thực bước sơ cứu: Cách xử lý bị thuốc bắn vào mắt: Không dụi mắt không nhỏ loại thuốc đau mắt vào mắt bị nhiễm độc Dùng y tế khăn tay nhúng vào nước vắt ráo, thấm lấy hết thuốc mi mắt hố mắt; Sau rử nước Cách rửa mắt: Người bệnh ngồi, mặt ngửa nghiêng phía bên mắt định rửa Dùng tay mở to mắt nhanh chóng rửa mắt với vịi nước chảy 30 phút Nếu có mắt bị văng thuốc, việc rửa mắt phải cẩn thận để nước bẩn khơng làm ảnh hưởng đến mắt cịn lại Đi đến trạm y tế Đem theo vỏ chai thuốc đến trạm y tế Trường hợp bị dính thuốc bảo vệ thực vật da, cần phải thực bước sơ cứu: Rửa vết thuốc với nhiều nước xà phòng Cởi tất quần áo nữ trang Tắm Nếu bạn cảm thấy có dấu hiệu nhiễm độc, gặp nhân viên y tế Mang theo vỏ đựng thuốc Trường hợp nạn nhân ăn, uống phải thuốc BVTV, cần phải thực bước sơ cứu: Để người nằm xuống với đầu thấp thân nghiêng người sang bên để phòng ngừa trường hợp ngạt thở người bệnh nôn mửa Lau miệng người bệnh với vải giấy, loại bỏ tất nước bọt tất vật miệng Để rằng, tay bạn khơng bị nhiễm độc q trình cấp cứu, đeo găng tay Làm cách để giúp bệnh nhân nơn: Nếu có điều kiện pha muỗng cà phê, muối ăn với chén nước sơi, cho nạn nhân uống sau bảo nạn nhân há miệng Dùng ngón tay kích thích lưỡi gà để gây nôn Nếu cấp cứu trường, cần dùng ngón tay trỏ kích thích lưỡi gà gây nơn cho nạn nhân Lưu ý: Trường hợp bệnh nhân bị co giật, ngất, mê, khó thở, suy tim nặng, có thai gần ngày sinh khơng gây nôn trường hợp nhiễm độc đường tiêu hóa khơng cần gây nơn Hình 4.13 (bước 1)Sơ cứu người bị suy hơ hấp bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật nặng Hình 4.14 (bướ 2) Sơ cứu người bị suy tim bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật nặng Hình 4.15 (bước 3) Đặt nạn nhân nằm nghiên bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật nặng Biện pháp sơ cứu bệnh nhân bị suy hô hấp ngộ độc thuốc BVTV Khi bệnh nhân bị suy hô hấp dẫn đến khó thở phải làm hơ hấp hỗ trợ, đơn giản dùng phương pháp thổi ngạt: Cởi khuy áo cổ, móc hết đờm, dãi miệng họng đồng thời lau chất độc bám miệng nạn nhân có Đặt bệnh nhân nằm ngửa, độn gối cổ để đầu ngửa tối đa Tiến hành hô hấp nhân tạo: Quỳ bên cạnh nạn nhân dùng ban tay thuận kéo hàm phía trước lên để lưỡi gà khỏi lấp họng, nạn nhân bị tụt lưỡi, phải dùng gạt khăn nắm kéo lưỡi tìm cách giữ chặt bên ngồi Dùng ngón trỏ lại bịt mũi kết hợp ấn trán để cổ ngửa hẳn sau Hít thật sâu, miệng ngậm miệng nạn nhân thổi thật mạnh cho lồng ngực nạn nhân nhô lên trông thấy, thổi lần liền Sau bng miệng nạn nhân để khơng khí tự thoát khỏi phổi, lồng ngực xẹp xuống Tiếp tục thổi ngạt 15 lần/phút đến hết khó thở, sau 20 phút khơng thấy hết khó thở phải nhanh chóng chuyển bệnh viện phải liên tục thổi ngạt lúc di chuyển Biện pháp sơ cứu bệnh nhân bị ngưng tim ngộ độc thuốc BVTV Khi gặp nạn nhân ngưng tim, phải giúp nạn nhân phục hồi hoạt động tim phương pháp sau: Đấm vào vùng trước tim đồng thời xem mạch bẹn, tim khơng đập xoa bóp tim ngồi lồng ngực Cách xoa bóp tim ngồi lồng ngực: Đặt nạn nhân nằm ngửa cứng, đầu thấp chân gác cao Quỳ bên phải nạn nhân, đặt lòng bàn tay trái 1/3 xương ức bệnh nhân, lòng bàn tay phải đặt lên bàn tay trái, dùng sức mạnh tay thể ấn mạnh nhịp nhàng khoảng 60 lần/phút, lần xoa bóp tim lần thổi ngạt Lực ấn xoa bóp tim phải đủ cho lồng ngực bệnh nhân xẹp xuống cm; tùy thể trạng bệnh nhân dùng lực thích hợp để tránh gây tổn thương thêm Pha thuốc bảo vệ thực vật Khi pha thuốc bảo vệ thực vật, cần phải: Cần phải mang đầy đủ đồ bảo hộ lao động cân đong pha thuốc Đọc kỹ hướng dẫn ghi nhãn để biết rõ liều lượng pha thông tin khác Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cân đong loại đánh dấu riêng Kiểm tra cần phun, cẩn thận mở nắp chai thuốc tránh vung tóe thuốc, tránh cân nơi trẻ em nơ đùa Cân đong xác lượng thuốc cần dùng Không cân đong, pha thuốc rửa bình bơm gần ao hồ, sơng suối giếng kênh mương Xử lý thuốc bảo vệ thực vật Khi phun rải thuốc, nên: Mặc đồ bảo hộ lao động phun thuốc Kiểm tra ruộng đảm bảo khơng có người gia súc có mặt nơi đó, Đọc kỹ nhãn để biết mối nguy hiểm với môi trường Gắn biển báo nơi sau phun thuốc Phun rải khắp ruộng, không phun chồng lối Rửa bình sau phun Khi phun, rải thuốc, không nên: Phun trời gió, chuyển mưa, ngược gió, lúc trời nắng Phun thể suy yếu, mệt mỏi dụng khử mặn, khử độc cho đất, làm cho đất tốt Trong nơng nghiệp vơi dùng để bón ruộng dạng Ca(OH)2 (vôi tôi, vôi hả, vôi bột …) Phương pháp bón vơi: thường bón vơi làm đất ủ lẫn với phân chuồng bón lót Có thể bón vụ nghỉ vụ tùy vào lượng vơi bón - Vun xới: Vun xới tạo điều kiện cho vi sinh vật có ích hoạt đơng, làm tăng độ tơi xốp phì nhiêu cho đất, tạo điều kiên cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, chống đỗ ngã, hạn chế dịch hại đất 2.1.3 Thực tốt quy trình trồng trọt - Thời vụ trồng Trồng thời vụ để sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu với ngoại cảnh bất lợi, phát triển cho sản phẩm thời điểm thích hợp cho tiêu thụ xuất - Mật độ trồng hợp lý giúp bớt cạnh tranh, sinh trưởng phát triển tốt, vườn thơng thống, giảm phát triển sâu bệnh gây hại 2.1.4 Vệ sinh vườn mãng cầu t - Làm cỏ, tủ gốc giữ ẩm cho vào mùa rét vườn không bị sâu bệnh - Cắt bỏ già, khô, sâu bệnh, dọn cỏ dại đưa khỏi vườn xử lý đốt cháy có biểu sâu bệnh Nhằm hạn chế nơi cư trú sâu bệnh, giảm phát sinh dịch hại vườn mãng cầu ta Hình 4.113 Dao chuyên dùng để cắt tỉa cành mãng cầu ta 2.1.5 Trồng xen c nh - Trong vườn mãng cầu ta năm đầu tiên, chưa sinh trưởng phát triển mạnh, mẹ chưa có nhiều chồi con, vườn cịn thơng thống nên áp dụng trồng xen canh - Cây xen canh với mãng cầu ta thường họ đậu lạc, vừng hay phân xanh… để tăng thu nhập đơn vị diện tích vườn mãng cầu ta, hạn chế phát triển cỏ dại, chống xói mịn lớp đất mặt, giữ ẩm cho đất Mặt khác, sau thu hoạch sản phẩm loại đậu, vừng… phần lại trồng xen nguồn hữu cải tạo đất tốt cho vườn mãng cầu ta 68 - Lưu ý: Khơng dùng đu đủ họ bầu bí, cà, bắp để trồng xen lồi sâu bệnh với mãng cầu ta 2.1.6 Bón phân hợp lý Bón phân cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, bón phân gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trồng Bón nhiều phân bón khơng hợp lý làm phát triển khơng bình thường dễ bị sâu bệnh phá hại Vai trị loại phân bón khác nhau, phụ thuộc vào giống trồng, đối tượng dịch hại điều kiện mơi trường Hình 4.114 Một số loại phân thơng dụng thị trường Bón phân hợp lý sử dụng lượng phân bón thích hợp cho đảm bảo tăng suất trồng với hiệu kinh tế cao nhất, không để lại hậu tiêu cực lên nông sản môi trường sinh thái Nói cách ngắn gọn, bón phân hợp lý thực cân đối: - Bón cân đối thành phần NPK, ý sử dụng phân hữu phân vi lượng (thường trồng lâu năm dễ thiếu phân vi lượng) loại trồng có yêu cầu khác tỷ lệ NPK Bón nhều phân đạm, khơng bón phân lân Kali làm dễ bị bệnh, ví dụ lúa dễ bị bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc Trong phân hữu có đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho cây, kể phân vi lượng bón bổ sung phân vi lượng cho có tác dụng làm sinh trưởng cân đối khỏe mạnh, tránh bệnh thiếu vi lượng gây (như bệnh thiêu kẽm, thiếu Bo, Ca…hiện loại phân bón qua thường có thêm chất vi lượng - Tỷ lệ chất dinh dưỡng số lượng cần bón cho loại phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng đặc điểm tính chất đất trồng - Để cho sử dụng tốt loại phân bón, tốt chia bón nhiều lần bón vào lúc hoạt động mạnh Bón tập trung vào lúc với nồng độ liều lượng phân bón cao, sử dụng hết được, lượng phân bị hao hút nhiều, chí phân cịn gây tác động xấu - Trong số trường hợp trồng sinh trưởng phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn dồi cho sâu bệnh tích luỹ gây hại nặng Càng bón thêm phân, lại sinh trưởng thêm, sâu bệnh lại phát sinh nhiều gây hại nặng Ở trường hợp này, bón phân cần nhằm đạt mục tiêu ngăn ngừa tích luỹ gây hại sâu bệnh 69 2.2 Biện pháp thủ công, vật lý 2.2.1 Sử dụng bẫy ánh sáng Nhiều lồi trùng giai đoạn trưởng thành thích ánh sáng đèn Lợi dụng đặc tính người ta sử dụng nguồn ánh sáng để bẫy côn trùng Nguồn ánh sáng đèn dầu hỏa, đèn điện đèn Bên nguồn ánh sáng phải đặt chậu nước lã có lớp váng dầu dụng cụ chứa chất độc hay dùng mạng lưới kim loại có dẫn điện để tiêu diệt trùng chúng bay vào bẫy Hình 4.115 Đèn bẫy ánh sáng 2.2.2 Sử dụng bẫy âm Có nhiều loại trùng phát âm thành có quan thính giác phát triển Lợi dụng đặc tính người ta sử dụng nguồn âm để bẫy côn trùng Thơng thường vào thời kỳ sinh sinh sản lồi đến với thông qua âm mà chúng phát ra, người ta thu âm máy ghi âm phát âm thu hút côn trùng đến để tiêu diệt Lưu ý: để tiến hành sử dụng bẫy ánh sáng âm có hiệu cao cần: - Tiến hành biện pháp vào thời gian xuất rộ sâu - Đây biện pháp mang tính cộng đồng, nên phải tiến hành diện rộng Nếu tiến hành nhỏ lẽ khơng đủ tiêu diệt dịch hại, lúc tác dụng ngược lại (nơi đặt bẫy bị lồi trùng đến đẻ trứng nhiều gây hại nặng hơn) 2.3 Biện pháp sinh học 2.3.1 Sử dụng thiên địch bắt mồi Các loài thiên địch bắt mồi nhóm tiêu diệt sâu hại mãng cầu ta cách ăn thịt ký sinh sâu hại từ tiêu diệt sâu hại, nhóm thiên địch quan trọng loại trồng Hầu hết chúng có kiểu sống bắt mồi pha ấu trùng thành trùng Do vậy, cá thể loài bắt mồi đời tiêu diệt lượng lớn cá thể sâu hại Các loài bắt mồi có mặt khắp nơi tất sinh quần nông nghiệp Nhiều bà nông dân nhầm với sâu hại, nên thấy chúng xuất nhiều đem thuốc trừ sâu phun, chăm sóc trồng bắt gặp thu tay giết chết chúng, loài thiên địch bắt mồi như: 70 - Nhện bắt mồi có sẵn mơi trường tự nhiên nước ta có vịng đời ngắn, sức sinh sản cao, thường phát triển mạnh từ tháng đến tháng 11 hàng năm Thức ăn chủ yếu loài nhện nhện đỏ hại mãng cầu ta Quy trình nhân ni lồi nhện đơn giản: gieo đậu mơi trường đủ thả nhện đỏ son vào với tỷ lệ 10 trưởng thành/cây Khi thấy số lượng nhện đỏ nhiều (khoảng 500 con/cây) thả nhện bắt mồi vào (2-3 con) Chỉ sau 7-8 tuần số lượng nhện bắt mồi tăng lên gấp 13 lần so với ban đầu, đem thả khu vực trồng rau màu cần bảo vệ, chúng tiêu diệt hết loài nhện đỏ, nhện trắng gây hại trồng mà không cần phun thuốc hóa học Hình 4.116 Nhện bắt mồi Trong trường hợp mơi trường nhện đỏ sử dụng thêm thức ăn khác nhện trắng, phấn hoa, mật ong để giúp nhện bắt mồi trì sống Với mật độ thả con/cây vòng 16 ngày mật độ nhện bắt mồi tăng gấp 13 lần, mật độ nhện đỏ son giảm từ 70 con/cây xuống cịn khoảng con/cây Trong với cơng thức đối chứng (không thả nhện bắt mồi), mật độ nhện đỏ tiếp tục tăng tới 100 con/cây - Với ong mắt đỏ kỹ thuật nhân nuôi đơn giản chuyển giao cho nơng dân tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Đồng Tháp, Bình Dương vùng trồng Nha Hố (Ninh Thuận) nuôi để diệt sâu đục thân, sâu tơ … Kết bước đầu cho thấy số lượng rệp hại mãng cầu ta giảm khơng so với phun thuốc hóa học Hình 4.117 Ong mắt đỏ - Nhện lùn: Cơ thể nhỏ có đến ba, bốn chục bụi lúa, chúng kéo màng gần gốc lúa, di chuyển chậm bắt mồi mồi mắc vào màng Một nhện ăn 3-4 rầy nâu rầy xanh ngày 71 Hình 4.118 Nhện lùn Hình 4.119 Bọ rùa - Bọ rùa: Bọ rùa đỏ, bọ rùa vàng, bọ rùa chấm, bọ rùa chấm Các loài bọ rùa trưởng thành ấu trùng chúng ăn rầy nâu trưởng thành, rầy cám (rầy non) trứng rầy, ngày ăn từ 5-10 rầy - Bọ xít nước: Có thể nhỏ, sinh sống mặt nước, trưởng thành ấu trùng săn lùng ăn thịt rầy cám chúng rớt xuống mặt nước, bọ xít ăn thịt từ 5-7 rầy cám ngày Hình 4.120 Bọ xít nước H 4.121 Bọ xít cách cứng ba khoang - Bọ cánh cứng ba khoang: Là lồi trùng thân cứng hoạt động mạnh Sâu non có màu đen bóng, trưởng thành có màu nâu đỏ chúng thường công ổ sâu loại sâu non cánh vảy, chúng thường xuất ruộng lúa ruộng màu - Bọ kìm thể có màu đen bóng, đốt bụng có khoang trắng có điểm trắng đầu nâu, chúng thường sống ruộng khô làm tổ đất gốc lúa, đẻ 200-300 trứng, chúng hoạt động ban đêm chui rúc vào rãnh sâu đục thân đục để tìm sâu non, bị lên để tìm sâu lá, chúng ăn 20-30 ngày 72 Hình 4.122 Bọ kìm Hình 4.123 Kiến ba khoang - Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, lưng có vạch lớn màu đen chạy ngang qua tạo thành khoang đen Chúng thường trú ẩn bờ cỏ, đống rơm rạ mục nát ruộng, chúng làm tổ đất đẻ trứng Khi ruộng lúa xuất rầy nâu, sâu lá, chúng tìm đến chui vào tổ sâu ăn thịt Trung bình kiến ba khoang ăn từ 3-5 sâu non/ngày Lồi kiến thường xuất ruộng màu 2.3.2 Sử dụng thiên địch ký sinh Hiện tượng ký sinh môt dạng qua lại sinh vật phức tạp đặc trưng Ở giới hạn ký sinh bảo vệ thực vật, để tượng ký sinh loài sâu hại Dựa vào đặc điểm ký sinh mà người ta chia loại ký sinh sau Theo vị trí sống ký sinh bên hay bên bề mặt thể vật chủ mà phân biệt ký sinh hay ký sinh ngồi Ký sinh hay cịn gọi nội ký sinh gồm loại ký sinh mà ấu trùng chúng sống bên thể vật chủ (ong kén trắng, ) Ký sinh hay gọi ngoại ký sinh gồm loại ký sinh mà ấu trùng chúng sống bám bề mặt thể vật chủ (ong kiến ký sinh loài rầy nâu, rầy lưng trắng ) Theo mối quan hệ loài ký sinh với pha phát dục sâu hại mà phân biệt thành ký sinh trứng, ký sinh ấu trùng, ký sinh nhộng ký sinh thành trùng Một số loài thiên địch ký sinh như: - Ruồi xám có màu xám xen sọc trắng to ruồi nhà, thân có nhiều lơng gai đầu to, màu hồng xám Khi ruộng lúa xuất sâu lớn Trứng nở thành giòi ăn thịt bên thân ký chủ Sau ăn xong chúng chui làm kén lúa hóa nhộng, khoảng ngày nhộng nở thành ruồi, ngày chúng lại giao phối, tìm đến ký chủ để lập vòng đời thứ tiếp, ruồi xám hạn chế mật độ sâu lớn - Ong ký sinh trứng rệp: Có nhiều lồi chúng loài ong nhỏ, sống tán lá, mắt thường khó phát Tùy theo lồi mà chúng có màu xanh đậm, nâu đỏ, đỏ nhạt, vàng xanh, Chúng bay khắp vườn mãng cầu ta lúa tìm ổ trứng rầy nâu dùng vịi dẫn trứng rệp, làm cho trứng rệp bị ung không nở Mỗi ngày ong tiêu diệt từ 2-8 trứng, có lồi tiêu diệt 15-30 trứng /ngày 73 Hình 4.124 Ruồi xám Hình 4.125 Ong ký sinh 2.3.3 Sử dụng chế phẩm sinh học Vai trò chế phẩm sinh học, có vi sinh vật sản xuất nơng nghiệp thừa nhận có ưu điểm sau đây: - Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, vật nuôi, trồng Khơng gây nhiễm mơi trường sinh thái - Có tác dụng cân hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng …) mơi trường đất nói riêng mơi trường nói chung Hình 4.126 Chế phẩm sinh học - Ứng dụng chế phẩm sinh học không làm hại kết cấu đất, khơng làm chai đất, thóai hóa đất mà cịn góp phần tăng độ phì nhiêu đất - Có tác dụng đồng hóa chất dinh dưỡng, góp phần tăng suất chất lượng nơng sản phẩm - Có tác dụng tiêu diệt trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả đề kháng bệnh trồng mà không làm ảnh hưởng đến mơi trường lọai thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học khác - Có khả phân hủy, chuyển hóa chất hữu bền vững, phế thải sinh học, phế thải nơng nghiệp, cơng nghiệp, góp phần làm môi trường Các chế phẩm sinh học ứng dụng cho trồng chia làm 74 nhóm sản phẩm với tính khác nhau: Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng cho việc phòng trừ sâu bệnh hại trồng - Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho sản xuất phân bón hữu sinh học, phân hữu vi sinh, chất kích thích tăng trưởng bón cho trồng - Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho cải tạo đất, xử lý phế thải nơng nghiệp 2.4 Biện pháp hó học - Sử dụng biện pháp hóa học cơng tác bảo vệ thực vật nói chung tiêu diệt sâu hại mãng cầu ta nói riêng biện pháp áp dụng nhiều, cho hiệu cao - Thuốc hóa học tiêu diệt sâu bệnh nhanh, triệt để, ngăn chặn dịch hại tốt Ngoài tác dụng tiêu diệt sâu bệnh gây hại, thuốc bảo vệ thực vật chứa chất kích thích sinh trưởng phát triển trồng - Tuy nhiên, thuốc BVTV dùng lại có tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến lồi thiên địch, đến mơi trường sinh thái, qua gây ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật khác - Mặt khác, mãng cầu ta người sử dụng hầu hết ăn tươi, khơng qua chế biến Vì dùng thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh mãng cầu ta phải ý, để hạn chế thấp tác động có hại cho người, mơi trường sinh thái nông sản 2.4.1 Khái niệm chung Là biện pháp sử dụng loại hóa chất, chủ yếu chất độc để phòng chống lồi dịch hại Các chất độc hóa học để trừ dịch hại gọi thuốc hóa học bảo vệ thực vật Thuốc hóa học BVTV bao gồm chế phẩm hóa học, sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật để trừ sinh vật gây hại thực vật 2.4.2 Ưu điểm, nhược điểm củ iện pháp hó học * Ưu điểm - Tác dụng nhanh, diệt sâu tương đối triệt để - Sử dụng rộng rãi diện tích lớn, thời gian ngắn, địa hình khác - Phần lớn đem lại hiệu kinh tế cao - Đơn giản dễ áp dụng phổ biến rộng rãi sản xuất * Nhược điểm - Thường gây độc cho người, gia súc sinh vật có ích - Phá vỡ cân sinh học, làm đảo lộn hệ sinh thái - Làm chết thiên địch sâu bệnh - Nếu dùng thuốc không hợp lý dễ dẫn đến dịch hại quen thuốc (kháng thuốc) - Thuốc độc tích lũy đất, nơng sản làm nhiễm mơi trường sống 2.4.3 Sử dụng luân phiên thuốc Là thay đổi loại thuốc lần phun phòng trừ một đối tượng dịch hại Mục đích ngăn ngừa hình thành tính chống thuốc dịch hại, giữ hiệu lâu dài thuốc 75 Tác dụng chủ yếu việc sử dụng luân phiên thuốc ngăn ngừa phát sinh tính kháng thuốc sâu Như phần trình bày, loại thuốc dù mạnh dùng liên tiếp nhiều lần làm cho sâu quen dần trở nên kháng thuốc, hiệu thuốc bị giảm phải dùng liều lượng thuốc cao hơn, gây tốn thêm chi phí nhiễm mơi trường Nếu thường xuyên thay đổi thuốc sâu khơng kháng Có trường hợp dùng trở lại loại thuốc cũ mà trước có biểu tác dụng sâu quen thuốc lại có hiệu cao, từ lâu không dùng nên sâu tính quen với thuốc Tính kháng thuốc dịch hại trồng vấn đề có tính khoa học thực tiễn lớn, sử dụng luân phiên thuốc để ngăn ngừa tính kháng coi chiến lược quan trọng kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV Đối với loại sâu mau quen thuốc sâu tơ, rệp hại mãng cầu ta … cần đặc biệt ý sử dụng luân phiên thuốc Trong việc sử dụng luân phiên thuốc vi sinh Bt thuốc hóa học sâu tơ nhiều vùng trồng rau xác nhận có hiệu rõ rệt B Câu hỏi ài tập Câu hỏi Thế quản lý dịch hại tổng hợp? Trình bày nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp? Trình bày biện pháp áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp? Trình bày biện pháp để phát huy vai trò thiên địch việc hạn chế sâu bệnh hại mãng cầu ta? Bài tập thực hành: Nhận biết pha chế loại thuốc BVTV? Sử dụng thuốc BVTV vườn mãng cầu ta? Nhận diện thiên địch bắt mồi thiên địch ký sinh vườn mãng cầu? Hướng dẫn thực hành thực hành - Kiến thức cần thiết để thực hành công việc: + Dạng thuốc sữa: ký hiệu ED hay ND Thuốc dạng dung dịch, suốt có màu hay khơng màu, pha vào nước có màu sũa (các phần tử thuốc phân tán nước dạng hạt nhỏ có màu đục sữa) + Dạng dung dịch đậm hoà tan nước: ký hiệu LC, DD, SCW; Thuốc dạng dung dịch, suốt có màu hay khơng màu, pha vào nước thuốc tan nước thành dạng dung dịch thật + Dạng nhũ dầu: ký hiệu SC.Thuốc dạng lỏng, đặc sền sệt, có màu trắng sữa, phân tán nước tạo thành hỗn hợp màu sữa + Dạng bột: ký hiệu D Hay BR Thuốc dạng bột tơi màu trắng, hay trắng ngà, không tan nước + Dạng bột thấm nước: ký hiệu WP, BTN, Thuốc dạng bột tơi màu trắng, trắng ngà hay màu khác Khi pha thuốc nước, thuốc phân tán tạo thành dạng huyền phù 76 + Dạng bột tan nước: Ký hiệu SP hay BHN Thuốc dạng bột tơi màu trắng, trắng ngà hay màu khác Khi pha thuốc nước thuốc hoà tan nước tạo thành dung dịch thật + Dạng hạt: ký hiệu GR hay H Thuốc dạng hạt có kích thước đầu tăm , màu trắng hay trắng ngà, không vụn nước rã dần - Điều kiện thực hiện: + Địa điểm thực hành: Phòng học + Thiết bị, dụng cụ, vật liệu: (+) Kính lúp, kính hiển vi, lam kính, cân kỹ thuật khay nhựa, bình bơm thuốc bảo vệ thực vật, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, hộp petri, xô nhựa, ống đong loại (+) Găng tay, trang, kính, áo bảo hộ lao động (+) Các loại thuốc BVTV: Mỗi dạng thuốc lấy loại , loại thuốc lấy 100 - 200ml (gam) - Trình tự bước thực công việc: TT Tên công việc Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Chuẩn ị Chuẩn ị loại dụng cụ thực hành Chuẩn ị đầy đủ Gang tay, trang, kính, áo bảo hộ Quan sát kỹ dạng Quan sát lao động thuốc thông qua ký nhóm thuốc Các loại thuốc BVTV, kính hiển vi hiệu đặc điểm BVTV Lam kính, cốc thuỷ tinh, đũa, thìa thuỷ dạng thuốc tinh Gang tay, trang, kính, áo bảo hộ lao động Pha nồng độ dung Pha chế thuốc Các loại thuốc BVTV, kính hiển vi Lam kính, cốc thuỷ tinh, đũa, thìa thuỷ dịch thuốc khuyến cáo BVTV tinh, chai hay bình tam giác có nút, nhãn ống đong loại, loại thuốc BVTV, xô nhựa - Hướng dẫn chi tiết thực công việc: Tên công việc Hướng dẫn chi tiết Lấy chai (bình tam giác) đổ vào cốc 500ml nước Đánh số thứ tự ghi nhãn Quan sát phân Dùng que thuỷ tinh khuấy thật biệt dạng thuốc Lấy giọt thuốc pha cốc lên lam kính BVTV Đưa lên kính hiển vi quan sát độ phân tán giọt thuốc chai, ghi nhận xét PP pha chế dạng thuốc BVTV Đong thuốc cần pha, đổ lượng nước dã đong vào bình bơm hay xơ, 2.1 Thuốc dạng sữa đổ khoảng 1/3 lượng nước cần pha vào khuấy cho tan hết, đổ 77 Tên công việc Hướng dẫn chi tiết vào bình bơm, đổ thêm nước vào cho đủ, sau lắc Đong thuốc cần pha, đổ lượng nước dã đong vào bình bơm hay xơ, 2.2 Thuốc dạng lỏng đổ khoảng 1/3 lượng nước cần pha vào khuấy cho tan hết, đổ tan nước vào bình bơm, đổ thêm nước vào cho đủ, sau lắc đem phun Cân lượng thuốc cần pha, đổ lượng thuốc cân vào bình hay xơ, 2.3 Thuốc dạng bột đổ khoảng 1/3 lượng nước cần pha vào khuấy cho tan hết, đổ tan vào bình bơm, đổ thêm nước vào cho đủ, sau lắc đem phun Cân lượng thuốc bột thấm nước cần thiết, cho lượng nước nhỏ, 2.4 Thuốc dạng bột khuấy từ từ cho thuốc ngấm dần thành dạng sền sệt, thêm nước thấm nước dàn cho đủ , vừa đỏ vừa khuấy sau đổ nước vào bình bơm - Các sai hỏng cách phòng ngừa STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Không phân biệt khả Lượng thuốc lấy Đong lượng dạng thuốc phân tán thuốc loại khơng nhau Cân dong khơng Cân đong xác, tráng Lượng thuốc bình xác, không tráng sạch ống đong, thay giấy không đủ số lượng pha ống đong, giấy lót trước sau thực cân nội dung khác Hướng dẫn thực hành tập - Kiến thức cần thiết để thực hành công việc: + Hiểu cấu tạo hoạt động bình phun thuốc BVTV (học phần khí nơng nghiệp) + Khi phun thuốc BVTV trừ dịch hại mãng cầu ta cần phun kỹ, tập trung vào nơi dịch hại - Điều kiện thực hiện: + Địa điểm thực hành: Vườn mãng cầu ta + Thiết bị dụng cụ: (+) Bình bơm tay, bình đeo vai động D.M.9, MS1 (+) Xơ nhựa, ống đong, que khuấy, cân kỹ thuật (+) Dụng cụ phòng hộ lao động: Quần áo, áo mưa, trang, găng tay, kính -Trình tự bước thực công việc: STT Tên công việc Thiết ị Yêu cầu kỹ thuật Thuốc BVTV dạng sữa (bột thấm nước, dung dịch tan nước, bột tan), xô Pha kỹ thuật Pha thuốc nhựa ống đong que khuấy, cân kỹ thuật, dụng cụ hộ lao động 78 Thiết ị Yêu cầu kỹ thuật Bình bơm tay, bình động đeo vai, Phun thuốc kỹ Thực phun dung dịch thuốc BVTV pha chế, thuật sử dụng an thuốc dụng cụ phòng hộ lao động toàn trang thiết bị - Hướng dẫn chi tiết thực công việc: Tên ước công việc Hướng dẫn chi tiết thực Đọc kỹ nhãn thuốc trước sử dụng Pha chế nồng độ, liều lượng quy định với loại thuốc Pha chế thuốc Pha chế cách: Đổ nước vào khoảng 1/3 bình theo quy định lượng nước, cho thuốc vào khuấy đều, cho tiếp lượng nước lại lắc bình nước thuốc cho Phun thuốc - Cách nâng hạ bình để thuốc khơng rơi vãi ngồi: đặt bình lên bàn (bờ tường, bờ ruộng, người đỡ) độ cao ngang lưng, địa phải ngồi xuống sát mặt đất, khoác dây đeo vào bên vai - Cách tạo áp suất bình: khố van phun thuốc, điều chỉnh cần 2.1 Bằng bình bơm phun cách nâng, hạ lên xuống nhiều lần tạo áp lực tay - Đi xi chiều gió để tránh thuốc bay vào người sau mở vịi phun cho thuốc xả vào nơi cần phịng trừ có dịch hại - Tuỳ theo đói tượng dịch hại mà phun lên tán lá, tồn cây, gốc - Phun hết lượng thuốc nước pha diện tích quy định, phun đều, phun xong rửa bình - Khởi động máy; Đeo bình; Mở khố vịi phun - Đi tốc dộ tính tốn 2.2 Bằng bình động - Chọn hướng xi chiều gió - Phun thuốc vào đối tượng phịng trừ - Khi phun hết thuốc rửa bình - Các dạng sai hỏng cách ngăn ngừa: STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừ Xác định sai hướng gió, Cần thử hướng gió cách tung Thuốc bắn vào đưa vòi phun lên vật nhẹ lên cao để quan sát tư người cao so với chiều cao rơi vật, đưa vòi phun ngang người tầm chiều cao người phun Trong phun Lọc kỹ thuốc trước phun, mở nước thuốc khơng Tắc bình đầu vời phun, kiểm tra rác bẩn bám vào đầu vòi phun Hết xăng phận Động bình khác động bị Kiểm tra sửa chữa không hoạt động hỏng STT Tên công việc 79 C Ghi nhớ - Các nguyên tắc chung quản lý dịch hại tổng hợp: + Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bảo đảm an tồn mơi trường sinh thái, sức khỏe người để nghề trồng mãng cầu ta phát triển bền vững; + Không thể tiêu diệt hết sinh vật gây hại nên “phòng” chủ yếu, “trừ” quan trọng nhằm hạn chế phát sinh thành dịch; + Phòng trừ dịch hại phải áp dụng quy trình cách linh hoạt, phù hợp điều kiện cụ thể để đạt hiệu cao; - Trong quản lý dịch hại tổng hợp cần tuân thủ số nguyên tắc biện pháp bản: + Kỹ thuật làm đất; + Cây giống chọn; + Quy trình trồng, chăm sóc mãng cầu ta; + Các biện pháp phịng trừ cỏ dại, sâu bệnh hại mãng cầu ta Hướng dẫn thực ài tập, ài thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại vườn mãng cầu ta (Na) + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mô đun 04 - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn phần lý thuyết) + Học viên xây dựng bước thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Phòng trừ sâu hại mãng cầu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Học viên trình bày nguyên tắc “4 đúng” sử - Trình bày nguyên tắc “4 đúng” dụng thuốc trừ sâu bệnh sử dụng thuốc trừ sâu bệnh Giáo viên nhận xét ghi điểm Học viên nêu tên thuốc trừ sâu, tên thuốc trừ - Nêu tên thuốc trừ sâu, tên thuốc trừ bệnh sử dụng phổ biến địa phương bệnh sử dụng phổ biến địa phương Giáo viên nhận xét ghi điểm 80 Tiêu chí đánh giá - Chế biến thành phẩm thuốc thảo mộc từ nguyên liệu thơng thường địa phương để phịng trừ loại côn trùng gây hại + Chuẩn bị dụng cụ loại dụng cụ để thực hành + Dùng cối chuyên dùng nghiền nhỏ thuốc + Ngâm thuốc vào nước thời gian khoảng 20 phút + Lọc thuốc sau phun Cách thức đánh giá + Chuẩn bị dầy đủ dụng cụ + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý thuyết học + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý thuyết học + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý thuyết học + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý thuyết học + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý thuyết học + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý thuyết học Bài Phòng trừ ệnh hại mãng cầu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Học viên trả lời vấn đáp trả lời đáp Trình bày biện pháp phịng trừ bệnh hại án Giáo viên nhận xét ghi điểm - Thực bước phòng trừ bệnh hại + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý mãng cầu ta thuyết học + Chọn ô tiêu chuẩn vườn mãng cầu ta + Quan sát học viên thực hành nội dung bị nhiễm bệnh hại trình bày báo cáo với kiến thức lý + Chọn bị nhiệm bệnh nặng thuyết học ô, tính ngưỡng kinh tế phịng trừ + Quan sát học viên thực hành nội dung + Sử dụng biện pháp phịng trừ sâu tổng trình bày báo cáo với kiến thức lý hợp ô bị nhiễm bệnh thuyết học - Pha chế thuốc boocđô sử dụng phòng + Chuẩn bị dầy đủ dụng cụ bệnh hại mãng cầu ta + Quan sát học viên thực hành nội dung + Chuẩn bị dụng cụ thực hành trình bày báo cáo với kiến thức lý + Cân đồng sunfat vôi cần để pha thuốc thuyết học boocđô + Quan sát học viên thực hành nội dung + Đong nước đủ dùng pha thuốc boocđơ vào trình bày báo cáo với kiến thức lý - Thực quy trình phịng trừ sâu hại mãng cầu ta + Chọn ô tiêu chuẩn vườn mãng cầu ta bị nhiễm sâu hại + Chọn bị nhiệm sâu nặng ơ, tính ngưỡng kinh tế phịng trừ + Sử dụng biện pháp phòng trừ sâu tổng hợp ô bị nhiễm sâu hại 81 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá xơ thuyết học + Lần lượt hịa đồng sunfat vơi vào xô + Quan sát học viên thực hành nội dung nước trình bày báo cáo với kiến thức lý + Hòa dung dịch đồng sunfat vào dung dịch thuyết học vôi + Quan sát học viên thực hành nội dung trình bày báo cáo với kiến thức lý thuyết học Tài liệu th m khảo - Giáo trình mơ đun 04 (Phịng trừ sâu, bệnh hại na) Giáo trình đào tạo nghề Trồng Na; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 984/QĐ-BNN-KTHT ngày 28/3/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thông tư số 03/2016/TT-BNNPTNT ngày 21/04/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam công bố mã HS thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam - Chi cục BVTV Quảng Ninh, 2012 “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp Cây mãng cầu ta” - Chương trình Bạn nhà nơng phát VTV2 10/9/2014 “Kỹ thuật trồng mãng cầu ta” 82 ... MỤC LỤC MÔ ĐUN QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI Bài Phòng trừ sâu hại mãng cầu Bài Phòng trừ bệnh hại mãng cầu 49 Bài Quản lý dịch hại tổng hợp 63 Hướng... Phịng trừ sâu hại mãng cầu Bài Phòng trừ bệnh hại mãng cầu Bài Quản lý dịch hại tổng hợp Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 984 /QĐ-BNN-TCCB ngày 28/3/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI... việc phòng trừ sâu, bệnh hại quản lý dịch hại tổng hợp mãng cầu ta, chủ động việc trồng mãng cầu ta để mang lại hiệu kinh tế cao Bài PHÒNG TRỪ SÂU HẠI TRÊN CÂY MÃNG CẦU TA Mã ài: MĐ 0 4-1 Thời gi

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.16. An toàn và hiệu quả là hai mục tiêu không thể tách rời - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.16. An toàn và hiệu quả là hai mục tiêu không thể tách rời (Trang 11)
Hình 4.7. Chọn đúng thuốc diệt trừ rệp sáp gây hại mãng cầu - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.7. Chọn đúng thuốc diệt trừ rệp sáp gây hại mãng cầu (Trang 12)
3.1. Đặc điểm hình thái 3.1.1. Gi i đoạn trứng  - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
3.1. Đặc điểm hình thái 3.1.1. Gi i đoạn trứng (Trang 16)
Hình 4.24. Hỗn hợp bột ớt (a), hành (b) và tỏi (c) dùng trị rệp sáp hại mãng cầu - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.24. Hỗn hợp bột ớt (a), hành (b) và tỏi (c) dùng trị rệp sáp hại mãng cầu (Trang 19)
5.1. Đặc điểm hình thái - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
5.1. Đặc điểm hình thái (Trang 24)
Hình 4.78. Sâu róm Hình 4.79. Gasrice 10EC diệt sâu róm - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.78. Sâu róm Hình 4.79. Gasrice 10EC diệt sâu róm (Trang 40)
+ Thường xuyên kiểm tra vườn ươm để kịp thời phát hiện tình hình phát sinh, phát triển của sâu - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
h ường xuyên kiểm tra vườn ươm để kịp thời phát hiện tình hình phát sinh, phát triển của sâu (Trang 41)
Hình 4.81. Hình lá và quả cây cà độc dược - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.81. Hình lá và quả cây cà độc dược (Trang 42)
Hình 4.82. Hình lá, quả cây xoan đâu - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.82. Hình lá, quả cây xoan đâu (Trang 43)
Hình 4.85. Thuốc lá - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.85. Thuốc lá (Trang 45)
Hình 4.84. Thuốc cá - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.84. Thuốc cá (Trang 45)
Hình 4.87. Bệnh thán thư trên lá mãng cầu ta - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.87. Bệnh thán thư trên lá mãng cầu ta (Trang 51)
2.2. Bệnh thối rễ - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2.2. Bệnh thối rễ (Trang 53)
Hình 4.95. Quét vôi gốc mãng cầu ta - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.95. Quét vôi gốc mãng cầu ta (Trang 54)
Hình 4.97. Cây mãng cầu ta bị bệnh lở cổ rễ - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.97. Cây mãng cầu ta bị bệnh lở cổ rễ (Trang 55)
Hình 4.99. Triệu chứng bệnh khô đầu lá - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.99. Triệu chứng bệnh khô đầu lá (Trang 56)
Hình 4.100. Sơ đồ pha thuốc boocđô - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.100. Sơ đồ pha thuốc boocđô (Trang 57)
Hình 4.101. Cân 100g đồng pha với 8 lít nước - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.101. Cân 100g đồng pha với 8 lít nước (Trang 58)
Hình 4.102. Cân 100g vôi pha với 2 lít nước - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.102. Cân 100g vôi pha với 2 lít nước (Trang 58)
Hình 4.104. Vôi bột dùng trong pha chế thuốc boocđô  - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.104. Vôi bột dùng trong pha chế thuốc boocđô (Trang 59)
Hình 4.108 Một số loài thiên địch - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.108 Một số loài thiên địch (Trang 65)
Hình 4.109. Nông dân là chuyên gia trong phát hiện và phòng sâu, bệnh hại - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.109. Nông dân là chuyên gia trong phát hiện và phòng sâu, bệnh hại (Trang 66)
Hình 4.113. Dao chuyên dùng để cắt tỉa cành mãng cầu ta - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.113. Dao chuyên dùng để cắt tỉa cành mãng cầu ta (Trang 69)
Hình 4.114. Một số loại phân thông dụng trên thị trường - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.114. Một số loại phân thông dụng trên thị trường (Trang 70)
Hình 4.115. Đèn bẫy ánh sáng - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.115. Đèn bẫy ánh sáng (Trang 71)
Hình 4.117. Ong mắt đỏ - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.117. Ong mắt đỏ (Trang 72)
Hình 4.116. Nhện bắt mồi - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.116. Nhện bắt mồi (Trang 72)
Hình 4.124. Ruồi xám Hình 4.125. Ong ký sinh - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.124. Ruồi xám Hình 4.125. Ong ký sinh (Trang 75)
Hình 4.126. Chế phẩm sinh học - Giáo trình Quản lý sâu bệnh hại (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 4.126. Chế phẩm sinh học (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN