1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Nhân giống cây mãng cầu ta (Nghề: Trồng mãng cầu ta) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

62 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Giáo trình này là mô đun thứ nhất trong số 5 mô đun chuyên môn của chương trình đào tạo nghề “Trồng Mãng cầu ta” trình độ đào tạo dưới 3 tháng. Trong mô đun này gồm có 5 bài dạy thuộc thể loại tích hợp như sau: Giới thiệu chung về cây mãng cầu ta; Lập vườn ươm; Nhân giống cây mãng cầu ta bằng phương pháp gieo hạt; Nhân giống cây mãng cầu ta bằng phương pháp ghép,

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG CÂY MÃNG CẦU TA MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ TRỒNG MÃNG CẦU TA Trình độ: Đào tạo dƣới 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng Mãng cầu ta Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp dựa theo tài liệu mơ đun “Nhân giống ăn quả” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mơ đun thứ số mơ đun chun mơn chương trình đào tạo nghề “Trồng Mãng cầu ta” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Giới thiệu chung mãng cầu ta Bài Lập vườn ươm Bài Nhân giống mãng cầu ta phương pháp gieo hạt Bài Nhân giống mãng cầu ta phương pháp ghép Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG CÂY MÃNG CẦU TA Bài Giới thiệu chung mãng cầu ta Bài Lập vườn ươm 10 Bài Nhân giống mãng cầu ta phương pháp gieo hạt 14 Bài Nhân giống mãng cầu ta phương pháp ghép 43 Hướng dẫn thực tập, thực hành 60 Yêu cầu đánh giá kết học tập 60 Tài liệu tham khảo 61 MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG CÂY MÃNG CẦU TA Mã mô đun: MĐ 01 Thời gi n: 56 Giới thiệu mô đun Mô đun Nhân giống mãng cầu ta mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người trồng Mãng cầu ta Nội dung mơ đun trình bày: Giới thiệu mãng cầu ta, lập vườn ươm, nhân giống mãng cầu ta phương pháp gieo hạt ghép Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mô đun này, học viên có kiến thức việc nhân giống mãng cầu ta, chủ động việc trồng mãng cầu ta để mang lại hiệu kinh tế cao Bài Giới thiệu chung mãng cầu t Mã ài: MĐ 01-1 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Trình bày đặc điểm thực vật học, điều kiện khí hậu, đất đai mãng cầu ta - Làm thu hoạch đặc điểm thực vật học, yêu cầu sinh thái sinh trưởng phát triển mãng cầu ta - Có ý thức học tập tích cực A Nội dung Giá trị dinh dƣỡng, kinh tế củ mãng cầu t Mãng cầu ta, mãng cầu dai, sa lê, phan lệ chi, lồi thuộc chi Na (Annona) hay cịn gọi Na có nguồn gốc vùng Châu Mỹ nhiệt đới Quả Mãng cầu ta trái nhiệt đới ngon có nguồn gốc từ thung lũng Andean Peru Ecuador Ngày nay, loại vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe trồng phổ biến khắp giới Quả Mãng cầu ta có vị ngọt, mềm, thịt màu trắng kem, có nhiều hạt màu đen ăn ngon miệng Quả Mãng cầu ta ví loại tổng hợp vị của mãng cầu, chuối, đu đủ, dâu tây, dứa… có nhiều lợi ích dinh dưỡng lẫn phòng bệnh Thành phần dinh dưỡng Mãng cầu ta Hình 1.1 Cây mãng cầu ta Trong có 72% glucose, 14,52% saccharose, 1,73% tinh bột, 2,7% protid vitamin C Trong có alcaloid vơ định hình, khơng có glucosid, xanh chứa 0,08% dầu Hạt chứa 38,5-42% dầu, acid béo (acid myristic, palmitic, stearic, arachidic, hexadecanoic oleic) chiếm tỷ lệ lớn Trong hạt có alcaloid vơ định hình gọi anonain Chất độc hạt rễ glycerid acid có phân tử lớn Lá, vỏ rễ chứa acid hydrocyanic Vỏ chứa anonain Thành phần dinh dưỡng 100g Mãng cầu ta ăn được: Năng lượng: 64kcal; nước: 82,5g; protein 1,6g; gluxit: 14,5g; xenluloza: 0,8g; canxi: 35mg; photpho: 45mg; vitamin C: 36mg, mãng cầu ta chứa nhiều vitamin nhóm B tốt cho sức khỏe Quả Mãng cầu ta có vị ngon dùng để làm sinh tố, kem thêm vào salad trái Tuy nhiên, hạt mãng cầu ta lại không tốt cho sức khỏe vậy, ăn phải bỏ hết hạt Quả Mãng cầu ta nguồn tuyệt vời vitamin C Một Mãng cầu ta trung bình cung cấp 1/5 lượng vitamin C mà thể cần hàng ngày Chính nhờ giàu vitamin C mà loại coi hữu ích việc tăng cường hệ miễn dịch người Quả Mãng cầu ta nguồn cung cấp kali, chất xơ, carbohydrates, số vitamin khoáng chất thiết yếu nên có lợi việc bổ sung dinh dưỡng cho thể Một ưu điểm Mãng cầu ta khơng chứa chất béo bão hịa cholesterol, hàm lượng natri thấp nên có lợi cho người ăn kiêng có ý định giảm cân Một Mãng cầu ta trung bình mà khơng có hạt vỏ nặng khoảng 312g lượng carbohydrate chiếm khoảng 55g, 5g protein, 2g chất béo… Thành phần lại nước chất dinh dưỡng khác Lợi ích sức khỏe Mãng cầu ta: Danh sách chất có Mãng cầu ta bao gồm chất dinh dưỡng thiết yếu, chất chống oxy hóa, vitamin khống chất… Do đó, loại có lợi ích sức khỏe vơ to lớn - Cải thiện chức tim: Sự cân natri kali Mãng cầu ta đóng góp nhiều việc điều chỉnh mức huyết áp nhịp tim hàm lượng chất chống oxy hóa tự nhiên vitamin C phong phú giúp ngăn ngừa gốc tự công chất béo ngăn chặn cholesterol thể trở thành có hại Vitamin C cịn giúp thể tăng sức đề kháng, chống lại tác nhân gây bệnh Tất yếu tố tác động tích cực đến tim cải thiện chức tim - Giảm táo bón: Một Mãng cầu ta ngon lành mạnh chứa nhiều chất xơ chất xơ chứng minh có lợi cho việc tiêu hóa tiết thức ăn thể Chính mà Mãng cầu ta có tác dụng làm giảm táo bón hiệu Hàm lượng chất xơ cao loại giúp làm giảm cholesterol máu Nó ngăn chặn hấp thu cholesterol ruột, từ đó, cản trở hình thành tế bào gây ung thư ruột kết bảo vệ niêm mạc ruột tránh phải tiếp xúc với chất độc hại - Tốt cho não bộ: Trong Mãng cầu ta có nhiều lượng vitamin B6 Loại vitamin có lợi cho hoạt động não kiểm sốt mức độ hóa học thần kinh GABA Mức độ hóa học thần kinh GABA có tác dụng loại bỏ căng thẳng, làm dịu thần kinh dễ bị kích thích chí điều trị trầm cảm Chính vậy, muốn tốt cho não bộ, ăn mãng cầu ta nhiều Ngoài ra, vitamin B6 chí cịn coi để giảm bớt nguy mắc bệnh parkinson Do đó, Mãng cầu ta cịn có thêm tác dụng phịng bệnh parkinson – Phòng bệnh ung thư: Các chất chống oxy hóa Mãng cầu ta số poly-phenol, asimicin bullatacinare… coi giúp phòng chống bệnh ung thư, sốt rét bệnh giun hiệu Ngoài ra, Mãng cầu ta cịn có số giá trị sức khỏe khác bảo vệ chống lại nhiễm trùng nướu răng, tăng thèm ăn, cải thiện sức khỏe da, hỗ trợ vệ sinh miệng, cải thiện sức khỏe miệng, làm giảm mệt mỏi, cải thiện sức khỏe phổi làm giảm cảm giác tê chân Mãng cầu ta chứng minh có lợi việc điều trị bệnh chữa bệnh viêm khớp, co thắt dày, vấn đề tiêu hóa, thiếu máu, tăng huyết áp, decalcification, co thắt dày, tiểu đường vấn đề sức khỏe khác Với công dụng tuyệt vời trên, mãng cầu ta có hướng đầy triển vọng kinh tế thị trường Việt Nam Giá bán Mãng cầu ta thị trường cao, dao động khoảng 38.000 - 39.000 đồng/kg Đặc biệt vào thời điểm trái vụ, giá Mãng cầu ta lên tới 60.000 đồng/kg Mãng cầu ta thuộc loại xóa đói giảm nghèo thích hợp với nhiều vùng lãnh thổ nhưỡng đất đồi núi trung du, nên năm gần phát triển mạnh miền Đông Nam bộ, tỉnh Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu Đặc điểm thực vật học củ mãng cầu t 2.1 Hệ thống rễ: Cây mãng cầu ta có hệ thống rễ cọc phát triển 2.2 Thân, lá, cành Cây gỗ nhỏ cao 2-8 m Thân non màu nâu bạc, thân già màu nâu xám có nhiều lỗ bì nhỏ sẹo lồi to rõ Hình 1.2 Thân, cành, mãng cầu ta Lá đơn, nguyên, mọc cách, phiến hình mũi mác, dài 9-13 cm, rộng 3-5 cm, màu xanh đậm mặt mặt dưới, mặt có lơng gân nhiều đốm vàng không rõ vách phần thịt lá; gân hình lơng chim rõ mặt dưới, 7-9 cặp gân phụ, cặp gân phụ mọc đối khơng đối nối với bìa phiến, cuống hình trụ gần trịn, dài 0,8-1 cm, đáy phình to xanh đậm Khơng có kèm Hình1.3 Lá mãng cầu ta 2.3 Ho - Cụm hoa: Hoa riêng lẻ mọc thành chùm - hoa nách đỉnh cành năm trước mọc đoạn cành già Hình 1.4 Cụm hoa mãng cầu ta Hình 1.5 Hoa mãng cầu ta Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 3, cuống hoa màu xanh, dài 0,8-1,1 cm; bắc dạng vẩy tam giác cao mm, màu xanh, tồn lâu; đế hoa lồi Đài hoa: đài đều, rời, màu xanh, mặt ngồi có nhiều lơng, hình tim, dài - mm, rộng mm; tiền khai van Tràng hoa: cánh hoa đều, rời, màu xanh, mặt ngồi có lơng, hình mác thn nhọn dày mập dọc theo phần cánh, móng lõm vào phía tạo hình lịng muỗng có màu đỏ, dài 1,8-3 cm, rộng 0,61 cm; tiền khai van Cả hoa dài – cm, màu xanh vàng mọc chúc ngược, cuống hoa bé 1,4 - 2,0 cm - Bộ nhị: Nhiều nhị rời, đều, dài 1-2 mm, đính xoắn ốc đế hoa lồi; nhị ngắn, màu trắng; bao phấn màu trắng, ô thuôn hẹp, nứt dọc, hướng ngồi, đính gốc, chung đới kéo dài tạo phụ hình đĩa quặp xuống, hạt phấn màu trắng, rời, hình bầu dục thn nhỏ đầu, có rãnh, dài 45 µm, rộng 27,5 µm - Bộ nhụy: Nhiều nỗn rời, màu trắng, dài 2-3 mm, xếp khít đế hoa lồi; nỗn có nỗn đính đáy; vịi nhụy đầu nhụy khó phân biệt, dạng mỏng thẳng đầu nhọn, màu trắng, dài 1-2 mm - Quả thuộc loại kép kết hợp nhiều nhỏ lại với mà thành Mỗi noãn cho mọng riêng biệt tất dính vào tạo thành khối hình tim hình cầu đường kính 7-10 cm, trọng lượng 100 - 250g, mặt màu xanh chia nhiều rãnh, thịt màu trắng, mềm chín Cây mãng cầu ta thụ phấn chéo hoa thường có khả tiếp nhận hạt phấn trước - ngày lúc hoa đực nở (tung phấn) Thời gian thụ phấn ngắn Hình 1.6 Quả mãng cầu ta (quả Na) Hình 1.7 Hạt mãng cầu ta (Na) - Hạt hình bầu dục đầu thn trịn, vỏ hạt màu đen nhẵn bóng, dài 2-3 cm 2.4 Đặc tính củ mãng cầu tr Ở đất cát ven biển hay đất cao hạn gặp mùa khô, rụng hết lá, mùa mưa trở lại vào tháng - lại lá, hoa Những lứa đầu hoa rụng nhiều, sau khỏe, quang hợp đủ trái đậu Những lứa hoa cuối, vào tháng - rụng nhiều; trái kết nhỏ mãng cầu ta dai thuộc loại trái có mùa khơng chuối, dứa, đu đủ, mãng cầu xiêm (ở miền Nam loại trái quanh năm) Phân loại mãng cầu t Cho đến nay, nghiên cứu phân loại loài mãng cầu ta mặt thực vật học Việt Nam hạn chế Hiện phổ biến chủ yếu việc phân loại mãng cầu ta dựa vào đặc điểm na, theo mãng cầu ta biết đến có loại gồm mãng cầu ta dai mãng cầu ta bở Hình 1.8 Quả mãng cầu ta dai Hình 1.9 Quả mãng cầu ta bở Ngoài ra, dựa vào độ dày vỏ người ta phân biệt mãng cầu ta làm hai loại: Mãng cầu ta giấy mãng cầu ta gỗ Trong đó: mãng cầu ta giấy có vỏ mỏng; mãng cầu ta gỗ có vỏ dầy, cứng, ăn có vị chat Dựa vào mầu sắc vỏ người ta phân biệt mãng cầu ta làm ba loại là: Mãng cầu ta hồng, mãng cầu ta trắng mãng cầu ta xanh Trong đó: Quả mãng cầu ta hồng (theo cách gọi miền Bắc) hay cịn gọi mãng cầu lửa có màu xanh trắng hồng; mãng cầu ta trắng có vỏ màu xanh xen kẽ mầu trắng bạch; mãng cầu ta xanh có vỏ màu xanh sáng, loại mãng cầu ta chủ yếu thường thấy núi đá cao Hình 1.10 Mãng cầu hồng Hình 1.11 Mãng cầu trắng H 1.12 Mãng cầu xanh Điều kiện sinh thái củ mãng cầu t 4.1 Khí hậu 4.1.1 Nhiệt độ Thích hợp khí hậu nhiệt đới, nhiên trồng vùng nóng, vùng nóng có mùa đông lạnh vùng Á nhiệt đới Gặp thời tiết lạnh hay khô hạn kéo dài bị rụng lá, không chết trái không nhiều không lớn Mùa hoa nở gặp hạn, nhiệt độ thấp, mưa nhiều đậu khơng tốt Mãng cầu dai tương đối chịu rét Mùa đông ngừng sinh trưởng, rụng hết mùa xuân ấm áp lại đợt Ở vùng có nhiệt độ mùa hè q cao 400C, lại bị hạn khơ nóng khơng thích hợp cho q trình thụ phấn thụ tinh mãng cầu ta phát triển Dễ gây nên tượng rụng sau thụ tinh xong, có phát triển suất phẩm chất 4.1.2 Ánh sáng: Mãng cầu ta ưa mọc trời nắng hay nắng che 4.1.3 Lƣợng mƣ ẩm độ Mãng cầu ta cần nhiệt độ mà cịn u cầu ẩm độ cao Ẩm độ khơng khí thấp biến động nhiều ảnh hưởng đến q trình bốc nước cây, ảnh hưởng đến sinh trưởng chất lượng làm cho vỏ dày, thơm, chất lượng Ở ven biển có độ ẩm cao, bốc nước làm cho vỏ đẹp, nhẵn mỏng, nhiều nước chất lượng thơm ngon Mãng cầu ta chống úng chống hạn tốt Ở đất cát ven biển hay đất cao hạn gặp mùa khô, rụng hết lá, mùa mưa trở lại vào tháng - lại lá, hoa Những lứa đầu hoa rụng nhiều, sau khỏe, quang hợp đủ trái đậu Những lứa hoa cuối, vào tháng - rụng nhiều; trái kết nhỏ mãng cầu dai thuộc loại trái có mùa khơng chuối, dứa, đu đủ, mãng cầu xiêm (ở miền Nam loại trái quanh năm) Cũng nhịp độ sinh trưởng vậy, trồng mãng cầu dai không cần tưới Tuy vậy, có tưới, chăm bón mùa trái kéo dài Cây mãng cầu ta cần nhiều nước thời kỳ hoa kết nhạy cảm với việc bị úng Ẩm độ đất thích hợp 70 - 80%, lượng mưa cần khoảng 1.000 – 2.000 mm/năm Trong mùa nắng cần phải tưới nước lượng muối NaCl nước tưới không 3g/lít nước 4.2 Đất đ i Mãng cầu dai ưa đất thống, khơng nên trồng đất thấp úng Tuy chịu đất cát xấu phát huy ưu điểm đất nhiều màu khơng bón phân chóng già cỗi, nhiều hạt, thịt (cơm) Phải chăm sóc từ trồng để khoẻ, nhiều nhựa (sức sống tốt) cho trái ngon Thích hợp loại đất phù sa Đất nhiều vôi magiê (Mg) trái to Mãng cầu ta khơng chịu chua, độ pH thích hợp 5,5 – 7,4 Nếu trồng đất vùng đồi nên chọn loại có độ dốc < 150 Có kinh nghiệm chọn đất sỏi cơm tốt B Câu hỏi ài tập thực hành Câu hỏi Nêu đặc điểm thực vật học mãng cầu ta? Nêu điều kiện sinh thái mãng cầu ta? Bài tập thực hành: Mơ tả hình thái trái mãng cầu ta (mãng cầu dai bở) C Ghi nhớ - Cây mãng cầu ta thụ phấn chéo - Cây mãng cầu ta không kén đất, chịu hạn tốt, chịu úng - Định kỳ phun thuốc phòng trừ sâu bệnh hại cho + Nếu non bị xoăn vi rút ngắt bỏ, để tập trung mang đốt + Nếu có chấm đen, nâu bị xoăn nấm dùng Anvil 0,2% Ridomin pha 1gói 100 gam 24 lít nước để phun + Nếu có sâu đục thân, đục cành bơm thuốc trừ sâu vào lỗ đục + Kiến, mối, bọ cánh cứng dùng thuốc có mùi để xông Seltox, Basudin, Ofatox 4.3 Tiêu chuẩn xuất vƣờn - Cây có chiều cao từ 40 – 60 cm - Không bị cụt - Không bị sâu bệnh phá hại Một số phƣơng pháp ghép 5.1 Ghép mắt Ghép mắt bóc phiến mầm cành ghép, ghép tiếp hợp lên gốc ghép; ghép mầm Hình 1.69 Lấy mắt ghép từ cành ghép H 1.70 Ghép mắt ghép vào gốc ghép Đối tượng ghép: Phương pháp ghép mắt áp dụng nhiều loài như: Mận, táo, cam, chanh, bưởi, hoa hồng đặc biệt có hiệu cao hồng, táo a Ghép mắt hình cửa sổ: Thường áp dụng với chủng loại dễ bóc vỏ, có thân cành dễ lấy mắt, mắt ghép lớn (hồng, đào, táo, thuộc họ có múi ) 47 Hình 1.71 Trình tự ghép mắt hình cửa sổ b Ghép mắt hình chữ T Được áp dụng để nhân giống số lồi ăn như: Mận, Mơ, Đào Hình 1.72 Ghép hình chữ T c Ghép mắt nhỏ có gỗ Phương pháp có thao tác đơn giản, ghép nhiều thời vụ với nhiều loài cây, tận dụng mắt ghép Nếu kỹ ghép thành thạo tỷ lệ sống cao tốn thời gian - Gốc ghép: vị trí cách mặt đất 15cm, dùng dao cắt vát lát hình lưỡi gà thân gốc ghép từ xuống có độ dầy gỗ 1/5 đường kính gốc ghép (nếu đường kính cành ghép nhỏ gốc ghép lát cắt mỏng hơn), chiều dài mở miệng ghép 1,2cm Cắt mắt: chọn mắt dạng chồi ngủ bắt đầu nẩy mầm, mắt không bị tổn thương, sâu bệnh Dùng dao cắt lát tương tự gốc ghép có cuống (cuống cịn lại – 2mm) chồi ngủ, đặt nhanh vào vết ghép, buộc chặt kín dây nilon, sau 18 – 20 ngày mở dây buộc kiểm tra mắt cắt cách vết ghép 1,5 – 2cm 48 Hình 1.73 Cắt lấy mắt ghép Hình 1.74 Buộc vết ghép 5.2 Ghép nối Ghép nối cịn có tên gọi khác ghép đoạn cành - Thực hiện: chọn cành ghép có – mầm ngủ đường kính với gốc ghép, dùng dao sắc cắt vát đoạn dài 1,5 – 2cm cành ghép gốc ghép cho đặt chúng lên phải chồng khít (tượng tầng phải tiếp xúc với nhau) Dùng nilon buộc chặt, kín vết ghép - Sau ghép 30 – 35 ngày mở dây buộc để kiểm tra, cành chết tiến hành ghép lại ngay, ý tưới nước đủ ẩm cho vườn gốc ghép 5.3 Ghép nêm Được sử dụng nhiều lồi khó lấy mắt (vỏ mỏng, giịn, khó bóc) vụ đơng nhiệt độ ẩm độ thấp vận chuyển nhựa Giống phương pháp ghép khác gốc ghép đủ tiêu chuẩn ghép, tiến hành làm vệ sinh gốc ghép, cắt cành phụ, gai, làm cỏ, bón phân, tưới nước trước từ – 10 ngày Thực hiện: dùng dao chẻ gốc ghép đoạn 2cm, cành ghép cắt vát hai bên thành nêm cắm vào gốc ghép cho lớp vỏ cành ghép phải chồng khít lên lớp vỏ gốc ghép (nếu cành nhỏ ta ghép chẻ bên) 49 Hình 1.75 Minh họa trình tự ghép nêm 5.4 Ghép luồn vỏ (ghép dƣới vỏ) Thực hiện: Dùng dao cắt dọc thân gốc ghép để tách đoạn vỏ dài khoảng 2-3cm Cành ghép cắt vát ghép nối ngọn, sau luồn vào lớp vỏ gốc ghép đảm bảo phần tượng tầng cành ghép gốc ghép tiếp xúc Dùng dây nilon buộc chặt Hình 1.76 Một dạng ghép luồn vỏ 50 5.5 Phƣơng pháp ghép đoạn cành ên - Được sử dụng để nhân giống hầu hết đối tượng thân gỗ - Chọn cành ghép gốc ghép có đường kính tương tự - Chẻ vết gốc ghép có chiều rộng sâu tương tự với kích thước vết cắt cành Cài cành ghép vào gốc ghép cho có phía tượng tầng trùng khớp dùng dây nilon lại Ghép mãng cầu t (áp dụng phƣơng pháp ghép nêm) 6.1 Chuẩn ị - Kéo cắt cành: Dùng để cắt gốc ghép cành ghép - Dao ghép: Là loại dao chuyên dụng dùng để cắt cành ghép mở miệng gốc ghép ghép - Cưa tay: Dùng để cưa gốc ghép to - Dây buộc polyetylen, độ dầy không 0,2mm - Cành ghép, chồi ghép, mắt ghép, gốc ghép Hình 1.77 Dụng cụ ghép 6.2 Kỹ thuật ghép 6.2.1 Tạo gốc ghép - Cây mãng cầu ta làm gốc ghép có nguồn gốc từ hạt, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng - Tiêu chuẩn gốc ghép mãng cầu ta + Cây có bầu, kích thước bầu: đường kính đáy từ – 10cm, chiều cao bầu từ 13 – 18cm, chiều cao khoảng 40 – 60cm + Đường kính chỗ ghép 0,3 – 0,7 cm + Cây không bị sâu bệnh, không cụt - Trước ghép khoảng tuần bón nước phân chuồng pha lỗng 0,3% phân tổng hợp NPK (1lít/4m2) - Giữ thật đến ghép 51 Hình 1.78 Cây bên trái không đạt tiêu chuẩn; Cây bên phải đạt tiêu chuẩn 6.2.2 Th o tác ghép 6.2.2.1 Cắt cành mẹ - Chọn mẹ lấy cành ghép: chọn mẹ (cây ưu trội) sinh trưởng, phát triển tốt, khỏe, không sâu bệnh, suất cao ổn định nhiều năm, chất lượng tốt, có tuổi sinh trưởng từ – 10 năm - Chọn cành lấy mắt ghép: + Chọn cành bánh tẻ, tán, nhận nhiều ánh sáng + Cành có cuống mập, thưa, mầm mẩy, tuổi cành từ – tháng + Đường kính chỗ cắt từ 0,3 – 0,7cm Hình 1.79 Cây mẹ lấy mắt ghép 6.2.2.2 Bảo quản cành lấy mắt ghép Sau cắt cành khỏi mẹ phải cắt bỏ hết để lại cuống dài – 1,5cm cm bảo quản theo cách sau : - Cho vào rổ bảo quản vải ẩm, để nơi râm mát ; - Cho vào hộp xốp có nắp đậy, để nơi râm mát ; 52 - Bảo quản bẹ chuối tươi Thường cắt cành ghép từ chiều hôm trước để ghép vào sáng hôm sau Nếu vận chuyển cành ghép xa khơng để q ngày Hình 1.80 Bảo quản cành lấy mắt ghép 6.2.2.3 Cắt cành ghép Bước Vệ sinh cành ghép - Tay không thuận cầm cành ghép quay ngoài, tay thuận cầm dao cắt cuống đoạn cành ghép - Không cắt bỏ hoàn toàn gốc cuống mà để lại phần (từ – mm) để mầm ngủ không bị khơ Hình 1.80 Vệ sinh cành ghép Bước Cắt đoạn cành ghép - Tay thuận cầm dao, tay cịn lại cầm cành ghép quay gốc cành ngồi 53 + Vết cắt thứ nhất: vị trí cách mắt 1mm, yêu cầu cắt vát gốc cành ghép Vết cắt dài 1,5 - lần đường kính cành ghép, cắt chéo góc khoảng 30 - 450, yêu cầu mặt cắt phẳng, nhẵn + Vết cắt thứ 2: quay mặt lưng cành ghép để cắt, cắt vát lưng cành ghép, vết cắt dài chiều dài mặt trước cành ghép * Chú ý: + Tay cầm dao thoải mái chắn + Trường hợp cắt vát hai mặt giống gọi nêm thẳng + Có thể cắt vát mặt lưng 1mm, trường hợp cắt gọi nêm chéo Hình 1.81 Cắt gốc cành ghép - Cắt cành ghép: lấy ngón tay tay khơng thuận (tay cầm cành ghép) làm điểm tỳ với ngón giữ chặt cành ghép, ngón khác giúp cố định cành ghép để cắt Dùng lực cắt dứt khoát không dập xước, cắt (không để đầu nhọn làm thủng nilon) - Mỗi đoạn cành ghép thường để từ -3 mắt Bước 3: Tạo gốc ghép - Dùng kéo cắt cành (dao ghép) sắc cắt gốc ghép Chiều cao gốc ghép từ 15 – 20cm (mặt cắt gốc ghép phải phẳng, nhẵn) Hình 1.82 Cắt gốc ghép 54 - Chẻ gốc ghép: + Dùng ngón trỏ ngón tay khơng thuận giữ chặt cây, xa đồng thời kéo phía lịng mình, ngón tay đè lên sống dao; + Ngón tay trỏ tay thuận giữ thân làm cữ; + Dùng lực ngón khơng thuận ấn để chẻ gốc ghép; + Chẻ gốc ghép: mặt chẻ phẳng, khơng gợn sóng Hình 1.82 Chẻ gốc ghép Bước Áp cành ghép vào gốc ghép Đặt vết cắt cành ghép vào vết chẻ gốc ghép cho: - Tượng tầng cành gốc ghép trùng khít (cả hai bên) - Nếu đường kính cành ghép gốc ghép không (cùng cỡ đường kính) áp cành gốc ghép cho tượng tầng trùng khít bên Hình 1.83 Áp cành ghép vào gốc ghép trùng khít bên 55 Bước Buộc vết ghép - Thường dùng dây nilon tự hoại dày 0,005mm, dài 30cm để buộc - Thực hiện: mở rộng dây nilon áp sát vết ghép ngón trỏ ngón tay khơng thuận, đầu ngón ngón trỏ cầm chặt vết ghép bên ngồi dây nilon Tay thuận cầm đầu dây để buộc vết ghép (khoảng 1/3 chiều dài dây nilon) 2/3 dây nilon lại quấn cành ghép, ngón trỏ ngón tay khơng thuận dàn dây nilon Hình 1.84 Buộc vết ghép - Buộc dây nilon theo kiểu lợp mái nhà - Trên đầu cành ghép buộc kín quấn vòng dây, mắt cành ghép quấn vòng để mắt nảy chồi dễ đâm thủng nilon bật chồi lên * Chú ý: Khi thao tác ghép cần đảm bảo yêu cầu sau: - Nhanh: Từ cắt gốc ghép, chẻ gốc ghép đến quấn dây nilon không 60 giây (để nhựa cành mắt ghép, gốc ghép khơng bị oxi hóa) - Chuẩn xác: chiều dài vết cắt gốc cành ghép chiều dài vết chẻ gốc ghép nhau, tượng tầng cành gốc ghép trùng khít bên áp vết ghép - Vết cắt phẳng, nhẵn: vết cắt gốc cành ghép vết chẻ gốc ghép phải phẳng - Chặt, khít: Khi buộc (quấn) cành gốc ghép phải chặt, kín để cố định vết ghép tránh nước Chăm sóc s u ghép Sau ghép xong thường xuyên kiểm tra, theo dõi có kiến, sâu bệnh phá hoại diệt trừ ngay; 7.1 Kiểm tr dây nilon Giữ cho dây nilon không bị thủng từ – 10 ngày đầu sau ghép Dây nilon bị thủng do: - Kiến đục: Phòng chống kiến cách dùng bình xịt, thuốc Basudin hịa với nước (pha phun theo hướng dẫn cách sử dụng in bao bì) - Đầu cành ghép cạnh nhọn cắt (đầu cành cắt bằng) 7.2 Tỉ ỏ mầm củ gốc ghép 56 Sau ghép – 10 ngày thấy mầm cành bắt đầu đâm chồi ngắt bỏ tồn chồi gốc ghép 7.3 Tƣới nƣớc - Sau ghép – ngày tưới nước cho (tưới nhẹ) - Dùng bình phun hệ thống tưới phun bán tự động phun mưa để không ảnh hưởng đến tổ hợp ghép (vị trí cành ghép gốc ghép) - Thường xuyên tưới nước đủ ẩm, tránh tưới nhiều (đọng nước đầu cành, làm cho cành ghép bị hỏng) - Phải có hệ thống nước tốt, tránh đọng nước đọng nước rễ hút nước nhiều đọng nước nilon buộc vết ghép, gặp nhiệt độ cao cành ghép chết bị úng nóng 7.4 Làm cỏ - Khi cành ghép cao khoảng 14 – 16cm tiến hành làm cỏ - Làm cỏ tránh làm tổn thương đến cành, chồi ghép - Làm cỏ kết hợp tưới nước, bón phân phịng trừ sâu bệnh hại 7.5 Bón phân - Khi mầm cành ghép chuyển sang dạng bánh tẻ tưới bổ sung phân NPK cho cây; - Hòa 30g N (đạm) + 30g K (kali) + 120g P (lân) 12 lít nước tưới cho 1.000cây, sau tưới nước lã rửa lá; - Hoặc dùng phân chuồng pha lỗng tưới cho 7.6 Phịng trừ sâu ệnh hại Cây sau ghép dễ bị nấm xâm nhập vào vết ghép gây hại làm cho mắt ghép phát triển, nặng gây chết Sau ghép – 10 ngày kiểm tra mắt mầm Nếu mắt mầm sống, sau 20 ngày tiến hành phun thuốc Boocđơ % phịng trừ nấm gây hại Khi mầm ghép bánh tẻ, tiến hành tưới bón thúc cho mầm ghép phát triển thành Hình 1.85 Vết ghép bị nấm xâm hại Nếu bị bệnh sâu phá hại (số lượng ít) phải cắt bỏ đem đốt, bị nhiều 57 phun thuốc phịng trừ Nếu xoăn có chấm đen, nâu phun thuốc phịng nhện nấm bệnh (Anvil 0,2%; lưu huỳnh vơi (nhện)…) Ngồi ghép bị số loại sâu gây hại như: rầy, rệp, sâu ăn lá, sâu đục thân, bọ cánh … Chăm sóc chu đáo đến đủ tiêu chuẩn đem trồng (cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn) R ngôi, phân loại ghép Trước đem trồng từ nửa tháng đến tháng tiến hành: - Đảo bầu, tỉa bỏ sâu cành mọc từ gốc - Lựa chọn kiểm kê đủ tiêu chuẩn đem trồng - Có kế hoạch biện pháp chăn sóc chưa đủ tiêu chuẩn khơng đủ tiêu chuẩn để phục vụ trồng dặm - Ngừng bón phân từ nửa tháng đến tháng - Ngừng tưới nước từ – ngày Tiêu chuẩn đem trồng (cây xuất vƣờn) - Tuổi 12 tháng - Chiều cao  60cm - Đường kính cổ rễ  7mm Cây cứng cáp, không bị cụt ngọn, không sâu bệnh B Câu hỏi ài tập Câu hỏi Câu 1: Cây mãng cầu ta ghép vào tháng năm? A Tháng 4-6 B Tháng 6-8 C Tháng 8-10 D Tháng 10 - 12 Câu 2: Chọn cành lấy mắt ghép mẹ nào? A Cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh B Cây cho suất cao, ổn định, chất lượng thơm ngon C Cây cho thu hoạch từ ba năm trở lên D Tất đáp án Câu 3: Thời gian bảo quản cành ghép tối đa ngày? A ngày B ngày C ngày Câu 4: Tiêu chuẩn mãng cầu ta ghép xuất vườn? A Cây cao 10 – 20 cm, bị cụt B Cây cao 25 – 30 cm, không bị cụt C Cây cao 60 cm, không cụt ngọn, không sâu bệnh Câu 5: Tiêu chuẩn mãng cầu ta làm gốc ghép? A Cao 40 – 60 cm, đường kính gốc 0,3 – 0,7 cm B Cây không bị sâu bệnh, không cụt 58 C Cả A B Câu 6: Tiêu chuẩn cành lấy mắt ghép? A Cành già, cành không bị sâu bệnh hại B Cành non C Cành bánh tẻ, cành không bị sâu bệnh hại D Cành tăm, cành tán Câu 7: Chiều cao gốc ghép bao nhiêu? A 15 – 20 cm B 25 – 30 cm C 40 – 60 cm D 65 – 80 cm Câu 8: Tuổi cành lấy mắt ghép? A – tháng B – tháng C – tháng D – tháng Câu 9: Khi cắt đoạn cành ghép vết cắt thứ cách mắt bao nhiêu? A mm B mm C mm D mm Câu 10 Khi cắt đoạn cành ghép chiều dài vết cắt thứ cắt bao nhiêu? A Vết cắt dài 0,5 – lần đường kính cành ghép B Vết cắt dài 1,5 – lần đường kính cành ghép C Vết cắt dài 2,5 – lần đường kính cành ghép D Vết cắt dài 3,5 – lần đường kính cành ghép Bài tập thực hành: Bài tập Chọn xử lý gốc ghép, chồi ghép (số lượng 10 chồi ghép/học viên)? Bài tập Thực ghép nêm mãng cầu ta (số lượng 10 cành/học viên)? C Ghi nhớ - Cây làm gốc ghép: + Có nguồn gốc từ hạt + Cây giống làm gốc ghép phải sinh trưởng khỏe, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu địa phương, có khả chống chịu sâu bệnh tốt + Đường kính gốc từ 0,3 – 0,7 cm + Cây có chiều cao từ 40 – 60 cm - Cành ghép: + Được lấy mẹ có suất cao ổn định, phẩm chất tốt, không nhiễm bệnh; + Cành tán không sâu bệnh + Cành bánh tẻ (mầu xanh xen kẽ vạch nâu), to, có – mầm ngủ - Tiêu chuẩn gốc ghép mãng cầu ta: + Cây có bầu, kích thước bầu: đường kính đáy từ – 10cm, chiều cao bầu từ 13 – 18cm; chiều cao khoảng 40 – 60cm + Đường kính chỗ ghép 0,3 – 0,7 cm + Hỗn hợp ruột bầu: 15kg lân (supelân) + 300kg phân chuồng phân xanh hoai mục + 3kg vôi bột cho 1.000cây 59 + Trước ghép khoảng tuần bón nước phân chuồng pha lỗng 0,3% phân tổng hợp NPK (1lít/4m2) + Giữ thật đến ghép - Nếu có chấm đen, nâu phun thuốc phòng nhện nấm bệnh (Anvil 0,2%; lưu huỳnh vôi (nhện)…) - Sâu ăn lá, ăn ngọn, đục thân: Phun thuốc phòng trừ loại sâu - Chăm sóc chu đáo đến đủ tiêu chuẩn đem trồng (đủ tiêu chuẩn xuất vườn) Hƣớng dẫn thực ài tập, ài thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại vườn mãng cầu ta (Na) + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mô đun 01 - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn phần lý thuyết) + Học viên xây dựng bước thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Giới thiệu chung mãng cầu t Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Học viên xác định thời kỳ sinh trưởng phát triển Các thời kỳ sinh mãng cầu ta trưởng phát triển Giáo viên quan sát học viên xác định thời kỳ sinh trưởng mãng cầu ta phát triển mãng cầu ta, nhận xét ghi điểm Học viên xác định điều kiện sinh thái mãng cầu ta Điều kiện sinh thái Giáo viên quan sát học viên xác định điều kiện sinh thái mãng cầu ta mãng cầu ta, nhận xét ghi điểm Học viên trả lời vấn đáp trả lời đáp án về: Hình thái Mơ tả hình thái mãng cầu ta dai bở mãng cầu ta Giáo viên nhận xét ghi điểm 60 Bài Lập vƣờn ƣơm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Học viên trả lời vấn đáp trả lời đáp án Vị trí đặt vườn ươm Giáo viên nhận xét ghi điểm Xác định vị trí cọc giàn Học viên xác định vị trí cọc giàn vườn ươm vườn ươm Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét ghi điểm Xác định phạm vi luống Học viên xác định phạm vi luống vườn ươm hợp lý vườn ươm Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét ghi điểm Thiết kế sơ vườn ươm Học viên thực bước công việc thiết kế sơ vườn ươm giống mãng cầu Giáo viên quan sát, nhận xét ghi điểm Bài Nhân giống mãng cầu t ằng phƣơng pháp gieo hạt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình bày phương pháp chọn Học viên trả lời vấn đáp trả lời đáp án xử lý hạt giống Giáo viên nhận xét ghi điểm Học viên thực bước cơng việc đóng bầu xếp Thực cơng việc đóng bầu vào luống (20 bầu/học viên) xếp bầu vào luống Giáo viên quan sát, nhận xét ghi điểm Học viên thực bước công việc gieo hạt vào bầu Thực công việc gieo hạt vào bầu (20 bầu/học viên) vào bầu Giáo viên quan sát, nhận xét ghi điểm Học viên thực bước cơng việc chăm sóc Thực cơng việc chăm sóc vườn ươm (10m2/học viên) vườn ươm Giáo viên quan sát, nhận xét ghi điểm Bài Nhân giống mãng cầu t ằng phƣơng pháp ghép Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chuẩn chọn phương pháp xử Học viên trả lời vấn đáp trả lời đáp án lý gốc ghép, chồi ghép Giáo viên nhận xét ghi điểm Kỹ thuật chăm sóc sau ghép Học viên thực bước công việc chọn xử lý gốc ghép, chồi ghép (10 chồi/học viên) Chọn xử lý gốc ghép, chồi ghép Giáo viên quan sát, nhận xét ghi điểm Học viên thực bước công việc ghép nêm (10 cây/học viên) Thực ghép nêm mãng cầu Giáo viên quan sát, nhận xét ghi điểm Tài liệu th m khảo - Giáo trình mơ đun 02 (Nhân giống na), trình độ đào tạo sơ cấp nghề Theo Quyết định số 984/QĐ-BNN-KTHT ngày 28/3/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chi cục BVTV Quảng Ninh, 2012 Nghiên cứu số biện pháp tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp na 61 ... vật học mãng cầu ta? Nêu điều kiện sinh thái mãng cầu ta? Bài tập thực hành: Mơ tả hình thái trái mãng cầu ta (mãng cầu dai bở) C Ghi nhớ - Cây mãng cầu ta thụ phấn chéo - Cây mãng cầu ta không... Quả mãng cầu ta dai Hình 1.9 Quả mãng cầu ta bở Ngoài ra, dựa vào độ dày vỏ người ta phân biệt mãng cầu ta làm hai loại: Mãng cầu ta giấy mãng cầu ta gỗ Trong đó: mãng cầu ta giấy có vỏ mỏng; mãng. .. mãng cầu ta gỗ có vỏ dầy, cứng, ăn có vị chat Dựa vào mầu sắc vỏ người ta phân biệt mãng cầu ta làm ba loại là: Mãng cầu ta hồng, mãng cầu ta trắng mãng cầu ta xanh Trong đó: Quả mãng cầu ta hồng

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w