1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Chăm sóc lúa (Nghề: Trồng lúa năng suất cao) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

94 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung của giáo trình Chăm sóc lúa trình bày các công việc trong quá trình chăm sóc lúa như: Dặm lúa, quản lý nước cho ruộng lúa, phòng trừ cỏ dại hại lúa, bón phân cho lúa, phòng trừ sâu hại lúa, phòng trừ bệnh hại lúa, phòng trừ động vật hại lúa và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để thâm canh cây lúa. Sau mỗi bài trong mô đun đều có các câu hỏi và bài tập thực hành.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHĂM SĨC LÚA MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Chăn sóc lúa” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mơ đun thứ ba số mô đun chuyên môn chương trình đào tạo nghề “Trồng lúa suất cao” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Dặm lúa Bài Quản lý nước cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa Bài Bón phân cho lúa Bài Phịng trừ trùng hại lúa Bài Phịng trừ bệnh hại lúa Bài Phòng trừ động vật hại lúa Bài Áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa Chúng xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Chăm sóc lúa” trình độ sơ cấp nghề Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN GIEO TRỒNG LÚA Bài Dặm lúa Bài Quản lý nước cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa 16 Bài Bón phân cho lúa 23 Bài Phịng trừ trùng hại lúa 33 Bài Phòng trừ bệnh hại lúa 58 Bài Phòng trừ động vật hại lúa 70 Bài Áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa 83 Hướng dẫn thực tập, thực hành 90 Yêu cầu đánh giá kết học tập 91 Tài liệu tham khảo 93 MÔ ĐUN CHĂM SĨC LÚA Mã mơ đun: MĐ 03 Thời gi n: 96 Giới thiệu mô đun Mô đun Chăm sóc lúa mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành Chăm sóc lúa Nội dung mơ đun trình bày cơng việc q trình chăm sóc lúa như: Dặm lúa, quản lý nước cho ruộng lúa, phòng trừ cỏ dại hại lúa, bón phân cho lúa, phịng trừ sâu hại lúa, phòng trừ bệnh hại lúa, phòng trừ động vật hại lúa áp dụng biện pháp kỹ thuật để thâm canh lúa Sau mơ đun có câu hỏi tập thực hành Học xong mô đun này, học viên có kiến thức bước cơng việc chăm sóc lúa Có kỹ dặm lúa, quản lý nước cho ruộng lúa, phòng trừ cỏ dại hại lúa, bón phân cho lúa, phịng trừ sâu hại lúa, phòng trừ bệnh hại lúa, phòng trừ động vật hại lúa áp dụng biện pháp kỹ thuật để thâm canh lúa Bài Dặm lú Mã ài: MĐ 03-1 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Xác định diện tích ruộng lúa bị trống cần dặm - Chuẩn bị đủ mạ dặm - Dặm lúa yêu cầu kỹ thuật A Nội dung Dặm lú 1.1 Khái niệm Sau sạ (cấy), ruộng lúa có diện tích lúa bị chết ngập nước, ốc ăn hay động vật khác phá hại… phải dùng mạ có tương đương ngày tuổi giống để cấy vào diện tích ruộng bị trống để đảm bảo mật độ Biện pháp gọi dặm lúa Hình 3.1a Cấy dặm lúa Hình 3.1b Cuốc dặm lúa 1.2 Xác định thời gi n điều kiện dặm lú vào ruộng Sau sạ lúa từ 18 – 22 ngày (đối với lúa sạ) sau cấy từ – ngày (đối với lúa cấy) Quan sát ruộng có lúa bị hại, khơng lên Hoặc vùng ruộng bị trống khơng có lúa mọc, dùng mạ tương đương ngày tuổi giống với ruộng lúa để cấy vào chỗ bị trống Yêu cầu dặm lúa: - Cấy mạ phải giống - Cấy mạ tương đương ngày tuổi với lúa ruộng - Khi ruộng sạ hay cấy trống nhiều (diện tích m2) bị trồng (chỉ bị vài hay diện tích nhỏ 1m2) cần phải cấy dặm Gieo mạ dự phòng để cấy dặm Gieo mạ dự phòng việc gieo bổ sung diện tích mạ định để dặm vào phần diện tích ruộng sạ/cấy bị trống lúa không mọc bị hại không lên 2.1 Chuẩn ị gieo mạ dự phòng để cấy dặm Việc chuẩn bị gieo mạ dự phòng để dặm giống chuẩn bị gieo mạ để cấy lần đầu, gồm có việc: Ngâm, ủ lúa giống, làm đất để gieo mạ, gieo mạ chăm sóc mạ sau gieo Cũng gieo mạ sân (gieo mạ khơ) hay ruộng (gieo mạ ướt)… 2.2 Xác định lượng mạ gieo dự phịng để cấy dặm Thơng thường lượng mạ gieo dự phòng phải đảm bảo đủ cấy cho 5% diện tích ruộng sạ (cấy) (bao gồm hao hụt q trình làm mạ) Có nghĩa sạ (cấy) 01 phải gieo dự phịng lượng mạ cấy 500 m2 ruộng (tức gieo dự phòng 2,5 kg 25 m2 ruộng mạ ướt) Hình 3.2 Gieo mạ dự phịng Hình 3.3 Mạ nhổ mang cấy dặm 2.3 Xác định ngày gieo mạ dự phòng Cây lúa cấy dặm thường sinh trưởng, phát triển chậm so với gieo trồng ruộng sản xuất, vậy, mạ để cấy dặm thường gieo trước gieo ruộng sản xuất a Đối với mạ dự phòng gieo ruộng ướt Gieo mạ dự phòng ruộng ướt nên gieo trước ruộng sản xuất – ngày Vì nhổ, mạ bị đứt phần rễ, lúc cấy dặm, mạ phải thời gian bén rễ, hồi xanh (từ – ngày) nên phải gieo trước để mạ cấy dặm sinh trưởng, phát triển kịp với ruộng sản xuất b Đối với mạ dự phòng gieo sân Mạ dự phịng gieo sân khơng phải nhổ mạ mạ không bị đứt rễ, trình vận chuyển làm ảnh hưởng đến rễ mạ, đồng thời rễ mạ phải làm quen với môi trường mới, nên cần phải gieo trước Thời gian gieo mạ dự phòng sân cần gieo trước – ngày Hình 3.4 Mạ gieo sân mang cấy dặm c Đối với mạ dự phòng gieo ruộng lúa sạ Khi gieo mạ dự phịng ruộng lúa sạ, gieo đầu bờ ruộng lúa sạ lối mạ dày mật độ ruộng sạ, cần dặm nhổ mạ mang tới chỗ cấy dặm Hoặc gieo chịm dày bình thường ruộng sạ, dặm tới đâu nhổ mạ Hình 3.5 Gieo mạ dự phịng ruộng xạ Xác định diện tích ruộng cần cấy dặm 3.1 Qu n sát diện tích ruộng cần cấy dặm a Trường hợp ruộng cịn lúa Sau sạ, ruộng bị ngập nước, ốc bươu vàng ăn cịn lúa ruộng Trường hợp diện tích cấy dặm phần lớn tồn ruộng lúa Hình 3.6 Ruộng cịn lúa Hình 3.7 Ruộng bị trống vùng b Trường hợp vùng ruộng khơng cịn lúa Trong trường hợp ruộng bị ốc ăn trống vùng khơng cịn lúa bắt buộc phải cấy dặm nước lớn khơng thể xạ lại 3.2 Đo tính diện tích ruộng cần cấy dặm Đo diện tích chỗ trống ruộng Sau cộng tổng tồn diện tích chỗ trống ruộng đo diện tích ruộng cần dặm Lưu ý: - Cần đo diện tích ruộng cịn lúa - Từ diện tích ruộng xác định tính tốn diện tích mạ, lượng hạt giống dự phịng nhân công dặm lúa Chuẩn ị nhân công để cấy dặm Từ diện tích ruộng cần dặm xác định được, tiến hành tính tốn lượng nhân cơng cần thiết để dặm lúa dựa sở nguồn nhân công địa phương (về kỹ thuật, tốc độ hay suất lao động, giá th nhân cơng ) Có thể thuê mướn đổi công cho phù hợp với điều kiện sản xuất nơng hộ Hình 3.8 Tập trung nhân cơng dặm lúa Hình 3.9 Tỉa mạ ruộng để dặm Chuẩn ị mạ để cấy dặm 5.1 Chuẩn ị mạ để cấy dặm ng y ruộng sản xuất Trong trường hợp ruộng lúa bị trống ít, tỉa lúa ruộng sản xuất để cấy dặm: Tỉa mạ chỗ dày, cấy vào chỗ thưa hay chỗ lúa 5.2 Chuẩn ị mạ để cấy dặm từ ên ruộng sản xuất Đối với ruộng lúa bị trống nhiều, phải sử dụng mạ gieo dự phòng để dặm Mạ gieo dự phòng gieo trước gieo trồng ruộng sản xuất khoảng ngày (gieo mạ sân) hay ngày (gieo mạ ruộng ướt) Hình 3.10 Mạ gieo dự phịng sân Hình 3.11 Để mạ vào chỗ ruộng trống Cấy dặm 6.1 Để mạ vào chỗ ruộng cần cấy dặm Ruộng lúa bị trống nhiều, trước dặm, phải lấy mạ từ bên ngồi Sau đó, tiến hành chia mạ vào vị trí ruộng trống trước cấy dặm 6.2 Cấy mạ vào chỗ ruộng cần cấy dặm Lần lượt cấy dặm vào diện tích bị trống, tránh bỏ sót Có thể cấy dặm tay sử dụng chạc ba để dặm (lấy chạc ba móc tỉa lúa chỗ dày ruộng, đặt vào nơi khơng có lúa) Trường hợp diện tích ruộng lớn phải dặm nhiều nên tổ chức nhiều người dặm lúa để rút ngắn thời gian dặm Hình 3.12 Cấy dặm lúa Bón phân s u dặm Lúa cấy dặm thường sinh trưởng phát triển chậm hơn, vậy, nên bón bổ sung phân đạm vị trí cấy dặm để lúa cấy dặm phát triển kịp với lúa sạ/cấy ban đầu Lượng đạm bón thêm: kg urea 100 m2 Hình 3.13 Dặm lúa ba chạc Hình 3.14 Bón bổ sung đạm sau dặm lúa B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Dặm lúa ruộng sạ vào thời điểm thích hợp? a Sau sạ 10-15 ngày b Sau sạ 18-22 ngày c Sau sạ 25 ngày Bài tập Dặm lúa ruộng cấy vào thời điểm thích hợp? a Sau cấy 05 - 07 ngày b Sau cấy 10-14 ngày c Sau cấy 15 ngày Bài tập Diện tích lúa ruộng bị trồng cần phải dặm? a Diện tích lúa bị trống nhỏ 1m2 b Diện tích lúa bị trống lớn 1m2 c Cả a b Bài tập Sau dặm, cần bón thêm phân cho chỗ ruộng dặm? a Phân urea b Phân lân c Phân kali Bài tập Tính diện tích ruộng lúa cần dặm tính số người để dặm lúa ngày Biết người ngày dặm 200m2, khoảng trống cần cấy dặm ruộng lúa nhà bác Nguyễn Thị Lý huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, sau sạ 18 ngày đo diện tích trống cần phải dặm sau: - Khoảng trống 1: Có chiều dài 12m, Chiều rộng m - Khoảng trống 2: Có chiều dài 22 m, Chiều rộng 14 m - Khoảng trống 3: Có chiều dài 26m, Chiều rộng 12 m - Khoảng trống 4: Có chiều dài 17m, Chiều rộng 14 m - Khoảng trống 5: Có chiều dài 26 m, Chiều rộng 25 m Bài tập Chuẩn bị mạ cấy dặm vào ruộng bị trống C Ghi nhớ: Quan sát, đo tính diện tích lúa cần dặm ruộng lúa; Dặm lúa kín hết khoảng bị trống ruộng lúa Bài Quản lý nước cho lú Mã ài: MĐ 03-2 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Trình bày nhu cầu nước giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa - Điều chỉnh lượng nước phù hợp với yêu cầu giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa; đảm bảo tiết kiệm nước lúa sinh trưởng, phát triển thuận lợi A Nội dung Xác định nhu cầu nước củ lú 1.1 Xác định nhu cầu nước củ lú từ s u gieo đến 10 ngày a Nhu cầu nước lúa giai đoạn nảy mầm (sau gieo – ngày) Sau gieo hạt – ngày, ruộng cần độ ẩm bão hòa Nếu bị ngập nước giai đoạn ảnh hưởng xấu đến trình mọc mầm hạt, chí mầm khơng mọc Hình 3.15 Ruộng lúa sau sạ Hình 3.16 Ruộng lúa sau sạ ngày b Nhu cầu nước lúa sau sạ – 20 ngày Sau sạ từ – ngày: Cây lúa cần lớp nước mỏng săm mặt ruộng Lúc ruộng bị khô làm tổn thương đến rễ lúa, khơng thể để ruộng khơ nứt nẻ Hình 3.17 Ruộng lúa có mực nước phù hợp Hình 3.18 Ruộng lúa thiếu nước Để rễ lúa không bị tổn thương, phải trì lớp nước mặt ruộng, đồng thời có tác dụng cho lúa hấp thụ phân bón dễ dàng ém không cho hạt cỏ dại mọc Cần trì lớp nước mặt ruộng lúa 20 ngày sau gieo/cấy Đối với ruộng mạ, sau gieo – ngày cần điều chỉnh mực nước tương tự ruộng sản xuất + Trừ chuột bẫy lồng, bẫy dính, tốt dùng loại bẫy gây tiếng động để tránh gây sợ cho chuột lúc bắt nhiều chuột Bẫy đạt hiệu cao đồng ruộng thiếu thức ăn Thời gian sử dụng tốt giao thời hai vụ lúa Hình 3.138 Bẫy lồng để bẫy chuột Hình 3.139 Đào bắt chuột hang - Dùng chó phát hang có chuột sau đào bắt hun khói Tốt từ giai đoạn lúa ngậm sữa, thời gian chuột vào hang sinh sản - Dùng nước để hạn chế giết chuột: Nếu có thể, giữ mức nước cao ruộng vào giai đoạn đòng – trổ để hạn chế chuột làm tổ ven bờ Lợi dụng nước lớn, gom chuột lên chỗ cao tổ chức săn bắt - Trừ chuột bả: + Làm bả với thuốc trừ chuột: Mỗi công ruộng 1.000 m2, đặt 15 – 20 máng bả bờ ruộng, xa bờ khoảng mét, cách 10 mét đặt máng Mồi gạo tấm, cùi dừa, khoai mì thêm dầu thực vật, mồi làm từ lúa mộng sáp trộn thức ăn gia súc.… Để tránh tượng nhát bả, cần đặt bả mồi khơng có thuốc liên tiếp – ngày, sau vài ngày, thêm thuốc diệt chuột FOKEBA 20CP vào theo liều túi 2g trộn với phần mồi Đặt đặt mồi lúc chập tối Làm liên tiếp vài ngày, thu hết bả độc, mang tiêu hủy Lưu ý, biện pháp đánh bả hiệu nguy hiểm cho thú vật ni người, lại gây ô nhiễm môi trường Hình 3.140 Chuột chết ăn phải bả + Làm bả khơng có thuốc chuột: Gồm có mì ăn liền bóp vụn, nước rửa bát hồ với nước lã vào thau, sau đổ mì ăn liền vào trộn Khi mì ăn liền hút rửa bát pha, đem hỗn hợp phơi hong bóng mát cho mì ăn liền khơ cũ, cất hỗn hợp vào túi bóng buộc kín Hai ngun liệu hồ trộn với khơ tạo thành bả chuột có mùi đặc trưng quyến rũ 79 Chuột ăn nhiều, bị chết nhiều, đánh nhiều lần không phát bả độc Khi đánh bả dùng chuối, sen nilon để đặt bả, đặt bả cao mặt nước giữ sen, chuối, nilon để gió khơng hất đổ bả Lưu ý: Khi phơi cất giữ không để gia súc, gia cầm, trẻ em ăn phải bị tử vong - Bắt chuột dùng làm thực phẩm: Đây biện pháp trừ chuột hiệu lại có ý nghĩa kinh tế quan trọng Thịt chuột ngon, có giá trừ dinh dưỡng cao, nguồn đạm bổ sung q giá cho khu vực nơng thơn có thu nhập thấp Hiện đồng sơng Cửu Long, nhiều người bắt chuột để bán cho thương lái, giá trung bình khoảng 30.000 – 40.000 đồng kg Hình 3.141 Thịt chuột làm thực phẩm - Biện pháp hố học: Sử dụng biện pháp hóa học khơng gây chết chuột mà cịn độc hại người gia súc, đồng thời làm giảm loài thiên địch chuột rắn, chim cú mèo, chim cú lợn, gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Chỉ dùng thuốc hóa học mật độ quần thể chuột cao Khi sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc dúng Sau giới thiệu số thuốc diệt chuột ảnh hưởng đến môi trường + Thuốc Racumin 0,75TP: Là chế phẩm sinh hoá, động vật nhỏ 0,5kg ăn phải bị xuất huyết nội tạng, bị sốt – nước, nên tìm chỗ có ánh sáng, có nước chết Ưu điểm thuốc an tồn; dễ thu gom xác chuột ăn phải thuốc, chúng tìm chỗ có ánh sáng nguồn nước chết đó, nên thu gom xác chuột dễ dàng, không bị ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường Cách dùng: Trộn thuốc với loại chuột thích ăn với tỷ lệ 1:19 Rải lớp từ – mm đường chuột hay xuất Chuột có tập qn hay liếm chân liếm lơng nên thuốc dễ vào thể chúng + Thuốc BIORAT: Thuốc chứa vi khuẩn đặc trưng gây cho chuột chứng dịch bệnh ăn phải Kể từ ngày thứ ba trở đi, chuột chết dần Những khoẻ tiếp xúc với bệnh bị lây nhiễm chết theo Ưu điểm: Kiểm soát diệt loại chuột với hiệu cao (75% - 95%) An toàn cho người, gia súc, gia cầm, thuỷ sản, trồng, mơi trường, mơi sinh Có chất dẫn dụ chuột tìm đến ăn thuốc Chuột chết sau lần ăn thuốc Dùng 25 - 50 gr đặt khoảng từ - m cửa hang, đường mịn chuột qua lại Đặt thuốc vào buổi chiều, khơng để ánh sáng trực tiếp Khi mở gói nên dùng hết lần Để lại thuốc hiệu lực 80 + Thuốc diệt chuột Storm 0.005 % block bait: Thuốc dùng để diệt chuột ruộng lúa sử dụng hiệu nhà, trại chăn nuôi, nhà máy xây xát, chế biến nông sản thực phẩm Cách dùng: Trước miệng hang chuột đặt – viên dọc đường chuột chạy, nơi chuột cắn phá: Cách – m đặt – viên Cách ngày kiểm tra điểm đặt lần Rải dầu nhớt có trộn thuốc đường chuột, (do chuột có tập tính liếm lơng), chuột dính thuốc liếm phải thuốc bị chết Cần lưu ý nhiều địa phương, nhiều nông dân dùng điện bắt chuột, biện pháp hiệu nguy hiểm, bên cạnh việc giết vài chuột mà phải trả giá sinh mạng người điều không chấp nhận phải nghiêm cấm Hình 3.142 Một số lọai thuốc diệt chuột Phòng trừ chim, cu , cá hại lú 3.1 Chim hại lú a Chim sít hại lúa: Con sít lồi chim cỡ gà, chân cao, mỏ đỏ, lông đen ánh xanh, hay phá hoại lúa, chúng vít lúa để làm tổ, giẫm đạp làm gẫy lúa khác Hình 3.143 Chim sít phá lúa Hình 3.144 Cị giẫm lúa kiếm ăn b Cị hại lúa: Cị khơng ăn lúa, cị ăn tép, vậy, cị thường kiếm ăn ruộng lúa Đặc biệt ruộng lúa sạ (cấy), kiếm ăn, chúng giẫm nát lúa, làm ảnh hưởng đáng kể đến ruộng lúa 3.2 Cu đồng hại lú Cua đồng sống ruộng lúa, mật độ cua cao, chúng phá lúa đáng kể, đặc biệt vùng ven bờ ruộng có bị cua kẹp trụi đám lúa 81 Hình 3.145 Cua hại lúa 3.3 Cá hại lú Cá chép, cá chắm phá hại lúa non Cá rô ăn lúa chin, bơng lúa chín, cong gần sát mặt nước Khi mật độ cao, chúng phá hại đáng kể Hình 3.146 Một số lồi cá gây hại lúa 3.4 Phịng trừ Sạ (cấy) tập trung, điều chỉnh mức nước hợp lý để đối tượng vừa nêu khơng có điều kiện thuận lợi phá hại lúa B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Ốc bươu vàng đẻ trứng vị trí sau đây? a Trên thân cỏ cách mặt nước 30-50cm b Đẻ trứng nước c Cả a; b Bài tập Chuột sinh sản với tỉ lệ cao giai đoạn đồng ruộng? a Giai đoạn lúa đẻ nhánh b Giai đoạn lúa làm đòng-trỗ c Cả a b Bài tập Đặt bả bắt ốc, cắm cho ốc đẻ để thu trứng ốc diện tích 1.000m2 C Ghi nhớ: Tập tính sinh sống ốc bươu vàng chuột để áp dụng biện pháp phòng trừ cho hiệu cao 82 Bài Áp dụng iện pháp kỹ thuật tiên tiến để thâm c nh lú Mã ài: MĐ 03-8 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Trình bày biện pháp kỹ thuật tiên tiến “3 giảm, tăng”, “1 phải giảm”, bón phân theo bảng so màu lúa phòng trừ tổng hợp canh tác lúa - Áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến “3 giảm, tăng”, “1 phải giảm” bón phân theo bảng so màu lúa để trồng lúa đạt hiệu kinh tế cao A Nội dung C nh tác lú ằng kỹ thuật “3 giảm, tăng” 1.1 Khái niệm “3 giảm, tăng” giảm – tăng tiến kỹ thuật nhằm quản lý dinh dưỡng dịch hại lúa cách khoa học, vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, vừa tăng hiệu kinh tế Trong đó: - Ba giảm: + Giảm lượng giống: Bằng cách sạ thưa sạ theo hàng (giảm lượng lúa giống từ 20 – 80 kg/ha) + Giảm lượng phân bón: Lượng phân bón giảm gieo trồng với mật độ thưa vừa phải so với gieo trồng với mật độ dày + Giảm thuốc trừ sâu bệnh: Ruộng lúa gieo trồng thưa, thơng thống, lúa khỏe, sâu bệnh, nên giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, từ giảm chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm - Ba tăng: + Tăng suất; + Tăng chất lượng; + Tăng thu nhập Áp dụng giảm, tăng nhằm giảm giá thành, tăng thu nhập cho người trồng lúa, bảo vệ môi trường sinh thái thiên địch có ích, hướng đến nông nghiệp bền vững tương lai 1.2 Các ước c nh tác lú theo kỹ thuật “3 giảm, tăng” Bước Chọn giống phù hợp có chất lượng hạt giống tốt - Chọn giống lúa thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương - Chọn giống lúa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gạo cho thị trường nước xuất - Chọn lúa giống có chất lượng hạt giống tốt, tỷ lệ nẩy mầm 80%, không mang mầm bệnh, không bị mọt lẫn tạp, màu sáng đẹp có nguồn gốc rõ ràng Bước Chuẩn bị đất - Làm đất kỹ trước gieo sạ rễ mầm dễ bám vào đất, lúa phát triển đồng đều, giảm bớt công tỉa dặm, đồng thời hạn chế cỏ dại mầm mống sâu bệnh hại 83 + Vụ Đông – Xuân: Xới, trục kỹ trang phẳng mặt ruộng, đánh đường nước để dễ tưới tiêu + Vụ Hè – Thu: Nên tiến hành cày ải tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật đất hoạt động, làm đất thống khí, giảm bớt chất độc đất, tăng cường chất dinh dưỡng giúp cho phát triển tốt Bước Hạn chế mật độ sạ sạ thưa hay dùng dụng cụ sạ hàng - Nếu sạ lan nên sạ thưa, lúa sinh trưởng cứng cáp, khỏe mạnh so với sạ dày, hạn chế sâu bệnh hại tránh đổ ngã cuối vụ Lượng hạt giống sử dụng từ 120 – 150 kg/ha - Nếu sử dụng dụng cụ sạ hàng, lượng hạt giống sử dụng từ 75 – 100 kg/ha Bước Điều tiết nước hợp lý - Trong điều kiện quản lý ốc bươu vàng, nên đưa nước vào ruộng sớm sau sạ từ – ngày, độ sâu khoảng từ – cm tuỳ theo độ cao lúa, giữ nước liên tục ruộng hạn chế nhiều loài cỏ dại - Trước bón phân nên điều chỉnh để nước láng mặt ruộng đủ, sau bón phân hai ngày tiếp tục đưa nước vào từ từ trì mức cm Ruộng vừa bón phân không nên áp dụng chế độ tưới khô, ngập xen kẽ dễ bị thất thoát dinh dưỡng đặc biệt dinh dưỡng đạm Bước Bón phân cân đối theo bảng so màu Bón phân theo bảng so màu ruộng lúa bón đủ lân kali Dựa vào bảng so màu để định việc bón phân đạm (N) cho tiết kiệm khoảng 30% lượng phân đem lại hiệu kinh tế cao Bước Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại - Phòng trừ sâu bệnh: Hạn chế tối đa việc sử dụng loại thuốc hoá học, đặc biệt loại thuốc có độc tính cao để trừ sâu bệnh vòng 40 ngày sau sạ để bảo vệ thiên địch đồng ruộng Ưu tiên sử dụng thuốc thảo mộc thuốc sinh học để bảo vệ môi trường Chỉ áp dụng thuốc hố học sâu, bệnh cơng nghiêm trọng làm giảm suất lúa - Phòng trừ cỏ dại: + Áp dụng biện pháp dùng giống hạt cỏ, làm đất kỹ, không tháo nước từ ruộng có mầm mống cỏ dại vụ trước sang ruộng canh tác, quản lý nước tốt từ gieo trồng Quan sát ghi nhận loại cỏ ruộng vụ trước để áp dụng biện pháp phịng trừ + Dùng thuốc hóa học để trừ cỏ: Sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm: Trường hợp làm đất kỹ, mặt ruộng phẳng cần dùng thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm Sofit 300EC, pha 50 – 60 ml thuốc/bình 16 lít, phun bình/1.000 m2 Phun sớm từ – ngày sau sạ (hoặc cấy) Khi phun thuốc cỏ, mặt ruộng phải cạn nước, sau phun – ngày đưa nước vào ngập săm mặt ruộng Nhóm thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm: Thời gian áp dụng từ – 15 ngày sau sạ, cỏ – Trường hợp ruộng không phẳng xử lý thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm song cỏ mọc gò cao xử lý bổ sung số thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm 84 như: Nominee 100SC, Cantanil 550 EC, Tiller S EC Thời gian sử dụng thuốc sau sạ từ – 20 ngày Bước Thu hoạch Thời điểm thu hoạch sau lúa trỗ khoảng 30 ngày Tiến hành thu lúa, tuốt hạt, phơi khô sấy cất trữ bảo quản Hạn chế tối đa thất thoát sau thu hoạch hạt nảy mầm, ẩm mốc, mối, mọt C nh tác lú ằng kỹ thuật “1 phải, giảm” 2.1 Khái niệm “ phải”: “1 phải’: dùng giống lúa có nguồn gốc rõ ràng, đạt từ cấp xác nhận trở lên 2.2 Khái niệm “5 giảm” “5 giảm”: Giảm lúa giống; giảm phân bón; giảm thuốc trừ sâu; giảm nước tưới; giảm thất thoát sau thu hoạch a Giảm lúa giống: Cây lúa có khả đẻ nhánh để điều tiết mật độ, sạ dày, lúa khơng đẻ nhánh Sạ thưa vừa phải lúa đẻ nhiều nhánh đảm bảo mật độ ruộng, vừa giảm lượng lúa giống b Giảm phân bón: Khi giảm lượng lúa giống, gieo trồng với mật độ vừa phải tạo điều kiện cho lúa có đầy đủ ánh sáng, thuận lợi cho trình quang hợp, cứng cáp, khỏe mạnh, giảm lượng phân bón sử dụng c Giảm thuốc trừ sâu: Gieo trồng với mật độ thưa hợp lý, điều kiện nước, dinh dưỡng, ánh sáng đầy đủ, lúa sinh trưởng khỏe, sâu bệnh giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Từ giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, công xử lý đảm bảo sản phẩm nông nghiệp sạch, an tồn cho mơi trường sinh thái d Giảm nước tưới: Tưới nước theo nhu cầu giai đoạn sinh trưởng phát triển áp dụng kỹ thuật tưới ướt, khô xen kẽ vừa đảm bảo cho lúa sinh trưởng, phát triển thuận lợi, vừa tiết kiệm nước tưới e Giảm thất thoát sau thu hoạch: Gieo sạ với mật độ thưa hợp lý, lúa cứng cáp, khỏe mạnh, bị đổ ngã, dễ dàng thu hoạch máy Khi thu hoạch máy độ chín giảm lượng hạt rơi rụng Làm hạt giới, bảo quản quy trình làm giảm thất lúa sau thu hoạch C nh tác lú áp dụng kỹ thuật “Phòng trừ tổng hợp” 3.1 Khái niệm “Phòng trừ tổng hợp” “Phòng trừ tổng hợp” hệ thống điều khiển dịch hại, sử dụng tất kỹ thuật (biện pháp) thích hợp sở sinh thái hợp lý (điều kiện môi trường cụ thể biến động lồi gây hại) để trì mật độ loài gây hại phát triển ngưỡng (mức) gây hại kinh tế 3.2 Các nguyên tắc “Phòng trừ tổng hợp” a Trồng chăm khoẻ - Chọn giống tốt, kháng sâu bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương - Chọn hạt giống khoẻ, bệnh, đủ tiêu chuẩn để trồng - Trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao 85 b Thăm đồng thường xuyên: Thăm đồng thường xuyên hàng tuần, xác định diễn biến sinh trưởng phát triển trồng; dịch hại, thời tiết, đất, nước để có biện pháp xử lý kịp thời c Nơng dân trở thành chuyên gia: Người nông dân hiểu rõ hệ sinh thái đồng ruộng, tác động qua lại yếu tố mảnh ruộng từ tự định biện pháp phải thực mảnh ruộng d Phịng trừ dịch hại - Sử dụng biện pháp phịng trừ thích hợp tuỳ theo mức độ sâu bệnh thiên địch ký sinh giai đoạn - Sử dụng thuốc hoá học hợp lý kỹ thuật - Bảo vệ sinh vật có ích 3.3 Áp dụng “Phịng trừ tổng hợp” c nh tác lú a Biện pháp canh tác - Vệ sinh đồng ruộng: Thu gom xử lý toàn cỏ dại, tàn dư thực vật, tạp vật khác xung quanh ruộng trồng lúa trước làm đất sau thu hoạch có tác dụng tiêu diệt mầm mống sâu, bệnh tồn dư đất, gốc rạ, cỏ dại; làm nơi trú ẩn nguồn thức ăn rầy nâu, rầy xanh - Làm đất: Làm đất sớm, cày ải, ngâm ruộng… vừa có tác dụng cắt đứt nguồn sâu bệnh, vừa có tác dụng tốt cho rễ lúa sinh trưởng phát triển - Luân canh trồng: Luân canh trồng hệ thống canh tác trồng luân phiên loài trồng khác theo thứ tự vòng tròn định mảnh đất nhằm sử dụng hợp lý nguồn nước, chất dinh dưỡng có đất nguồn phân bón đưa vào đất để tạo suất trồng cao đạt Luân canh lúa với trồng cạn tránh nguồn bệnh tích luỹ lúa từ vụ sang vụ khác Ví dụ: Luân canh lúa với rau họ thập tự, đậu đỗ, bông, mía - Thời vụ gieo trồng thích hợp: Thời vụ gieo trồng thích hợp lúa thời vụ thuận tiện cho việc gieo trồng đảm bảo cho lúa sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao Cây lúa mẫn cảm với dịch hại vào giai đoạn phát triển định Thời vụ gieo trồng thích hợp khơng đảm bảo lúa đạt suất cao, mà đảm bảo giai đoạn sinh trưởng xung yếu (giai đoạn dễ bị hại nhất) lúa không trùng với thời gian phát triển mạnh dịch hại Việc điều chỉnh thời vụ gieo trồng để tránh đỉnh cao phát sinh dịch hại thực phạm vi định Ví dụ: Trong vụ lúa, trà lúa thời vụ sớm thời vụ muộn thường bị bọ xít dài phá hại nặng Trà lúa thời vụ sớm tránh đỉnh cao mật độ rầy nâu Trà lúa muộn thường có giai đoạn xung yếu lúa trùng với thời kỳ phát sinh mạnh rầy nâu vụ lúa, nên bị rầy nâu gây hại nặng Các để bố trí thời vụ thích hợp để gieo trồng lúa: + Các điều kiện thời tiết khí hậu; + Đặc điểm phát sinh phát triển phá hại dịch hại lúa; 86 + Kinh nghiệm, tập quán trồng trọt nông dân địa phương - Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh, giống ngắn ngày + Hạt giống khoẻ, Nảy mầm tốt cho lúa khỏe mạnh phát triển thuận lợi suốt chu kỳ sống + Sử dụng hạt giống bệnh, chống chịu sâu bệnh giảm sử dụng thuốc hố học phịng trừ sâu bệnh; giảm nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch; giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp + Sử dụng giống lúa ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng từ 100 – 110 ngày, trồng vụ sớm tránh sâu đục thân, sâu cắn gié Giống lúa có thời gian sinh trưởng 80 – 90 ngày biện pháp phịng trừ rầy nâu hiệu quả, rầy nâu khơng kịp tích luỹ số lượng đủ gây hại nặng giống cực ngắn ngày, đồng thời có tác dụng né lũ vùng đồng sông Cửu Long - Gieo trồng với mật độ hợp lý Mật độ kỹ thuật gieo, cấy phụ thuộc vào giống lúa, thời vụ, đất, dinh dưỡng, tuổi mạ… ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh, cỏ dại Các ruộng lúa gieo dầy thường khép hàng sớm, ẩm độ cao, tạo điều kiện cho rầy nâu bệnh khô vằn phát sinh phá hại mạnh vào cuối vụ - Sử dụng phân bón hợp lý a Bón phân khơng hợp lý làm cho lúa phát triển khơng bình thường dễ bị sâu bệnh phá hại Ruộng lúa bón nhiều phân dễ bị lốp nhiễm bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc b Biện pháp thủ công: Bẫy đèn bắt bướm, ngắt ổ trứng, dùng rào chà tướp sâu lá, đào hang bắt chuột… c Biện pháp sinh học: Tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại thiên địch ký sinh sâu hại, thiên địch ăn thịt sâu hại, nấm ký sinh sâu hại, mèo, thiên địch bắt chuột… - Tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng cách trồng xen, trồng họ đậu bờ ruộng, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp - Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lý tạo điều kiện cho thiên địch phát triển - Bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại dùng thuốc hoá học cách sử dụng loại thuốc có phổ tác động hẹp (thuốc có tính chọn lọc) dùng thuốc thật cần thiết d Biện pháp hoá học - Sử dụng hợp lý thuốc hoá học bảo vệ thực vật: Ưu tiên sử dụng loại thuốc khơng độc hại với loại sinh vật có ích, an tồn với sức khỏe người mơi trường - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Ngưỡng kinh tế mật độ sâu bệnh cần phải áp dụng biện pháp phịng trừ để ngăn ngừa sâu bệnh khơng đạt đến mức gây hại kinh tế Mức gây hại kinh tế mật độ sâu bệnh đủ gây thiệt hại kinh tế so với chi phí phịng trừ 87 Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường - Sử dụng thuốc an toàn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch - Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: Sử dụng thuốc phải tuân thủ theo nguyên tắc hướng dẫn cán kỹ thuật + Đúng chủng loại: Mỗi loại sâu hay bệnh, cỏ dại… có loại thuốc thích hợp để phịng trừ Dùng khơng thuốc khơng diệt dịch hại mà cịn gây lãng phí tiền bạc, tốn cơng lao động, ảnh hưởng tới thiên địch ruộng lúa môi trường sinh thái + Đúng liều lượng nồng độ: Đúng liều lượng: Là lượng thuốc quy định cho đơn vị diện tích (ha, sào hay cơng đất mét khối kho tàng ) Đúng nồng độ: Là độ pha loãng thuốc bảo vệ thực vật từ dạng lỏng, dạng bột… thành dung dịch để phun lên cây, hay trộn thuốc bảo vệ thực vật với đất bột, với cát để rắc lên rắc vào đất Dùng thuốc không đủ liều lượng nồng độ hiệu kém, dịch hại dễ nhờn thuốc Sử dụng liều lượng nồng độ vừa lãng phí, vừa độc hại + Đúng thời điểm (đúng lúc): Chỉ sử dụng thuốc sâu hại mật độ chúng đạt tới ngưỡng kinh tế Phun thuốc bảo vệ thực vật định kỳ theo lịch có sẵn phun theo kiểu chiếu trái với nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp Chính cần phải xác định ngưỡng kinh tế để dùng thuốc bảo vệ thực vật cho hiệu Cách xác định định ngưỡng kinh tế dịch hại sau: Định kỳ – ngày lần, điều tra theo đường chéo góc 10 điểm, điểm dùng khung có diện tích 0,1 m2 để quan sát đếm đối tượng sâu thiên địch có khung, đếm số lá, số tép (dảnh) bị hại tổng số lá, tổng số tép quan sát, sau cộng dồn lại để lấy số liệu/m2 hay tổng số tép để tính ngưỡng Chỉ phun tới ngưỡng, tới ngưỡng mà thời tiết không thuận lợi cho sâu bệnh phát triển hay mật số thiên địch tăng cao ngưng phun thuốc Bảng 3.2 Ngưỡng phòng trừ số loại sâu hại lúa (quy định tạm thời) Têm sâu Gi i đoạn sinh trưởng củ lú Ngưỡng phòng trừ - Đẻ nhánh - 2-3 rầy non/tép Rầy nâu - Trỗ đòng - 5-6 rầy non/tép - Đẻ nhánh - ổ/m2, 5% tép héo Sâu đục thân - Trỗ đòng - ổ/m2, 3% tép héo - Đẻ nhánh - 20 sâu non/m2 Sâu nhỏ - Trỗ đòng - 12 sâu non/m2 Bọ xít dài Trỗ con/m2 Sâu phao Đẻ nhánh 250 hại/m2 88 Lưu ý: Ngưỡng kinh tế số liệu tham khảo để định áp dụng biện pháp phòng trừ, phòng trừ biện pháp hoá học, phải vào giai đoạn sinh trưởng sinh trưởng lúa xấu hay tốt Loài dịch hại, tuổi dịch hại số lượng dịch hại du nhập dịch hại Số lượng, loài, du nhập thiên địch Ngoài cịn phải ý đến điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai khả đầu tư để có biện pháp xử lý an tồn + Đúng kỹ thuật (đúng cách): - Dùng thuốc phải vào đặc điểm sâu, bệnh hại Ví dụ phun thuốc trừ rầy nâu phải rẽ hàng lúa để đưa vịi phun vào phần khóm lúa, nơi rầy tập trung chích hút bẹ - Sử dụng thuốc có chọn lọc: Trong quản lý dịch hại tổng hợp, nên ưu tiên dùng loại thuốc có phổ tác động hẹp hay có tác động chọn lọc để bảo vệ thiên địch Tuy nhiên, có thuốc bảo vệ thực vật có tác động chọn lọc an toàn thiên địch e Quản lý sâu hại: Tổng hợp loại sâu hại chủ yếu lúa, triệu chứng gây hại biện pháp quản lý Bảng 3.3 Triệu chứng biện pháp quản lý số loại sâu hại lúa ST Sâu hại Triệu chứng Biện pháp quản lý T Rầy nâu rầy cám xuất nhiều - Dùng giống kháng rầy gốc lúa, hút nhựa làm lúa héo vàng - Hạn chế dùng thuốc Rầy nâu dẫn đến cháy rầy Thân lúa có bị mốc - Dùng cá, vịt ăn rầy đen nấm phát triển phân rầy thải - Sử dụng thuốc: Bassa, Actara - Bón phân cân đối Sâu Sâu non bên ăn hết - Mật độ sạ vừa phải phần xanh biểu bì, để lại vệt trắng - Tránh tạo bóng râm nhỏ lúa - Sử dụng thuốc: Padan, karate Chồi lúa bị sâu đục thân hại - Ruộng phẳng Sâu đục bị héo nhô lên khỏi thân lúa dễ dàng - Mật độ sạ vừa phải thân (hiện tượng chết đọt) giai đoạn đẻ nhánh - Chăm sóc lúa kỹ bơng bạc giai đoạn trỗ - chín - Sử dụng thuốc: Padan, regent Bọ xít xuất từ lúc lúa trỗ trở đi, có - Xuống giống tập trung Bọ xít mùi tỏa bị động, hạt lúa bị nhiều - Dùng bẫy, bả vết thâm bị chích - Sử dụng thuốc: Hopsan, bassa Thường gây hại giai đoạn lúa - 30 ngày - Đảm bảo đủ nước sau sạ Lá lúa vàng, đọt non héo - Bón phân lịch Bọ trĩ quăn mép lại Dùng tay thấm nước lướt - Phun phân bón thiếu lúa thấy nhiều bọ trĩ non nước, không cần phun thuốc bọ trĩ trưởng thành bám vào tay bảo vệ thực vật - San phằng mặt ruộng Xuất gây hại ruộng trũng nhiều - Rút cạn nước - ngày Sâu nước, ăn phần xanh cắn đứt phần - Thả vịt ăn sâu phao để tạo phao thả trôi - Dùng lưới kéo sâu phao mặt nước - Xử lý cục thuốc sâu trộn với nhớt lòng 89 B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm, tăng sản xuất là: a Giảm lượng lúa giống; Giảm lượng phân bón; Giảm thuốc trừ sâu bệnh Tăng suất; Tăng chất lượng; Tăng thu nhập b Giảm lượng phân bón; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm suất; Tăng lượng lúa giống; Tăng chất lượng; Tăng thu nhập c Cả a b Bài tập Một phải sản xuất lúa gì? a Phải dùng giống lúa từ câp xác nhận trở lên có nguồn gốc rõ ràng b Phải bón nhiều phân đạm c Cả a b Bài tập Năm giảm sản xuất lúa gì? a Giảm lúa giống; Giảm phân bón; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm nước tưới; Giảm thất thoát sau thu hoạch b Giảm suất; Giảm thu nhập; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm nước tưới; Giảm thất thoát sau thu hoạch c Giảm lúa giống; Giảm chất lượng; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm nước tưới; Giảm thất thoát sau thu hoạch d Cả a; b c Bài tập Nội dung quản lý dịch hại sản xuất lúa gì? a Phịng trừ sâu hại lúa; Phịng trừ bệnh hại lúa; Phòng trừ ốc bươu vàng hại lúa; Phòng trừ chuột hại lúa b Biện pháp canh tác; Biện pháp thủ cơng; Biện pháp sinh học; Biện pháp hóa học c Cả a b C Ghi nhớ: Phòng trừ tổng hợp canh tác lúa Hướng dẫn thực ài tập, ài thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại ruộng lúa + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mô đun 03 - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn phần lý thuyết) + Học viên xây dựng bước thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình 90 + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Dặm lú Tiêu chí đánh giá Tính diện tích khoảng ruộng bị trống cần dặm Cộng tổng diện tích tất mảnh ruộng bị trống lại Chuẩn bị mạ để dặm lúa Bài Quản lý nước cho Tiêu chí đánh giá Điều chỉnh nước cho lúa giai đoạn náy mầm Điều chỉnh nước cho lúa giai đoạn đẻ nhánh Điều chỉnh nước ướt khô xen kẽ cho lúa Cách thức đánh giá Đối chiếu kết với thực tế ruộng lúa Đối chiếu số đo diện tích ruộng bị trống Quan sát lượng mạ gieo dự phòng Cách thức đánh giá Quan sát thực tế ruộng lúa giai đoạn nảy mầm Quan sát thực tế ruộng lúa giai đoạn đẻ nhánh Quan sát thực tế ruộng lúa sau sạ 30-40 ngày Điều chỉnh nước cho lúa giai đoạn trỗ Quan sát thực tế ruộng lúa giai đoạn trỗ Điều chỉnh nước cho lúa giai đoạn Quan sát thực tế ngồi đồng ruộng giai đoạn chín lúa chín Bài Phịng trừ cỏ dại hại lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu tác hại cỏ dại lúa Đối chiếu với đáp án Nhận biết cỏ dại ruộng lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án Điều chỉnh cỏ dại cho ruộng lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án Phòng trừ cỏ dại thuốc trừ cỏ Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án theo nguyên tắc Bài Bón phân cho lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn phân bón lót, bón thúc Quan sát thao tác học viên, đối chiếu loại phân phù hợp với giai đoạn sinh dùng để bón lót, bón thúc bón phù hợp với giai trưởng phát triển lúa đoạn sinh trưởng, phát triển lúa So màu lúa với bảng so màu Đối chiếu với đáp án quan sát học sinh lấy để so, định lượng phân bón cho cách so ghi kết quả, lấy kết để định mức lúa phân bón Bón phân theo nguyên tắc Đối chiếu với đáp án nguyên tắc 91 Bài Phòng trừ trùng hại lú Tiêu chí đánh giá Nhận biết triệu chứng côn trùng (rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, sâu nhỏ, bọ trĩ, bo xít…) hại lúa Chọn thuốc để phịng trừ trùng (rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, sâu nhỏ, bọ trĩ, bo xít…) hại lúa Sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ trùng (rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, sâu nhỏ, bọ trĩ, bo xít…) hại lúa theo nguyên tắc Bài Phịng trừ ệnh hại lú Tiêu chí đánh giá Nhận biết triệu chứng bệnh (đạo ôn, vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa bệnh vàng lụi lá) hại lúa Chọn thuốc để phịng trừ bệnh (đạo ơn, vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa bệnh vàng lụi lá) hại lúa Sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ bệnh (đạo ôn, vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa bệnh vàng lụi lá) hại lúa theo nguyên tắc Bài Phòng trừ động vật hại lú Tiêu chí đánh giá Nhận biết triệu chứng động vật (ốc bươu vàng, chuột, chim, cua, cá…) hại lúa Chọn thuốc để phòng trừ động vật (ốc bươu vàng, chuột, chim, cua, cá…) hại lúa Sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ động vật (ốc bươu vàng, chuột, chim, cua, cá…) hại lúa theo nguyên tắc Cách thức đánh giá Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án triệu chứng côn trùng (rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, sâu nhỏ, bọ trĩ, bo xít…) hại lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án loại thuốc để phịng trừ trùng (rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, sâu nhỏ, bọ trĩ, bo xít…) hại lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ trùng (rầy nâu, sâu đục thân hai chấm, sâu nhỏ, bọ trĩ, bo xít…) hại lúa theo nguyên tắc Cách thức đánh giá Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án triệu chứng bệnh (đạo ôn, vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa bệnh vàng lụi lá) hại lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án loại thuốc để phịng trừ bệnh (đạo ơn, vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa bệnh vàng lụi lá) hại lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ bệnh (đạo ôn, vàng lùn lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa bệnh vàng lụi lá) hại lúa theo nguyên tắc Cách thức đánh giá Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án triệu chứng động vật (ốc bươu vàng, chuột, chim, cua, cá…) hại lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án loại thuốc để phòng trừ động vật (ốc bươu vàng, chuột, chim, cua, cá…) hại lúa Quan sát học sinh thực đối chiếu với đáp án sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ động vật (ốc bươu vàng, chuột, chim, cua, cá…) hại lúa theo nguyên tắc 92 Bài Áp dụng iện pháp kỹ thuật tiên tiến để thâm c nh lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Học viên xác định giảm tăng canh tác lúa Đối chiếu với đáp án Học viên xác định phải giảm canh tác lúa Đối chiếu với đáp án Học viên xác định nội dung quản lý dịch hại tổng hợp canh Đối chiếu với đáp án tác lúa Tài liệu th m khảo - Giáo trình mơ đun 03 (Chăm sóc lúa) Giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thông tư số 03/2016/TT-BNNPTNT ngày 21/4/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam; công bố mã HS thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam 93 ... cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa Bài Bón phân cho lúa Bài Phịng trừ trùng hại lúa Bài Phòng trừ bệnh hại lúa Bài Phòng trừ động vật hại lúa Bài Áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa. .. cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun ? ?Chăm sóc lúa? ?? trình độ sơ cấp nghề Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI... GIEO TRỒNG LÚA Bài Dặm lúa Bài Quản lý nước cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa 16 Bài Bón phân cho lúa 23 Bài Phịng trừ trùng hại lúa

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w