BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNGDỤNGGISĐỊNHHƯỚNGQUYHOẠCHVÙNGTRỒNGCÂYHỒTIÊUTRÊNĐỊABÀNHUYỆNCHÂUĐỨCTỈNHBÀ RỊA- VŨNGTÀUHọ tên sinh viên: LÊ THỊ MINH TUYẾT Ngành: Hệ thống Thông tin Địa lý Niên khóa: 2012 – 2016 Tháng 6/2016 ỨNGDỤNGGISĐỊNHHƯỚNGQUYHOẠCHVÙNGTRỒNGCÂYHỒTIÊUTRÊNĐỊABÀNHUYỆNCHÂUĐỨCTỈNHBÀ RỊA- VŨNGTÀU Tác giả LÊ THỊ MINH TUYẾT Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hướng dẫn: KS Nguyễn Duy Liêm Tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ, động viên, bảo tận tình thầy cô, gia đình, bạn bè Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho năm qua Quý thầy cô môn Tài nguyên Gis truyền dạy cho kiến thức chuyên môn quý báu hành trang sống công việc sau Thầy Nguyễn Duy Liêm trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành Tiểu luận tốt nghiệp Gia đìnhbạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, lúc thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Lê Thị Minh Tuyết Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Email: 12162068@st.hcmuaf.edu.vn i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụngGISđịnhhướngquyhoạchvùngtrồnghồtiêuđịabànhuyệnChâuĐứctỉnhBà Rịa- Vũng Tàu” thực khoảng thời gian từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016 Mục tiêu đề tài phân vùng thích nghi hồtiêuđịabànhuyệnChâuĐứctỉnhBà Rịa- VũngTàu Với phương pháp tiếp cận đề tài sử dụng phương pháp hạn chế lớn (FAO) để đánh giá thích nghi tự nhiên cho tiêu theo nhóm yếu tố thổ nhưỡng (loại đất, tầng dày, thành phần giới) địa hình (độ dốc) đồ thích nghi tự nhiên cho tiêu toàn vùng không gian huyệnChâuĐức Theo công nghệ Gis có chức xây dựng đồ đơn tính loại đất, tầng dày đất, thành phần giới đồ độ dốc Kết hợp chức phân tích không gian Gis để xác địnhvùng đất phát triển tiêu Kết nghiên cứu xác định mức thích nghi tổng quát xác định yếu tố hạn chế thích nghi cho tiêu theo tính chất đất cụ thể Nghiên cứu cung cấp chi tiết đầy đủ quy trình phương pháp nghiên cứu thông tin kết đánh giá thích nghi Cụ thể, nghiên cứu xác địnhvùng thích nghi trung bình chiếm diện tích lớn 31.022,85 chiếm 74,9% diện tích tự nhiên, thích nghi 9.285,99 (22,4%), vùng không thích nghi có diện tích 2,7% diện tích vùng Với kết thông tin hữu ích cho việc quyhoạchvùngtrồngtiêuđịabànhuyện thời gian tới ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tiêu 2.1.1 Xuất xứ, đặc điểm hình thái tiêu 2.2 Yêu cầu sinh thái tiêu 2.2.1 Nhiệt độ 2.2.2 Ánh sáng 2.2.3 Lượng mưa ẩm độ 2.2.4 Gió 2.2.5 Đất đai 2.2.6 Địa hình 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Địa hình 2.3.3 Khí hậu 2.3.4 Thổ nhưỡng 2.3.5 Thủy văn 2.3.6 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 2.3.7 Tình hình hồtiêuBà Rịa- VũngTàu iii 2.4 Đánh giá đất đai 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai 2.5 Tình hình nghiên cứu 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Dữ liệu 11 3.2 Phương pháp 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 13 4.1 Lựa chọn tiêu xây dựng đồ thích nghi 13 4.2 Xây dựng đồ đơn tính 14 4.2.1 Bản đồ loại đất 14 4.2.2 Bản đồ tầng dày 16 4.2.3 Bản đồ độ dốc 18 4.2.4 Bản đồ thành phần giới 20 4.3 Bản đồ đơn vị đất đai 22 4.4 Xây dựng đồ thích nghi 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng tiêu năm 2009 phân theo huyện Bảng 2.2 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai Bảng 3.1 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 11 Bảng 4.1 Chỉ tiêu đánh giá thích nghi 13 Bảng 4.2 Yêu cầu sử dụng đất đai tiêuhuyệnChâuĐức 14 Bảng 4.3 Thống kê loại đất huyện 14 Bảng 4.4 Phân cấp tầng dày huyện 16 Bảng 4.5 Phân cấp độ dốc huyện 18 Bảng 4.6 Phân cấp thành phần giới huyện 20 Bảng 4.7 Bảng đơn vị đất đai huyện 22 Bảng 4.8 Diện tích mức thích nghi tư nhiên tiêuhuyệnChâuĐức 25 Bảng 4.9 Mô tả mức thích nghi theo lớp phụ 27 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyệnChâuĐứctỉnhBà Rịa- VũngTàu Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 12 Hình 4.1 Bản đồ thổ nhưỡng huyệnChâuĐức 15 Hình 4.2 Bản đồ tầng dày huyệnChâuĐức 17 Hình 4.3 Bản đồ độ dốc huyệnChâuĐức 19 Hình 4.4 Bản đồ thành phần giới huyệnChâuĐức 21 Hình 4.5 Bản đồ đơn vị đất đai huyệnChâuĐức 24 Hình 4.6 Bản đồ thích nghi tự nhiên hồtiêuhuyệnChâuĐức 26 Hình 4.7 Bản đồ thích nghi hồtiêu theo lớp phụ huyệnChâuĐức 28 vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hồtiêu loại công nghiệp có giá trị kinh tế giá trị xuất cao Ở Việt Nam, hồtiêutrồng vào cuối kỷ XIX bắt đầu phát triển mạnh từ năm 90 kỷ XX Tuy phát triển sau so với nước sản xuất hồtiêu truyền thống Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, kể từ năm 2002 đến diện tích đất trồngtiêu Việt Nam liên tục mở rộng, sản lượng hồtiêu liên tục tăng từ nhiều năm nay, Việt Nam trở thành nước xuất hồtiêu lớn giới Bà Rịa- VũngTàu có diện tích trồngtiêu năm 2009 6.893 Trong đó, huyệnChâuĐức chiếm diện tích đất trồngtiêu lớn tỉnh, đạt 5.082 (Cục thống kê tỉnhBà Rịa- Vũng Tàu, 2009) Tuy nhiên, với đặc thù riêng địa hình, đất đai, khí hậu, khó biết khả thích nghi tiêu đất đai huyện dựa vào khả thích nghi ta địnhhướngvùngtrồnghồtiêuđịabànhuyện cách hợp lý Trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nông nghiệp nói chung đánh giá thích nghi trồng nói riêng, GISứngdụng mạnh mẽ chứng tỏ ưu bật so với phương pháp đánh giá thích nghi truyền thống Để đảm bảo nguồn nguyên liệu hồtiêu ổn định việc lựa chọn vùngtrồng có yếu tố phù hợp điều tất yếu Yêu cầu đòi hỏi phải có công tác quyhoạch đất đai nghiên cứu đánh giá thích nghi tiêuvùng không gian Xuất phát từ nhu cầu trên, đề tài “Ứng dụngGISđịnhhướngquyhoạchvùngtrồnghồtiêuđịabànhuyệnChâuĐứctỉnhBà Rịa- Vũng Tàu” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nhằm ứngdụngGIS phân vùng thích nghi hồtiêuđịabànhuyệnChâuĐứctỉnhBà Rịa- VũngTàu Các mục tiêu cụ thể bao gồm: Thành lập đồ đơn tính đồ loại đất, tầng dày, độ dốc, thành phần giới Thành lập đồ thích nghi tự nhiên hồtiêu theo phương pháp hạn chế lớn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tiêu 2.1.1 Xuất xứ, đặc điểm hình thái tiêuHồtiêu gọi tiêu ăn, cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (tên tiếng Anh: Piper nigrum) loài leo, có hoa thuộc họhồtiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy hạt, thường dùng làm gia vị dạng khô tươi Hồtiêu có nguồn gốc vùng Tây Nam Ấn Độ Thời Trung cổ Nơi có nhiều giống tiêu hoang dại Sau tiêu du nhập vào Đông Dương từ kỷ 17 đến kỷ 18 bắt đầu phát triển mạnh số người Trung Hoa di dân vào Campuchia vùng dọc bờ biển vịnh Thái Lan Konpong, Trach, Kep, Kampot tiêu vào Đồng Sông Cửu Long qua ngõ Hà Tiên tỉnh Kiên Giang, sau lan dần đến tỉnh khác miền Trung Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị Đặc điểm hình thái tiêu sau: Rễ (có loại: rễ cái, rễ phụ, rễ bán), rễ làm nhiệm vụ hút nước, rễ ăn sâu đến m Các rễ phụ mọc thành chùm, phân bố nhiều độ sâu 15- 40 cm, làm nhiệm vụ hút nước hút chất dinh dưỡng đất để nuôi cây, không chịu ngập úng Rễ bám mọc từ đốt thân không, làm nhiệm vụ giúp tiêu bám vào nọc để vươn lên cao Khả hút nước hút chất dinh dưỡng rễ bám hạn chế, gần không đáng kể Cành (có loại: cành lươn, cành vượt, cành quả), cành lươn cành phát sinh từ mầm nách gần sát gốc khung thân tiêu truởng thành Đặc trưng cành lươn có dạng bò sát đất lóng dài Cành vượt mọc song song với thân chính, sinh trưởng mạnh Cành ác (cành quả) mọc ngang, mang trái Hoa: Tùy theo điều kiện sinh thái vùng mà thời gian hoa hồtiêu có khác nhau: Ở Tây Nguyên Đông Nam Bộ tiêu thường hoa vào tháng 5- Các tỉnh Bắc Trung Bộ Duyên hải miền trung tiêu hoa vào tháng 8- Từ hoa đến chin kéo dài từ 7- 10 tháng (Võ Hoàng Nguyên, 2015)