Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÝ THỊ ÁNH TUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGHÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CẢNH CHÍ HỒNG Đồng Nai, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Tác giả luận văn Lý Thị Ánh Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp, Quý thầy Phịng sau đại học Phân hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp; Giáo viên chủ nhiệm; Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, Thầy TS Cảnh Chí Hồng hướng dẫn thực luận văn Thạc sĩ Xin cảm ơn quý lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp huyện địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu cung cấp nhiều tư liệu, tài liệu liên quan giúp tơi nghiên cứu thực xây dựng hồn thành luận văn Thạc sĩ Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Lý Thị Ánh Tuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận Quản lý Nhà nước công tác xây dựng nông thôn 1.1.1 Nông thôn 1.1.2 Xây dựng Nông thôn 1.1.3 Quản lý nhà nước 1.1.4 Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Nội dung Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 1.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 17 iv 1.2 Các nghiên cứu có liên quan 20 1.3 Kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 22 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 22 1.3.1.1 Kinh nghiệm huyện Hải Hậu - Nam Định 22 1.3.1.2 Kinh nghiệm huyện Xuân Lộc - Đồng Nai 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Đất Đỏ, tỉnh BRVT 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm Huyện Đất Đỏ 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 27 2.1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình 28 2.1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế 29 2.1.3 Ảnh hưởng địa bàn đến vấn đề nghiên cứu 33 2.1.3.1 Thuận lợi 33 2.1.3.2 Khó khăn 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.1.1 Số liệu thứ cấp 36 2.2.1.2 Số liệu sơ cấp 37 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.2.4 Các tiêu sử dụng nghiên cứu 39 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Đất Đỏ 41 3.1.1 Q trình xây dựng nơng thơn huyện Đất Đỏ 41 3.1.1.1 Xây dựng sở hạ tầng 41 3.1.1.2 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 45 3.1.1.3 Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ môi trường 47 3.1.2 Kết thực tiêu chí huyện nơng thơn 52 3.1.2.1 Tiêu chí quy hoạch 52 3.1.2.2 Tiêu chí giao thông 53 3.1.2.3 Tiêu chí thủy lợi 54 3.1.2.4 Tiêu chí điện 55 3.1.2.5 Tiêu chí y tế, giáo dục, văn hóa 55 3.1.2.6 Tiêu chí sản xuất 58 3.1.2.8 An ninh, trật tự xã hội 65 3.1.2.9 Chỉ đạo xây dựng nông thôn 67 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ giai đoạn 2016 – 2021 69 3.2.1 Hoạch định chiến lược, quy hoạch xây dựng nông thôn 69 3.2.1.1 Xây dựng quy hoạch nông thôn 70 3.2.1.2 Đề án xây dựng nông thôn 73 3.2.1.3 Kế hoạch xây dựng nông thôn nâng cao 73 3.2.2 Ban hành tổ chức thực văn quản lý nhà nước sách xây dựng nơng thơn 73 3.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ 75 3.2.4 Tổ chức đạo thực nội dung xây dựng nông thôn 80 3.2.5 Kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm 84 vi 3.2.5.1 Kiểm tra, giám sát, 84 3.2.5.2 Tổng kết, rút kinh nghiệm 86 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đất Đỏ 87 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đất Đỏ giai đoạn 2016 – 2021 89 3.4.1 Kết đạt 89 3.4.2 Tồn tại, hạn chế 90 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 91 3.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 91 3.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 91 3.5 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ, tỉnh BRVT đến năm 2025 92 3.5.1 Quan điểm mục tiêu Đảng công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn đến năm 2025 92 3.5.2 Các nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn 92 3.5.3 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ, tỉnh BRVT đến năm 2025 93 3.5.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền quan điểm, mục tiêu, ý nghĩa chương trình xây dựng nơng thôn 93 3.5.3.2 Quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch xây dựng nông thôn phê duyệt 94 3.5.3.3 Đẩy mạnh thu hút huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế xã hội 96 3.5.3.4 Tập trung đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn 99 vii 3.5.3.5 Tập trung nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động văn hóa xã hội bảo vệ mơi trường 101 3.5.3.6 Tăng cường xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh giữ gìn an ninh, trật tự xã hội 103 3.6 Kiến nghị để thực giải pháp 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BCĐ Ban đạo BCH TW Ban chấp hành Trung ương BR - VT Bà Rịa - Vũng Tàu CNH, HĐH Công nghiệp hố, đại hố CN-TTCN Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - xã hội MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NNNDNT Nông nghiệp nông dân nông thôn NNNT Nông nghiệp nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước NT Nông nghiệp NTM Nông thôn PT Phát triển TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TW Trung ương ix UBND Uỷ ban nhân dân XD NTM Xây dựng nông thôn XDNT Xây dựng nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa 103 3.5.3.6 Tăng cường xây dựng hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh giữ gìn an ninh, trật tự xã hội Thế giới bước sang thập niên thứ hai kỷ XXI, với biến động, phức tạp, khó lường tác động mạnh mẽ đến nhiều quốc gia, có Việt Nam Theo đó, thời cơ, vận hội nguy cơ, thách thức nhân tố tích cực, tiêu cực, nhân tố bên trong, bên ngồi tương tác, đan xen lẫn nhau, ln tác động trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự đất nước Sự chống phá lực thù địch bên ngoài, lực phản động nước ngày gia tăng với nhiều phương thức, thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt, phương tiện hoạt động ngày tinh vi, đại hơn, tác động không nhỏ đến môi trường phát triển lành mạnh, bền vững đất nước Đứng trước tình hình trên, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc giá, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình đặt nhiều vấn đề quan trọng, là: bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; giữ vững hịa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch Để góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội năm tới, cần phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; giữ vững chủ quyền biên giới, vùng trời, biển, đảo đất nước Bảo vệ vững Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN Giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động lực thù địch; tình không để xảy bị 104 động, bất ngờ, sẵn sàng ứng phó có hiệu trước mối đe dọa, kể đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu Đối với huyện nơng thôn Đất Đỏ, cần tiếp tục tập trung đạo nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đảng viên, phát huy có hiệu vai trị hạt nhân lãnh đạo chi khu dân cư việc đạo XD NTM địa bàn; tiếp tục đổi nội dung, hình thức hoạt động Ủy ban MTTQ, đoàn thể nhân dân việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia XD NTM, phong trào thi đua phát triển KT-XH địa phương, gắn với tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ người công dân việc bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội; đồng thời phát huy vai trò MTTQ việc giám sát, phản biện trình XD NTM Chủ động xây dựng triển khai kế hoạch, phương án đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; bảo đảm tuyệt đối an tồn kiện trị quan trọng địa bàn; mở đợt công trấn áp loại tội phạm, tệ nạn xã hội Tiếp tục phát huy sức mạnh trận an ninh nhân dân, đổi biện pháp đối sách nhằm phát kịp thời ngăn chặn âm mưu, hoạt động bạo loạn trị, "diễn biến hịa bình"; tạo chuyển biến mạnh mẽ việc phịng ngừa, tiến cơng loại tội phạm, giảm thiểu tai nạn giao thông, xử lý nghiêm hành vi chống người thi hành công vụ, chấn chỉnh kỷ cương xã hội tinh thần thượng tơn pháp luật, giữ gìn mơi trường xã hội lành bình n sống, góp phần chấn hưng giá trị nhân văn, nhân dân tộc Việt Nam Đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, đào tạo mới, đào tạo lại, rèn luyện nâng cao lực, trình độ, nhận thức trị tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ đạo đức cách mạng gắn với vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - CAND nước quên thân, dân phục vụ"; 105 tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện cán bộ, chiến sĩ gương mẫu thực nhiệm vụ, thực thi, chấp hành pháp luật sinh hoạt, đời sống; tổ chức tốt việc tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho lực lượng dân quân tự vệ, công an xã nhằm thực có hiệu phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc 3.6 Kiến nghị để thực giải pháp Đối với Bộ, ngành Trung ương Hiện yêu cầu thực tiêu chí nơng thơn nâng cao cần phải có nguồn lực lớn, phần lớn xã gặp khó khăn kinh phí, huyện hầu hết trông chờ vào nguồn trợ cấp ngân sách, việc huy động nguồn lực dân cư, doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn, cần nâng mức phân bổ nguồn vốn cho xã để có thêm nguồn lực đầu tư cho mơ hình sản xuất nhằm tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, đề nghị sớm bổ sung nguồn lực đầu tư cho hạ tầng nơng nghiệp, có sách ưu đãi, hỗ trợ cho cho doanh nghiệp thực công tác bồi thường, thu hồi đất để xây dựng nông thôn mới, việc thực dự án đầu tư khác Có sách hỗ trợ địa phương việc đổi thửa, tích tụ ruộng đất xây dựng vùng nguyên liệu; tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tổ chức kinh tế nông thôn vay vốn tín dụng ưu đãi, hộ phát triển kinh tế quy mô trang trại địa phương Có chế lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu dự án địa bàn nông thôn theo hướng tăng cường phân cấp tối đa cho HĐND, UBND tỉnh, thành phố Ban hành chế sách tạo điều kiện có tham gia trực tiếp người dân với vai trò chủ thể tham gia tích cực tầng lớp, tổ chức xã hội; gắn phát triển 106 kinh tế xã hội với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, đảm bảo nông thôn phát triển bền vững, ổn định, tạo điều kiện cho cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn có hiệu quả, tốn Đối với tỉnh Chỉ đạo rà soát, xây dựng chế, sách hỗ trợ địa phương thực Chương trình xây dựng NTM Chỉ đạo đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh cải cách hành chính, lĩnh vực đất đai, tài chính, tín dụng, thu hút đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Đổi tồn diện hệ thống quản lý, dịch vụ cơng cho nơng nghiệp; hồn thiện hệ thống quản lý nhà nước, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng nhiệm vụ tình hình 107 KẾT LUẬN Chương trình MTQG xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng q trình cơng nhiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, xây dựng NTM sở quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng Xây dựng nơng thơn khơng cơng việc quyền cấp mà nhiệm vụ toàn dân, cần huy động nhân lực, vật lực toàn xã hội để chung tay xây dựng Trên sở quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ, luận văn vấn đề cịn tồn q trình quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ đưa giải pháp cụ thể để xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ thời gian tốt Bên cạnh đó, nội dung luận văn làm rõ số kết sau: Thứ nhất, luận văn xác định xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta chủ trương có đầy đủ sở lý luận sở thực tiễn để việc tiến hành thực đạt kết cao phạm vi huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng nước nói chung Thứ hai, luận văn xác định xây dựng nông thôn cơng việc lâu dài, địi hỏi chung tay vào tồn thể xã hội đóng vai trị quan trọng người nơng dân nhằm thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ ba, luận văn cho thấy thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thời gian qua đạt kết định Song nhiều hạn chế Những nguyên nhân chủ quan, khách quan tồn luận văn phân tích làm rõ làm sở để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước xây dựng nơng thơn địa bàn huyện 108 Tóm lại, xây dựng nông thôn thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành yêu cầu bắt buộc cấp bách phải thực Chính vậy, xây dựng nơng thơn cần phải đầu tư, quan tâm nhiều nữa, sát dựa đặc thù nông thôn địa phương, qua để đưa phương hướng cách thức xây dựng khoa học có hiệu Để làm điều không đơn giản, mà địi hỏi nỗ lực cố gắng phát huy sức mạnh tổng hợp từ nguồn lực chung, chủ thể trình thực xây dựng nơng thơn Nó địi hỏi phối kết hợp nhịp nhàng quan ban ngành, tổ chức trị - xã hội quan trọng người nơng dân – chủ thể chương trình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Xuân Anh (2011), Xây dựng nông thôn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội; Ngô Thị Vân Anh (2015), Vai trị quyền xã xây dựng nông thôn Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia; Võ Tá Tuấn Anh (2017) Quản lý nguồn lực tài cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vân Anh (2016) Xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị số 26-NQ-TW Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung ương khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT (2016) Thông tư số 35/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực tiêu chí huyện đạt chuẩn nơng thơn giai đoạn 2016-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017) Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ban hành sổ tay hướng dẫn hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017) Thông tư số 05/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn số nội dung thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2016), Thông tư 35/2016/TT-BNNPTNT, ngày 26/12/2016 hướng dẫn thực tiêu chí huyện đạt chuẩn nơng thơn giai đoạn 2016-2020; 10 Chính phủ (2015), Luật tổ chức quyền địa phương; 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Phan Đại Dỗn (1996), Quản lý xã hội nơng thơn nước ta – Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam 2016 , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị BCH TW lần thứ khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; 15 Phạm Kim Giao (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước nông nghiệp – nông thôn, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Kim Giao (2002), Giáo trình Quản lý nhà nước nơng nghiệp, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 17 Học viện Hành Quốc gia (2008), Hành công, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Học viện Hành Quốc gia (2006), Hoạch định phân tích sách công, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 19 Học viện Hành Quốc gia (2008), Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn, Nxb Khoa học kỹ thuật; 20 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình quản lý nhà nước văn hóa, giáo dục, y tế, Nxb Giáo dục; 21 Học viện Hành Quốc gia, Đinh Văn Mậu (2008), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Học viện Hành Quốc gia; 22 Huyện ủy Đất Đỏ (2010) Nghị số 01-NQ/HU ngày 31/3/2010 xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020; 23 Hoàng Sỹ Kim (2001), Thực trạng xây dựng nông thôn vấn đề đặt quản lý nhà nước, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia; 24 Nguyễn Thị Bích Lệ (2016), Quản lý nhà nước XD NT huyện Lâm thao tỉnh Phú Thọ, luận văn thạc sĩ, Quản lý công Học viên Hành Quốc gia 25 Vũ Văn Phúc (2012 )Xây dựng nông thôn – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, 26 Nguyễn Thị Quy (2015), Quản lý nhà nước xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia; 27 Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội; 28 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/2013/QĐ-TTg ngày 20/3/2013 sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia NTM 29 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày 17/10/2016 việc ban hành tiêu chí quốc gia xã, thị trấn nông thôn giai đoạn 2016 – 2020; 30 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016 – 2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 việc ban hành Tiêu chí huyện NT Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM; 32 UBND huyện Đất Đỏ (2016), Kế hoạch số 76/KH-UBND ngày 16/5/2016 về thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm giai đoạn 2016-2020; 33 UBND huyện Đất Đỏ (2020), Báo cáo số 200/BC-UBND ngày 15/6/2020 kết xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2019 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Đánh giá người dân công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ Số phiếu: …………………………………………………………… Ngày điều tra: ……………………………………………………… Địa điều tra: ……………………………xã ………………… I THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ tên …………………………… Giới tính …………………………… Tuổi ………………………………… Trình độ học vấn …………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………… II ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO CỦA HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BRVT Ông (bà) có biết đến chương trình xây dựng nơng thơn khơng? a Có b Khơng Ơng(bà) có biết quy hoạch xây dựng nơng thơn khơng? a Có b Khơng c Khơng quan tâm Ơng (bà) có tham gia đóng góp ý kiến vào xây dựng quy hoạch xây dựng nơng thơn khơng? a Có b Khơng c Khơng quan tâm Ơng (bà) có ý kiến kiến nghị cơng tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn nâng cao không? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………….……………………… ……………………………………………….………………………………… ……………………………………….………………………………………… ………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN, XÃ Số phiếu…………………………………………… Ngày điều tra: ……………………………………… Địa điều tra……………………………………… I TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁN BỘ Họ tên: ……………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Trình độ học vấn: ………………………………………………… Chức vụ, đơn vị công tác: …………………………………………… ………………………………………………………………………… II ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA HUYỆN ĐẤT ĐỎ Ông (bà) đánh giá công tác lập quy hoạch, kế hoạch đề án xây dựng nông thôn huyện Đất Đỏ? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………….……………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………….……………………………………………… ………………………….…… Theo ông (bà) việc ban hành văn đạo huyện xây dựng nông thôn nào? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………….……………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………….……………………………………………… ……………………………… Theo ông (bà) tổ chức máy quản lý xây dựng nông thôn huyện nào? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………….……………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………….……………………………………………… ………………………….…… Theo ông (bà) đánh giá công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn (về thời gian chất lượng)? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………….……………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………….……………………………………………… ……………………………… Ông (bà) cho biết chế, sách xây dựng nông thôn UBND huyện nay? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………… Trong chế, sách xây dựng nông thôn mới, ông (bà) quan tâm đến chế, sách nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………….……………………………… …………………… Theo ông (bà) tồn công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn (công tác lập quy hoạch, đề án, kế hoạch, máy tổ chức, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát) gì? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) cần có giải pháp để công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện tốt hơn? ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………… …………………… Ông (bà) cho biết nhận định thuận lợi, khó khăn thách thức huyện công tác xây dựng nông thôn đến năm 2025? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………… ……………………………………………….………………………………… ……………………………………….………………………………………… ………………………… 10 Ơng (bà) có kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện? ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………….……………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………… Xin trân trọng cảm ơn!