Giáo trình Gieo trồng lúa (Nghề: Trồng lúa năng suất cao) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

47 21 0
Giáo trình Gieo trồng lúa (Nghề: Trồng lúa năng suất cao) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Gieo trồng lúa bao gồm các công việc quan trọng của nghề trồng lúa năng suất cao từ làm đất, ngâm ủ lúa giống cho đến sạ lúa hoặc cấy lúa. Nếu gieo trồng không đúng kỹ thuật thì cây lúa sinh trưởng, phát triển kém, cho năng suất không cao, hiệu quả kinh tế kém. Bởi vậy, khâu Gieo trồng lúa là rất cần thiết đối với người trồng lúa nói chung và đặc biệt là đối người học nghề trồng lúa năng suất cao nói riêng. Để đáp ứng nhu cầu học tập của người trồng lúa, chúng tôi biên soạn giáo trình mô đun Gieo trồng lúa. Nội dung giáo trình mô đun này hướng dẫn về Làm đất để gieo trồng lúa; Ngâm, ủ lúa giống, gieo mạ, sạ lúa và cấy lúa.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN GIEO TRỒNG LÚA MÃ SỐ: MĐ 02 NGHỀ TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Gieo trồng lúa” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mơ đun thứ hai số mô đun chuyên môn chương trình đào tạo nghề “Trồng lúa suất cao” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Tính lượng lúa giống để ngâm ủ Bài Ngâm, ủ lúa giống Bài Gieo mạ chăm sóc mạ Bài Làm đất để sạ, cấy lúa Bài Sạ lúa Bài Cấy lúa Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Gieo trồng lúa” trình độ sơ cấp nghề Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN GIEO TRỒNG LÚA Bài Tính lượng lúa giống để ngâm ủ Bài Ngâm, ủ lúa giống Bài Gieo mạ chăm sóc mạ 18 Bài Làm đất để sạ, cấy lúa 24 Bài Sạ lúa 34 Bài Cấy lúa 40 Hướng dẫn thực tập, thực hành 44 Yêu cầu đánh giá kết học tập 44 Tài liệu tham khảo 46 MÔ ĐUN GIEO TRỒNG LÚA Mã mô đun: MĐ 02 Thời gi n: 88 Giới thiệu mô đun Mô đun Gieo trồng lúa bao gồm công việc quan trọng nghề trồng lúa suất cao từ làm đất, ngâm ủ lúa giống sạ lúa cấy lúa Nếu gieo trồng không kỹ thuật lúa sinh trưởng, phát triển kém, cho suất không cao, hiệu kinh tế Bởi vậy, khâu Gieo trồng lúa cần thiết người trồng lúa nói chung đặc biệt đối người học nghề trồng lúa suất cao nói riêng Để đáp ứng nhu cầu học tập người trồng lúa, chúng tơi biên soạn giáo trình mơ đun Gieo trồng lúa Nội dung giáo trình mơ đun hướng dẫn Làm đất để gieo trồng lúa; Ngâm, ủ lúa giống, gieo mạ, sạ lúa cấy lúa Bài Tính lượng lú giống để ngâm ủ Mã ài: MĐ 02-1 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Xác định phương thức gieo trồng lúa phù hợp với điều kiện sản xuất - Xác định tỉ lệ nảy mầm lúa giống - Tính tốn lượng lúa giống cần có để ngâm ủ - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm vật tư nguyên liệu A Nội dung Xác định phương thức gieo trồng để tính lượng lú giống 1.1 Gieo trồng lú ằng phương thức cấy Ngay phương thức cấy, mà cách cấy khác lượng giống cần khác nhau: - Nếu cấy dảnh (tép) mạ, /khóm hình 2.1 hết 20 – 25 kg lúa giống/1 Hình 2.1 Cấy dảnh (tép) mạ, (khóm) Hình 2.2 Cấy 2-3 dảnh (tép) mạ, cây/khóm - Nếu cấy 2-3 dảnh (tép) mạ, (khóm) hình 2.2 hết 40 – 60 kg lúa giống/1 1.2 Gieo trồng lú ằng phương thức sạ a Gieo trồng phương thức sạ lan: - Thông thường lượng giống để sạ lan 180-200 kg lúa giống/1ha (hình 2.3) - Trong điều kiện ruộng phẳng, chăm sóc tốt, khơng để ốc bươu vàng phá sạ 150-180kg/ha Hình 2.3 Ruộng lúa sạ lan b Gieo trồng phương thức sạ hàng: - Sạ hàng (hình 2.4) thường dùng từ 80-120 kg lúa giống/ha - Trong điều kiện ruộng phẳng, chăm sóc tốt, khơng để ốc bươu vàng phá sạ 70-100kg/ha Hình 2.4 Ruộng lúa sạ hàng Xác định đặc điểm giống lú để tính lượng lú giống 2.1 Xác định thời gi n sinh trưởng Giống lúa có thời gian sinh trưởng dài phải gieo trồng thưa lượng giống Ví dụ - Các giống lúa mùa địa phương, thời gian sinh trưởng từ 135-180 ngày, lượng lúa giống để cấy 20 kg/ha, để sạ 40-60 kg/ha - Các giống lúa cải tiến, thời gian sinh trưởng từ 85-100 ngày, lượng lúa giống để cấy 40 kg/ha, để sạ lan 100-120 kg/ha 2.2 Xác định chiều c o Giống lúa có chiều cao cao phải gieo trồng thưa lượng giống Ví dụ - Các giống lúa mùa địa phương, chiều cao từ 135-160 cm, lượng lúa giống để cấy 20 kg/ha, để sạ 40-60 kg/ha - Các giống lúa cải tiến, chiều cao thường từ 85-120 cm, lượng lúa giống để cấy 40 kg/ha, để sạ lan 100-120 kg/ha Lưu ý: Ngồi cịn tùy thuộc nhiều điều điều kiện khác giống lúa đẻ nhánh nhiều, điều kiện canh tác, đất tốt, xấu… để tính lượng lúa giống Xác định diện tích đất để tính lượng lú giống 3.1 Căn diện tích đất có củ cở sở trồng lú Diện tích đất trồng lúa có sở (hay nơng hộ), khơng thay đổi xác định diện tích đất trồng lúa sổ sách hay diện tích đất trồng lúa có 3.2 Đo để tính diện tích đất trồng lú thực tế Trường hợp diện tích đất trồng lúa có sở (hay nơng hộ) có thay đổi chừa diện tích để trồng loại khác, làm mương máng, đường đi… phải đo để tính diện tích thực trồng lúa Kiểm tr tỉ lệ nảy mầm củ hạt giống Trước tính lượng hạt giống để ngâm ủ, cần kiểm tra lại tỉ lệ nảy mầm 4.1 Chuẩn ị dụng cụ vật liệu - Hạt lúa giống từ 3-5 kg - Giấy gói mẫu 1.000 hạt lúa (hay bọc vải đựng 1.000 hạt lúa) - Lúa giống ngâm nảy mầm - Dụng cụ phục vụ đếm hạt - Giấy, bút; Máy tính 4.2 Đếm ủ hạt - Đếm 1.000 hạt/gói đếm gói - Ngâm, ủ để hạt nảy mầm: Ngâm gói hạt giống từ 24-36 giờ, vớt để nước, sau cho vào tủ ấm, trường hợp khơng có tủ ấm gói nilon, bên ngồi bọc vải, sau phơi ánh nắng mặt trời hay cạnh bếp đun, đảm bảo đủ nhiệt độ 30-370C cho hạt nảy mầm Sau ủ 4-5 ngày mang đếm 4.3 Tính tỉ lệ nảy mầm - Đếm ghi số hạt nảy mầm, không nảy mầm - Lấy số hạt nảy mầm chia cho 10 xác định tỉ lệ nảy mầm Ví dụ, đếm 1.000 hạt có 850 hạt nảy mầm Ta lấy 850 chia cho 10 85,0, tức hạt lúa giống có tỉ lệ nảy mầm 85,0% Tính lượng lú giống 5.1 Căn lượng lú giống củ h - cấy dảnh/cây lượng lúa giống ngâm ủ để cấy là: 20-25 kg + cấy 2-3 dảnh/cây lượng lúa giống ngâm ủ để cấy là: 40-60 kg - sạ lan lượng lúa giống ngâm ủ là: 180-200 kg - sạ hàng lượng lúa giống ngâm ủ là: 70-120 kg 5.2 Tính lượng lú giống cần cho diện tích trồng lú để ngâm, ủ Cụ thể có diện tích tính lượng lúa giống để ngâm ủ Ví dụ có sào bắc 360 m2 lượng lúa giống ngâm ủ sau: - Cấy dảnh/cây lượng lúa giống ngâm ủ để cấy là: 0,7 - 0,8 kg - Cấy 2-3 dảnh/cây lượng lúa giống ngâm ủ để cấy là: 1,3 - 2,0 kg - Sạ lan lượng lúa giống ngâm ủ là: - kg - Sạ hàng lượng lúa giống ngâm ủ là: - kg B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Phương thức gieo trồng lúa thường áp dụng: a Phương thức cấy b Phương thức sạ c Cả a b Bài tập Phương thức gieo trồng lúa cần nhiều lúa giống nhất? a Cấy b Sạ lan c Sạ hàng Bài tập Đếm hạt lúa nảy mầm tính tỉ lệ nảy mầm? Bài tập Tính lượng lúa giống để cấy cho 1.000m2 (cấy dảnh/cây) C Ghi nhớ: Xác định tỉ lệ nảy mầm Điều chỉnh độ dài mầm ủ Bài Ngâm, ủ lú giống Mã ài: MĐ 02-2 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Chuẩn bị lúa giống cần ngâm, ủ - Chuẩn bị nơi ngâm - Xác định thời gian ngâm - Vớt rửa nước chua lúa giống ngâm - Chuẩn bị nơi ủ - Ủ lúa giống mầm lên điều chỉnh độ dài mầm lúa phù hợp với điều kiện gieo trồng lúa - Đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường A Nội dung Các điều kiện để hạt lú giống nảy mầm 1.1 Điều kiện ên hạt a Sức sống hạt lúa giống: Là hạt lúa giống khả nảy mầm có đủ diều kiện nước, nhiệt độ ơxy thích hợp cho nảy mầm c Sự ngủ nghỉ hạt: Do đặc điểm sinh lý hạt lúa giống, sau thu hoạch phải trải qua giai đoạn ngủ nghỉ, sau tới giai đoạn nẩy mầm Trong sản xuất nông nghiệp thường lấy giống lúa vừa thu hoạch xong làm lúa giống gieo cấy vụ gọi giống lúa liền vụ Trường hợp gặp giống lúa có tính ngủ nghỉ tỉ lệ nảy mầm thấp Để chủ động sử dụng giống lúa liền vụ, cần phải xử lý phá ngủ, kích thích tăng sức nẩy mầm Các bước thực sau: Bước Thu hoạch lúa liền vụ - Thu lúa để làm giống, thu xong phải tuốt hạt - Có thể ngâm lúa tươi - Nếu chưa cần gấp phơi cho vỏ; Gặp trời mưa phải trải mỏng nơi thống gió (tránh dồn đống hạt lúa giống bị sức nẩy mầm) Bước 2: Loại bỏ hạt lép, lửng, cỏ dại, tạp chất Đổ hạt giống vào chậu nước, hạt lép, lửng sẻ lên bề mặt vớt bỏ lấy hạt chìm phía Bước Xử lý phá ngủ, kích thích nẩy mầm: Sau loại bỏ hạt lép, hạt lửng, vớt hạt đãi tiếp tục xử lý phá ngủ, kích thích nẩy mầm theo cách sau: Cách Xử lý nước ấm 540C Pha phần nước sôi với phần nước lạnh (3 sôi, lạnh), lượng nước xử lý cần gấp 35 lần lượng lúa cần xử lý để có nhiệt độ 540C Trước sau cho lúa giống vào xử lý cần dùng nhiệt kế kiểm tra để đảm bảo nhiệt độ 540C đủ nhiệt để diệt nấm Nếu chưa đủ 540C cho thêm nước sôi vào, vừa đổ vừa khuấy vừa đo nhiệt kế, thời gian xử lý 35 phút Cách Dùng supe lân (Lân Lâm Thao) Cách làm: Lấy kg supe lân pha với 10 lít nước, khuấy để lắng cặn, sau gạn lấy nước ngâm với 10 kg lúa giống 24 giờ, sau vớt rửa nước chua ngâm tiếp nước Cách Dùng acid Nitơric (HNO3) Công dụng: Phá vỡ tính ngủ nghỉ lúa giống; Kích thích hạt lúa giống nảy mầm, phát triển rễ, cung cấp dinh dưỡng thời kỳ đầu, mầm lúa khỏe, tăng sức đề kháng, chống sâu bệnh Hướng dẫn sử dụng: Lắc chai trước dùng, pha 20 – 40 ml 20 lit nước khuấy ngâm 20 kg lúa giống 24 – 36 vớt rửa sạch, ủ bình thường Hình 2.5 Acid HNO3 để xử lý hạt giống Lưu ý: - Nếu hạt lúa giống phơi vài nắng (khơng ấp đống qua đêm) xử lý theo cách cách - Nếu hạt giống khơng kịp phơi mà ngâm ủ xử lý theo cách - Tổng thời gian ngâm từ lúc bắt đầu xử lý phá ngủ đến hạt thóc no nước phải đạt từ 36 – 48 giờ, tuỳ theo độ ẩm ban đầu hạt giống - Chú ý xử lý lúa acid: + Không dùng dụng cụ kim loại, acid ăn mòn làm hư đồ dùng + Đổ từ từ acid vào nước không đổ nước vào acid + Thật cẩn thận thao tác, đeo găng tay không thấm nước mặc áo quần, kính bảo hộ lao động + Tránh khơng để acid dính vào da thịt, áo quần + Rửa dụng cụ sau xử lý nước 1.2 Điều kiện ên a Ẩm độ hạt giống: Hạt lúa giống hút nước đạt độ ẩm cần thiết, hạt nảy mầm Muốn hạt giống nảy mầm cần phải ngâm hạt Thời gian ngâm hạt tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường, nhiệt độ nước, tình trạng hạt giống Thời gian ngâm hạt thường từ 24-36 Có trường hợp phải ngâm đến 48 giờ, cá biệt có đến 50-60 b Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp để hạt lúa nảy mầm từ 30-350C, 400C thấp 100C khơng có lợi cho q trình nảy mầm c Ôxy: Trong trình nảy mầm hạt, thiếu ôxy, mầm vươn dài, rễ phát triển Hoặc có mầm, khơng có rễ Để hạt lúa giống nảy mầm tốt, cần cung cấp đủ ôxy cho khối hạt giống Chính vậy, ngồi việc giữ nhiệt độ nơi ủ từ 30-350C, khoảng 12 tiếng cần đảo đống ủ giữ đủ ẩm để rễ mầm phát triển cân đối Chuẩn ị ngâm lú giống 2.1 Chuẩn ị nơi ngâm lú giống a Chuẩn bị nơi ngâm lúa giống hồ, ao, mương, sông: Nên chọn nơi nước lưu thông, ý khơng có cá lớn, mật độ cá nhiều ăn hết hạt giống ngâm hạt b Chuẩn bị nơi để ngâm lúa giống thau, chậu, vại, thùng… Hình 2.6 Thau để ngâm hạt giống Hình 2.7 Xơ để ngâm hạt giống Hình 2.8 Vại (khạp) để ngâm hạt giống Hình 2.9 Thùng để ngâm hạt giống 2.2 Chuẩn ị lú giống trước ngâm a Phơi lại lúa giống: Trong điều kiện cho phép nên phơi lại hạt giống từ 3-6 (hình 2.10) trước ngâm để xúc tiến hoạt động hệ men, tăng khả nảy mầm Hình 2.10 Phơi lại lúa giống trước ngâm H.2.11 Cân lúa giống trước ngâm b Cân lúa giống: Dùng cân (hình 2.11) để cân lúa giống c Cho lúa giống vào bao: Sau cân xong cho lúa giống vào bao (hình 2.12) Hình 2.12 Cho lúa giống vào bao Hình 2.13 Buộc miệng bao lúa d Buộc chặt miệng bao lúa: Sau cho lúa giống vào bao Buộc miệng bao cách xa chỗ có lúa Lưu ý: Khi đóng bao để ngâm khơng nên đóng lúa đầy bao hạt lúa thấm nước khó khó mang vác 10 a San đất ruộng trâu (bò): Sau trục đất xong, người ta gắn phận gạt phía sau sức kéo để san đất cho bằng, gắn dụng cụ san đất (thủ công) vào sức kéo trâu, bò để san đất b San đất ruộng máy: Hoặc gắn gắn phận gạt vào phía sau máy kéo để san đất, máy chạy, kéo theo phận gạt đất, làm cho đất phẳng Sau san đất xong có ruộng tương đối phẳng Hình 2.67 San đất ruộng máy Hình 2.68 Sau san đất ruộng tương dối phẳng 2.4 Đánh đường nước ruộng trồng lú 33 Sau san, ruộng tương đối bằng, vũng nước ruộng, nên phải đánh đường nước để cạn (chắt) vũng Để sạ, mầm lúa lên đều, khơng bị chết chỗ ruộng cịn nước Hình 2.69 Tạo đường dẫn nước xung quanh ruộng a Tạo đường dẫn nước Trước tiên tạo đường dẫn nước xung quanh ruộng cách đào mương nhỏ có chiều rộng 25-30 cm, sâu 25-30cm chiều dài chiều dài xung quanh ruộng Mương nước nhỏ nối với hệ thống tiêu nước b Nối vũng nước ruộng vào đng dẫn nước Sau nối vũng nước ruộng vào đuòng dẫn nước xung quanh ruộng để chắt kiệt nước ruộng Hình 2.70 Cạn nước ruộng trước sạ Hình 2.71 Ruộng cạn trước sạ Đảm bảo cho ruộng cạn trước gieo sạ lúa Ghi chú: Nếu ruộng để cấy lúa, không cần phải cạn nước B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Có thể cày đất để trồng lúa phương tiện sau đây: a Cày đất phương tiện thủ cơng (dùng sức kéo trâu hay bị) b Cày đất phương tiện máy cày c Cả a b 34 Bài tập Làm đất để trồng lúa gồm có cơng việc sau đây: a Cày đất c Trục san ruộng b Bừa đất d Cả a, b c Bài tập Phân sau thường dùng để bón lót cho ruộng trước sạ hay cấy: a Phân chuồng ủ hoai mục b Phân lân c Cả a b Bài tập Vệ sinh ruộng trước làm đất để trồng lúa gồm có: a Dọn tiêu hủy cỏ dại ruộng xung quanh ruộng trồng lúa b Dọn tiêu hủy mầm mống dịch hại ruộng xung quanh ruộng trồng lúa c Cả a b Bài tập Dọn vệ sinh đất trồng/1.000 m2 ruộng? Bài tập Đánh đường nước xung quanh ruộng có diện tich 1.000 m2 cạn ruộng trước sạ lúa C Ghi nhớ Nhặt ốc bươu vàng trước sạ hay cấy lúa Cạn ruộng trước sạ lúa đặc biệt sạ hàng Bài Sạ lú Mã ài: MĐ 02-5 Thời gi n: 16 Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: -Trình bày cách sạ lúa trực tiếp sạ lúa theo hàng - Sạ lúa trực tiếp (sạ lan) khắp mặt ruộng - Sạ lúa theo hàng đảm bảo hạt rơi hàng, hàng thẳng songsong không bị chồng mí, khơng bị trồng hàng - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm vật tư nguyên liệu A Nội dung Sạ lú 1.1 Sạ lan - Là dùng tay gieo trực tiếp hạt lúa giống ngâm, ủ nảy mầm xuống ruộng, lúa mọc lên khơng có hàng lối phân biệt Sạ lan cịn gọi gieo thẳng, gieo vãi Lượng lúa giống để sạ lan thường từ 180-200 kg/ha - Trong trường hợp ruộngNkhó điều chỉnh mặt điều kiện gieo sạ khơng chủ động thường phải sạ lan, chuẩn bị ruộng để sạ lan khơng khắt khe, ruộng cịn chút nước, sạ lúa xong cạn sau - Đôi ruộng cứng, không kịp cạn nước, sạ lúa Trường hợp gọi sạ (lan) ngầm Sau sạ xong, một, hai ngày sau cạn hết nước, cách sạ áp 35 dụng điều kiện ruộng không chủ động nước số vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Sạ kiểu lượng lúa giống phải tới 220-250 kg/ha Hình 2.72 Sạ lan lúa mọc lên khơng có hàng lối Hình 2.73 Ruộng sạ lan chưa cạn Hình 2.74 Ruộng sạ lan cịn nước 36 - Độ dài mầm hạt lúa lúa giống để sạ lan: + Thời gian điều chỉnh mầm hạt lúa giống đỡ khó khăn hơn, Sau ủ 36 giờ, hạt lúa giống nứt nanh (đôi mầm dài 1/3 hạt lúa giống) sạ Hình 2.75 Mầm hạt lúa giống sạ lan Hình 2.76 Mầm hạt giống + Nhưng trời mưa chưa làm kịp ruộng trải giống để hôm sau sạ được, mầm hạt lúa giống để đến hôm sau dài hạt lúa giống sạ Lưu ý: Nếu chưa sạ kịp, phải trải lúa giống đến hơm sau, 8-10 tiếng cần đảo hạt lúa giống để mầm rễ hạt lúa giống không bị quấn vào 1.2 Sạ hàng (sạ lú theo hàng) a Khái niệm: Sạ lúa theo hàng gieo hạt giống dụng cụ thiết kế sẵn hàng lỗ, kéo dụng cụ lúa giống rơi qua dãy lỗ xuống mặt ruộng thành hàng riêng biệt song song nhau, lúa mọc lên thành hàng, lối b Mật độ sạ hàng: Mật độ sạ hàng điều chỉnh vòng cao su che dãy lỗ trống chứa lúa dụng cụ sạ hàng Có thể điều chỉnh vòng cao su để gieo lượng hạt lúa giống xấp xỉ mức: 50- 75-100 kg/ha Hàng cách hàng lượng hạt rơi hàng tùy thuộc vào lượng lúa giống để sạ Khoảng cách hàng giống lúa thường trồng sản xuất 20 cm Hình 2.77 Sạ lúa dụng cụ sạ hàng c Mầm lúa giống để sạ hàng Hình 2.78 Lúa mọc lên có hàng lối 37 Mầm hạt lúa giống để sạ hàng là: - Hạt lúa giống ngâm nước 24 để nước Hình 2.79 Lúa giống ngâm nước 24 để nước Hình 2.80 Dụng cụ sạ hàng Dụng cụ sạ hàng cơng cụ có trống để đổ lúa giống, trống nằm trục gắn với tay cầm để kéo kéo dụng cụ sạ hàng đi, lúa giống trống rơi xuống ruộng thành hàng Tiến hành sạ lú 2.1 Sạ lan Là dùng tay lấy lúa từ dụng cụ mang theo để vung (gieo) ruộng Lưu ý: Nếu nhiều người sạ phải song song với khơng sạ chồng mí (chồng lối lên lối khác) 2.2 Sạ hàng Muốn đảm bảo mật độ gieo tương đối xác, cần kiểm tra mật độ gieo 100m2 phương pháp đơn giản: đo bề rộng làm việc thực tế dụng cụ gieo, tính chu vi bánh xe để biết diện tích gieo bánh xe quay vịng, tính số vịng bánh xe quay gieo 100m2 Sau cho hạt giống vào trống, kê kích máy lên, lót giấy bạt nilon phía để hứng hạt, quay bánh xe cho số vòng quay tương ứng với thực tế 100m2 Thu số hạt lúa giống rơi xuống đem cân cho biết mật độ cần gieo, có chênh lệch thừa thiếu theo lượng hạt giống chuẩn bị điều chỉnh tăng hay giảm nhờ vịng cao su che dãy lỗ Hình 2.81 Gieo lúa giống ruộng 38 a Vận chuyển lúa giống ngâm ủ ruộng sạ - Đóng lúa vào bao chuyển bao lúa giống tới ruộng sạ - Để bao theo khoảng cách định, đỡ phải lấy lúa giống trình gieo sạ b Lấy lúa giống để sạ - Cho lúa vào trống sạ: Dùng dụng cụ xúc lúa giống đổ vào trống sạ Dụng cụ sạ có nhiều trống, phải đổ làm nhiều lần Hình 2.82 Cho lúa vào trống sạ dụng cụ sạ H 2.83 Đậy kín gài nắp trống sạ hàng có nhiều trống - Cho lúa vào trống sạ dụng cụ sạ có trống: Cho lúa vào trống sạ dụng cụ sạ hàng có trống dễ nhanh dụng cụ sạ hàng có nhiều trống Lưu ý: Lượng lúa giống cho vào trống sạ: Không nên đổ đầy trống, lúc kéo hạt lúa không rơi Chỉ đổ lúa khoảng hai phân ba trồng sạ, trình di chuyển mặt ruộng, bánh xe lăn làm cho trống máy gieo lăn theo đồng bộ, hạt lúa giống trống bị xáo trộn theo lỗ mở ngồi rơi tự xuống mặt ruộng thành hàng - Đậy nắp trống sạ sau đổ lúa vào trống sạ xong, đậy kin nắp trống gài cẩn thận, tránh nắp trống bị mở sạ e Kéo dụng cụ sạ hàng ruộng Hình 2.84 Trống sạ hàng gắn vào động Hình 2.85 Kéo hàng theo bờ ruộng hay theo sợi dây làm chuẩn 39 - Dụng cụ sạ hàng gắn vào đầu máy cày, máy kéo Khi diện tích ruộng đủ lớn, chạy máy, suất sạ cao Hoặc gắn vào động thay sức kéo người - Hoặc trực tiếp kéo dụng cụ sạ hàng tay: + Kéo hàng cần theo bờ ruộng hay theo sợi dây làm chuẩn để kéo dụng cụ cho thẳng hàng + Tiếp tục kéo dụng cụ sạ hàng đợt sau song song với đợt kéo trước Nên để vết bánh xe dụng cụ sạ hàng đợt trùng lên vết bánh xe dụng cụ sạ hàng đợt trước để đảm bảo khoảng cách hai dụng cụ sạ hàng, + Cứ kéo tiếp tục hết ruộng Lưu ý sạ hàng: - Chuẩn bị ruộng để sạ hàng phải thật phẳng, bùn mềm không bị lún, khơng khơ, độ ẩm đảm bảo bão hịa - Điều chỉnh mầm hạt giống để sạ hàng khó khăn mầm ngắn q hạt dễ bị chìm, khơng mọc Mầm dài q, khơng lọt qua lỗ thiết kế sẵn dụng cụ sạ, không đảm bảo mật độ - Sau sạ hàng điều chỉnh cỏ dại nhiều ruộng sạ lan, sạ hàng lúa mọc thưa, nên cỏ dại dễ phát triển B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Sạ lúa theo hàng gì? a Sạ dụng cụ sạ hàng, lúa mọc có hàng lối b Sạ tay, lúa mọc khơ có hàng lối c Cả a b Bài tập Sạ lúa theo hàng: a Tốn lúa giống sạ lan c Hết lúa giống sạ lan b Tiết kiệm lúa giống sạ lan d Cả a, b c Bài tập Điều chỉnh mầm lúa giống để sạ hàng: a Lúa ngâm 24 giờ, vớt để rảo vỏ c Mầm hạt lúa dài 1-2mm b Hạt lúa ngâm, ủ nứt nanh d Cả a, b c Bài tập Điều chỉnh mầm lúa giống để sạ hàng: a Lúa ngâm 24 giờ, vớt để rảo vỏ c Mầm hạt lúa dài 1-2mm b Hạt lúa ngâm, ủ nứt nanh d Cả a, b c Bài tập Xác định lượng giống gieo 100m để điều chỉnh mật độ gieo máy sạ hàng Biết lượng giống lúa gieo cho 80 kg Bài tập Sạ hàng ruộng C Ghi nhớ - Sạ lan không chồng mí - Lượng lúa cho lúa vào trống sạ hàng khoảng 2/3 trống; Kéo dụng cụ sạ thẳng hàng, đợt đầu đợt nên trùng vết bánh xe để đảm bảo khoảng cách 40 - Làm đất không kỹ, san ruộng không phẳng đọng nước mặt ruộng sạ; Chú ý thời tiết, để sau mưa sạ; Khi vừa gieo xong bị mưa lớn hạt giống bị nhảy hàng bị trơi, khắc phục cách cho ngập nước mặt ruộng khoảng 5cm để tránh mưa rửa trôi Bài Cấy lú Mã ài: MĐ 02-6 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Trình bày khái niệm cấy lúa - Chuẩn bị mạ trước cấy - Trình bày thao tác cấy lúa - Cấy lúa yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm vật tư ngyên liệu A Nội dung Cấy lú 1.1 Khái niệm cấy lú Cấy lúa lấy mạ cắm (đặt) xuống ruộng chuẩn bị sẵn cho gốc rễ mạ vùi vào đất bùn ruộng để mạ đứng vững bén rễ, hồi xanh, sinh trưởng, phát triển thu hoạch 1.2 Các cách cấy lú a Cấy ngửa tay: Hai bàn tay người cấy để ngửa, tay nghịch cầm nắm mạ, dùng ngón ngón trỏ tay thuận lấy mạ cấy (cắm, đặt) xuống ruộng Hình 2.86 Cấy ngửa tay b Cấy úp tay: Hình 2.87 Ra mạ 41 - Dùng hai ngón tay trỏ tay nghịch cầm nắm mạ đẩy mạ (gọi mạ) Hai ngón trỏ tay thuận đỡ lấy mạ - Sau tay thuận đỡ mạ, quay úp lòng bàn tay xuống đất để cấy mạ xuống ruộng Hình 2.88 Úp bàn tay xuống đất để cấy Hình 2.89 Cấy mật độ 33 cây/m2 - Khi cấy mạ xuống đất, hai ngón tay trỏ cầm sát gốc mạ, ngón tay cịn lại bàn tay thuận co lên để giữ mạ - Khi cấy mạ xuống, ngón tay lại bàn tay thuận co lên để giữ mạ lúc có tác dụng vun đất để giữ cho mạ đứng thẳng 1.3 Xác định độ sâu cấy mạ Tùy theo mạ dài hay ngắn mà cấy sâu vào bùn cho thích hợp Ví dụ: - Cây mạ gieo ruộng cao từ 25-30cm nên cấy sâu vào đất 3-4 cm - Cây mạ cao 18-24 cm nên cấy sâu vào đất 2-3 cm - Cây mạ cao 10-17 cm nên cấy sâu vào đất 1-2 cm - Cây mạ thấp 10cm nên đặt mặt ruộng, thường áp dụng cấy mạ sân Lưu ý: Khi cấy, tay thuận cầm mạ để cấy phải cầm sát gốc gần rễ mạ Mật độ cấy 2.1 Khái niệm mật độ cấy Mật độ số đơn vị diện tích Ví dụ 25 hay 33 cây/m2 (khóm/m2) Để có mật độ hàng với hàng với phải có khoảng cách định Khi cấy thẳng hàng có hàng cách hàng cách rõ ràng, dễ xác định mật độ: - Hàng cách hàng: Là khoảng cách từ hàng lúa đến hàng lúa - Cây cách cây: Là khoảng cách từ lúa đến lúa Ví dụ mật độ 25 cây/m2 khoảng cách hàng cách hàng 20 cm; cách 20 cm Ở mật độ 33 cây/m2 khoảng cách hàng cách hàng 20 cm; cách 15 cm… Cấy mật độ 33 m2, hàng cách hàng 20 cm, cách 15cm Cứ 10 hàng hay hàng lại bỏ hàng không cấy để lấy lối lại chăm sóc (xem hình 2.89) 2.2 Xác định mật độ cấy cấy thẳng hàng 42 Khi cấy thẳng hàng có hàng cách hàng cách rõ ràng, dễ xác định mật độ: - Hàng cách hàng: Là khoảng cách từ hàng lúa đến hàng lúa - Cây cách cây: Là khoảng cách từ lúa đến lúa Ví dụ mật độ 25 cây/m2 khoảng cách hàng cách hàng 20 cm; cách 20 cm Ở mật độ 33 cây/m2 khoảng cách hàng cách hàng 20 cm; cách 15 cm… Trong hình 2.89 cấy mật độ 33 cây/m2, hàng cách hàng 20 cm, cách 15cm Cứ 10 hàng hay hàng lại bỏ hàng không cấy để lấy lối lại chăm sóc 2.3 Xác định mật độ cấy cấy khơng thẳng hàng (cấy tự do) Nếu không cấy thẳng hàng, xác định khoảng cách khó Khi cấy phải ước lượng khoảng cách để đạt mật độ theo yêu cầu Ví dụ muốn cấy mật độ 33 cây/m2 ước lượng hàng cách hàng khoảng gang tay (20 cm), cách 15cm (cứ gang cấy mạ), cách tương đối đảm bảo bảo mật độ khoảng 33 cây/m2 Cấy lú ằng mạ dược (mạ gieo ruộng) 3.1 Nhổ mạ Nhổ mạ dùng tay lấy mạ mọc ruộng mạ lên khỏi đất gieo Sau rửa đất rễ mạ, bó lại thành bó vận chuyển đến nơi cấy Hình 2.90 Bó mạ Hình 2.91 Chuyển mạ xe cải tiến - Nhổ đến đâu, rửa gốc mạ bó lại thành bó hay nhổ xong bó thể Lưu ý: Tránh làm rối mạ 3.2 Vận chuyển mạ tới ruộng cấy - Có thể gánh mạ đưa sang ruộng cấy - Có thể vận chuyển mạ xe cải tiến tới nơi cấy 3.3 Chia mạ (rải mạ) - Chia mạ: Là chia (rải) bó mạ ruộng cấy Chia mạ vậy, cấy đến đâu, người cấy việc lấy mạ đén để cấy không công lấy mạ Lưu ý: Khi chia mạ nên chia khoảng cách bó mạ phù hợp với mật độ cấy để không công gom mạ dư hay phải lấy mạ để cấy 43 Cũng có phải chia mạ ruộng cấy thành cụm có vài bó mạ, chia mạ vậy, mạ đỡ bị héo so với chia rời bó mạ Khi cấy đến cụm mạ nào, người cấy lại rải bó mạ cụm xung quanh để cấy Hình 2.93 Chia mạ ruộng cấy thành cụm Hình 2.92 Chia mạ ruộng cấy 3.4 Tiến hành cấy - Khí cấy cấy ngửa tay, cấy ngửa tay thường cấy nơng hơn, có nghĩa rễ mạ không bị vùi sâu xuống bùn nên mạ dễ bén rễ, hồi xanh - Có thể cấy úp tay - Có thể cấy dảnh mạ (khóm) - Đối vời mạ gieo sân dùng máy để cấy B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Cấy lúa là: a Cắm (đặt) gốc mạ xuống bùn ruộng Hình 2.94 Đặt mạ lên máy cấy b Gieo hạt lúa giống xuống ruộng c Cả a b Bài tập Trong cấy lúa, có kiểu cấy lúa sau đây? a Cấy ngửa tay b Cấy úp tay c Cả a b Bài tập Cấy lúa kiểu gieo mạ phải nhổ mạ để cấy: a Gieo mạ sân b Gieo mạ dược (dưới ruộng) c Cả a b Bài tập Một người cấy ngày 200m2 ruộng Hãy tính số người cấy ruộng ngày? Bài tập Tính diện tích mạ cần nhổ để cấy cho ruộng Biết 100m2 mạ cấy 2.000 m2 ruộng C Ghi nhớ - Nhổ mạ phải rửa đất, để gốc mạ không bị gãy, dập nát - Cuốn mạ, vận chuyển mạ không bị dập, gãy 44 - Cấy ngửa tay cấy nông tay Hướng dẫn thực ài tập, ài thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại ruộng lúa + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mô đun 02 - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn phần lý thuyết) + Học viên xây dựng bước thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Tính lượng lú giống để ngâm ủ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định phương thức gieo Đặt câu hỏi phương thức gieo trồng lúa trồng để tính lượng lúa Chỉ định học viên tính lượng lúa giống, sau kiểm tra giống kết học viên ngẫu nhiên lớp Xác định đặc điểm giống lúa Kiểm tra vấn đáp để tính lượng lúa giống Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm Quan sát học viên đếm hạt nảy mầm, không nảy mầm, tính tỉ hạt giống lệ nảy mầm đối chiếu kết với mẫu đối chứng Bài Ngâm ủ lú giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu điều kiện để hạt lúa Kiểm tra vấn đáp ngẫu nhiên học viên lớp điều giống nảy mầm kiện để hạt lúa giống nảy mầm Theo dõi học viên thực hiện, đánh giá bước thực đủ, trình chuẩn bị lúa giống Giáo viên quan Chuẩn bị ngâm lúa giống sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm Quan sát học viên thực hiện, đánh giá bước thực Ngâm lúa giống đủ, trình ngâm lúa giống 45 Tiêu chí đánh giá Vớt lúa giống Ủ lúa giống Điều chỉnh mầm hạt lúa giống Bài Gieo mạ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Quan sát học viên thực hiện, đánh giá bước thực đủ, trình vớt lúa giống Quan sát học viên thực hiện, đánh giá bước thực đủ, trình ủ lúa giống đảm bảo nhiệt độ đống ủ từ 30-35oC Đối chiếu mầm lúa giống với đáp án điều chỉnh độ dài mầm lúa để sạ lan, sạ hàng, gieo mạ Cách thức đánh giá Quan sát học viên làm đất, lên luống phẳng, không đọng nước Gieo mạ ruộng ướt gieo mạ mặt luống mạ Gieo mạ khô (mạ sân, mạ Quan sát học viên trộn vật liệu để gieo mạ, trải nilon, trải vật xúc) liệu, gieo mạ đậy lưới cho mạ sau gieo Quan sát học viên che phủ nilon nhiệt độ 15oC Tưới Chăm sóc mạ nước cho mạ gieo sân điều chỉnh nước cho mạ gieo ruộng Bón phân phòng trừ sâu bệnh cho mạ Bài Làm đất để sạ, cấy lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Quan sát học viên chuẩn bị dụng cụ, thực bước vệ sinh đồng ruộng vệ sinh đồng ruộng hết cỏ dại, tàn dư thực vật, mầm mống dịch hại diện tích ruộng trồng lúa mà nhóm học viên hay Vệ sinh đồng ruộng học viên đảm nhận Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm Quan sát bước thực làm đất để trồng lúa học viên từ bắt đầu đất nhuyễn nhừ, phẳng để sạ hay cấy Làm đất để sạ hay cấy lúa Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm Bài Sạ lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu sạ lan, Kiểm tra vấn đáp học viên phân biệt sạ lan, sạ hàng So sạ hàng (sạ lúa theo hàng) sánh ưu nhược hai kiểu sạ Quan sát học viên thực thao tác mang theo lúa giống sạ, lấy lúa để sạ, sạ lúa (vung lúa mặt Sạ lan ruộng) đảm bảo lúa giống sạ mặt ruộng, lối sạ khơng bị chồng mí Quan sát học viên thực thao tác kiểm tra Sạ hàng mật độ trước sạ, cho lúa vào trống sạ, kéo dụng cụ sạ hàng song song nhau, thẳng hàng, lúa hàng 46 Bài Cấy lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiểm tra học viên trình bày cấy lúa gi mô tả việc Tìm hiểu cấy lúa cấy lúa xuống ruộng Kiểm tra học viên tính khoảng cách hàng cách hàng Xác định mật độ cấy cách để tính mật độ 20, 25, 33 , 47 cây/m2 Quan sát học viên từ thao tác cầm mạ, mạ, cấy úp tay, cấy ngửa Cấy lúa mạ dược tay, cấy nông tay, cấy theo dây, cấy tự để đánh giá ghi điểm cho học viên Quan sát học viên từ thao tác mầm mạ, lấy mạ cấy, cấy nông tay, Cấy mạ gieo sân cấy theo dây, cấy theo ô chia sẵn, cấy tự để đánh giá ghi điểm cho học viên Tài liệu th m khảo Giáo trình mơ đun 02 (Gieo trồng lúa) Giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 47 ... để ngâm ủ Bài Ngâm, ủ lúa giống Bài Gieo mạ chăm sóc mạ Bài Làm đất để sạ, cấy lúa Bài Sạ lúa Bài Cấy lúa Chúng xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun ? ?Gieo trồng lúa? ?? trình độ... khảo Giáo trình mơ đun 02 (Gieo trồng lúa) Giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông. .. sâu vào bùn cho thích hợp Ví dụ: - Cây mạ gieo ruộng cao từ 2 5-3 0cm nên cấy sâu vào đất 3-4 cm - Cây mạ cao 1 8-2 4 cm nên cấy sâu vào đất 2-3 cm - Cây mạ cao 1 0-1 7 cm nên cấy sâu vào đất 1-2 cm -

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan