ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI HỢP TÁC XÃ PHƯỚC HẢI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

87 49 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VIETGAP TRONG   SẢN XUẤT RAU TẠI HỢP TÁC XÃ PHƯỚC HẢI   TỈNH BÀ RỊA  VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI HỢP TÁC XÃ PHƯỚC HẢI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LÂM HẢI SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chi Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI HỢP TÁC XÃ PHƯỚC HẢI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU” LÂM HẢI SÂM, sinh viên khố 32, chun ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Thấm thoát bốn năm giảng đường đại học kết thúc, tơi đạt thời gian qua động viên giúp đỡ gia đình, thầy cơ, bạn bè, tất tơi xin ghi lòng Đầu tiên xin gởi biết ơn sâu sắc người dưỡng dục đạt ngày hôm Ba, Mẹ người thân gia đình nâng đỡ sống nguồn động lực lớn để phấn đấu học tập Xin gởi lời cảm ơn đến cô Phan Thị Giác Tâm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi, cho tơi ý kiến q báu để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đến tồn thể q thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho lượng kiến thức lớn làm hành trang để vào đời Xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, Anh, Chị Chi cục Bảo vệ thực vật, Hợp tác xã Phước Hải Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, kinh nghiệm cho suốt q trình nghiên cứu Sau tơi muốn gởi lời cám ơn đến tất bạn bè ủng hộ, cổ vũ thời gian thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Sinh viên thực Lâm Hải Sâm NỘI DUNG TÓM TẮT LÂM HẢI SÂM Tháng năm 2010 “Đánh Giá Khả Năng Áp Dụng VietGAP Sản Xuất Rau Hợp Tác Xã Phước Hải, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” LAM HAI SAM JULY 2010 “ Assessment of the VietGAP adoption in Vegetable Production at Phuoc Hai Agricultural Cooperative, Ba Ria – Vung Tau Province ” Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) hướng phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam xu nước ta hội nhập ngày sâu rộng với giới Bên cạnh nhiều lợi ích mang lại từ GAP nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện môi trường nghiệp, kiểm tra nguồn gốc sản phẩm…thì người sản xuất theo GAP gặp phải nhiều khó khăn q trình thực như: tăng chi phí sản xuất, chi phí cho cơng tác tập huấn cấp giấy chứng nhận; thói quen ghi chép người nơng dân chưa có; thiếu thơng tin dịch vụ hỗ trợ người sản xuất Đề tài thu thập liệu, gồm thu thập liệu thứ cấp từ Chi cục Bảo vệ thực vật, tài liệu nghiên cứu có liên quan…và thu thập liệu sơ cấp từ 80 người dân, 40 người xã viên HTX Phước Hải, 40 người nông dân ngồi HTX tình hình sản xuất rau Qua đề tài sử dụng phương pháp phân tích gồm có phương pháp thống kê, mơ hình hàm sản xuất phân tích số liệu suất chi phí sản xuất Kết cho thấy đầu sản phẩm xác định vấn đề khó khăn xã viên HTX có khả tiêu thụ 30% sản lượng rau với giá cao so với thương lái mua bên ngồi Chính cần có sách hỗ trợ vốn liên kết người dân với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm đạt tiêu chuẩn RAT Khi khả áp dụng VietGAP sản xuất rau HTX Phước Hải thành cơng MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Sự đời phát triển GAP Việt Nam 2.2.1 Chính sách phát triển GAP Việt Nam 2.2.2 Tổ chức thực 2.2.3 Quy trình thực hành VietGAP 2.2.4 Bảng kiểm tra đánh giá 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 15 15 2.3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 2.3.2 Quá trình hình thành phát triển HTX Phước Hải 17 2.4 Tình hình sản xuất rau địa bàn tỉnh BR-VT 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Cở sở lý luận 21 3.1.1 Khái niệm GAP 21 3.1.2 Lợi ích GAP 21 3.1.3 Hệ thống GAP 22 3.1.4 VietGAP 24 3.1.5 Những khó khăn thực GAP nước giới 24 3.1.6 Những khó khăn thực GAP Việt Nam v 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 a) Phương pháp thu thập liệu 27 b) Phương pháp phân tích 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội người vấn 31 4.2 Mô tả vùng trồng RAT theo hướng VietGAP HTX Phước Hải 33 4.3 Chính sách phát triển VietGAP tỉnh BR-VT việc thực HTX Phước Hải 35 4.4 Nhận thức nông dân vấn đề môi trường thực trạng tuân thủ quy trình sản xuất rau theo VietGAP 41 4.4.1 Quan tâm vấn đề môi trường 41 4.4.2 Thực trạng tuân thủ quy trình sản xuất theo VietGAP 43 4.5 Xác định hiệu kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP 47 4.5.1 Kết quả, hiệu kinh tế hai nhóm 47 4.5.2 Mơ hình ước lượng hàm suất cải xanh 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI KIỆU THAM KHẢO 56 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BVTV Bảo vệ thực vật BR-VT Bà Rịa-Vũng Tàu CP Chi phí EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc GAP Thực hành nông nghiệp tốt HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịch hại tổng hợp NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn OLS Bình phương bé UBND Ủy ban nhân dân RAT Rau an tồn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh LN Lợi nhuận TB Trung bình WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện Tích Sản Lượng Rau Năm 2009 Địa Bàn Tỉnh BR-VT 18 Bảng 3.1 Kỳ Vọng Dấu Các Hệ Số Mơ Hình Hàm Năng Suất 29 Bảng 4.1 Một Số Đặc Điểm Kinh Tế Xã Hội Người Được Phỏng Vấn 32 Bảng 4.2 Hàm Lượng Một Số Hóa Chất Kim Loại Nặng 33 Bảng 4.3 Hàm Lượng Một Số Kim Loại Nặng Đất, Nước Tưới Rau 34 Bảng 4.4 Hình Thức Tưới Rau Xã Viên HTX Nơng Dân Ngồi HTX 35 Bảng 4.5 Tình Hình Tham Gia Các Lớp Tập Huấn Hai Nhóm 38 Bảng 4.6 Sự Quan Tâm tới Vấn Đề Môi Trường 41 Bảng 4.7 Ảnh Hưởng Thuốc BVTV Hóa Chất đến Sức Khỏe 42 Bảng 4.8 Hình Thức Xử Lý Bao Bì, Thùng Chứa Thuốc Nơng Dược, Phân Bón 44 Bảng 4.9 Hình Thức Xử Lý Tàn Dư Cây Trồng 44 Bảng 4.10 Căn Cứ Thời Gian Cách Ly Trước Thu Hoạch Hai Nhóm 45 Bảng 4.11 Đầu Tư Nhà Vệ Sinh Ngoài Đồng Ghi Nhật Ký Sản Xuất 46 Bảng 4.12 Chi Phí Đầu Tư TB để Trồng Cải Xanh / 1000 m2 Hai Nhóm 48 Bảng 4.13 Bảng Chi Tiết Cơng Lao Động Hai Nhóm 49 Bảng 4.15 Các Thơng Số Ước Lượng Mơ Hình Hàm Năng Suất Cải Xanh 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Bản Đồ Quy Hoạch Vùng Sản Xuất RAT Xã Tân Hải (2004 - 2010) 16 Hình 4.1 Trình Độ Học Vấn Hai Nhóm 31 Hình 4.2 Tỷ Lệ Thu Nhập từ Trồng Rau Của Hai Nhóm 32 Hình 4.3 Hệ Thống Bể Rửa Rau Máy Ép Gói 36 Hình 4.4 Vay Vốn Hỗ Trợ Lãi Suất Của Hai Nhóm 36 Hình 4.5 Hệ Thống Website Bao Bì Chứa Sản Phẩm 37 Hình 4.6 Tỷ Lệ Sản Phẩm Bán Ra Thị Trường Của Hai Nhóm 39 Hình 4.7 Sơ Đồ Sản Phẩm Xã Viên HTX Đến Với Người Tiêu Dùng 40 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Kết Xuất Mơ Hình Hàm Năng Suất Chạy Bằng Phương Pháp OLS Phụ lục Kết Xuất Các Mơ Hình Hồi Quy Phụ Phụ lục Kết Xuất Kiểm Định LM Phụ lục Kết Xuất Kiểm Định White Phụ lục Các Kiểm Định Giả Thiết Cho Mơ Hình Phụ lục Một Số Mẫu Ghi Nhật Ký Theo VietGAP Phụ lục Bảng Chỉ Tiêu Kiểm Tra Hướng Dẫn Đánh Giá Phụ lục Một Số Hình Ảnh Địa Bàn Nghiên Cứu Phụ lục Bảng Câu Hỏi x Ta có Pro(Obs*R-squared) = 0,56 > α (10%) nên khơng có tượng phương sai sai số thay đổi Phụ lục Các Kiểm Định Giả Thiết Cho Mơ Hình Kiểm định t-test - Phát biểu giả thiết: H0: αi = 0, i = 1, 2, 3, 4, 5, 6, (biến giải thích thứ i không ảnh hưởng đến LnNSUAT) H1: αi ≠ (biến giải thích thứ i có ảnh hưởng đến LnNSUAT) - Xác định mức ý nghĩa độ bậc tự do: Mức ý nghĩa chọn α = 0,1 Độ bậc tự do: df = n – k = 80 – = 72 Với k số hệ số hồi qui n số quan sát Tra bảng phân phối Student ta giá tri tới hạn tcrit = tα/2; n-k Tính giá trị thống kê t (t-stat) sau so sánh với tcrit Nếu tstat > tcrit ta bác bỏ giả thiết H0, tức thay đổi biến số có ảnh hưởng đến biến thiên LnNSUAT Và ngược lại, t < tcrit chấp nhận giả thiết H0, tức thay đổi biến số không ảnh hưởng đến biến thiên biến phụ thuộc LnNSUAT Tuy nhiên, ta kết luận dựa vào việc so sánh mức ý nghĩa chọn: α = 0,1 với giá trị p-value kết xuất Eviews Như dựa vào phụ lục 1, giá trị p-value hệ số hồi quy nhỏ 10% Chỉ có biến LnKNGHIEM có giá trị p-value > 10% Do đó, biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa, thay đổi chúng ảnh hưởng đến biến thiên suất cải xanh LnNSUAT Kiểm định F-test - Giả thiết kiểm định là: H0: αi = 0, i = 1, 2, 3, 4, 5, 6, (tất biến độc lập mơ hình khơng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc LnNSUAT) H1: có biến αi ≠ ( có biến ảnh hưởng đến LnNSUAT) - Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F-test) - Tra bảng phân phối Fk-1,n-k,(α) ta có giá trị tới hạn Fcrit với k-1=7: bậc tự tử (k = 8) n – k =72: bậc tự mẫu (n = 80) α mức ý nghĩa (α = 0,1) - So sánh giá trị F-test với giá trị tới hạn Nếu F > Fcrit (hoặc giá trị pvalue < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 Nếu F < Fcrit (hoặc giá trị pvalue > mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 Dựa vào giá trị p-value 0,0000 kết xuất phụ lục ta kết luận mơ hình có ý nghĩa Phụ lục Một Số Mẫu Ghi Nhật Ký Theo VietGAP Phụ lục Bảng Chỉ Tiêu Kiểm Tra Hướng Dẫn Đánh Giá STT Chỉ tiêu Mứcđộ Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch Nhà nước địa A phương loại trồng dự kiến sản xuất không? Đã đánh giá nguy nhiễm hố học, sinh vật, vật lý vùng A sản xuất gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa? Đã có đủ sở khoa học để khắc phục giảm nguy B nhiễm hố học, sinh vật, vật lý chưa? 2.Giống gốc ghép Đã có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý giống gốc B ghép tự sản xuất chưa? Trong trường hợp phải mua, có hồ sơ ghi lại đầy đủ nguồn B gốc giống gốc ghép chưa? Quản lý đất giá thể Đã tiến hành hàng năm cơng tác phân tích, đánh giá nguy A tiềm ẩn hoá học, sinh vật, vật lý đất giá thể vùng sản xuất gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa? Đã có biện pháp chống xói mòn thối hố đất khơng? B Có chăn thả vật ni gây ô nhiễm đất, nguồn nước vùng B sản xuất khơng? Nếu có chăn thả vật ni, có biện pháp xử lý để bảo đảm A khơng làm ô nhiễm môi trường sản phẩm chưa? Phân bón chất phụ gia 10 Đã đánh giá nguy nhiễm hố học, sinh vật, vật lý gây B nhiễm bẩn sản phẩm từ việc sử dụng phân bón chất phụ gia chưa? 11 Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép kinh doanh Việt Nam phải không? A 12 Chỉ sử dụng loại phân hữu qua xử lý có đầy đủ hồ A sơ loại phân hữu phải không? 13 Dụng cụ, nơi trộn lưu giữ phân bón chất phụ gia A bảo dưỡng, giữ vệ sinh nhằm giảm nguy gây ô nhiễm phải không? 14 Đã ghi chép lưu vào hồ sơ mua sử dụng phân bón A chất phụ gia chưa? Nước tưới 15 Chất lượng nước tưới nước sử dụng sau thu hoạch cho sản A xuất đảm bảo theo tiêu chuẩn hành chưa? 16 Đã lưu vào hồ sơ đánh giá nguy nhiễm hố chất sinh A học từ nguồn nước sử dụng chưa? Sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật 17 Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tập huấn hoá B chất, thuốc bảo vệ thực vật cách sử dụng chưa? 18 Người lao động sử dụng hay hướng dẫn sử dụng hoá chất A huấn luyện chưa? 19 Có áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM) quản C lý trồng tổng hợp (ICM) khơng? 20 Hố chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học mua có A danh mục phép sử dụng khơng? 21 Có mua loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học B từ cửa hàng có giấy phép kinh doanh khơng? 22 Có sử dụng hố chất, thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn A ghi nhãn không? 23 Đã lập nhật ký hồ sơ theo dõi việc sử dụng xử lý hoá chất, A thuốc bảo vệ thực vật chưa? 24 Kho chứa, cách xếp, bảo quản, sử dụng xử lý loại hoá A chất thực VietGAP hướng dẫn chưa? 25 Các loại nhiên liệu xăng, dầu, hố chất khác có bảo B quản riêng nơi phù hợp không? 26 Có tiến hành kiểm tra thường xun kho hố chất để loại bỏ B hoá chất hết hạn sử dụng, bị cấm sử dụng không? 27 Khi thay bao bì, thùng chứa có ghi đầy đủ tên hố chất, A hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa gốc khơng? 28 Việc tiêu huỷ hố chất bao bì có thực theo B quy định nhà nước khơng? 29 Có thường xun kiểm tra việc thực quy trình sản xuất B dư lượng hố chất khơng? Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 30 Việc thu hoạch sản phẩm có thời gian cách ly khơng? A 31 Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm có bảo đảm A sẽ, an tồn phù hợp khơng? 32 Có tn thủ việc khơng để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất A không? 33 Khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản sản phẩm có cách ly A với kho, bãi chứa hố chất hay vật tư khác khơng? 34 Có sử dụng nguồn nước để rửa sản phẩm sau thu hoạch A khơng? 35 Sản phẩm có sơ chế, phân loại đóng gói qui định A để đảm bảo không gây nhiễm bẩn hay không? 36 Việc sử dụng hoá chất để xử lý sản phẩm sau thu hoạch thực A quy định sử dụng an tồn hố chất khơng? 37 Có nghiêm chỉnh thực điều kiện an toàn vệ sinh, bảo vệ bóng đèn nơi khu vực sơ chế chưa? 38 Nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ có thường xuyên vệ sinh B B không? 39 Gia súc, gia cầm có cách ly khỏi khu vực sơ chế khơng? A 40 Đã có biện pháp ngăn chặn loài sinh vật lây nhiễm A khu vực sơ chế, đóng gói chưa? 41 Đã ghi bả, bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm B ô nhiễm sản phẩm chưa? 42 Đã thiết kế xây dựng nhà vệ sinh vị trí phù hợp B ban hành nội quy vệ sinh cá nhân chưa? 43 Các loại hoá chất, chế phẩm, màng sáp sử dụng sau thu hoạch có A Nhà nước cho phép sử dụng không? 44 Chất lượng nước sử dụng sau thu hoạch có với qui định A không? 45 Dụng cụ sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm có bảo đảm A sẽ, an tồn phù hợp khơng? Quản lý xử lý chất thải 46 Nước thải, rác thải có thu gom xử lý theo quy định A để giảm thiểu nguy gây nhiễm bẩn đến người lao động sản phẩm không? Người lao động 47 Người lao động làm việc vùng sản xuất có hồ sơ cá nhân C khơng? 48 Người lao động có nằm độ tuổi lao động theo quy định B pháp luật không? 49 Người lao động tập huấn vận hành máy móc, sử dụng B hố chất, an tồn lao động trang bị đầy đủ bảo hộ lao động chưa? 50 Người lao động có cung cấp điều kiện làm việc sinh B hoạt theo VietGAP không? 51 Người lao động tham gia vận chuyển, bốc dỡ có tập huấn C thao tác để thực nhiệm vụ không? 52 Đã trang bị đầy đủ thuốc, dụng cụ y tế bảng hướng dẫn sơ cứu B bị ngộ độc hoá chất chưa? 53 Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun A thuốc chưa? 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 54 Đã ghi chép đầy đủ nhật ký thu hoạch, bán sản phẩm v.v… A chưa? 55 Có kiểm tra nội bộ, ghi chép lưu trữ hồ sơ chưa? A 56 Đã ghi rõ vị trí lơ sản xuất chưa? A 57 Bao bì, thùng chứa sản phẩm dán nhãn hàng hoá để việc truy A nguyên nguồn gốc dễ dàng không? 58 Có ghi chép thời gian bán sản phẩm, tên địa bên mua A lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm xuất hàng không? 59 Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy nhiễm, A cách ly ngừng phân phối; đồng thời thông báo cho người tiêu dùng chưa? 11 Kiểm tra nội 60 Đã tiến hành kiểm tra nội năm lần chưa? A 61 Có phải thuê kiểm tra viên kiểm tra nội không? C 62 63 Đã ký vào bảng kiểm tra đánh giá/kiểm tra nội chưa? Đã tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất B B lượng có yêu cầu chưa? 12 Khiếu nại giải khiếu nại 64 Tổ chức cá nhân sản xuất có sẵn mẫu đơn khiếu nại B khách hàng có yêu cầu chưa? 65 Tổ chức cá nhân sản xuất giải đơn khiếu nại B quy định pháp luật chưa? Có lưu hồ sơ không? Nguồn tin: Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN Phụ lục Một Số Hình Ảnh Địa Bàn Nghiên Cứu Phụ lục Bảng Câu Hỏi PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU Mã phiếu:…… Xin chào cô/chú! Tôi tên Lâm Hải Sâm, sinh viên Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Hiện thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá khả áp dụng VietGAP sản xuất rau HTX Phước Hải, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh BR-VT” nên cần vài số liệu thực tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm hộ dân địa bàn xã Kính mong cô/chú dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thông tin mà cô/chú cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu A/ THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:…………… Năm sinh:…………… Địa chỉ:……………………………………… Số năm trồng rau:……….năm Diện tích đất trồng rau:…………… m2 Trình độ văn hóa:………… Số nhân khẩu:……………(người) Trong có………… lao động + Lao động nông nghiệp…………người + Lao động phi nông nghiệp…… người Cơ/ có phải xã viên HTX Phước Hải khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có gia nhập HTX từ năm nào? 10 Các loại rau cơ/chú trồng:……………………………………………… B/ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 11 Cô/chú tham gia lớp tập huấn về:(ghi rõ số lớp tham gia) a/ Rau an toàn:… lớp b/ IPM:…….lớp c/ VietGAP:…… lớp d/ Khác (ghi rõ tên lớp)…………….:…….lớp 12 Đơn vị tổ chức lớp tập huấn: a/ Hội nông dân xã b/ Chi cục BVTV c/ Trung tâm khuyến nông d/ HTX Phuớc Hải e/ Khác (ghi rõ đơn vị tổ chức)………………………………………………… 13 Cơ/chú có nhận đuợc vốn vay hỗ trợ sản xuất (mua phân bón, thuốc BVTV, máy móc…) khơng? a/ Có b/ Khơng 14 Nếu có, từ nguồn nào? a/ Ngân hàng Nông nghiệp thông qua hội nông dân b/ Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… ĐẦU TƯ CHO SẢN XUẤT 15 Cơ/chú mua vật tư sản xuất(Giống, phân bón, thuốc trừ sâu…) đâu? a/ Đại lý/ Cửa hàng b/ Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… 16 Các loại thuốc/ hố chất BVTV cơ/chú sử dụng sản xuất rau: STT Tên thuốc/ hóa chất Gián bán/kg(ml) Cơng dụng 17 Các loại phân bón cơ/chú sử dụng sản xuất rau: STT Tên phân Gián bán/kg Thời điểm bón 18 Cơ/chú có th lao động để sản xuất rau khơng? a/ Có b/ Không 19 Giá công lao động sản xuất rau địa phương? Nam: .đ Nữ:……………đ BÁN SẢN PHẨM 20 Sản phẩm sau thu hoạch cô/chú bán cho ai? a/ Thương lái …………………% Lý do:……………………………………… b/ Hợp tác xã …………………% Lý do:……………………………………… c/ Khác (ghi rõ)……… .…,:….% Lý do:……………………………………… 21 Cô/chú bán sản phẩm hình thức nào? a/ Bán luống, thương lái, HTX tự thu hoạch b/ Tự thu hoạch, chở đến bán cho HTX thương lái c/ Bán theo hợp đồng với HTX, thương lái (đã ký từ trước) TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 22 Cô/chú lấy nước tưới rau từ: a/ Giếng khoan b/ Giếng đào c/ Sông suối d/ Nước máy e/ Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… 23 Hình thức tưới: a/ Tưới tay có gắn vòi sen b/ Tưới béc phun tự động c/Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… 24 Cô/chú pha chế thuốc nông dược, phân bón theo: a/ Kinh nghiệm b/ Mức độ sâu bệnh c/ Nhãn hướng dẫn nhà sản xuất d/ Khác (ghi rõ)……………………… 25 Thời gian cách ly từ lần phun thuốc, phân cuối đến thu hoạch cô/chú vào: a/ Thời gian cách ly ghi nhãn bao thuốc/phân b/ Thời gian cách ly theo kinh nghiệm sản xuất c/ Căn vào giá rau thị trường d/ Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… 26 Cô/chú có ghi nhật ký q trình sản xuất khơng? a/ Có Lý do:…………………………………………………………………… b/ Khơng Lý do:…………………………………………………………………… 27 Hình thức ghi nhật ký (Nếu câu 26 trả lời có) Mẫu ghi nhật ký có theo quy định VietGAP khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu khơng ghi nhật ký nào? 28 Các chai lọ, vỏ thuốc BVTV sau sử dụng hết ông/bà xử lý nào? a/ Để đồng b/ Gom lại để đốt; chôn c/ Gom vào thùng chứa d/ Vứt xuống mương, rãnh 29 Tàn dư trồng (rau) sau thu hoạch xử lý nào? a/ Gom chất đóng bờ ranh, bờ gò b/ Gom vào thùng chứa làm phân hữu c/ Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… NHẬN THỨC MƠI TRƯỜNG 30 Cơ/chú có quan tâm tới vấn đề mơi trường khơng q trình sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu có, ảnh hưởng đến mơi trường nào?…………………………………………… Nếu khơng, sao? 31 Theo cơ/chú việc sử dụng thuốc BVTV hóa chất sản xuất rau ảnh hưởng đến sức khỏe người trồng rau nào? Mức độ ảnh Rất ảnh Khá ảnh hưởng hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng hưởng hưởng Không ảnh 32 Theo cô/chú việc sử dụng thuốc BVTV hóa chất sản xuất rau ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng nào? Mức độ ảnh Rất ảnh Khá ảnh hưởng hưởng hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng 33 Những nguồn thu nhập gia đình: a/ Trồng rau Chiếm……% thu nhập b/ Chăn nuôi Chiếm……% thu nhập c/ Buôn bán Chiếm……% thu nhập d/ Làm thuê Chiếm……% thu nhập e/ Nghề khác Chiếm……% thu nhập 34 Tổng thu nhập năm gia đình? triệu đồng (Đã trừ chi phí đầu tư) CHI PHÍ SẢN XUẤT, SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN CẢI XANH Lưu ý:Thời điểm trồng thu hoạch tháng 04/2010 35 Cơ/chú ước tính chi phí trung bình để trồng cải xanh/ 1000 m2/ vụ (tháng 04/2010) Công dọn vườn:………………công Công cày đất (bâm đất):….………đ Cơng lên luống:………………cơng Chi phí giống:………………….…đ Cơng gieo giống, phủ rơm:……cơng Cơng chăm sóc:………………cơng Chi phí nước tưới (điện, dầu):… đ Chi phí nông dược:……………….đ Công thu hoạch:………….….công 36 Thông tin phân bón để sản xuất cải xanh/ 1000 m2/ vụ Tên phân Số lượng (kg) Giá bán/kg a/ Phân chuồng …………………………………… …………………… b/ NPK ……………………… …………………… c/ DAP ……………………… …………………… d/ URÊ ……………………… …………………… e/ Kali ……………………… ……………………… e/ Khác:………… ……………………… ……………………… 37 Giá bán kg cải xanh? a/ Giá bán cho HTX:…………đ b/ Giá bán cho thương lái:……………đ c/ Giá bán chợ:……………….đ 38 Năng suất rau cải xanh/1000 m2:………………………….kg Xin chân thành cảm ơn !!! ... Rau Hợp Tác Xã Phước Hải, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” LAM HAI SAM JULY 2010 “ Assessment of the VietGAP adoption in Vegetable Production at Phuoc Hai Agricultural Cooperative, Ba Ria – Vung Tau Province... Hoạch Hai Nhóm 45 Bảng 4.11 Đầu Tư Nhà Vệ Sinh Ngoài Đồng Ghi Nhật Ký Sản Xuất 46 Bảng 4.12 Chi Phí Đầu Tư TB để Trồng Cải Xanh / 1000 m2 Hai Nhóm 48 Bảng 4.13 Bảng Chi Tiết Cơng Lao Động Hai Nhóm... Hình 4.1 Trình Độ Học Vấn Hai Nhóm 31 Hình 4.2 Tỷ Lệ Thu Nhập từ Trồng Rau Của Hai Nhóm 32 Hình 4.3 Hệ Thống Bể Rửa Rau Máy Ép Gói 36 Hình 4.4 Vay Vốn Hỗ Trợ Lãi Suất Của Hai Nhóm 36 Hình 4.5 Hệ

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan